Ngoài những ý kiến của cỏc bậc cha mẹ, cỏn bộ quản lý, giỏo viờn của nhà trường trong việc đỏnh giỏ ĐĐ HS, chỳng tụi cũn điều tra, tỡm hiểu về những nhận thức, ý kiến, nguyện vọng của cỏc em HS về vấn đề ĐĐ. Dưới đõy là một số nội dung cụ thể:
Về nhận thức cỏc giỏ trị ĐĐ: chỳng tụi đưa ra 15 giỏ trị ĐĐ để 500 đối tượng khảo sỏt là HS của năm trường tự đỏnh giỏ trờn mức độ "cần thiết", kết qua chỳng tụi thu được bảng 2.5.
Bảng 2.5: Nhận thức của HS về cỏc phẩm chất ĐĐ
TT Nội dung trả lời Số người Tỷ lệ %
1 Chăm lo rốn luyện ĐĐ bản thõn 498 99,6
2 Khụng ngừng học tập, trau dồi kiến thức 492 98,4
3 Tớch cực tham gia lao động 280 56,0
4 Hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ 478 95,6
5 Kớnh trọng và biết ơn thầy cụ giỏo 490 90,8
6 Tỡnh yờu quờ hương, đất nước 356 71,6
7 Yờu thương mọi người 380 76,0
8 Tụn trọng kỷ luật trong nhà trường và ngoài xó hội 490 98,0
9 Tuõn thủ đỳng quy định của phỏp luật 255 51
10 Đoàn kết, yờu thương mọi người 314 62,8
11 Giữ gỡn vệ sinh và bảo vệ mụi trường 423 84,6
12 Lễ độ, ngoan ngoón, lịch sự 456 91,2
13 Lũng biết ơn 398 79,6
14 Trung thực 400 80,0
15 Kế thừa và phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, đất nước
Qua phõn tớch bảng trờn, chỳng tụi nhận thấy:
- Một số phẩm chất ĐĐ được cỏc em nhận thức rất cần thiết:
+ Khụng ngừng học tập, trau dồi kiến thức (98,4%)
+ Tụn trọng kỉ luật trong nhà trường và ngoài xó hội (98%) + Chăm lo rốn luyện ĐĐ bản thõn (99,6%)
+ Hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ (95,6%)
+ Lễ phộp với thầy cụ, hoà nhó với bạn bố (90,8%)
- Cỏc phẩm chất ĐĐ được đỏnh giỏ về mức độ cần thiết chiếm tỉ lệ thấp hơn:
+ Tỡnh yờu quờ hương, đất nước (71,6%) + Yờu thương mọi người (76,0%)
+ Đoàn kết, yờu thương mọi người (62,8%) + Tuõn thủ đỳng quy định của phỏp luật (51%) + Tớch cực tham gia lao động (56,0%)
Nhỡn chung, HS cú nhận thức đỳng đắn về cỏc phẩm chất ĐĐ và nhu cầu được học tập, lĩnh hội những phẩm chất ĐĐ tốt đẹp. Vấn đề cần quan tõm là GD HS biết kết hợp hài hũa giữa lợi ớch cỏ nhõn với lợi ớch tập thể biết yờu quý cuộc sống lao động, cú lũng nhõn ỏi yờu thương con người, ý thức bảo vệ cuộc sống. Mặt khỏc, biết biến nhận thức đỳng đắn về cỏc phẩm chất ĐĐ thành hành vi, hành động đỳng.
* Đỏnh giỏ về chất lượng ĐĐ HS: cú 82,3% số ý kiến được hỏi cho
rằng "biểu hiện hành vi ĐĐ xấu nhiều hơn mặt tốt”, 11% cho rằng ĐĐ HS đang xuống cấp nghiờm trọng.
Khi tỡm hiểu về nguyờn nhõn ảnh hưởng chất lượng GDDĐ HS, nguyờn nhõn đầu tiờn là xó hội cú nhiều tiờu cực (38,5%) rồi đến nguyờn nhõn chưa cú giải phỏp GD phự hợp (33%), đời sống khú khăn (30%), gia đỡnh và xó hội buụng lỏng GDDĐ (27,5%), quản lý GD nhà trường chưa chặt chẽ (24,8%)…
HS yếu kộm về ĐĐ, những biểu hiện khụng lành mạnh tuy chỉ một phần nhỏ những biểu hiện rất đa dạng và vụ cựng phức tạp như: gõy gổ đỏnh nhau, vụ lễ với thầy cụ giỏo, người lớn tuổi, lười học, quay cúp trong thi cử, kiểm tra, bỏ học, trốn học, trộm cắp,...
Nhỡn từ gúc độ hoàn cảnh gia đỡnh và nghề nghiệp của cha mẹ thỡ 47% HS yếu kộm về ĐĐ là con em nhưng gia đỡnh làm nghề buụn bỏn, 31% là con em nhưng gia đỡnh cú kinh tế đầy đủ, nuụng chiều con cỏi và cung cấp tiền cho con cỏi tiờu, hoặc cũng cú những em do hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn bố mẹ ly hụn bạn bố rủ rờ, đua đũi ăn chơi dẫn đến những ảnh hưởng tệ hại về nhõn cỏch.
* Nguyờn nhõn thực trạng ĐĐ HS:
Một trong những băn khoăn của toàn xó hội là những biểu hiện khụng lành mạnh trong lối sống, hành vi ĐĐ ở HSTH núi riờng, thế hệ trẻ núi chung và xu hướng gia tăng của những biểu hiện khụng lành mạnh đú. Vỡ vậy chứng tụi quan tõm đặc biệt tới nguyờn nhõn của những hiện tượng khụng lành mạnh theo cỏch đỏnh giỏ của cỏc đối tượng khảo sỏt hay núi cỏch khỏc đõy là những ảnh hưởng tớch cực của gia đỡnh và, nhà trường và xó hội tới ĐĐ HS.
Căn cứ vào điều tra 130 cỏn bộ quản lý, giỏo viờn, cha mẹ HS và HS, kết quả được xếp thứ tự từ đa số ý kiến trở xuống tớnh theo % so với tổng số điều tra như sau:
Bảng 2.6: Nguyờn nhõn ảnh hưởng đến hành vi ĐĐ khụng lành mạnh trong HSTH (Tớnh theo tỷ lệ % so với đối tượng điều tra: 130 người) T
T
Nguyờn nhõn % số ý kiến
1 Người lớn chưa gương mẫu 32,2
2 Tỏc động của kinh tế thị trường 31,2
3 Gia đỡnh và xó hội buụng lỏng GD 27,4
4 Điều hành phỏp luật chưa nghiờm 26,4
6 Xó hội cũn nhiều tiờu cực 21,2 7 Biến đổi về tõm lý lứa tuổi, mụi trường mời 20,9
8 Quản lý GD nhà trường chưa chặt chẽ 20,2
9 Tỏc động của bựng nổ thụng tin, phương tiện truyền thụng 19,5
10 Quản lý chưa đồng bộ 18,8
11 Một bộ phận thầy cụ chưa quan tõm đến GDĐĐ 17,5
12 Phương thức GD của cha mẹ chưa hợp lớ 15,1
13 Đời sống cũn gặp nhiều khú khăn 14,4
14 Khen thưởng, kỷ luật thiếu khỏch quan, chưa nghiờm 13,4
15 Cỏc nguyờn nhõn khỏc 12,2
Phõn tớch bảng 2.6 cho thấy, cỏc đối tượng khảo sỏt đều cú những nhận định tương đối thống nhất, cú nhiều nguyờn nhõn ảnh hưởng đến hành vi ĐĐ khụng lành mạnh trong HS, trong đú nguyờn nhõn quan trọng đầu tiờn là người lớn chưa gương mẫu (32,2%). Nhỡn khỏi quỏt cú thể chia làm 3 loại nguyờn nhõn chớnh sau:
- Loại nguyờn nhõn chủ quan, đú là những biến đổi tõm lý lứa tuổi, đặc biệt là HSTH, mụi trường sinh hoạt, học tập cú nhiều thay đổi so với HS mầm non (nguyờn nhõn 8).
- Loại hai gồm điều kiện của hoàn cảnh (cỏc nguyờn nhõn 1, 2, 7, 11, 14 và 15) như:
+ Tỏc động tiờu cực của nền kinh tế thị trường: 31,6%
+ Gia đỡnh buụng lỏng GD: 27,4%
+ Điều hành phỏp luật chưa nghiờm: 26,4%
+ Xó hội cũn nhiều tiờu cực: 21,2%
+ Chưa cú cơ chế, giải phỏp phối hợp hiệu quả: 20,5%
+ Tỏc động của bựng nổ thụng tin: 19,5%
- Loại nguyờn nhõn thứ ba thuộc về quản lý xó hội và quản lý GD ở cỏc gúc độ khỏc nhau (nguyờn nhõn 2, 4, 5, 6, 9, 10, 12, 13). Đõy là nguyờn nhõn quan trọng tỏc động tới hai nguyờn nhõn trờn.
Trong loại nguyờn nhõn về quản lý chỳng ta thấy: Chưa cú giải phỏp phối hợp toàn xó hội là nguyờn nhõn phổ biến (29.8%) rồi mới đến những nguyờn nhõn khỏc như gia đỡnh buụng lỏng GD, nhiều đoàn thể xó hội chưa quan tõm tới GD, điều hành phỏp luật chưa nghiờm.
- Đứng về gúc độ nhà trường, chỳng ta cũng phải thừa nhận rằng nguyờn nhõn khụng kộm phần quan trọng là quản lý GD nhà trường chưa chặt chẽ (20.2%), quản lý chưa đồng bộ (l8.8%), một bộ phận thầy cụ chưa quan tõm tới GDĐĐ HS (17.5%) và nội dung GD chưa thiết thực (15.1%). Do vậy, nếu quản lý phự hợp, thiết lập được cỏc mối quan hệ từ gia đỡnh, nhà trường xó hội thỡ, cú nội dung GD thiết thực cú thể phỏt huy được mặt tớch cực của cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan, hạn chế được mặt tỏc động tiờu cực hoặc chuyờn mặt tiờu cực thành tỏc động tớch cực trong việc nõng cao chất lượng GDĐĐ HS trong nhà trường.
Điều đỏng mừng là nếu trước đõy, khi điều tra cho rằng đời sống khú khăn là nguyờn nhõn trực tiếp quan trọng ảnh hưởng đến GD núi chung và chất lượng GDĐĐ núi riờng thỡ hiện nay chỉ cú một số người (14.4%) coi đõy
là nguyờn nhõn phổ biến dẫn tới xuống cấp ĐĐ trong HS.
Như vậy trong hoàn cảnh hiện nay, những biến đổi của đời sống xó hội trờn mọi bỡnh diện đó tỏc động vào mọi ngúc ngỏch của cuộc sống, của GD nhà trường và của mọi gia đỡnh. Tỏc động của kinh tế thị trường đó chi phối cỏc nguyờn nhõn khỏc. Nhỡn ở gúc độ xó hội, chỳng ta 6 nguyờn nhõn được thừa nhận là chủ yếu trờn bao gồm mụi trường GD từ xó hội - nhà trường đến gia đỡnh và những biện phỏp GD, phối giữa cỏc lực lượng GD chưa hợp lý đó tạo ra kẽ hở để HS dễ bị lụi cuốn vào những hành vi ĐĐ khụng lành mạnh. Chớnh vỡ võy, khi nghiờn cứu, giải quyết cỏc vấn đề của GD khụng thể khụng coi đú là cơ sở lý luận và thực tế chủ yếu.
Túm lại. Nguyờn nhõn ảnh hưởng đến hành vi ĐĐ khụng lành mạnh
- Do ảnh hưởng của cơ chế thị trường, mọi người chưa quan tõm đầy đủ tới GD.
- Về quản lý GD, quản lý xó hội chưa cú những giải phỏp tạo ra sự thống nhất trong nhà trường, toàn xó hội, kịp thời ngăn ngừa những hiện tượng tiờu cực, hạn chế mặt trỏi của cơ chế thị trường, chưa cú định hướng kịp thời cho GDĐĐ ở nhà trường, trong gia đỡnh và ngoài xó hội.
* Nhận xột chung
Từ kết quả điều tra về tỡnh hỡnh ĐĐ và biểu hiện hành vi ĐĐ của HS. về nguyờn nhõn ảnh hưởng đến những biểu hiện khụng lành mạnh trong ĐĐ của HS. Chỳng tụi cú một số nhận xột sau đõy:
Về nhận thức và biểu hiện trong lối sống thỡ thang giỏ trị ĐĐ truyền thống cú sự đảo lộn. Cỏc quan hệ với người thõn, người ruột thịt được đặt lờn trước cỏc quan hệ khỏc.
Nhỡn chung cỏc em ngoan ngoón, lễ phộp với mọi người, chấp hành tương đối tốt những nội quy. Nề nếp của nhà trường. Cú ý thức phấn đấu vươn lờn, tham gia đầy đủ cỏc hoạt động của nhà trường, của lớp đề ra.
Trong khi đa số HS chăm chỉ học tập, rốn luyện, họ khụng những học giỏi mà cũn giỏi nhiều mặt khỏc thỡ một số HS lại lười học, chỉ đối phú khi kỳ thi sắp tới dẫn tới tỡnh trạng thiếu trung thực trong thi cử, quay cúp gian lận.
Trong khi nhiều HS cú ý thức vươn lờn, chăm chỉ cần cự chịu khú co ý thức lập thõn lập nghiệp lo lắng cho tương lai thỡ một số khỏc lại ngại khú kộm ý chớ, cẩu thả khụng biết sử dụng thời gian học tập một cỏch hợp lý, trụng chờ vào sự sắp đặt của bố mẹ.
Trong khi đa số HS thể hiện sự tự tin năng động, chủ động tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động của tập thể, xó hội lành mạnh thỡ một một số HS lại tham gia vào những quan hệ xó hội tiờu cực,vi phạm phỏp luật ĐĐ như đỏnh nhau, trộm cắp tài sản cụng dõn, gõy rối trật tự cụng cộng... Mặc dự số HS cú
nhận thức và biểu hiện hành vi ĐĐ khụng lành mạnh chiếm số ớt nhưng rất phức tạp, đa dạng và cú chiều hướng gia tăng.
Về nguyờn nhõn ảnh hưởng. đến GDĐĐ HS của cả 4 đối tượng đều cú những nhận định giống nhau.
Từ những nhận xột trờn cho thấy phẩm chất ĐĐ HS hiện nay chưa đỏp ứng được yờu cầu của xó hội trong giai đoạn mới. Vỡ vậy trỏch nhiệm hết sức nặng nề đặt ra cho toàn xó hội, cho mọi người trong cụng tỏc GD, GDĐĐ thế hệ trẻ Việt Nam núi chung và HSTH núi riờng, mà trước hết là trỏch nhiệm về phớa nhà trường, cơ quan giữ vai trũ chủ đạo, định hướng trong cụng tỏc GDĐĐ HS.