1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT thị xã chí linh tỉnh hải

103 608 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 648,5 KB

Nội dung

Hơn nữa, trong Chỉ thị số 40/2008/CT – BGDĐT ngày 22/7/2008 của Phóthủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vinh

-o0o -Đoàn thu Thuỷ

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt

động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trờng THPT thị xã

Ngày nay với xu thế toàn cầu hoỏ, nhõn loại bước vào một nền văn minhmới - nền văn minh trớ tuệ, nền kinh tế tri thức nờn giỏo dục ngày càng được coi

Trang 2

trọng Bởi chính giáo dục đào tạo đã tạo ra con người - nguồn nhân lực có trình

độ cao, nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia Nghị quyết TƯ 2khoá VIII của Đảng đã khẳng định “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu”.Các nước đều đánh giá cao vai trò của giáo dục đối với sự phát triển đất nước

Đất nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sự giaolưu, cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới ngày càng mạnh mẽ, cuộc cáchmạng khoa học kỹ thuật và công nghệ trên đà phát triển với quy mô ngày càngrộng lớn, đòi hỏi phải đổi mới toàn bộ hệ thống giáo dục theo hướng chuẩn hoá,hiện đại hoá và xã hội hoá Điều 2 Luật giáo dục 2005 đã nêu mục tiêu giáo dục:

“Đào tạo con người Việt Nam toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ

và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đápứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc”

Trong diễn văn khai mạc Hội nghị Trung ương 2 (Khóa VIII), Nguyên

tổng Bí thư Đỗ Mười nêu rõ: “Giáo dục, đào tạo phải theo hướng cân đối giữa Dạy người; Dạy chữ; Dạy nghề”, trong đó “Dạy người” là mục tiêu cao nhất.

Hơn nữa, trong Chỉ thị số 40/2008/CT – BGDĐT ngày 22/7/2008 của Phóthủ tướng Chính phủ kiêm Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân về việc

phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các nhà trường THPT giai đoạn 2008-2013 xác định: “ tăng cường

sự tham một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trong nhà trường và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo”

và “Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạt động đâ dạng và phong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh” với mục tiêu “Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phương và đáp ứng nhu cầu

xã hội”

Trong trường phổ thông việc giáo dục cho học sinh có thể thông quanhiều hình thức: Giáo dục qua các môn học trên lớp, giáo dục thông qua các

Trang 3

hoạt động ngoại khoá, giáo dục thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp….

Trong đó, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp với nội dung, hình thứcphương phú, đa dạng giữ vị trí quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáodục Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một trong 3 nội dung (dạy học, giáo dụcngoài giờ lên lớp, hướng nghiệp dạy nghề) nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo theocác hướng giáo dục đạo đức, nhân văn và khoa học kỹ thuật Thông qua hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp, học sinh được nâng cao hiểu biết xã hội, gắnkiến thức đã học với thực tế cuộc sống, phát triển các năng lực : Năng lực tựhoàn thiện, năng lực ứng xử giao tiếp, năng lực thích ứng, năng lực tổ chức quảnlý… Hoạt động ngoài giờ lên lớp có thể giúp các em rèn luyện kỹ năng sống chobản thân

Tổ chức tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ phát huy tối đa vai tròchủ thể của học sinh qua đó có thể đáp ứng được yêu cầu giáo dục toàn diện chohọc sinh Vì vậy hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có một vị trí và ý nghĩađặc biệt quan trọng Trong những năm gần đây, do yêu cầu của đổi mới giáodục, giáo dục ngoài giờ lên lớp đã được chính thức đưa vào nhà trường với nộidung chương trình cụ thể

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ tạo môi trường thống nhất giữaquá trình dạy học và quá trình giáo dục, tạo cơ hội để học sinh củng cố, mở rộngtri thức, kĩ năng giao tiếp, ứng xử, kĩ năng hoạt động xã hội

Qua tìm hiểu thực tiễn giáo dục THPT thị xã Chí Linh cho thấy, ở cáctrường có chất lượng đều là những trường thực hiện tốt giáo dục toàn diện Cáctrường này không chỉ chăm lo hoạt động Dạy – Học, lao động hướng nghiệp vàdạy nghề mà còn rất quan tâm tổ chức quản lí có hiệu quả HĐGDNGLL Ngượclại, cũng có không ít nhà trường tổ chức HĐGDGNLL với hình thức và nộidung nghèo nàn, không thu hút được sự tham gia đông đảo của học sinh, khôngtạo được sân chơi lành mạnh đối với học sinh Từ đó, hiệu quả giáo dục khôngcao

Trang 4

Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải

pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương”

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp, qua đó góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diệncho học sinh ở trường THPT thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1 Khách thể nghiên cứu

Công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của trường THPT

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp ở trường THPT thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Nếu đề xuất và thực thi được các giải pháp quản lí có cơ sở khoa học và

có tính khả thi, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp sẽ góp phần nâng cao chấtlượng của hoạt động này và qua đó góp phần nâng cao giáo dục ở các trườngTHPT thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương

5 NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1.1.Hệ thống hoá lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp ở trường THPT

5.1.2 Phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ởmột số trường THPT thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

5.1.3 Đề xuất và thăm dò tính cần thiết và tính khả thi một số giải phápnâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trườngTHPT thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

5.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp ở một số trường THPT thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

Trang 5

6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, chúng tôi sử dụng hệ thống cácphương pháp nghiên cứu sau:

6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích và tổng hợp các tư liệu về các khái niệm, vấn đề có liên quanđến các biện pháp hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nhằm xây dựng cơ sở líluận cho đề tài nghiên cứu

6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Bao gồm phương pháp điều tra; phương pháp quan sát; phương phápphỏng vấn; …để tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoàigiờ lên lớp ở một số trường THPT thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

6.3 Phương pháp hỗ trợ

Thống kê toán học nhằm xử lý số liệu thu được về mặt định lượng

7 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN

- Góp phần khái quát hoá lí luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớptrong trường phổ thông

-Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp ở trường THPT thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

8 CẤU TRÚC LUẬN VĂN

- Mở đầu

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên

lớp ở trường Trung học phổ thông.

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở

một số trường THPT thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương.

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động

giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT thị xã Chí Linh, tỉnh Hải

Dương.

- Kết luận và kiến nghị

- Danh mục các tài liệu tham khảo.

- Phụ lục

Trang 6

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ

LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.1 Trên thế giới

Tìm hiểu lịch sử khoa học giáo dục nhân loại chúng ta thấy rằng, hoạt độngdạy học được nghiên cứu một cách có hệ thống từ rất sớm nhưng HĐGDNGLLdường như không được sự quan tâm của các nhà khoa học Tuy nhiên, cũng cómột số nghiên cứu đã đề cập tới vấn đề này:

- Rabơle (1494-1553) là một trong những đại biểu xuất sắc của chủ nghĩanhân đạo Pháp và tư tưởng giáo dục thời kì Phục hưng Ông đòi hỏi việc giáo

dục phải bao hàm các nội dung: “trí dục, đức dục, thể chất và thẩm mỹ” Ông đã

có sáng kiến tổ chức các hình thức giáo dục như ngoài việc học ở lớp và ở nhà,còn có các buổi tham quan các xưởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các nhàvăn, các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi tháng một lần thầy và trò về sống ở nông thônmột ngày

- A.S Makarencô - nhà sư phạm nổi tiếng của nước Nga Xô Viết vào thậpniên 20, 30 của thế kỷ XX - đã nói về tầm quan trọng của công tác giáo dục học

sinh ngoài giờ lên lớp: “Tôi kiên trì nói rằng các vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục không thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại càng không thể để cho quá trình giáo dục chỉ thực hiện trên lớp học, mà đáng ra phải là trên mỗi mét vuông của đất nước chúng ta… nghĩa là trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không được quan niệm rằng công tác giáo dục chỉ được tiến hành trong lớp học Công tác giáo dục chỉ đạo toàn bộ cuộc sống của trẻ”[24,tr.63] Trong

thực tiễn công tác của mình, Makarencô đã tổ chức các hoạt động ngoại khoá,

câu lạc bộ cho học sinh ở các trại M.Gorki và Công xã F.E.Dzerjinski như: “Tổ đồng ca, tổ văn học Nga, tổ khiêu vũ tự do, tổ thử nghiệm khoa học tự nhiên, tổ vật lí- hoá học, tổ thể thao…Việc phân phối các em học sinh vào các tổ ngoại khoá, câu lạc bộ được tổ chức trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, các em có thể xin

Trang 7

ra khỏi tổ bất cứ lúc nào, nhưng các tổ phải có kỷ luật trong suốt quá trình hoạt động”[24,tr 173,174].

-Trong cuốn sách “Tổ chức và lãnh đạo công tác giáo dục ở trường phổ thông”, tác giả I.X.Marienco đã trình bày sự thống nhất của công tác giáo dục

và ngoài giờ học, nội dung và các hình thức tổ chức hoạt động GDNGLL, vị trícủa người hiệu trưởng trong việc lãnh đạo hoạt động giáo dục và các tổ chứcĐoàn, Đội trong nhà trường

Bộ trưởng giáo dục Anh Rutl Kelly đã từng nhận xét “Các hoạt động giáo dục ngoài giờ, nhất là hoạt động ngoại khoá đã làm giàu chương trình học, tạo dựng niềm tin và củng cố kĩ năng cho học sinh”.[15] - Kelly outdoor learning.

Qua một số quan điểm, nhận định của các nhà giáo dục trên thế giới tathấy HĐGDNGLL có tầm quan trọng đặc biệt trong quá trình giáo dục của cácnhà trường

1.1.2 Trong nước

Nằm trong đặc điểm chung của khoa học giáo dục thế giới, nghiên cứu vềhoạt động GDNGLL ở Việt Nam cũng đã được đề cập tới song chưa rõ ràng.Tuy nhiên, nội hàm cơ bản của khái niệm đã được thể hiện qua một số văn kiệnchính trị của Đảng, các văn bản pháp quy và các bài viết của các nhà lãnh đạođất nước

Trong “Thư gửi cho học sinh” nhân ngày khai trường tháng 9 năm 1945 của Hồ Chủ Tịch, có đoạn: “ …Nhưng các em cũng nên, ngoài giờ học ở trường, tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc phòng thủ đất nước” Trong “Thư gửi Hội nghị các cán bộ phụ trách nhi đồng toàn quốc”, Người lại nhắc tới một khía cạnh khác của nội hàm khái niệm:”Trong lúc học, cũng cần làm cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học ở trong nhà, trong trường, trong xã hội chúng đều vui đều học”.

Nghị quyết 14/TW ngày 11 tháng 01 năm 1979 của Bộ chính trị về cải cách

giáo dục đã khẳng định: “Nội dung giáo dục ở các trường phổ thông trung hoc mang tính chất toàn diện và kỹ thuật tổng hợp nhưng có chú ý hơn đến việc phát

Trang 8

huy sở trường và năng khiếu cá nhân Ở trường phổ thông trung học, cần coi trọng giáo dục thẩm mỹ (âm nhạc, mỹ thuật, ), giáo dục và rèn luyện thể chất, hoạt động văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao và luyện tập quân sự”.

Đề cập đến giải pháp cho giáo dục trong giai đoạn CNH-HĐH, Nghị quyếthội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng khóa VIII ngày 24 tháng 12 năm 1998 nhấn

mạnh:”Tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động xã hội, văn hóa-thể thao phù hợp với lứa tuổi và với yêu cầu giáo dục toàn diện”[8,tr.41]

Nhìn chung, để đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục của Đảng, đã có nhiềunghiên cứu xoay quanh việc xác định khái niệm “Hoạt động GDNGLL” cũngnhư những nghiên cứu nhằm tổ chức có chất lượng hoạt động GDNGLL trongnhà trường Có thể chia ra hai hướng chính sau:

* Hướng thứ nhất: Các nghiên cứu cơ bản mang tính lý luận nhằm xác địnhnội hàm của khái niệm “hoạt động GDNGLL”, xác định mục tiêu, vị trí, vai trò,nhiệm vụ, nội dung, hình thức của hoạt động GDNGLL Có các công trìnhnghiên cứu sau:

- Từ năm 1979, viện khoa học giáo dục thực hiện đề tài dài hạn nghiên cứugiáo dục đạo đức chủ trì Đề tài đã được thực nghiệm từ năm 1979-1980 tại một

số trường cấp 1, cấp 2, cấp 3 ở Hà Nội, sau đó kết quả thực nghiệm được thểhiện ở loạt bài trên tạp chí Nghiên cứu giáo dục và tạp chí Thông tin khoa họcgiáo dục của một số nhà nghiên cứu như: Đặng Thuý Anh, Phạm Hoàng Gia, LêTrung Trấn, Phạm Lăng…

- Một số nghiên cứu thực nghiệm cải tiến nội dung, phương pháp tổ chứcnhằm nâng cao chất lượng GDNGLL do nhóm cán bộ nghiên cứu của Viện khoahọc giáo dục thực hiện như: Nguyễn Lê Đắc, Hoàng Mạnh Phú, Lê TrungTrấn…

- Một số cuốn sách viết về hoạt động GDNGLL trong thời gian đầu nhữngnăm 80 của một số tác giả như: Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Nguyễn HữuHợp, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Đăng Thìn, Nguyễn Thị Kỷ…và gần đâynhất, năm 2003, hai tác giả: Hoàng Minh Thao-Hà Thế Truyền (Trường Cán bộ

Trang 9

quản lí giáo dục và Đào tạo Trung ương) đã đề cập đến HĐGDNGLL trongcuốn “ Quản lí giáo dục theo định hướng CNH-HĐH”

* Hướng thứ hai: Một số bài viết về kinh nghiệm thực tiễn của một sốtrường THPT tổ chức HĐGDNGLL mà tác giả là giáo viên cán bộ quản lýtrường phổ thông

Qua hệ thống các nghiên cứu nói trên, cho thấy các tác giả đã đi sâu vàonghiên cứu cơ bản về HĐGDNGLL, nghiên cứu thực nghiệm tổng kết kinhnghiệm thực tiễn nhằm xây dựng quy trình tổ chức và đổi mới nội dung phươngpháp HĐGDNGLL Các nghiên cứu về quản lí HĐGDNGLL hầu như chưađược thực hiện Cho tới năm 1999, thạc sĩ Ngô Văn Phước bảo vệ luận văn:

“Người Hiệu trưởng tổ chức hoạt động GDNGLL ở trường THPT”; năm 2005 Thạc sĩ Nguyễn Như Ý bảo vệ luận văn: “Một số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của hiệu trưởng các trường THPT huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây trong giai đoạn hiện nay ”.

Tại địa bàn tỉnh Hải Dương nói chung và thị xã Chí Linh nói riêng, qua tìmhiểu chúng tôi thấy chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu về quản lí HĐ GDNGLL.Chính vì vậy, trong điều kiện công tác của bản thân, chúng tôi cho rằng cần có

sự nghiên cứu cơ bản về thực trạng quản lí HĐGDNGLL ở các trường THPTthị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Từ đó, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệuquả quản lý HĐGDNGLL ở các trường THPT trên địa bàn thị xã

1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

"HĐGDNGLL là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các bộmôn văn hoá Nó là bộ phận hữu cơ trong quá trình giáo dục ở nhà trường phổthông, là bộ phận không thể thiếu được trong kế hoạch giáo dục - đạo tạo củanhà trường Tạo sự thống nhất giữa giáo dục trong nhà trường và giáo dục ngoàinhà trường; giữa thời gian trong năm học và thời gian hè" [13, tr.7] - Tổ chứcHĐGDNGLL giúp học sinh mở rộng, củng cố, nâng cao kiến thức, hình thành

và phát triển cho các em về kĩ năng, thái độ, hành vi phát triển năng lực sởtrường, có thái độ hoạt động đúng trước cuộc sống HĐGDNGLL được thực

Trang 10

hiện có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần vào việc đào tạonhững phẩm chất nhân cách tốt đẹp cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đa dạng củađời sống xã hội.

Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt “HĐGDNGLL là việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn của khoa học kĩ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân văn, văn hoá văn nghệ, thẩm mỹ, thể dục thể thao vui chơi giải trí….

để giúp các em hình thành và phát triển nhân cách” – Giáo dục học [20]

Trong đổi mới giáo dục hiện nay HĐGDNGLL là loại hình giáo dục bắtbuộc, có nội dung, chương trình, kế hoạch hoạt động… và được diễn ra trong

suốt năm học và cả trong hè để khép kín quá trình giáo dục “Đây là hoạt động giáo dục cơ bản được tổ chức thực hiện theo kế hoạch của các nhà trường, tiếp nối và thống nhất với hoạt động dạy học công tác giáo dục học sinh ngoài giờ học thường được coi là công tác giáo dục ngoại khóa Công tác này bổ sung và làm sâu thêm công tác giáo dục nội khoá, trước tiên là phương tiện để phát hiện đầy đủ tài năng và năng lực của trẻ em, làm thức tỉnh thiên hướng và hứng thú của học sinh đối với một hoạt động nào đó Đó là hình thức giải trí của học sinh

và là cơ sở để tổ chức việc thực tập vì hành vi đạo đức, để xây dựng kinh nghiệm của hành vi này” Theo T.A Ilina - Giáo dục học tập 3 NXB GD - 1978.

Như vậy HĐGDNGLL tạo điều kiện gắn lí thuyết với thực hành, thốngnhất giữa nhận thức với hành động tạo cơ sở cho sự phát triển nhân cách toàndiện cho học sinh trong giai đoạn hiện nay

1.2.2 Quản lý

Quản lí là một hiện tượng có tính lịch sử, nó là nội tại của quá trình laođộng Quản lý là một chức năng xuất hiện từ lâu trong xã hội loài người và ngàycàng phát triển theo sự phát triển chung của xã hội Từ khi xã hội xuất hiện sựphân công lao động trong quá trình sản xuất thì cũng đồng thời xuất hiện sự hợptác lao động, sự phối hợp và gắn kết của lao động giữa các cá nhân thành laođộng chung của xã hội Các chức năng này của xã hội có nhiệm vụ phối hợp,gắn kết các lao động cá nhân đó lại, đó chính là quản lý

Trang 11

Bản chất của quản lý là hoạt động lao động nhằm điều khiển lao động.Một hoạt động tất yếu vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển của xã hộiloài người Nó bắt nguồn từ lao động và có ý nghĩa lịch sử, vĩnh hằng với tưcách là một loại lao động để điều khiển mọi hoạt động xã hội về kinh tế, chínhtrị, văn hoá, giáo dục… các loại hình lao động ngày càng phong phú, phức tạp thìhoạt động quản lý ngày càng có vai trò quan trọng và những chức năng đặc biệt bởilẽ: do lao động mà sinh ra quản lý - quản lý là nội tại của lao động.

Theo quan niệm C.Mác: “Bất cứ lao động nào của xã hội hay cộng đồng

ở một quy mô tương đối lớn đều cần ở một chừng mực nhất định của hoạt động quản lý Quản lý là xác lập sự tương hợp giữa công việc cá thể nhằm hoàn thành chức năng chung, xuất hiện trong sự vận động của toàn bộ cơ chế sản xuất khác với sự vận động đối với các bộ phận riêng lẻ của nó” Xét về mặt tổ chức và kỷ luật hoạt động quản lý thì có thể coi “Quản lý chính là sự kết hợp được mọi nỗ lực chung của con người trong hệ thống và việc sử dụng tốt các của cải vật chất thuộc phạm vi sở hữu của hệ thống để đạt tới mục tiêu của hệ thống và mục tiêu của mỗi người một cách khôn khéo và có hiệu quả nhất”.

Quản lý cần trả lời được những câu hỏi: “Phải mở rộng ảnh hưởng của tổ chứcbằng cách nào?” “Phải đạt được mục tiêu nào đề ra?”, “Phải đạt được mục tiêu

đó như thế nào và bằng cách nào?”, “Có rủi ro nào có thể xảy ra và cách xử lý

ra sao?” Trong một chừng mực nào đó còn phải trả lời câu hỏi: Mục tiêu đặt ra

có thực hiện được hay không? Quản lý ra đời chính là để tạo ra một hiệu quảhoạt động cao hơn so với việc làm của từng cá nhân riêng lẻ, của một nhómngười khi họ tiến hành các công việc có mục tiêu chung với nhau Nói cách khácthực chất của quản lí là quản lý con người trong tổ chức, thông qua đó sử dụng

có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của tổ chức Khi nói về quản lý, các

tác giả đã đưa ra những khái niệm khác nhau: “Quản lý là sự tác động của cơ

quan quản lý và đối tượng quản lý để tạo ra sự chuyển biến của toàn bộ hệ thống nhằm đạt được mục đích nhất định”.

Xét trên phương diện tổ chức thì: “Quản lý là sự tác động có mục đích,

có kế hoạch của chủ thể quản lý để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn tập thể

Trang 12

những người lao động nói chung, là khách thể quản lý, nhằm đạt đến được mục tiêu đã dự kiến phù hợp với ý chí của nhà quản lý và với quy luật khách quan"

[25] - Nguyễn Ngọc Quang

Theo tác giả Nguyễn Văn Lê “Quản lý là một hệ thống tác động khoa học nghệ thuật vào từng thành tố của hệ thống bằng phương pháp thích hợp nhằm đạt được các mục tiêu đề ra của hệ thống và cho từng thành tố của hệ thống’’

[17]

Theo từ điển Tiếng Việt do trung tâm từ điển học biên soạn 1998, kháiniệm quản lí được định nghĩa là:

1 Trông coi và gìn giữ theo yêu cầu nhất định

2 Tổ chức và điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định

Từ những khái niệm trên ta có thể hiểu một cách khái quát về quản lý nhưsau:

Quản lý là quá trình tác động có định hướng, có tổ chức của chủ thể quản

lý lên đối tượng quản lý thông qua các cơ chế quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực trong điều kiện môi trường biến động để hệ thống

ổn định, phát triển, đạt được những mục đích đã định.

1.2.3 Quản lý nhà trường

Để đi đến khái niệm quản lý nhà trường phải xuất phát từ khái niệm quản

lý giáo dục Nhiều tài liệu khoa học cho rằng quản lý giáo dục được xem xétdưới hai góc độ

- Quản lý giáo dục ở cấp độ vĩ mô (quản lý hệ thống giáo dục) là nhữngtác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có hệ thống và hợp quy luật) của chủthể quản lý giáo dục đến tất cả các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm thựchiện có chất lượng và hiệu quả việc tổ chức, huy động, điều phối, giám sát vàđiều chỉnh các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực và thông tin) để hệ thốnggiáo dục vận hành đạt mục tiêu giáo dục

- Quản lý giáo dục ở cấp vi mô (quản lý một cơ sở giáo dục) là hệ thốngnhững tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và hợpquy luật) của chủ thể quản lý một cơ sở giáo dục đến tập thể giáo viên, côngnhân viên, tập thể người học và lực lượng tham gia giáo dục khác trong và ngoài

Trang 13

cơ sở giáo dục đó, nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu đào tạocủa cơ sở giáo dục

Theo Tác giả Nguyễn Phúc Châu: “Quản lý nhà trường (một cơ sở giáo dục) là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và hợp quy luật) của chủ thể quản lý nhà trường (Hiệu trưởng) đến khách thể quản lý nhà trường (giáo viên, nhân viên, người học ) nhằm đưa các hoạt động giáo dục và dạy học của nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục” [4] -Quản

lý nhà trường

Bản chất của quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy, quản lý hoạtđộng học và các hoạt động giáo dục, trong đó có hoạt động giáo dục ngoài giờlên lớp Các hoạt động trong nhà trường bản thân nó đã có tính giáo dục songcần có sự quản lý, tổ chức chặt chẽ mới phát huy được hiệu quả của bộ máy tác

giả Phạm Minh Hạc cho rằng “Quản lý nhà trường ở Việt Nam là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm, đưa nhà trường vận hành theo nguyên lí giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo với

thế hệ trẻ và với từng học sinh”

Có nhiều cấp quản lý nhà trường: cao nhất là Bộ giáo dục - Đào tạo, nơiquản lý nhà trường bằng các biện pháp vĩ mô Có 2 cấp trung gian quản lítrường học là: Sở giáo dục - Đào tạo Tỉnh (TP) và các phòng Giáo dục Quận(Huyện) Cấp quản lý giáo dục trực tiếp và quan trọng là các nhà trường

Mục đích của quản lý nhà trường là đưa nhà trường từ trạng thái đang có,tiến lên một trạng thái phát triển mới bằng phương thức xây dựng và phát triểnmạnh mẽ các nguồn lực đó và phục vụ cho việc tăng cường chất lượng giáo dục,công tác quản lý nhà trường gồm các nội dung:

- Quản lí giáo viên

- Quản lí học sinh

- Quản lí quá trình dạy học giáo dục

- Quản lí cơ sở vật chất trang thiết bị trường học

- Quản lí tài chính trường học

- Quản lí mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng

Trang 14

Quản lí giáo viên: Chỉ đạo tốt các hoạt động chuyên môn theo chương

trình giáo dục của Bộ, của nhà trường Làm sao để chương trình được thực hiệnnghiêm túc và các phương pháp giáo dục luôn được cải tiến, chất lượng dạy vàhọc ngày càng được nâng cao Trong quá trình quản lý giáo dục, điều quan trọngnhất là quản lý chuyên môn, bao gồm quản lý chương trình, quản lý thời gian,quản lý chất lượng Biện pháp quản lý là theo dõi sát sao mọi công việc, kiểmtra kịp thời, thanh tra để uốn nắn…Tổ chức tốt việc tự giám sát, tự kiểm tra các

bộ phận, các tổ chuyên môn là biện pháp quản lý tốt và có hiệu quả nhất.Tổchức đội ngũ các thầy giáo, cán bộ công nhân viên và tập thể học sinh thực hiệntốt các nhiệm vụ trong chương trình công tác của nhà trường Động viên, giáodục tập thể sư phạm trở thành một tập thể đoàn kết, nhất trí, gương mẫu và hợptác tương trợ nhau làm việc

Quản lí học sinh: Quản lý tốt việc học tập của học sinh theo quy chế của

Bộ Giáo dục và Đào tạo Quản lý học sinh bao hàm quản lý cả về thời gian vàchất lượng học tập, quản lý tinh thần thái độ và phương pháp học tập Quản lýhọc sinh tốt là nội dung quản lý quan trọng

Quản lí cơ sở vật chất trang thiết bị trường học: Quản lý toàn bộ cơ sở

vật chất và thiết bị nhà trường nhằm phục vụ tốt nhất cho việc giảng dạy, họctập và giáo dục học sinh Quản lý tốt cơ sở vật chất nhà trường không đơn thuầnchỉ là bảo quản tốt, mà phải phát huy hết năng lực của chúng cho dạy học vàgiáo dục, đồng thời còn làm sao để có thể thường xuyên bổ sung thêm nhữngthiết bị mới và có giá trị

Quản lí tài chính trường học: Quản lý nguồn tài chính của nhà trường

theo đúng nguyên tắc quản lý tài chính của Nhà nước và quản lý của ngành giáodục Đồng thời biết động viên, thu hút các nguồn tài chính khác nhằm xây dựng

cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục và dạy học

- Quản lý nhà trường cũng có nghĩa là chăm lo đến đời sống vật chất vàtinh thần của tập thể giáo viên, công nhân viên Cần tạo một phong trào thi đuaphấn đấu liên tục trong nhà trường

Trang 15

- Quản lý giáo dục trên cơ sở quản lí nhà trường là một phương pháp cảitiến quản lý giáo dục theo nguyên tắc tăng cường phân cấp quản lý nhà trườngnhằm phát huy tối đa năng lực, trách nhiệm và quyền hạn của các chủ thể quản

lý trực tiếp thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo mà xã hội đang yêu cầu

Như vậy QLGD chính là quá trình tác động có định hướng của nhà quản

lý giáo dục trong việc vận hành nguyên lý, phương pháp chung nhất của kếhoạch nhằm đạt được những mục tiêu đề ra Những tác động đó thực chất lànhững tác động khoa học đến nhà trường, làm cho nhà trường tổ chức một cáchkhoa học, có kế hoạch quá trình dạy và học theo mục tiêu đào tạo Mục đíchcuối cùng của quản lý giáo dục là tổ chức quá trình có hiệu quả để đào tạo lớpthanh niên thông minh, sáng tạo, năng động tự chủ, biết sống và phấn đấu vìmục đích của bản thân và của xã hội

1.2.4 Giải pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

1.2.4.1 Khái niệm giải pháp

Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng của nhà xuất bản Giáo dục năm 1996,giải pháp là phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó

1.2.4.2 Khái niệm giải pháp quản lí GDNGLL

Giải pháp quản lí Hoạt động GDNGLL là phương pháp giải quyết để quản

1.3.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của trường THPT.

1 Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mụctiêu, chương trình giáo dục trung học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo banhành

Trang 16

2 Tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học đến trường, thực hiện kếhoạch phổ cập giáo dục THCS trong phạm vi cộng đồng theo qui định của Nhànước.

3 Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh

4 Quản lý và sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bị và tài chính theoqui định của pháp luật

5 Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thựhiện các hoạt động giáo dục

6 Tổ chức giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hộitrong phạm vi cộng đồng

7 Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo qui định của pháp luật.Như vậy, nhiệm vụ thứ nhất của trường THPT đã xác định: Trường THPT

có nhiệm vụ tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác, trong

đó, các hoạt động giáo dục khác được tổ chức chủ yếu dưới hình thức hoạt độngGDNGLL

1.3.2 Vai trò của HĐGDNGLL đối với việc thực hiện mục tiêu giáo dục ở trường THPT

“HĐGDNGLL có vị trí và ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với hoạt dộng

tự giáo dục, tự rèn luyện của học sinh, vì nó có nội dung phong phú hơn, các hình thức giáo dục đang dạng hơn, hấp dẫn hơn, phạm vi tiến hành rộng hơn, khả năng liên kết các lực lượng giáo dục dồi dào hơn” [13]

- HĐGDNGLL là môn học bắt buộc được quy định trong kế hoạch giáodục ở trường THPT nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra theo quyếtđịnh số 19/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/6/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục vàĐào tạo

- HĐGDNGLL là bộ phận hữu cơ của quá trình dạy học

Vì thế quá trình giáo dục không những được thực hiện thông qua các hoạtđộng giáo dục trên lớp mà còn thông qua HĐGDNGLL Đối với học sinh lứatuổi THPT, quá trình giáo dục có nhiều thú vị nhưng cũng không ít khó khăn,phức tạp, đòi hỏi phải có sự tác động khéo léo, kịp thời và đúng đắn, hấp dẫn lôi

Trang 17

cuốn các em vào các hoạt động nhằm phát huy tính tự lập, tính sáng tạo, tinhthần trách nhiệm đối với tập thể, ý thức tổ chức, kỷ luật.

Vì vậy có thể nói HĐGDNGLL có vị trí then chốt, quan trọng, quyết địnhquá trình giáo dục, nhằm điều chỉnh và định hướng quá trình giáo dục toàn diệnđạt kết quả cao

Trong quá trình dạy học, ngoài việc truyền thụ cho học sinh những trithức khoa học cơ bản và hệ thống, còn phải mang lại hiệu quả giáo dục nhâncách cho các em Ngược lại trong quá trình giáo dục ngoài việc hình thành chohọc sinh về ý thức và niềm tin, về thái độ ứng xử đúng đắn trong các quan hgiao tiếp hàng ngày, về hành vi và kỹ năng hoạt động còn phải tạo cơ sở để họcsinh bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp Quá trình giáo dụcdiễn ra ở 2 hoạt động chủ yếu: hoạt động dạy học trên lớp và HĐGDNGLL

Kết quả giáo dục cuối cùng được đánh giá qua hành vi, kĩ năng của họcsinh và cụ thể là sự phát triển toàn diện trong nhân cách học sinh Nếu chỉ quaviệc học các môn học trên lớp thì việc hình thành hành vi, rèn luyện các kĩ năng

sẽ gặp nhiều khó khăn Bởi vì với thời gian quy định của một tiết học, học sinhkhó có khả năng thử nghiệm những tri thức thu nhận được qua các bài học Vìvậy việc tổ chức các hoạt động giáo dục khác nhau vào thời gian ngoài giờ lênlớp là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kỹ năng cho học sinh.HĐGDNGLL thu hút và phát huy tiềm năng của các lực lượng giáo dục trong vàngoài nhà trường để nâng cao hiệu quả giáo dục học sinh Đồng thời cũng giúpcác nhà giáo dục phát hiện được năng khiếu, sở thích của bản thân trong học tập

và cuộc sống

Vì vậy, tổ chức HĐGDNGLL thực sự là cần thiết, là một đòi hỏi tất yếucủa quá trình giáo dục mà không có gì có thể thay thế được, bởi vì:

- HĐGDNGLL không chỉ là sự tiếp nối hoạt động dạy học, do đó tạo nên

sự hài hoà, cân đối trong quá trình sư phạm tổng thể nhằm thực hiện mục tiêugiáo dục của cấp học

- HĐGDNGLL vừa củng cố, vừa phát triển quan hệ giao tiếp giữa các lớptrong trường và với cộng đồng xã hội, góp phần giáo dục tinh thần hợp tác vì

Trang 18

mục tiêu chung Để thực hiện tốt các HĐGDNGLL đỏi hỏi tập thể học sinh phải

có sự hợp tác, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ, phải có sựtương tác giữa các thành viên, từ đó hình thành những kỹ năng hợp tác tronghoạt động cho học sinh

- HĐGDNGLL phát huy cao độ tính chủ thể, tính chủ động, tích cực củahọc sinh giảm thiểu tình trạng yếu kém về đạo đức trong học sinh Dưới sự cốvấn, giúp đỡ của giáo viên chủ nhiệm, học sinh cùng nhau tổ chức các hoạt độngtập thể khác trong đời sống hàng ngày ở nhà trường, ngoài xã hội HĐGDNGLLvới nhiều hình thức phong phú nên khi học sinh đầu tư thời gian vào các hoạtđộng bổ ích sẽ giảm bớt thời gian sa đà vào các hoạt động không lành mạnh, hạnchế giao du tiếp xúc với những tệ nạn ngoài xã hội, những phần tử chậm tiến bộ.Đồng thời, tham gia vào các hoạt động, học sinh yếu kém về đạo đức có cơ hội

để điều chỉnh nhận thức, hành vi sai lệch của mình Từ đó hình thành kinhnghiệm giao tiếp ứng xử có văn hoá, giúp cho việc hình thành và phát triển nhâncách ở học sinh

Vai trò quan trọng nhất của HĐGDNGLL là góp phần tăng tâm lực, yếu

tố nội lực, tạo động cơ phát triển nhân cách, khai thác nguồn tài nguyên người

Đó là mục tiêu trên của cuộc cách mạng giáo dục nhân loại mà dân tộc ta đangtiến hành

* Tóm lại với vị trí và vai trò quan trọng đó, HĐGDNGLL thực sự là một

bộ phận cấu thành của hệ thống hoạt động giáo dục ở trường THPT Thực hiệntích cực, có hiệu quả các HĐGDNGLL sẽ góp phần vào việc gắn nhà trường vớiđời sống xã hội, góp phần phát huy vai trò của các lực lượng giáo dục trong quátrình hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh trong sự nghiệp CNH– HĐH đất nước

1.3.3 Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh THPT

Trang 19

- Trọng lượng cơ thể phát triển nhanh.

- Cơ bắp, sức lực phát triển mạnh để đạt được những thành tích cao tronghoạt động TDTT

- Thời kỳ trưởng thành về giới tính

- Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về phát dục để chuyển sang giai đoạn ổnđịnh hơn

* Hoạt động của học sinh THPT: hoạt động chủ yếu của học sinh THPT

* Những đặc điểm phát triển tâm lý của học sinh THPT

- Sự phát triển về nhận thức và trí tuệ: Do sự hoàn thiện về cấu tạo và cácchức năng của hệ thần kinh trung ương và các giác quan, sự tích luỹ kinhnghiệm sống, đồng thời do yêu cầu ngày càng cao về hoạt động học tập, laođộng và xã hội vì vậy nhận thức của học sinh THPT tăng nhanh cả nhận thứccảm tính và nhận thức lý tính Tư duy của các em được thực hiện chủ yếu trênđối tượng từ ngữ, trên cơ sở những khái niệm Tư duy lý luận phát triển mạnh và

có tính chặt chẽ, nhất quán thể hiện ở những lập luận của các em Các thao táccủa tư duy cũng phát triển mạnh để các em lĩnh hội được các khái niệm trìutượng

- Sự phát triển tự ý thức của học sinh THPT: Ở lứa tuổi này các em cókhả năng nhận thức bản thân về những năng lực, những điểm mạnh và nhữngđiểm yếu của mình Phát triển cao của tự ý thức là tự đánh giá: Các em luônluôn đưa ra những lời nhận xét về bản thân mình một cách xác đáng

Trang 20

- Tính tự trọng của bản thân: Ở lứa tuổi này các em luôn có lòng tự trọngcao, xuất phát từ tự ý thức và tự đánh giá bản thân Họ thường không chịu được

sự xúc phạm, những lời nói nặng nề…

- Ý thức nghề nghiệp và sự lựa chọn kế hoạch sống tương lại của học sinhTHPT thể hiện theo xu hướng giá trị mà họ lựa chọn Học sinh THPT rất tíchcực tham gia các hoạt động xã hội Họ cũng biết quan tâm nhiều hơn đến tìnhhình kinh tế, chính trị, xã hội trên thế giới và trong nước Tâm lý chung trongthanh niên, học sinh là thích tham gia các hoạt động chung, những hoạt động đểchứng tỏ mình trước tập thể Họ rất muốn thử sức mình với những hoạt độngkhó khăn, vất vả, không thích tham gia những hoạt động đơn điệu, dập khuôn,máy móc…

- Tình cảm của thanh niên, học sinh THPT thể hiện rất rõ những xúc cảm,tình cảm của bản thân Tình bạn, tình yêu khác giới cũng bắt đầu biểu lộ rõ rệt.Một số loại tình cảm cao cấp như tình cảm đạo đức, tình cảm thế giới quan thểhiện mạnh mẽ Tuổi các em rất giàu tình cảm, hào hiệp và nhiệt huyết; Khả năng

mở rộng các quan hệ giao lưu kết bạn phong phú Nhu cầu xây dựng tình bạn,tình yêu chiếm vị trí quan trọng, tình yêu nam nữ bắt đầu nảy nở Những tìnhcảm gia đình, tình nhân ái, tình cảm dân tộc, cộng đồng phát triển rõ nét hơn ởlứa tuổi này các em rất thích làm việc nghĩa, ý thức trách nhiệm tốt hơn với bạn

bè Có khát vọng vươn lên “Chân - Thiện - Mỹ”

Lứa tuổi này là tuổi giàu ước mơ, hoài bão, sống có lý tưởng, lãng mạn

Đó là tuổi giám nghĩ, giám làm, say mê khát khao học hỏi, khám phá, sáng tạo,

có khả năng tiếp thu nhanh, nhạy cảm với những điều mới mẻ của cuộc sốngxung quanh

Lứa tuổi này rất thích tham gia các hoạt động xã hội, hăng hái nhiệttình với các hoạt động chung do nhà trường, lớp và các tổ chức đoàn thể

tổ chức

Bên cạnh những biểu hiện tích cực, các em còn có những biểu hiện chưatích cực trong sự phát triển nhân cách như: Nhìn nhận vấn đề xã hội còn nặngtính chủ quan, không kiềm chế được hành động bột phát của bản thân…

Trang 21

Nguyên nhân: Các em còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn, chưa có nghề nghiệp và laođộng thực sự để có thể độc lập về kinh tế, dễ bị ảnh hưởng tiêu cực của xã hội, bị bạn

bè lôi kéo rủ rê tham gia vào những hoạt động không lành mạnh

Vì vậy cần phải quan tâm giáo dục, tổ chức các HĐGDNGLL để thu hútcác em hoạt động đồng thời uốn nắn những hành vi lệch lạc trong các em

Tóm lại: Tuổi học sinh THPT là lứa tuổi giàu ước mơ Đặc điểm lứa tuổi

này là các em dồi dào về thể lực, phong phú về tinh thần và phức tạp về tínhcách và hành vi Do đó việc tổ chức các HĐGDNGLL cho các em phải thườngxuyên và sát với đặc điểm tâm lý lứa tuổi để thu hút các em hoạt động và giáodục các em

1.3.4 Hoạt động HĐGDNGLL của học sinh THPT

1.3.4.1 Mục tiêu giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT

Hoạt động GDNGLL nhằm vào một số mục tiêu sau đây:

- Củng cố và mở rộng kiến thức cơ bản, phổ thông mà học sinh đã học trênlớp; đồng thời mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết thực tiễn xã hội của các em

- Rèn luyện các kỹ năng cơ bản của con người Việt Nam (phù hợp với lứatuổi và xu thế phát triển của thời đại) như: Kỹ năng tư duy, tự quản, tổ chức,giao lưu, hoạt động xã hội, hoạt động tập thể, kiểm tra đánh giá, tự hoàn thiện,

kỹ năng sử dụng ngôn ngữ,…

- Hình thành, củng cố hệ thống thái độ đúng đắn, phẩm chất đạo đức trongsáng, có xúc cảm, tình cảm sâu sắc đối với con người, quê hương đất nước, đốivới nghĩa vụ công dân tương lai, với Đảng, với dân tộc

Tóm lại: HĐGDNGLL góp phần đặt nền móng cho các năng lực của con

người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đó là: tự hoàn thiện,giao tiếp ứng xử, thích ứng, hợp tác và cạnh tranh, tổ chức quản lý, hoạt độngchính trị - xã hội, nghiên cứu khoa học, lao động nghề nghiệp

1.3.4.2 Nhiệm vụ HĐGDNGLL cho học sinh THPT

- HĐGDNGLL bao gồm các hoạt động do nhà trường tổ chức cho họcsinh vào thời gian ngoài giờ lên lớp như: giờ chào cờ đầu tuần, hoạt động giữagiờ, các buổi sinh hoạt lớp, Đoàn, cuối tuần, cuối tháng theo chủ đề, các hoạt

Trang 22

động giáo dục truyền thống "Về với cội nguồn” như tham gia du lịch; thămviếng nghĩa trang liệt sĩ, các gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có công vớicách mạng; chăm sóc và giúp đỡ các bà mẹ Việt Nam anh hùng, trẻ em nhiễmchất độc da cam do nhà trường, Đoàn thanh niên tổ chức

- Tâm lý học hiện đại chỉ rõ rằng, nhân cách chỉ có thể hình thành và pháttriển thông qua các loại hình hoạt động phong phú, đa dạng Học sinh của chúng

ta chủ yếu là học tập trên lớp Các em chỉ có cơ hội để phát triển mối quan hệthầy - trò, trò - trò các hoạt động khác như vui chơi giải trí, tham quan, giaotiếp xã hội diễn ra rất ít và tổ chức chưa qui mô, chưa có chiều sâu, còn mangnặng hình thức nên hiệu quả còn hạn chế Việc nhà trường tổ chức các hoạtđộng tạo môi trường, cơ hội để có các mối quan hệ khác ngoài giờ học có nộidung, chương trình cụ thể là điều kiện quan trọng để rèn luyện hành vi, kỹ năngphát triển tư duy độc lập cho các em là nhiệm vụ hết sức quan trọng của các nhà giáodục

- HĐGDNGLL phải tạo cho các em ham mê thích thú và luôn mongmuốn được hoạt động, được thể hiện mình, được bộc lộ cá tính, muốn chứngminh mình là ai, từ tính sáng tạo, quyết đoán được phát huy Vì lẽ đó nội dung,hình thức và quy mô hoạt động phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi và nhu cầucủa các em, người quản lý nhà trường cần chú ý tới tâm tư, nguyện vọng, sởthích, sở trường, nhằm tạo điều kiện để các em tham gia hoạt động một cách tựgiác nhất và mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất

- Sự phát triển nhân cách của học sinh là một quá trình biến đổi phức tạp,

đa dạng, ngoài những mục tiêu đã định hướng, HĐGDNGLL chịu ảnh hưởngcủa nhiều yếu tốt: Kinh phí, điều kiện cơ sở vật chất, nhân sự, thời gian Chính

vì vậy để đạt được mục tiêu giáo dục cần phải có sự thống nhất giữa nhận thức

và hành động của người quản lý, chỉ đạo, trên cơ sở phát huy tính tích cực,nguyện vọng, hứng thú của học sinh

- HĐGDNGLL phải được xây dựng kế hoạch từ đầu năm học theo nộidung chương trình mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành nhưng phải xuấtphát đặc điểm thực tiễn của nhà trường mà tổ chức hoạt động thật sinh động, hấp

Trang 23

dẫn, có tác dụng giáo dục đạo đức đối với học sinh Bởi vậy, cần có sự điều chỉnhtrong kế hoạch cho phù hợp, không nên dập khuôn máy móc, cứng nhắc

Tóm lại: Nhiệm vụ của hoạt động GDNGLL là tạo điều kiện để các em

được hoạt động, được thể hiện, được bộc lộ mình để rồi phát huy sở trường củabản thân Chính HĐGDNGLL đã góp phần hết sức quan trọng trong quá trìnhhình thành và phát triển nhân cách cho học sinh Chính vì vậy để đạt được mụctiêu giáo dục, cần phải có sự thống nhất giữa nhận thức và hành động của ngườiquản lý, chỉ đạo dựa trên cơ sở hứng thú, nguyện vọng, sở trường của học sinh

1.3.4.3 Nội dung giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT

* Theo thông tư số 32/TT ngày 15 tháng 10 năm 1988 của Bộ Giáo dục vàTrung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, có 5 nội dung:

- Hoạt động chính trị xã hội

- Hoạt động phục vụ học tập, tìm hiểu khoa học

- Hoạt động công ích xã hội

- Hoạt động văn hoá nghệ thuật

- Hoạt động thể thao quốc phòng, tham quan du lịch

* Điều lệ trường THPT(Tháng 7 năm 2000), tại điều 24, khoản 2 quy địnhhoạt động GDNGLL có các nội dung sau:

- Hoạt động ngoại khoá về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao

- Các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá

- Các hoạt động giáo dục môi trường

- Các hoạt động lao động công ích

- Các hoạt động xã hội từ thiện

* Căn cứ vào các cách phân chia trên, đồng thời đối chiếu với thực tế hoạtđộng của học sinh hiện nay, hoạt động GDNGLL có thể có 7 nội dung cơ bản sau:

- Hoạt động chính trị – xã hội

- Hoạt động tìm hiểu khoa học, ngoại khoá bộ môn

- Hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao

- Hoạt động cắm trại, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá

- Hoạt động giáo dục môi trường, dân số, phòng chống ma tuý…

Trang 24

- Hoạt động lao động công ích.

- Hoạt động xã hội từ thiện

Phân chia nội dung hoạt động theo tiến độ thời gian.

 Hoạt động hằng ngày

 Hoạt động hàng tuần

 Hoạt động hàng tháng

Biểu đồ 1: Phân chia nội dung theo chủ đề, chủ điểm năm học.

Tóm lại: Nội dung hoạt động GDNGLL rất đa dạng, phong phú Song nhà

quản lý giáo dục phải lựa chọn ra sao để đạt được các mục tiêu: giáo dục đạođức, giáo dục trí tuệ, giáo dục môi trường, giáo dục sự hợp tác, giáo dục hoàbình, giáo dục truyền thống… Đồng thời các nội dung đó phải phù hợp với nănglực, sở trường, hứng thú của các em cũng như các điều kiện cơ sở vật chất vàđiều kiện thực hiện các hoạt động của nhà trường

1.3.4.4 Hình thức giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT

- HĐGDNGLL ở trường THPT được thực hiện 3 tiết/tuần theo kế hoạchgiáo dục của trường THPT mà Bộ giáo dục đã ban hành theo quyết định số19/2004/QĐ - Bộ GD&ĐT ngày 24 tháng 6 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ giáodục Quỹ thời gian này gồm 1 tiết chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp và 1 tiết donhà trường sắp xếp sao cho phù hợp với đặc điểm và điều kiện của trường mình

Tiết chào cờ đầu tuần: Là tiết được tổ chức theo qui mô toàn trường, mở

đầu một tuần học với các chủ điểm khác nhau do một lớp chịu trách nhiệm

Hướng về 22.12.

2 chủ điểm 22/12; 09/1

Sơ kết HK1

Hướng về Đảng, Đoàn

3 chủ điểm 03/2; 08/3 26/3 Giữa HK 2

Hướng về Bác Hồ

2 chủ điểm 30/4; 19/5

TK Năm học

Hoạt động GDNGLL

Trang 25

chính Tiết học này có tính chất định hướng hoạt động cho một tuần, một tháng dựatrên mục tiêu giáo dục của HĐGDNGLL và yêu cầu thực tế của trường, địa phương.

- Tiết chào cờ đầu tuần là dịp để các tập thể lớp có thể hiểu biết thêm vềnhau, về thành tích phấn đấu và rèn luyện sau một tuần học tập cũng như cácmặt hoạt động khác Mặt khác đây cũng là dịp giúp các em hiểu biết về nhữngngày kỉ niệm lớn có liên quan đến chủ điểm giáo dục của tháng Giáo viên chủnhiệm quán xuyến, hướng dẫn và động viên học sinh tham gia vào hoạt độngcủa nhà trường

- Nội dung tiết chào cờ đầu tuần: Tổng kết thi đua, ưu nhược điểm trongtuần, đánh giá về ý thức học tập, ý thức tổ chức kỷ luật và các mặt hoạt động củacác lớp trong trường Qua đó có thể động viên, khích lệ các em hoạt động Bêncạnh đó là những sự kiện chính trị - xã hội, những vấn đề có tính toàn cầu nhưthế giới, bảo vệ môi trường, phòng chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội, hoàbình và hợp tác, hội nhập quốc tế được sân khấu hoá thành các loại hình: múa,hát, tiểu phẩm, trò chơi

- Một số hình thức tiết chào cờ: Chào cờ, nhận xét thi đua, công việc tuầntới, phát động thi đua, biểu diễn văn nghệ, giao lưu, nghe nói chuyện nhân cácngày kỉ niệm lớn…

Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần: Đây là cơ hội để học sinh rèn luyện khả năng tự

quản ; trong tiết này giáo viên giữ vai trò làm cố vấn, định hướng, gợi ý cho các em

- Tiết sinh hoạt lớp cuối tuần đánh giá các hoạt động của lớp diễn ra trongtuần, kế hoạch hoạt động tiếp theo, biến yêu cầu của trường thành nhiệm vụ củalớp và phân công thực hiện Bên cạnh đó các em còn được thực hiện các hìnhthức đố vui, văn nghệ chủ đề của tuần, các em lại có dịp để tổ chức và thựchiện… Như vậy, việc thực hiện các nội dung NGLL luôn được đảm bảo duy trìtheo kế hoạch chương trình mà Bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành

- Tiết HĐGDNGLL hàng tuần: Được thực hiện theo đúng qui định của Bộ

giáo dục và đào tạo Việc bố trí thời gian của tiết này trong thời khoá biểu là dotrường sắp xếp Nếu không bố trí được hàng tuần thì có thể xếp thành một buổihoạt động chung (4 tiết) theo khối lớp, liên lớp hoặc toàn trường

Trang 26

- Tiết HĐGDNGLL hàng tuần giúp các em có những hiểu biết cần thiết vềtruyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng của dân tộc, bồi dưỡng lòng tựhào, niềm tin vào Đảng, sự phát triển của dân tộc, giáo dục lòng biết ơn các thế

hệ cha anh đã xây dựng và bảo vệ Tổ quốc , hình thành và rèn luyện cho họcsinh một số kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể

- Căn cứ vào các ngày kỉ niệm, ngày lễ của dân tộc trong một tháng,trong năm học để lựa chọn nội dung và hình thức hoạt động phù hợp

1.3.4.5 Phương pháp tổ chức HĐGDNGLL

- Phương pháp tổ chức HĐGDNGLL ở trường THPT rất đa dạng vàphong phú ở đây có sự phối hợp giữa phương pháp giáo dục với phương phápdạy học, trên cơ sở đó giáo viên vận dụng cho phù hợp với nội dung và hìnhthức hoạt động

Một số phương pháp cơ bản mà chúng ta có thể sử dụng:

+ Phương pháp thảo luận: thường theo nhóm và các thành viên trongnhóm cùng nhau giải quyết vấn đề nhằm đạt một hiểu biết chung Phương phápnày tạo điều kiện để học sinh kiểm chứng ý kiến của mình, có cơ hội làm quenvới nhau, hiểu nhau hơn

+ Phương pháp đóng vai: đây là phương pháp giúp các em phát triển “kỹnăng giao tiếp” Đóng vai là phương pháp thực hành của học sinh trong một sốtình huống ứng xử cụ thể nào đó trên cơ sở óc tưởng tượng và ý nghĩ sáng tạocủa các em Nó mang đến cho học sinh cơ hội thực tập kỹ năng trong một môitrường đảm bảo Đây là phương pháp mà học sinh phải tự xây dựng kịch bảntrong quá trình hoạt động

+ Phương pháp giải quyết vấn đề: phương pháp này giúp học sinh nhìnnhận toàn diện hơn trước các hiện tượng, sự việc nảy sinh trong hoạt động, trongcuộc sống hàng ngày Để phương pháp này thành công, vấn đề đưa ra phải sátvới mục tiêu hoạt động, kích thích học sinh tích cực tìm tòi cách giải quyết Khigiải quyết vấn đề phải coi trọng nguyên tắc tôn trọng và bình đẳng, tránh gâycăng thẳng, không có lợi cho việc giáo dục học sinh

Trang 27

+ Phương pháp giao nhiệm vụ: là phương pháp đặt học sinh vào vị trí nhấtđịnh, buộc các em phải thực hiện trách nhiệm cá nhân Phương pháp giao nhiệm

vụ tạo cơ hội cho học sinh thể hiện khả năng của mình Đây là dịp để các em thểhiện khả năng, rèn luyện để tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân, tạo thế chủ độngcho các em tiến hành hoạt động Khi giao nhiệm vụ, giáo viên cố gắng tính đếnlứa tuổi, khả năng, hứng thú của học sinh

Tóm lại: Đặc trưng của HĐGDNGLL ở trường THPT là tiếp tục rèn

luyện các kỹ năng cơ bản đã được hình thành từ cấp THCS, từ đó phát triển một

số năng lực chủ yếu như; Năng lực tự hoàn thiện, thích ứng, giao tiếp; năng lựchoạt động chính trị xã hội, tổ chức- quản lý…, biết cảm thụ và đánh giá cái đẹptrong cuộc sống, biết chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân Vì vậy nội dungphải phản ánh được những thay đổi của đất nước trong giai đoạn CNH - HĐH,phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước, phải đảm bảo tính tích cực, độc lập,sáng tạo của học sinh, phải tính đến đặc điểm của lứa tuổi và tính cá biệt của họcsinh Nội dung và hình thức của HĐGĐNLL phải được thay đổi tuỳ thuộc vào sựchuyển từ giai đoạn lứa tuổi này sang lứa tuổi khác Giáo viên phải lựa chọn nộidung, hình thức HĐGDNGLL khác nhau sao cho phù hợp với nhu cầu và khả năng,hứng thú của học sinh cũng như phù hợp với điều kiện của nhà trường

Chính vị vậy giáo viên cần thường xuyên nghiên cứu đặc điểm của họcsinh, ghi nhận những cái mới được hình thành ở các em để có thể kịp thời đềxuất và điều chỉnh nội dung, hình thức cho hoạt động nhằm đạt được mục tiêu

về nhận thức, kỹ năng và thái độ trong quá trình giáo dục học sinh thông quaHĐGDNGLL

1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GDNGLL Ở TRƯỜNG THPT

Trang 28

HĐGDNGLL phải nắm chắc 3 vấn đề quan trọng: làm gì? Làm như thế nào? Và

+ Kế hoạch tuần bao gồm:

Tiết chào cờ đầu tuần: Chủ đề gì? Do lớp nào phụ trách (GVCN là ai?)

Hình thức thực hiện ra sao? Thời gian thực hiện?

Tiết sinh hoạt lớp: Chủ đề gì? Đối với từng khối lớp 10, 11, 12 Các hình

thức thực hiện của từng lớp? Thời gian?

+ Kế hoạch tháng gồm: Chủ đề của tháng, những lớp nào thực hiện trongmột tháng (thường từ 2 - 3 lớp), hình thức thực hiện các hoạt động? Thời gianthực hiện (3 tiết)

+ Kế hoạch năm bao gồm: Chủ đề của các tháng trong năm, chủ đề củacác tuần trong tháng, các chủ đề kỉ niệm những ngày lễ lớn trong năm… Tất cảcác chủ đề đều được phân công cho từng lớp, được gửi đến GVCN, Cán bộ lớp,Cán bộ Đoàn để các lớp có kế hoạch cụ thể cho lớp mình

- Quản lý việc triển khai kế hoạch HĐGDNGLL và việc bồi dưỡng độingũ GVCN, cán bộ đoàn

- Quản lý hoạt động bắt buộc, hoạt động tự chọn

- Quản lý việc xây dựng kế hoạch về cơ sở vật chất và các điều kiện khácthực hiện HĐGDNGLL

- Quản lý kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả HĐGDNGLL

- Quản lý kế hoạch phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoàinhà trường tham gia tổ chức HĐGDNGLL

Tóm lại: Các kế hoạch được đặt ra, thật rõ ràng khoa học, theo trình tựthời gian của năm học (tính từ tháng 9 hàng năm) BGH quản lý cả việc lên kếhoạch tổ chức thực hiện của GVCN, cán bộ lớp, cán bộ Đoàn đối với lớp mình đểkịp thời điều chỉnh (nếu cần thiết) và lên kế hoạch cho các HĐGD khác nữa

Trang 29

1.4.2 Tổ chức, chỉ đạo HĐGDNGLL

Tổ chức, chỉ đạo HĐGDNGLL bao gồm:

- Chỉ đạo thực hiện các hoạt động

- Chỉ đạo đội ngũ GVCN, giáo viên bộ môn, các đoàn thể thực hiện kếhoạch hoạt động

* Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm:

HĐGDNGLL dưới sự chỉ đạo của ban điều hành, GVCN là người thiết kế

tổ chức thực hiện theo chủ điểm hàng tháng ở lớp mình phụ trách cả phần bắtbuộc và phần tự chọn Ngoài ra, GVCN còn tổ chức cho học sinh lớp mình thamgia các hoạt động của trường, của địa phương

Quản lý GVCN thực hiện HĐGDNGLL bao gồm: Việc chuẩn bị củaGVCN theo chủ điểm giáo dục, các hoạt động tự chọn, việc triển khai các giờsinh hoạt lớp, trong tiết chào cờ đầu tuần; việc kết hợp của GVCN với các lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường như cán bộ Đoàn, giáo viên bộ môn,ban đại diện cha mẹ học sinh, Đoàn thanh niên của phường, quận, việc đánh giáxếp loại học sinh, việc rút kinh nghiệm tổ chức các HĐGDNGLL

- Quản lý việc chuẩn bị theo chủ điểm giáo dục gồm phần bắt buộc vàphần tự chọn

+ Phần bắt buộc: mỗi tháng có 1 chủ đề cụ thể:

TT Tháng Chủ đề giáo dục

1 9 Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH - HĐH đất nước

2 10 Thanh niên với tình bạn, tình yêu, hôn nhân và gia đình

3 11 Thành niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo

4 12 Thanh niên vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc

5 1 Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

6 2 Thanh niên với lý tưởng cách mạng

7 3 Thanh niên với vấn đề lập nghiệp

8 4 Thanh niên với hoà bình hữu nghị và hợp tác

9 5 Thanh niên với Bác Hồ

10 6+7+8 Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng

+ Các hoạt động tự chọn được bố trí trong chương trình giúp nhà trường

có thêm hình thức hoạt động mang tính sáng tạo, tính địa phương, tính thời sự,gây hứng thú cho học sinh Các hoạt động này phải được GVCN đưa vào kế

Trang 30

hoạch chủ nhiệm Yêu cầu các lớp phải thực hiện đúng nội dung đã đưa ra Kếtquả hoạt động ở các nội dung này của các lớp: có tham gia hay không, kết quả rasao? Đây là những thông số để xếp loại công tác chủ nhiệm của giáo viên.

- Quản lý việc phối hợp các lực lượng khác để tổ chức có hiệu quả cácHĐGDNGLL ở lớp mình phụ trách, GVCN cần tiếp cận và huy động các lựclượng giáo dục cùng tham gia vào các hoạt động của học sinh GVCN phải chủđộng đề xuất nội dung và cách thức phối hợp, hình thức đánh giá hiệu quả của

sự phối hợp, GVCN cùng giáo viên bộ môn thống nhất yêu cầu giáo dục để tácđộng đồng bộ tới học sinh, tránh sự tác động rời rạc, dự giờ lớp chủ nhiệm đểtheo dõi tình hình chung của lớp Đặc biệt, khi tổ chức các CLB phối hợp vớicác giáo viên bộ môn là rất quan trọng Bên cạnh đó, phối hợp với gia đình, địaphương, với các tổ chức xã hội khác để hướng vào việc tổ chức các hoạt độnghọc tập, vui chơi, rèn luyện… nhằm hình thành nhân cách cho các em

- Quản lý triển khai HĐGDNGLL: Người quản lý (hiệu trưởng) phải nắmđược hoạt động này diễn ra ở các lớp như thế nào? Vai trò của GVCN ra sao?Thời gian, hình thức, nội dung thực hiện có đúng quy định không? Việc sắp xếp,

bố trí đội ngũ cán bộ lớp tiến hành có đáp ứng được yêu cầu phát huy tính tíchcực của học sinh không hay vẫn mang tính áp đặt của giáo viên? Chất lượng cácbuổi hoạt dộng GDNGLL như thế nào? Các buổi chào cờ, sinh hoạt toàn trường

tự quản ra sao?

- Quản lý, chỉ đạo giáo viên bộ môn tham gia, hỗ trợ HĐGDNGLL: Kếhoạch HĐGDNGLL phải được triển khai tới các tổ bộ môn, tổ trưởng bộ mônphổ biến, phân công giáo viên phụ trách các chủ đề giáo dục phù hợp vớichuyên môn của từng giáo viên, lên kế hoạch phối hợp với GVCN về nội dung,hình thức thực hiện các hoạt động; Báo cáo kế hoạch phân công cho BGH Bangiám hiệu kiểm tra việc thực hiện của giáo viên thông qua tổ trưởng chuyênmôn, GVCN và qua chính các giáo viên bộ môn

- Quản lý việc đánh giá kết quả học sinh: sau một chủ điểm giáo dục haysau mỗi đợt sinh hoạt chuyên đề, yêu cầu GVCN đánh giá kết quả hoạt động củatừng học sinh ở mức độ và khía cạnh khác nhau Đây cũng chính là điều kiện để

Trang 31

xếp loại hạnh kiểm mỗi tháng, mỗi học kỳ hay cả năm học để đánh giá đượckhách quan, GVCN phải dựa vào thang chuẩn đánh giá, theo một quy trình chặtchẽ và khoa học, đánh giá qua nhiều kênh như: học sinh tự đánh giá, tổ đánh giá,lớp đánh giá… Việc đánh giá học sinh tập trung vào 3 yêu cầu: nâng cao nhậnthức, rèn luyện các kĩ năng cơ bản của học sinh, bồi dưỡng thái độ, hứng thú,nhu cầu hoạt động và có 4 mức độ để đánh giá học sinh Khi đánh giá GVCNphải đánh giá một cách toàn diện, tránh khắt khe, cần động viên khích lệ, nhìnnhận quan điểm theo chiều hướng phát triển.

- Quản lý đội ngũ cán bộ Đoàn thực hiện HĐGDNGLL: Đội ngũ cán bộĐoàn (cố vấn đoàn) có vai trò quan trọng trong việc chỉ đạo, triển khaiHĐGDNGLL Vì thế việc quản lý được thực hiện ở những nội dung sau: việcxây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm, đôn đốc GVCN thường xuyên chỉ đạo hoạtđộng đối với các chi đoàn, đoàn trường; quản lý việc theo dõi các hoạt động bắtbuộc, thực hiện các hoạt động tự chon và phối hợp các lực lượng giáo dục khác

* Cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện HĐGDNGLL

Để HĐGDNGLL đạt hiệu quả, cán bộ quản lý cần quản lý tốt các điềukiện như giáo viên, sách vở tài liệu, trang thiết bị cho hoạt động:

- Về giáo viên: giáo viên và đặc biệt là GVCN chưa được đào tạo mộtcách cơ bản về việc tổ chức HĐGDNGLL Do vậy, còn hạn chế về kinh nghiệm

tổ chức… là người quản lý hiệu trưởng, hiệu phó (phụ trách hoạt động này) phảiyêu cầu giáo viên thực hiện nghiêm túc, không tuỳ tiện trong quá trình thực thichương trình, cần có chế độ thoả đáng cho GVCN, thường xuyên tổ chứcchuyên đề để bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình thức tổ chức hoạt động

- Về sách, tài liệu: Sách và tài liệu là cẩm nang cho BGH, cán bộ Đoàn vàGVCN Vì vậy, thư viện nhà trường phải được trang bị đầy đủ kể cả các loạisách tham khảo bổ trợ các môn học, sách giáo dục đạo đức, pháp luật để giáoviên có thể lựa chọn nội dung cho các hoạt động, đặc biệt là các hội thi tìm hiểu

- Về trang thiết bị: Cũng như các môn học văn hoá khác, HĐGDNGLL rấtcần có cơ sở vật chất và các trang thiết bị để có thể tiến hành hoạt động và hoạt

Trang 32

động diễn ra có hiệu quả mong muốn Điều kiện tổ chức, phương tiện sẽ làmtăng tính hấp dẫn của hoạt động Những thiết bị tối thiểu: loa, đài, đầu DVD,Micro và kinh phí cũng là yếu tố không thể thiếu Trong kinh phí dành chohoạt động còn hạn hẹp, GVCN cần có ý tưởng sáng tạo, tìm tòi các phương tiệncho hoạt động phù hợp với điều kiện của trường, lớp mình là điều hết sức cầnthiết.

1.4.3 Kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL

Việc đánh giá kết quả hoạt động của học sinh góp phần đánh giá chấtlượng giáo dục nói chung và đặc biệt là hạnh kiểm của học sinh Các em sẽ nhìnthầy rõ hơn mặt mạnh, mặt yếu của bản thân để từ đó vươn lên Đối với giáoviên, kết quả đánh giá phản ánh sự trưởng thành của học sinh đồng thời giúpgiáo viên tự đánh giá khả năng tự tổ chức hoạt động của mình, giúp giáo viên tựrèn luyện nghiệp vụ sư phạm Bên cạnh đó GVCN phải nhận thấy được hoạtđộng của các lớp khác để điều chỉnh, rút kinh nghiệm cho công tác chủ nhiệmcủa mình được tốt hơn

- Đối với cấp quản lý (lãnh đạo trường, sở giáo dục, ngành giáo dục) việcđánh giá học sinh qua HĐGDNGLL là cơ sở để đánh giá kết quả giáo dục toàndiện Từ đó các nhà giáo dục quản lý có thể xây dựng điều chỉnh chiến lược giáodục về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho phùhợp, hiệu quả hơn

Để việc đánh giá đạt được mục tiêu đề ra, cần phải bám sát vào những nộidung đánh giá, các mức đánh giá, sử dụng các hình thức đánh giá phù hợp vàtuân thủ theo một qui trình đánh giá khoa học

1.4.4 Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng giáo dục và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường để tổ chức HĐGDNGLL

HĐGDNGLL chỉ được tổ chức có hiệu quả khi có sự phối hợp chặt chẽgiữa nhà trường với các lực lượng giáo dục

Các lực lượng giáo dục trong nhà trường gồm chi bộ Đảng - Ban giámhiệu - công đoàn nhà trường - hội đồng sư phạm - Đoàn TNCS HCM - Hộithanh niên, các GVCN Ngoài ra còn có các lực lượng khác như: giám thị, bảo

vệ nhân viên tổ văn phòng Các lực lượng trên sẽ góp phần hết sức quan trọng

Trang 33

tạo nên môi trường sư phạm trong nhà trường nói chung và trong việc tiến hànhHĐGDNGLL nói riêng.

Nhiệm vụ của người quản lý là phải xây dựng phương pháp chỉ đạo theomột kế hoạch thống nhất cả về nội dung, phương thức tổ chức và cách thức phốihợp nhằm đem lại hiệu quả giáo dục cao nhất thông qua HĐGDNGLL

1.4.5 Tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội để tổ chức HĐGDNGLL

Việc giáo dục học sinh không chỉ có nhà trường và gia đình mà phải là sựkết hợp hài hoà giữa nhà trường - gia đình và xã hội HĐGDNGLL chỉ được tổchức có hiệu quả khi có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với các lực lượng

xã hội nhằm tạo nên một môi trường giáo dục khép kín tác động đồng bộ đếnhọc sinh Các lực lượng ngoài nhà trường gồm: cha mẹ học sinh, các cơ quancủa cha mẹ học sinh cộng tác, chính quyền địa phương, các đoàn thể chính trị xãhội, (công an, y tế, đoàn thanh niên cấp trên, hội thanh niên cấp trên, các cơquan, đơn vị kết nghĩa mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ ViệtNam, Hội cựu chiến binh Việt Nam) Nếu biết cách phối hợp với các lực lượngngoài nhà trường không những đảm bảo sự phối hợp thống nhất giữa nhàtrường, gia đình và xã hội trong quá trình giáo dục học sinh mà còn nâng caohơn nữa trách nhiệm của gia đình, các lực lượng xã hội trong việc quản lý, giáodục con em mình, bởi vì giáo dục nhân cách cho học sinh là một quá trình khókhăn, phức tạp, lâu dài và liên tục, bao gồm các ảnh hưởng khác nhau của nhàtrường, gia đình và xã hội Mỗi lực lượng giáo dục đều có thế mạnh riêng vì vậyphối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tổ chức tốtHĐGDNGLL chính là thực hiện xã hội hoá giáo dục tạo nên môi trường giáodục tốt nhất cho học sinh Nhờ sự phối hợp mà nhà trường sẽ bớt đi những hạnchế và khó khăn nhất định như thiếu nguồn thông tin, thiếu điều kiện hoạt động,còn gia đình và xã hội sẽ nắm được những nhu cầu hoạt động của học sinh

Muốn thực hiện có hiệu quả, người phụ trách phải là người có tầm hiểubiết rộng, có khả năng tập hợp sức mạnh tập thể đồng thời cần có kế hoạch chỉ

Trang 34

đạo công tác phối hợp để đảm bảo về nội dung, chương trình cũng như chấtlượng hiệu quả của HĐGDNGLL

1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HĐGDNGLL Ở TRƯỜNG THPT

1.5.1 Mục tiêu giáo dục ngoài giờ lên lớp

Theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo năm 2006, mục tiêu giáo dụcNGLL giúp cho học sinh củng cố và nâng cao hiểu biết về các lĩnh vực của đờisống xã hội, hoàn thiện những tri thức đã học trên lớp, vận dụng những tri thứcvào cuộc sống thực tiễn…

Mục tiêu trên nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông mà điều 27,

luật giáo dục 2005 đã nêu: “mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi sâu vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [26]

1.5.2 Nhận thức của đội ngũ giáo viên, gia đình học sinh và các tổ chức xã hội về GDNGLL cho học sinh THPT

Để đào tạo thế hệ trẻ có đủ phẩm chất, năng lực, bản lĩnh phát triển để cóthể cạnh tranh bình đẳng với các nước trong khu vực và quốc tế, đòi hỏi phảihuy động được sức mạnh giáo dục tổng hợp của các lực lượng giáo dục Sự phốihợp cũng phải thống nhất từ mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức; phải

là một quá trình tác động liên tục từ việc học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đứcnhằm phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Tuy nhiên để quá trình giáodục nói chung, quá trình học tập của học sinh nói chung đạt kết quả cao, cầnphải nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.Bởi chính sự nhận thức và năng lực tổ chức, phối hợp giáo dục giữa các thầy côgiáo trong nhà trường và các lực lượng giáo dục khác sẽ tạo điều kiện đểGDNGLL đạt hiệu quả Trong quá trình phối hợp giáo dục các chủ thể quản lýgiáo dục cần nhận thức đầy đủ những vấn đề sau:

Trang 35

- Nhận thức của đội ngũ giáo viên: do nhận thức chưa đầy đủ về vị trí, vaitrò của HĐGDNGLL mà giáo viên còn xem nhẹ vai trò của những hoạt độngnày Vì vậy cán bộ quản lý phải có biện pháp giúp giáo viên nhận thức đúngđắn, thấu đáo vai trò của HĐGDNGLL từ đó họ mới xác định được nhiệm vụ,trách nhiệm của mình mà tích cực tham gia hỗ trợ cho hoạt động.

- Nhận thức của học sinh: Nhận thức được học sinh không chỉ học vănhoá mà còn phải tham gia tích cực các hoạt động, đặc biệt là HĐGDNGLL.Đồng thời học sinh cũng phải nhận thức được nếu không tích cực tham gia cáchoạt động là chưa hoàn thành chức năng nhiệm vụ của học sinh trong nhàtrường HĐGDNGLL giúp các em hình thành những năng lực cần thiết cho cuộcsống sau này từ đó các em mới tích cực, tự giác tham gia hoạt động

- Nhận thức của gia đình trong giáo dục học sinh THPT nói chung và tạođiều kiện để học sinh tham gia các HĐGDNGLL Bởi con người sinh ra và lớnlên trong môi trường gia đình, nhà trường và xã hội Nhà trường là một thiết chế

xã hội có chức năng chuyên trách về giáo dục Gia đình sẽ tạo điều kiện về vật chất

và tinh thần, phối hợp với nhà trường trong việc tổ chức các HĐGDNGLL cho họcsinh Bởi nếu nhà trường tổ chức các HĐGDNGLL nhưng gia đình không tạo điềukiện cho con em họ tham gia thì hoạt động sẽ không mang lại kết quả

- Cơ chế phối hợp quản lý giữa nhà trường, gia đình và xã hội là nội dungrất quan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho học sinh Để tạo ra sự phối hợpchặt chẽ đó, nhà trường cần tuyên truyền, nâng cao nhận thức, xây dựng kếhoạch tổ chức HĐGDNGLL một cách thống nhất

1.5.3 Điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội của địa phương ảnh hưởng đến

tổ chức HĐGDNGLL và quản lý HĐGDNGLL cho học sinh THPT

- Kinh tế địa phương phát triển sẽ cung cấp nguồn nhân lực, tài lực, vậtlực đồng bộ, có chất lượng, tạo điều kiện để nhà trường tổ chức các hoạt độnggiáo dục có hiệu quả

Kinh tế địa phương và gia đình phát triển sẽ góp phần đầu tư xây dựngmôi trường, cảnh quan sư phạm tốt Điều đó có ý nghĩa quan trọng trong việctạo điều kiện thuận lợi để phối hợp mọi lực lượng giáo dục trong tổ chức các

Trang 36

hoạt động GDNGLL cho học sinh THPT Ngoài ra sự phát triển kinh tế địaphương và gia đình cũng là cơ sở để góp phần đầu tư, định hướng giáo dục nghềnghiệp tương lai cho các em.

- Môi trường xã hội ổn định, quan hệ xã hội lành mạnh tạo điều kiện đểcác em có môi trường học tập và hoạt động tốt Đó chính là nơi các em trực tiếptham gia hoạt động, lĩnh hội những tri thức, thể hiện trong cuộc sống, từ đó hìnhthành hành vi thói quen và lý tưởng sống cho bản thân

- Các hoạt động văn hoá, tinh thần, truyền thống hiếu học, phong trào hoạtđộng của các tổ chức xã hội tốt… đều tác động tích cực đến tổ chức cácHĐGDNGLL cho học sinh đạt kết quả

Tóm lại: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức các HĐGDNLL cho học

sinh đạt kết quả Từ nhận thức của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhàtrường đến các điều kiện kinh tế - xã hội - văn hoá ở địa phương, trong đó đặcbiệt là nhận thức của đội ngũ giáo viên mà trực tiếp là giáo viên chủ nhiệm lớp

về vị trí, vai trò và năng lực tổ chức các hoạt động tập thể cho học sinh ngoài giờhọc trên lớp đạt kết quả Chính vì vậy vấn đề cơ bản là nâng cao nhận thức chođội ngũ giáo viên, cán bộ đoàn về vị trí và vai trò của HĐGDNGLL đối với họcsinh THPT

Trang 37

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Về mặt lý luận, khi nghiên cứu vấn đề liên quan đến Hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp, chúng ta cần lưu ý một số vấn đề sau đây:

1- “Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” là một vấn đề quan

trọng hiện nay khi xã hội cần có một nền giáo dục tiến bộ - thân thiện - hiện đại

và toàn diện, đáp ứng tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước trong giai

đoạn mới Một số công trình nghiên cứu về vấn đề này tuy chưa nhiều song đãcho thấy trong quá trình quản lý của mình, các nhà quản lý giáo dục đã thể hiệnđược khá nhiều ưu điểm trong công tác quản lý Đây là những tiền đề nghiêncứu xác thực để góp phần thực hiện nghiên cứu đề tài “ Biện pháp quản lý hoạtđộng giáo dục ngoài giờ lên lớp”

2- Đề cập đến “Giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”

là nói đến quá trình tác động có kế hoạch cụ thể, có mục đích rõ ràng, có cáchthức phù hợp với điều kiện thực tế và huy động được nguồn lực từ cách làm việccủa thầy, cách tham gia của trò cũng như các tổ chức xã hội trong và ngoài nhàtrường, nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra Thông qua việc tổ chức tốt cáchoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các nhà trường thúc đẩy nhanh và có hiệu

quả cuộc vận động “xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”.

3- Để có cơ sở đề ra những giải pháp quản lý hoạt động GDNGLL hữuhiệu, nhà quản lý giáo dục mà cụ thể ở đây là Hiệu trưởng nhà trường cần nhận

thức rõ mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung, hình thức và phương pháp của hoạt động

GDNGLL

4- Quá trình giáo dục học sinh không chỉ dừng lại ở những giờ lên lớp,trong nhà trường mà nó còn diễn ra ngoài gìơ lên lớp và bên ngoài nhà trường.Cách dạy học truyền thống tái hiện, đọc chép đã có phần lạc hậu kém hiệu quả

đã được thay thế bởi cách học sáng tạo, học đi đôi với hành, đưa học sinh tiếpcận với thực tiễn cuộc sống sôi động đang diễn ra hàng ngày hàng giờ dưới sự

hỗ trợ đắc lực của phương tiện dạy học hiện đại, từ đó tăng cường mối quan hệgiữa trí tuệ và tâm hồn, năng lực tư duy lôgic, khả năng tự học của học sinh

Trang 38

Đây cũng là một trong những yêu cầu của đổi mới phương pháp dạy học Hoạtđộng Giáo dục ngoài giờ lên lớp đáp ứng được yêu cầu đó.

Trên đây là Chương I của luận văn, là cơ sở lý luận chung về quản lý

hoạt động GDNGLL và những khái niệm cụ thể nhằm định hướng cho việcnghiên cứu các vấn đề tiếp theo của đề tài

Trang 39

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN

LỚP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT THỊ XÃ CHÍ LINH

TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC THỊ

XÃ CHÍ LINH, TỈNH HẢI DƯƠNG

2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội của thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

Chí Linh có diện tích tự nhiên 28.203 ha, là thị xã có diện tích rộng nhất

so với 12 huyện, thị của tỉnh Hải Dương Chí Linh là một thị xã miền núi nằm ởphía Bắc tỉnh, có vị trí địa lý: phía Tây và phía Bắc giáp huyện Gia Bình, Quế

Võ ( Bắc Ninh ), huyện Yên Dũng, Lục Nam ( Bắc Giang ).Phía Nam, đông namgiáp huyện Nam Sách, Kinh Môn ( Hải Dương ), phía Đông bắc giáp huyệnĐông Triều ( Quảng Ninh ) Là thị xã tiếp giáp giữa vùng núi Đông Bắc vàĐồng bằng Bắc Bộ, nên Chí Linh mang tính chất là một vùng bán sơn địa, do đóChí Linh được Chính phủ công nhận là một thị xã miền núi của tỉnh Hải Dương

Địa hình thị xã Chí Linh khá phức tạp, núi thấp ở phía Bắc, tiếp đến là gòđồi và cuối cùng là dải đồng bằng hẹp ở phía Nam quốc lộ 18, địa hình của toànhuyện có độ nghiêng từ Bắc xuống Nam, lại nằm ở sườn nam của dãy núi phíaTây vòng cung Đông Triều và vùng đồi có độ cao từ 100 đến 200m gồm 2 dãynúi Ngũ Nhạc và Phượng Hoàng, giữa hai dãy núi là một thung lũng rừngthông, vườn vải, hồ nước, bãi cỏ tạo nên cảnh quan phong phú thêm cho di tíchlịch sử Côn Sơn – Kiếp Bạc Qua đó thị xã đã tận dụng những ưu thế đó để pháttriển ngành thương mại, dịch vụ khách sạn nhà hàng, nên những năm gần đâygiá trị sản xuất ngành thương mại, du lịch và khách sạn nhà hàng đã có nhiềutăng trưởng đáng kể

Chí Linh có 12 xã và 8 phường, cơ cấu dân tộc gồm 13 dân tộc anh em :Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Hoa, Giao và một số dân tộc khác cùng chung sốngtrên lãnh thổ thị xã Chí Linh, trong đó dân tộc Kinh chiếm 80% dân số trongtoàn thị xã

Dân số bình quân toàn thị xã là 159.720 người, mật độ dân số là 566người/ km2

Trang 40

Chí Linh là vùng đất “ địa linh nhân kiệt” với những danh lam thắng cảnhnổi tiếng Côn Sơn – Kiếp Bạc gắn với những anh hùng dân tộc như : Thi hàoDanh nhân văn hoá Nguyễn Trãi, Tướng thánh Trần Hưng Đạo, danh sư giáodục Chu Văn An, ….Hơn nữa, Chí Linh lại có vị trí địa lý ở tầm chiến lược đặcbiệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế – xã hội và an ninh quốc phòng củakhu vực Có quốc lộ 18A nối thủ đô và khu thắng cảnh sôi động Hạ Long, cóquốc lộ 37 gắn với quốc lộ 18 để khai thông với khu vực phía Nam và thông vớicác tỉnh phía Bắc như : Bắc Giang, Lạng Sơn Đặc biệt Chí Linh còn có LụcĐầu Giang – nơi hội tụ của 6 con sông để lưu thông đường thuỷ với khắp nơitrên miền Bắc Và nơi đây cũng đã để lại nhiều sử tích chiến công hiển hách củaquân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trước đây.

Thấy được vai trò và vị trí chiến lược, cũng như những trang sử sángngời chứa đầy bản sắc truyên thống dân tộc, những năm gần đây thị xã đã tíchcực khai thác ưu thế mà thiên nhiên ban tặng để đẩy mạnh phát triển kinh tế xãhội ở địa phương, vì vậy tình hình kinh tế xã hội trong thời gian gần đây của thị

xã khá phát triển Năm 2006 thu nhập bình quân đầu người đạt 12,7 triệu đồng,năm 2007 thu nhập bình quân đầu người đạt 14.1 triệu đồng, nhờ vậy mà đờisống của nhân dân được cải thiện rõ rệt

2.1.2 Khái quát về giáo dục thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương

2.1.2.1 Quy mô học sinh

Để hiểu rõ qui mô giáo dục THPT thị xã Chí Linh (Từ năm học

2005-2006 đến năm học 2010-2011, chúng tôi có bảng thống kê số liệu của 4 cấp học

để có cái nhìn toàn diện về qui mô học sinh THPT như sau

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo - Khái niệm về "Quản lý giáo dục", "Chức năng quản lý giáo dục" - Tạp chí phát triển giáo dục Hà Nội, tháng 5/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục, Chức năng quản lý giáo dục
2. Đặng Quốc Bảo (1998) "Một số khái niệm về quản lý giáo dục" - Học viện quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Chương trình HĐGDNGLL trường Trung học phổ thông - 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình HĐGDNGLL trường Trung học phổ thông
5. Vũ Cao Đàm (1999) - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học -NXB khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học -
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
6. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII - NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia Hà Nội
7. Đảng cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - NXB chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia Hà Nội
8. Nguyễn Lê Đắc (1997) Cơ sở tâm lý học của công tác giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp trên địa bàn dân cư - Luận án PTS khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tâm lý học của công tác giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp trên địa bàn dân cư -
9. Phạm Minh Hạc (1981) Hành vi hoạt động - NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi hoạt động
Nhà XB: NXB giáo dục Hà Nội
10. Đỗ Nguyên Hạnh - Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả - Tạp chí nghiên cứu giáo dục Số 1/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả -
16. H.Kontz (1992) -Những vấn đề cốt yếu về quản lý - NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu về quản lý -
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
17. Nguyễn Văn Lê (1985) - Khoa học quản lý nhà trường - NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường -
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
18. Đỗ Văn Lợi - Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL ở trường Phổ thông Hermann Gmeiner, năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp quản lý HĐGDNGLL ở trường Phổ thông Hermann Gmeiner
19. Nguyễn Đức Minh (1990) - Đổi mới quản lý giáo dục, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn - Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: - Đổi mới quản lý giáo dục, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn
20. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt - Giáo dục học- NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: NXB giáo dục
22. Đỗ Nghi Quang- Một số ý kiến về phương pháp dạy học và tổ chức học tập cho học sinh - Tạp chí thông tin khoa học giáo dục số 48/1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về phương pháp dạy học và tổ chức học tập cho học sinh
23. Nguyễn Dục Quang - Đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL ở trường THPT - Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 6/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL ở trường THPT -
24. Nguyễn Dục Quang(chủ biên) Ngô Quang Quế -Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - (Sách dành cho các trường cao đẳng sư phạm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp -
25. Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục - Hà Nội 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục -
28. Nguyễn Thị Thành -Các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh THPT - Luận án tiến sĩ giáo dục học - 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh THPT -
29. Bùi Sỹ Tụng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Trần Quốc Thành - Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp - SGV lớp 10 - NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp -
Nhà XB: NXB giáo dục

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w