1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học hai buổi ngày ở trường trung học cơ sở quận 7 thành phố h

94 449 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 586,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh NGễ VN LC MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả QUảN Lý HOạT ĐộNG DạY HọC HAI BUổI / NGàY TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở QUậN THàNH PHố Hồ CHí MINH Luận văn thạc sĩ khoa học GIáo dục nghệ an - 2013 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh NGễ VN LC MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả QUảN Lý HOạT ĐộNG DạY HọC HAI BUổI / NGàY TRƯờNG TRUNG HọC CƠ Sở QUậN THàNH PHố Hồ CHí MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LuËn văn thạc sĩ khoa học GIáo dục Ngi hng dn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC HỢI nghÖ an - 2013 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tác giả luận văn xin bày tỏ lời cảm ơn tới: - Ban Giám hiệu trường Đại học Vinh - Khoa Quản lý giáo dục trường Đại học Vinh Đã tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho khoá đào tạo Thạc sĩ QLGD lớp Thành phố Hồ Chí Minh, thành công ngày hôm Xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô giáo giảng dạy cố vấn khoa học cho tác giả trình học tập, nghiên cứu, đặc biệt hướng dẫn trực tiếp thầy PGS- TS Nguyễn Ngọc Hợi Tác giả luận văn bày tỏ lòng biết ơn tới lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo, Ban giám hiệu trường Trung học sở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai nghiên cứu thực đề tài luận văn tiến độ Lời cuối cùng, tác giả luận văn xin bày tỏ tình cảm chân thành với gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ nhiệt tình tác giả trình học tập nghiên cứu luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết định Tác giả mong nhận đóng góp quý báu Quý thầy cô, đồng nghiệp người quan tâm đến nội dung luận văn Nghệ An, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Ngô Văn Lộc MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cúu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Những đóng góp luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 1.2 Một số khái niệm 17 1.3 Vấn đề hoạt động dạy học hai buổi/ngày trường trung học sở 22 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày trường Trung học sở 25 Kết luận chương 25 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 27 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục cấp trung học sở Quận .27 2.2 Thực trạng dạy học hai buổi/ngày trường Trung học sở Quận 34 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày hiệu trưởng trường Trung học sở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 41 2.4 Nhận xét chung quản lý hoạt động dạy hiệu trưởng trường Trung học sở Quận 63 Kết luận chương 65 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HAI BUỔI/NGÀY Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN .67 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 67 3.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động dạy học hai buổi/ngày trường THCS Quận 68 3.3 Thăm dị tính cần thiết, khả thi 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CB - GV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học GV Giáo viên HS Học sinh PGD & ĐT Phòng Giáo dục Đào tạo 10 SGD & ĐT Sở Giáo dục Đào tạo 11 SL Số lượng 12 TB Trung bình 13 TBDH Thiết bị dạy học 14 THCS Trung học sở 15 THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Số lượng giáo viên Phịng Giáo dục & Đào tạo Quận quản lí 30 Bảng 2.2 Thống kê chất lượng giáo dục THCS năm học 2011 - 2012 .33 Bảng 2.3 Trình độ giáo viên THCS năm học 2012 - 2013 33 Bảng 2.4 Thống kê số học sinh Trung học sở học chương trình hai buổi/ngày năm 2009 - 2012 35 Bảng 2.5 Xếp loại hạnh kiểm năm học 2012 - 2013 học sinh THCS Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh 37 Bảng 2.6 Xếp loại học lực năm học 2012 - 2013 học sinh THCS Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh .37 Bảng 2.7 Thống kê cán quản lý trường THCS Quận năm học 2011 - 2012 .38 Bảng 2.8 Thống kê số lượng giáo viên trực tiếp giảng dạy năm học 2011 - 2012 40 Bảng 2.9 Giải pháp quản lý việc thực chương trình kế hoạch dạy học tổ chuyên môn .45 Bảng 2.10 Giải pháp quản lý thực quy chế chuyên môn 47 Bảng 2.11 Giải pháp quản lý hoạt động dạy GV 53 Bảng 2.12 Giải pháp quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 56 Bảng 2.13 Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên .58 Bảng 2.14 Quản lý phương tiện, điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học .60 Bảng 3.1 Kết trưng cầu ý kiến CB - GIÁO VIÊN tính cần thiết khả thi giải pháp .84 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển mục tiêu yêu cầu giáo dục ngày đòi hỏi cao để đáp ứng yêu cầu xã hội Việt nam thời kỳ hội nhập với quốc tế đòi hỏi ngành giáo dục đề mục tiêu yêu cầu nhằm giúp người học trở thành người lao động đáp ứng yêu cầu xã hội, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa Bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI theo quan điểm Tổ chức Văn hóa - Khoa học, Giáo dục liên hiệp quốc (UNESCO): “Học để biết, học để làm, học để làm người, học để chung sống” Yêu cầu Giáo dục Việt nam không nằm yêu cầu chung giới thể điều 27 luật giáo dục năm 2005: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mĩ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Ngày xu đổi ngành đặt cho Bậc học nói chung cấp trung học sở nói riêng: “nâng cao chất lượng giảng dạy, đổi phương pháp để vừa tạo điều kiện cho học sinh học tập chủ động tích cực vừa học tập cách tự nhiên, nhẹ nhàng, không gây áp lực” Với hình thức học buổi/ngày nhà trường có nhiều cố gắng tượng học sinh học tập cách dồn ép, tải, căng thẳng khơng có thời gian thư giản, vui chơi giải trí cịn điều khơng thể tránh khỏi Để khắc phục tình trạng Bộ Giáo dục đào tạo có chủ trương đắn: Đó chuyển dần trường bậc học phổ thơng sang hình thức học buổi /ngày Điều thấy hoàn toàn hợp lý, thời gian học tập tăng lên giúp cho cường độ làm việc Thầy trò khơng cịn căng thẳng nữa, đồng thời cịn cho học sinh lượng thời gian đủ để tham gia hoạt động ngoại khóa nhằm giúp em thư giản phát triển khiếu cá nhân sau học tập lớp Trong chương trình dạy học 2buổi/ngày ta thấy phù hợp với tâm sinh lý học sinh THCS Bởi lẽ học sinh phát triển cách toàn diện, kiến thức cung cấp hai buổi học, lượng thời gian học tăng lên, thời gian học giản ra, đồng thời em tham gia sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khóa nên em bớt căng thẳng sau học Hình thức dạy học hai buổi/ngày, ngồi mục tiêu nâng chất lượng, giảm cường độ làm việc, học tập căng thẳng giáo viên học sinh mà góp phần tạo điều kiện để phận cán giáo viên, cơng nhân viên có thêm thu nhập đáng từ việc trực tiếp tham gia vào hoạt động dạy học buổi/ngày trường, song song thấy ngày gia đình thường có con, cha mẹ làm ngày muốn có mơi trường giáo dục có chất lượng để quản lý, dạy dỗ trẻ Bởi lẽ, bậc phụ huynh nhận thức ý nghĩa hình thức học 2buổi/ngày quan tâm đến mơi trường giáo dục Chính nơi em tiếp xúc với lượng thời gian nhiều với thầy cô, bạn bè sống vịng u thương thầy bạn bè Các em hạn chế phần tiếp xúc với thành phần tiêu cực xã hội đặc biệt giai đoạn em học buổi mà gia đình khơng có người quản lý dễ bị lơi kéo vào tệ nạn xã hội Vì thế, hình thức dạy học 2buổi/ngày góp phần giải mong muốn đáng cha mẹ học sinh, buổi 2, giáo viên có hội tốt để thực việc dạy phân hố HS, có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho HS yếu, có điều kiện tốt để phát triển lực tư cho HS giỏi Hiện việc tổ chức dạy học 2buổi/ngày có văn đạo từ Bộ, từ Sở Giáo dục Đào tạo, nhiên nơi có cách hiểu, cách làm, cách tổ chức, mơ hình dạy học có nhiều điểm khác từ dẫn đến hiệu quả, chất lượng khác Do việc tìm hiểu thực trạng tổ chức dạy học buổi/ngày trường trung học sở điều cần thiết để xem lại chủ trương ấy, hình thức thực thực tế có thuận lợi, khó khăn gì, có thực giải pháp khả thi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, tạo điều kiện cho giáo viên học sinh làm việc, học tập nhẹ nhàng hiệu hay không? Việc dạy học buổi/ngày có phải biến tướng việc dạy thêm, học thêm hay nhiều người nghĩ hay khơng? Chính lẽ tơi muốn tìm hiểu "Thực trạng hoạt động dạy học buổi/ngày trường trung học sở Quận từ đề số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu cơng tác Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng từ đề số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học hai buổi/ngày góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cúu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý hoạt động dạy học hai buổi /ngày trường Trung học sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày trường Trung học sở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học 10 Nếu đề xuất thực giải pháp quản lý có tính khoa học, khả thi nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học hai buổi/ngày trường Trung học sở Quận Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý tổ chức thực hoạt động dạy học hai buổi/ngày 5.2 Thực trạng việc tổ chức dạy học hai buổi/ngày trường trung học sở Quận 5.3 Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức dạy học hai buổi/ngày nhằm hoàn thành mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động hai buổi/ngày trường Trung học sở Quận Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu hoạt động dạy học hai buổi/ngày trường Trung học sở Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Những đóng góp luận văn - Về lý thuyết: Đánh giá hệ thống lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học buổi/ngày trường THCS 80 - Nâng cao chất lương đội ngũ việc thực chương trình  Nội dung - Xác định mục đích kiểm tra với tiêu chí rõ ràng cụ thể, trọng mục đích tối ưu kiểm tra, đánh giá thúc đẩy người ngày phát triển - Kiểm tra việc chấp hành quy chế chuyên môn, quy định nhà trường giáo viên học sinh - Kiểm tra việc dạy học lớp giáo viên, học sinh nhiều hình thức; qua kịp thời phát ưu điểm hạn chế giáo viên để kịp thời điều chỉnh - Kiểm tra việc đánh giá kết học tập học sinh - Kiểm tra việc dạy thêm, học thêm giáo viên - học sinh, lắng nghe thông tin từ phía phụ huynh, học sinh để kịp thời điều chỉnh, xử lý sai phạm có  Cách thức tiến hành - Tổ chức cho giáo viên học tập, nghiên cứu văn hướng dẫn công tác chuyên môn, quy chế chuyên môn, văn hướng dẫn tra, kiểm tra giáo viên - Thành lập ban kiểm tra chun mơn gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, tra nhân dân, quy định rõ trách nhiệm quyền hạn ban kiểm tra thành viên - Xây dựng kế hoạch kiểm tra công bố kế hoạch từ đầu năm học để toàn thể giáo viên trường biết phối hợp thực - Phổ biến mục đích kiểm tra chuẩn đánh giá đến giáo viên Tạo tâm thoải mái sẵn sàng cho cán quản lý giáo viên kiểm tra - Phối hợp hình thức kiểm tra để kiểm tra đánh giá đầy đủ hoạt động giáo viên việc dạy học lớp, hồ sơ chuyên môn, kết 81 tiết dạy, - Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn việc tác động giáo viên dạy tốt, thực đổi phương pháp dạy học, thực bồi dưỡng tự bồi dưỡng, xây dựng tình đồn kết gắn bó chuyên môn sinh hoạt tập thể - Tổ chức kiểm tra kết học tập học sinh nhẹ nhàng nghiêm túc, thông báo kết kiểm tra cho học sinh cha mẹ học sinh biết - Tổ chức rút kinh nghiệm sau lần kiểm tra, kết hợp đánh giá với tư vấn nhằm giúp giáo viên tự phân tích, tự đánh giá lao động sư phạm để rút học kinh nghiệm, làm sở cho việc nâng cao lực sư phạm thân Nội dung tư vấn phải giải đáp băn khoăn giáo viên hoạt động dạy học - Thái độ kiểm tra với tinh thần xây dựng, trân trọng điều giáo viên làm tốt chân tình điều cần khắc phục lao động sư phạm, tạo nên hợp tác chuyên môn tập thể - Đổi phương pháp hình thức kiểm tra theo hướng xây dựng mối quan hệ hai chiều người kiểm tra người kiểm tra, quán triệt tinh thần dân chủ kiểm tra đánh giá - Phối hợp với đoàn thể nhà trường xử lý mức trường hợp vi phạm quy chế chun mơn làm ảnh hưởng đến uy tín nhà trường đội ngũ giáo viên 3.2.6 Làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục thu hút ủng hộ nguồn lực cộng đồng để đại hóa sở vật chất, kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học  Mục tiêu - Tận dụng hội điều kiện thuận lợi việc “toàn xã hội chăm lo cho giáo dục” nhằm tạo điều kiện cho giáo viên dạy tốt, học sinh học 82 tốt, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Xây dựng sở vật chất, tăng cường trang thiết bị dạy học nhằm cải tiến công tác dạy học nhà trường, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục  Nội dung - Huy động nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, nguồn thông tin, …) nhà trường lực lượng xã hội nhằm tạo điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học, môi trường giáo dục,… phục vụ hoạt động dạy học nhà trường - Khai thác, quản lí sử dụng có hiệu nguồn lực nhà trường để thực mục tiêu giáo dục toàn diện  Cách thức tiến hành - Ưu tiên phòng học để tổ chức dạy học buổi/ngày, thu gọn lại phòng hành khơng cần thiết cịn thiếu phịng học - Bố trí, sử dụng đội ngũ: Đây vấn đề trọng yếu nhất, đội ngũ thiếu việc phân công phù hợp, vừa sức cho cá nhân phải tính tốn kỹ từ khâu xây dựng kế hoạch hiệu trưởng; trường vùng khó khăn khơng có nguồn hỗ trợ; việc phân cơng chun mơn vượt số tiêu chuẩn, nhà trường biết động viên tinh thần tự nguyện thầy cô giáo học sinh - Huy động đóng góp tiền từ phía phụ huynh để chi trả (chỉ huy động phần thiếu theo định mức Thơng tư 35- Phịng có Cơng văn số 126, ngày 10/12/2008 quy định, khơng thể lấy tờ trình có ý kiến Phịng Tài chính- Kế hoạch làm sở !) Hiệu trưởng phải lập dự trù, tính tốn rõ ràng định mức, tỉ lệ thu được, tỉ lệ giáo viên/lớp đề xuất mức thu vừa sức dân, tổ chức họp bàn kỹ lưỡng; công khai việc so sánh mức tiền công chi trả cho giáo viên để phụ huynh thấy phần trách nhiệm thầy chính, nguồn thu từ phụ huynh đóng góp hỗ trợ; mức thu 83 thấp phải ưu tiên phần trăm cao cho giáo viên giảng dạy Tỉ lệ, mức chi số lại phải lập kế hoạch rõ ràng, sòng phẳng, công khai minh bạch quản lý quy định phần trích lại để bổ sung sở vật chất dùng để ưu tiên làm việc cần kíp nhất; phần chi cho quản lý cần phải bàn bạc thống định mức rõ ràng tập thể (không cho “cán quản lý”, mà nhiều người tham vào việc quản lý tổng phụ trách phải quản lý học sinh, dọn vệ sinh, trực trống cho buổi thứ hai, lập quản lý hồ sơ tài ) - Thực tốt cơng tác tun truyền vận động nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội hóa giáo dục - Phát huy nội lực nhà trường xây dựng tập thể sư phạm đồn kết, sáng tạo, nhiệt tình, giải vấn đề tìm kiếm hội phát triển nhà trường - Tham mưu với quyền cấp cha mẹ học sinh thực sách hỗ trợ nhà trường Với phương châm “nhà nước nhân dân làm” nhằm đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị cho nhà trường ngày đại hơn, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục THCS hoạt động dạy học hai buổi/ngày - Phối kết hợp với đoàn thể trị địa phương làm tốt cơng tác tun truyền giáo dục, tăng cường giáo dục truyền thống cách mạng giáo dục đạo đức cho học sinh - Phát huy hiệu hoạt động hội khuyến học cấp, tăng cường tìm kiếm nguồn tài trợ từ tổ chức, cá nhân tích cực xã hội ủng hộ cho công tác giáo dục nhà trường - Thông qua hội đồng giáo dục địa phương để thực tốt giải pháp xã hội hố giáo dục 3.3 Thăm dị tính cần thiết, khả thi Để đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý 84 đề xuất, tác giả tham khảo ý kiến 36 Cán bổ quản lý 12 trường Trung học sở Quận phiếu trưng cầu ý kiến giải pháp: Nâng cao nhận thức trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Phát huy tính chủ động cho giáo viên việc thực chương trình giáo dục, khuyến khích sáng tạo giáo viên học sinh hoạt động dạy học Thực đổi phương pháp dạy học, tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao lực chuyên môn nắm bắt thành tựu sư phạm Tích cực quan tâm đến việc rèn luyên đạo đức cải tiến phương pháp học tập học sinh; phát huy vai trò Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh phối kết hợp phụ huynh học sinh Thực thường xuyên công tác kiểm tra chuyên môn giáo viên, trọng bồi dưỡng lực cho đội ngũ Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, thu hút ủng hộ nguồn lực cộng đồng để đại hoá sở vật chất - kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học nhà trường Kết thu số liệu bảng: Bảng 3.1 Kết trưng cầu ý kiến CB - GIÁO VIÊN tính cần thiết khả thi giải pháp Tính cần thiết STT Tên giải pháp Nâng cao nhận thức trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho GV Phát huy tính chủ động cho GV Tính khả thi Rất cần Cần Khơng thiết thiết cần thiết 22 14 36 81,8% 18,2% 100% 28 36 Khả thi Không khả thi 85 việc thực chương trình giáo dục, khuyến khích sáng tạo 72,7% 27,3% 100% 35 36 68,2% 31,8% 100% pháp học tập cho học sinh, phát 28 12 huy vai trò Đội TNTP 72,7% 27,3% 95,5% 23 13 36 59,1% 40,9% 100% GV HS hoạt động dạy học Thực đổi phương pháp dạy học, tạo điều kiện để GV học tập, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn nắm bắt thành tựu sư phạm đại Tích cực quan tâm đến việc rèn luyện đạo đức cải tiến phương phối kết hợp giáo dục phụ huynh học sinh Thực thường xuyên công tác kiểm tra chuyên môn giáo viên, trọng bồi dưỡng lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, thu hút ủng hộ nguồn lực cộng đồng để 36 36 đại hóa sở vật chất- kỹ 100 % 100 % thuật phục vụ hoạt động dạy học nhà trường Kết bảng cho thấy: * Về tính cần thiết giải pháp Hầu kiến cho giải pháp mang tính cần thiết (100% ý kiến đánh giá “rất cần thiết” “cần thiết”) * Về tính khả thi giải pháp Xét tính khả thi đề tài đa số ý kiến cho rằng: Một số 86 giải pháp đề đề tài có tính khả thi Trong trình thực giải pháp đòi hỏi nỗ lực lớn nhà trường phối hợp cấp lãnh đạo Qua phân tích trên, ta thấy số giải pháp quản lý Hiệu trưởng đề xuất đề tài cần thiết phù hợp với việc quản lý hiệu trưởng trường Trung học sở Quận Thành phố Hồ Chí Minh Kết luận chương Với mục đích tổ chức tốt hoạt động quản lí hiệu trưởng trường Trung học sở Quận Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng yêu cầu dạy hai buổi/ngày, tác giả đề xuất số giải pháp quản lý dựa sở lý luận phân tích thực trạng giáo dục Trung học sở Quận Các giải pháp đề xuất có kết hợp lý luận thực tiễn, mang tính khả thi cao q trình thực hiện, cần có điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với mục tiêu quản lý giai đoạn cụ thể Điều kiện để tiến hành thành cơng giải pháp đề xuất lực hiệu trưởng thể việc tổ chức thực giải pháp cách khéo léo để giải pháp đề xuất từ nghiên cứu khoa học bước khỏi mơ hình lý thuyết phục vụ tốt cho việc nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày hiệu trưởng trường Trung học sở Quận 7, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục trung học 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong công cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt Trong nghiệp phát triển giáo dục đào tạo cơng tác quản lý ln đóng vai trị quan trọng, đội ngũ cán quản lý trường học nhân tố bản, định đến chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng dạy học nhà trường Trong điều kiện đổi giáo dục đáp ứng yêu cầu xã hội, trình dạy học phải đổi nhằm đạt mục tiêu phát triển người phát triển bền vững đất nước Do đó, giai đoạn nay, việc quản lý hoạt động nhà trường, hiệu trưởng trường cần đặt trọng tâm vào quản lý đổi hoạt động giảng dạy, việc nâng cao chất lượng dạy học vấn đề có tính thời cấp thiết loại hình nhà trường nói chung đặc biệt trường Trung học sở nói riêng Để nâng cao chất lượng dạy học cần phải có đổi cơng tác quản lý người hiệu trưởng, tạo điều kiện để thầy giáo giáo thực tốt chương trình sách giáo khoa phương pháp dạy học đại mà việc thực chương trình dạy học hai buổi/ngày đáp ứng yêu cầu Mặc dù Quận quận phát triển thành phố, vị trí địa lý, điều kiện kinh tế thuận lợi, ngành giáo dục & đào tạo quận nhà quan tâm đầu tư cấp ủy, quyền địa phương Nhiều năm liền, Quận cờ đầu ngành Giáo dục & Đào tạo Việc đổi giáo dục, tổ chức mơ hình dạy học hai buổi/ngày trường Trung học sở lãnh đạo quan tâm, đạo trường thực từ sớm Song để đáp ứng yêu cầu phát triển Giáo dục & Đào tạo địa phương đạt hiệu mong muốn, xứng với tiềm phát triển quận nhà phải nâng cao chất lượng dạy 88 học sở giáo dục Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Trung học sở Quận Thành phố Hồ Chí Minh sau: Nâng cao nhận thức trị, đạo đức nghề nghiệp, trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên Phát huy tính chủ động cho giáo viên việc thực chương trình giáo dục, khuyến khích sáng tạo giáo viên học sinh hoạt động dạy học Thực đổi phương pháp dạy học, tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao lực chuyên môn nắm bắt thành tựu sư phạm Tích cực quan tâm đến việc rèn luyện đạo đức cải tiến phương pháp học tập học sinh, phát huy vai trò Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh phối kết hợp phụ huynh học sinh Thực thường xuyên công tác kiểm tra chuyên môn giáo viên, trọng bồi dưỡng lực cho đội ngũ Làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục, thu hút ủng hộ nguồn lực cộng đồng để đại hoá sở vật chất - kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học nhà trường Bằng phương pháp trưng cầu ý kiến đối tượng, tác giả xác định tính cần thiết khả thi giải pháp quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày hiệu trưởng trường THCS nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Kiến nghị * Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Chỉ đạo thực chương trình theo hướng mở, tăng cường quyền chủ động tự chịu trách nhiệm cho hiệu trưởng việc tổ chức thực đổi quản lý giáo dục phù hợp với điều kiện nhà trường 89 - Quy định sách cơng tác xã hội hố giáo dục thích hợp với tính đa dạng phát triển THCS, tạo hành lang pháp lý cho hiệu trưởng việc phối hợp huy động cộng đồng tham gia phát triển nhà trường * Với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, quy hoạch đội ngũ cán - giáo viên, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường sư phạm, cải tiến hình thức thi tuyển công chức theo hướng tăng cường trách nhiệm nhà trường tuyển dụng giáo viên - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý hoạt động dạy hai buổi/ngày hiệu trưởng, chất lượng dạy học giáo viên Tăng cường hỗ trợ đồng cho trường sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo tốt điều kiện cho dạy học - Chỉ đạo chuẩn hoá, đại hoá sở vật chất, trang thiết bị đầu tư cho trường * Với Uỷ ban nhân dân Phòng Giáo dục & Đào tạo Quận - Xây dựng kế hoạch đào tạo, quy hoạch bồi dưỡng cán - giáo viên, hỗ trợ kinh phí học tập có sách khen thưởng cán - giáo viên đạt kết cao học tập, tự bồi dưỡng - Chỉ đạo xây dựng môi trường học thân thiện trường THCS, khuyến khích hiệu trưởng tăng cường tính chủ động cho giáo viên thực chương trình, phù hợp với tính đặc thù Quận nhà - Tăng cường tập huấn cán - giáo viên đổi phương pháp, đạo cải tiến tổ chức chuyên đề, hội thi giáo viên giỏi, hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi, viết phổ biến rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng - Tăng cường cơng tác kiểm tra, sâu sát q trình hoạt động dạy học nhà trường địa bàn quận nhà - Tăng cường đầu tư sở vật chất thiết bị dạy học cho trường THCS cịn khó khăn 90 * Với Hiệu trưởng trường THCS - Nghiên cứu, tìm hiểu để nhận thức đầy đủ yêu cầu đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa THCS, đổi quản lý hoạt động hai buổi/ngày để có biện pháp quản lý phù hợp, hiệu - Tăng cường giáo dục đội ngũ sư phạm, nâng cao nhận thức trị tư tưởng rèn luyện phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp - Tổ chức thực có hiệu việc thực nội dung chương trình, giúp đỡ giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học nâng cao chất lượng giảng dạy - Chỉ đạo cải tiến phương pháp dạy học, đổi công tác kiểm tra, coi trọng sáng tạo tính trung thực giáo viên hoạt động dạy học - Chỉ đạo xây dựng môi trường dạy học thân thiện (trường học thân thiện, lớp học thân thiện), đẩy mạnh hoạt động ngoại khoá cho giáo viên học sinh - Tăng cường cơng tác xã hội hố giáo dục, thu hút nhiều nguồn lực nhằm tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động dạy học - Tạo điều kiện để giáo viên học tập nâng cao trình độ, khuyến khích giáo viên nghiên cứu khoa học 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu hướng dẫn, văn đạo việc thực đổi chương trình giáo dục phổ thông - Bộ GD & ĐT - Hà Nội - 2002 Chiến lược phát triển từ dến 2020 - Bộ GD & ĐT - Hà Nội - 1997 Điều lệ trường Trung học - NXB Giáo dục - Hà Nội - 2007 Luật Giáo dục - NXB Chính trị Quốc Gia - Hà Nội - 2005 Nghị Quyết Đại hội Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ XV Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X - NXB Chính trị Quốc Gia - Hà Nội - 2006 Các văn Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục Đào tạo định hướng hoạt động dạy học buổi/ngày bậc THCS Bùi Minh Hiển - Quản lí giáo dục - NXB Đại Học Sư Phạm - 2006 Đặng Quốc Bảo - Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực - NXB Giáo dục Việt Nam - 2009 10 Huỳnh Công Minh - Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh hội nhập giáo dục tiên tiến - NXB Giáo dục Việt Nam - 2010 11 Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm lý luận quản lý 12 Nguyễn Ngọc Quang dạy học đường hình thành nhân cách Trường CBQL Giáo dục Đào tạo - 2000 13 Phạm Minh Hạc - Một số vấn đề giáo dục học khoa học giáo dục, Hà Nội - 1998 14 Phạm Khắc Chương - Lý luận quản lý giáo dục đại cương- Đại học Sư Phạm Hà Nội - 2000 15 Phạm Viết Vượng - Giáo dục học - NXB Đại học quốc gia Hà Nội - 2001 ... h? ??c hai buổi/ ngày trường Trung h? ??c sở Quận 7, Thành phố H? ?? Chí Minh Giả thuyết khoa h? ??c 10 Nếu đề xuất thực giải pháp quản lý có tính khoa h? ??c, khả thi nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy h? ??c hai. .. nghiên cúu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý hoạt động dạy h? ??c hai buổi /ngày trường Trung h? ??c sở 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy h? ??c. .. tạo Trờng đại h? ??c vinh NGễ VN LC MộT Số GIảI PHáP NÂNG CAO HIệU QUả QUảN Lý HOạT ĐộNG DạY H? ??C HAI BUổI / NGàY TRƯờNG TRUNG H? ??C CƠ Sở QUậN THàNH PHè H? ? CHÝ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mó

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Các văn bản của Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo về định hướng hoạt động dạy học 2 buổi/ngày ở bậc THCS Khác
8. Bùi Minh Hiển - Quản lí giáo dục - NXB Đại Học Sư Phạm - 2006 9. Đặng Quốc Bảo - Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinhtích cực - NXB Giáo dục Việt Nam - 2009 Khác
12. Nguyễn Ngọc Quang dạy học con đường hình thành nhân cách.Trường CBQL Giáo dục và Đào tạo - 2000 Khác
13. Phạm Minh Hạc - Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, Hà Nội - 1998 Khác
14. Phạm Khắc Chương - Lý luận quản lý giáo dục đại cương- Đại học Sư Phạm Hà Nội - 2000 Khác
15. Phạm Viết Vượng - Giáo dục học - NXB Đại học quốc gia Hà Nội - 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w