3.2.5.1. Mục đớch của giải phỏp
Giỳp cho CBQL cỏc cấp, giỏo viờn, phụ huynh và bản thõn HS thấy được những ưu điểm, nhược điểm, rỳt kinh nghiệm, tỡm ra những nguyờn nhõn, biện phỏp để nõng cao hiệu quả GDĐĐ cho HS.
3.2.5.2. Nội dung của giải phỏp
Xỏc định cỏc tiờu chớ, tiờu chuẩn đỏnh giỏ, xếp loại ĐĐ để HS thực hiện.
3.2.5.3. Cỏc bước tiến hành giải phỏp
Để thực hiện tụt cụng tỏc giỏo dục đạo cho học sinh, ngoài việc nõng cao chất lượng giỏo dục; chỉ đạo; xõy dựng kế hoạch,... nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với cỏc lực lượng xó hội để thực hiện giỏo dục đạo đức học sinh. Theo chỳng tụi, nhà trường phải là người đứng đầu, nhạc trưởng trong cỏc hoạt động.
Tuyờn truyền, bồi dưỡng nõng cao nhận thức cho toàn xó hội về mục tiờu, nội dung GDĐĐ
Đổi mới giỏo dục đang thực hiện thực chất là một cuộc cỏch mạng trong giỏo dục, chuyển từ dạy học cung cấp kiến thức sang dạy học đào tạo thế hệ trẻ phỏt triển toàn diện, năng động, sỏng tạo, nhằm khai thỏc, phỏt triển nguồn lực con người trở thành mục tiờu, động lực của sự phỏt triển KT-XH bền vững... Giỏo dục nhà trường núi chung, nhà trường phổ thụng núi riờng (trực
tiếp là lónh đạo trường học) phải là người tư vấn cho cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh
quyền địa phương tổ chức bồi dưỡng tuyờn truyền nõng cao nhận thức cho cộng đồng dõn cư hiểu sõu sắc những đổi mới về giỏo dục trong điều kiện hiện nay.
Nội dung tuyờn truyền GDĐĐ rất phong phỳ. Do đú, cần căn cứ vào đặc điểm, trỡnh độ của cỏc tổ chức XH, gia đỡnh, nhõn dõn mà bồi dưỡng về nhận thức, trỏch nhiệm tham gia giỏo dục con em; bồi dưỡng về cỏc nội dung, cỏc chuẩn mực đạo đức, phỏp luật, cỏc kĩ năng giỏo dục và kĩ năng phối hợp trong GDĐĐ cho HS... một cỏch phự hợp để mỗi đoàn thể XH, mỗi gia đỡnh thực sự là một lực lượng gúp phần cựng với nhà trường thực hiện GDĐĐ cho HS ở mọi lỳc, mọi nơi.
Soạn thảo cỏc văn bản “cam kết” thực hiện những yờu cầu nội dung GDĐĐ cho HS trong và ngoài nhà trường
Muốn nõng cao hiệu quả GDĐĐ cho HS, việc trao đổi trực tiếp với cỏc tổ chức XH như đoàn thanh niờn, hội phụ nữ, cụng an, tư phỏp, cỏc cơ quan thụng tin, văn hoỏ, thể dục thể thao,... trờn địa bàn nhà trường đúng rất quan trọng.
Để việc phối kết hợp cú hiệu quả, cần xõy dựng được nội dung, kế hoạch phối hợp phự hợp với đặc điểm của cỏc tổ chức XH và hoàn cảnh cụ thể của cỏc gia đỡnh. Nhà trường cần chủ động soạn thảo những văn bản quy định về việc thực hiện rốn luyện đạo đức như: điều cấm, nội quy, quy định về giao thụng, về phũng chống tệ nạn xó hội, quy trỡnh và chuẩn đỏnh giỏ đạo đức HS được cụng khai và HS phải nắm chắc những nội dung đú.
Phỏt động gương người tốt, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Tăng cường giỏo dục HS bằng biện phỏp nờu gương, cho HS học tập, tiếp cận với cỏc cỏ nhõn điển hỡnh, xõy dựng những tấm gương "người tốt việc tốt", tạo dựng được một dư luận XH tớch cực, xõy dựng sự thống nhất toàn XH quan tõm, chăm súc, giỏo dục HS.
Thiết kế kế hoạch hoạt động GDĐĐ
Kế hoạch hoạt động thống nhất tổ chức trong và ngoài nhà trường trong cả năm học nhằm tạo ra sự thống nhất hành động, "khộp kớn khụng gian, thời gian" GDĐĐ cho HS phổ thụng.
Muốn xõy dựng kế hoạch hoạt động GDĐĐ trong và ngoài nhà trường hợp lý, lónh đạo nhà trường phải căn cứ vào mục tiờu giỏo dục phổ thụng, kế hoạch dạy học.
Phải bồi dưỡng phương phỏp, kĩ năng GDĐĐ HS cho toàn thể giỏo viờn, đặc biệt là giỏo viờn chủ nhiệm lớp - người gần gũi, hiểu biết tõm tư, tỡnh cảm, hoàn cảnh của từng em. Khi núi chuyện với HS về đạo đức, cần cú sự chuẩn bị kĩ, cú tớnh thuyết phục, trỏnh qua loa, đại khỏi, lấy lệ. Cú như vậy, việc núi chuyện mới cú tỏc dụng và đem lại hiệu quả rừ rệt.
Giỏo viờn chủ nhiệm cần cú sổ liờn lạc từng HS với gia đỡnh. Nếu HS vi phạm, cần cú biện phỏp xử lớ kịp thời và bỏo vào sổ liờn lạc hay bằng điện thoại với gia đỡnh. Giỏo viờn cần cho HS bỡnh bầu xếp loại đạo đức hàng tuần theo tiờu chớ và quy trỡnh cụ thể để lấy căn cứ xếp loại hàng thỏng, học kỡ và cả năm học. Mọi thành viờn trong nhà trường phải tham gia GDĐĐ HS, thấy cỏc em vi phạm thỡ uốn nắn, nhắc nhở, bỏo với giỏo viờn chủ nhiệm hoặc ban chấp hành đoàn trường để nờu trong cuộc họp giao ban hàng tuần.
HS vi phạm, tuỳ theo khuyết điểm mà nhắc nhở, cho cỏc em thời gian để sửa chữa. Tất nhiờn, những em đú cần được quản lớ, kiểm tra chặt chẽ, ghi nhận sự tiến bộ của cỏc em. Đặc biệt, cần hết sức thương yờu cỏc em, hiểu hoàn cảnh từng cỏ nhõn mà giỏo dục; phờ bỡnh và khen chờ cũng phải đỳng mức. Giỏo dục khụng thể chung chung mà phải cụ thể từng HS. Cựng một khuyết điểm, HS này giỏo dục theo cỏch này, HS kia lại giỏo dục theo cỏch khỏc. Đú chớnh là nghệ thuật của nhà sư phạm.
Tổ chức tốt giờ sinh hoạt và giờ chào cờ hàng tuần. Đi đụi với việc phờ bỡnh, nhắc nhở, cần chỳ ý biểu dương, khen thưởng những HS cú đạo đức tốt trước lớp, trước cờ hoặc trờn cỏc bản tin của trường, trong sơ kết, tổng kết... Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động vui chơi giải trớ, trũ chơi tập thể, hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, xõy dựng tốt nề nếp học tập... Xõy dựng mụ hỡnh lớp tự quản, đẩy mạnh việc phờ bỡnh và tự phờ bỡnh, gắn cỏ nhõn với tập thể lớp. Chỳ ý tớch hợp GDĐĐ ở tất cả cỏc bộ mụn.
Xõy dựng một mụi trường giỏo dục tốt hết sức quan trọng. Để làm được điều này, nhà trường cần chủ động phối hợp với cha mẹ HS, chớnh quyền địa phương, đẩy mạnh XH hoỏ giỏo dục.
Tổ chức tuyờn truyền, quỏn triệt rừ mục tiờu đỏnh giỏ xếp loại GDĐĐ cho cỏc thành viờn của nhà trường. Xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cụ thể rừ ràng làm cơ sở cho HS phấn đấu rốn luyện. Thường xuyờn kiểm tra cỏc thụng
tin, bỏo cỏo qua cỏc kờnh phối hợp GD. Kịp thời tuyờn dương, khen thưởng, phờ bỡnh, nhắc nhở những tập thể, cỏ nhừn thực hiện tốt và chưa tốt trước lớp, trước cờ hàng tuần. Tỡm ra cỏc nguyờn nhừn, bài học kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch.