Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch và thẻ thanh toán tại vietcombank chi nhánh cần thơ

46 275 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch và thẻ thanh toán tại vietcombank chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐỘC CỦA NHÔM (Al) LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY TRÀM (MELALEUCA CAJUPUTI POWELL) THÁNG TUỔI TRONG DUNG DỊCH DINH DƯỠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành SƯ PHẠM SINH - KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Cán hướng dẫn Sinh viên thực PGs Ts NGUYỄN BẢO TOÀN TÔ THỊ PHƯƠNG DUNG ThS PHÙNG THỊ HẰNG MSSV: 3072320 BÙI THỊ KIM TUYỀN MSSV: 3072377 Lớp: Sư Phạm Sinh - KTNN NĂM 2011 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ CẢM TẠ Trong trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp, gặp phải nhiều khó khăn nhờ ủng hộ giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn bè, hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Nhân xin gởi lời chân thành cảm ơn đến: Thầy Nguyễn Bảo Toàn nhiệt tình hướng dẫn, cung cấp nguyên vật liệu nơi bố trí thí nghiệm cho đề tài Cô Phùng Thị Hằng định hướng hướng dẫn tận tình, giúp đỡ cho suốt trình thực đề tài Chú Út (Cà Mau) giúp đỡ việc tìm nguồn cho thí nghiệm Các Thầy Cô phòng thí nghiệm Thực vật – Bộ môn sư phạm Sinh học tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài luận văn tốt nghiệp Thầy Nguyễn Trọng Hồng Phúc, Thầy Nguyễn Văn Ây, Thầy Nguyễn Thanh Tùng tất bạn lớp SP Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp K33, đặc biệt bạn nhóm luận văn quan tâm, giúp đỡ ủng hộ suốt trình học tập thực đề tài Các anh chị, bạn cán nhân viên làm việc Trại Thực Nghiệm thuộc khoa Nông Nghiệp – Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Tuy cố gắng nhiều để hoàn thành Luận Văn trình thực không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý quý Thầy Cô để đề tài hoàn thiện Sinh viên thực Tô Thị Phương Dung Bùi Thị Kim Tuyền Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp ii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Đề tài “Đánh giá mức độ độc nhôm (Al) sinh trưởng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) tháng tuổi dung dich dinh dưỡng” thực Trại thực nghiệm Khoa Nông nghiệp - Sinh học ứng dụng phòng thí nghiệm Thực vật - Bộ môn Sư phạm Sinh học Khoa Sư phạm Trường Đại hoc Cần Thơ Thời gian từ tháng 9/2010 đến tháng 4/2011 Nghiên cứu tiến hành đợt thí nghiệm, đợt thí nghiệm gồm nghiệm thức có nồng độ độc nhôm tăng dần (đợt 1: từ mM đến 5,5 mM; đợt 2: từ mM – 20 mM), với số mẫu n = 20 cho nghiệm thức Kết cho thấy, tiêu Tràm bị ức chế nồng độ độc tố nhôm khác như: số lượng rễ 15 mM, chiều dài rễ 10 mM, chiều dài thân số lượng 20 mM Thêm vào đó, độc tố nhôm ảnh hưởng đến mô phân sinh làm giảm số lượng chồi Riêng diện tích lá, hàm lượng diệp lục không bị ảnh hưởng độc tố nhôm Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp iii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC Chương I GIỚI THIỆU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Chương II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Tổng quan Tràm 1.1 Phân loại 1.2 Hệ thống phân bố Đặc điểm sinh học chung Tràm 3 Khả ứng dụng Tràm Đặc tính sinh lý Tràm 4.1 Tính chống chịu 4.2 Khả chịu đựng tràm độc nhôm Chương III PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2 Thời gian 1.3 Địa điểm Phương tiện 2.1 Hóa chất 2.2 Dụng cụ 10 Phương pháp 10 3.1 Thu mâu 10 3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm trồng thủy canh Tràm nhà lưới 11 Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp iv Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ 3.3 Các phương pháp phân tích 15 3.4 Phương pháp xử lý thống kê 18 Chương IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 19 Ảnh hưởng độc nhôm lên tiêu sinh trưởng Tràm 19 1.1 Ảnh hưởng độc nhôm lên số lượng rễ Tràm điều kiện dung dịch dinh dưỡng 19 1.2 Ảnh hưởng độc nhôm lên chiều dài rễ Tràm điều kiện dung dịch dinh dưỡng 21 1.3 Ảnh hưởng độc nhôm lên số lượng Tràm điều kiện dung dịch dinh dưỡng 22 1.4 Ảnh hưởng độc nhôm lên số lượng chồi Tràm điều kiện dung dịch dinh dưỡng 24 1.5 Ảnh hưởng độc nhôm lên chiều dài thân Tràm điều kiện dung dịch dinh dưỡng 26 Ảnh hưởng độc nhôm lên tiêu sinh lý Tràm 28 2.1 Ảnh hưởng độc nhôm lên hàm lượng chất khô 28 2.2 Ảnh hưởng độc nhôm lên hàm lượng diệp lục tố 30 2.3 Ảnh hưởng độc nhôm lên số lượng túi tinh dầu 31 Tràm Ảnh hưởng độc nhôm lên hình thái cấu trúc giải phẫu rễ 32 3.1 Ảnh hưởng độc nhôm đến hình thái rễ 32 3.2 Ảnh hưởng đến cấu trúc giải phẫu 33 Ảnh hưởng độc nhôm đến hình thái Tràm 34 Chương V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 37 Kết luận 37 Đề nghị 37 Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp v Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH MỤC HÌNH Hình 1: Hình dạng chung Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) Hình 2: Ảnh hưởng sau 24 nhôm lên khả kéo dài rễ Hình 3: Dưỡng thu xơ dừa ẩm 11 Hình 4: Chuẩn bị ly nhựa loại nhỏ 12 Hình 5: Chuẩn bị nắp thùng xốp để chứa 12 Hình 6: Nắp thùng xốp đục lỗ xong 13 Hình 7: Bố trí thí nghiệm 14 Hình 8: Đếm số chồi, số đo chiều dài thân 15 Hình 9: Đo chiều dài rễ 16 Hình 10: Máy đo EC 16 Hình 11: Các nghiệm thức sau tuần thí nghiệm 19 Hình 12: Cây có độc nhôm đối chứng 30 Hình 13: Rễ Tràm bị ảnh hưởng độc nhôm (nồng độ 20 mM) 32 Hình 14: Rễ Tràm bị ảnh hưởng độc nhôm (nồng độ 10 mM) 32 Hình 15: Rễ Tràm nghiệm thức đối chứng 33 Hình 16: Rễ tràm cắt ngang (A Rễ dinh dưỡng; B Rễ nồng độ 20 mM) 33 Hình 17: Rễ Tràm nhuộm son phèn – lục iod (A nghiệm thức đối chứng; B Nồng độ 20 mM) 34 Hình 18: Lá Tràm trồng thủy canh 34 Hình 19: Lá Tràm trồng thực địa 35 Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp vi Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng số lượng rễ Tràm thí nghiệm theo thời gian 20 Bảng 2: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng số lượng rễ Tràm thí nghiệm theo thời gian 20 Bảng 3: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng chiều dài rễ Tràm thí nghiệm theo thời gian 21 Bảng 4: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng chiều dài rễ Tràm đợt thí nghiệm theo thời gian 22 Bảng 5: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng số lượng Tràm thí nghiệm theo thời gian 23 Bảng 6: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng số lượng Tràm thí nghiệm theo thời gian 24 Bảng 7: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng số lượng chồi Tràm thí nghiệm theo thời gian 25 Bảng 8: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng số lượng chồi Tràm thí nghiệm theo thời gian 26 Bảng 9: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng chiều dài thân Tràm thí nghiệm theo thời gian 27 Bảng 10: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng chiều dài thân (cm) Tràm thí nghiệm theo thời gian 28 Bảng 11: Ảnh hưởng độc nhôm lên hàm lượng chất khô thí nghiệm 29 Bảng 12: Ảnh hưởng độc nhôm lên hàm lượng chất khô thí nghiệm 29 Bảng 13: Ảnh hưởng độc nhôm lên hàm lượng diệp lục tố (chlorophyll) thí nghiệm 30 Bảng 14: Ảnh hưởng độc nhôm lên hàm lượng diệp lục tố (chlorophyll) thí nghiệm 31 Bảng 15: Diện tích trung bình (cm2) Tràm thí nghiệm 35 Bảng 16: Diện tích trung bình (cm2) Tràm thí nghiệm 36 Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp vii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Chương I GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Cây Tràm mang nhiều lợi ích cho người, sản phẩm Tràm dùng làm củi, làm cừ, vật liệu xây dựng, làm than Tinh dầu Tràm dùng rộng rãi thực phẩm, mỹ phẩm, nông dược Ngoài sinh thái rừng Tràm mang lại nhiều ích lợi gián tiếp bảo vệ nguồn tài nguyên tự nhiên tôm, cá, chắn sóng gió mùa lũ, cải tạo chất lượng nước mặt hệ sinh thái rừng Tràm Phần lớn diện tích đất Đồng sông Cửu Long đất bị nhiễm phèn Trong đất phèn có chứa nhiều loại ion kim loại gây độc cho nhôm, sắt Do diện nhiều ion kim loại có đất phèn nên giới hạn sinh trưởng số thực vật đặc biệt nông nghiệp Từ lâu Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) chọn làm nguồn trồng cho vùng đất phèn rộng lớn Tuy nhiên nghiên cứu chế chống chịu Tràm độc chất nhôm hạn chế Vì Tràm chịu đựng nồng độ nhôm đến chưa biết Cơ chế chống chịu chưa rõ Nghiên cứu độ độc nhôm Tràm cần thiết giúp cho việc qui hoạch trồng Tràm vùng đất phèn thuận lợi Vì vậy, nghiên cứu : “Đánh giá mức độ độc nhôm (Al) sinh trưởng Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) tháng tuổi dung dịch dinh dưỡng” nhằm xác định ngưỡng thích nghi Tràm với độc tố nhôm Mục tiêu đề tài Xác định ngưỡng độc tố Al ảnh hưởng đến số tiêu sinh lý (đâm chồi, thích nghi quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá)) Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) giai đoạn đến - tháng tuổi dung dịch dinh dưỡng Cung cấp dẫn liệu cách xác hệ thống cho nghiên cứu phát triển Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) đất phèn Đồng sông Cửu Long nhằm cung cấp dẫn liệu cách xác hệ thống cho nghiên cứu phát triển Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) đất phèn Đồng sông Cửu Long Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Chương II Trường Đại học Cần Thơ LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Tổng quan Tràm 1.1 Phân loại Hình 1: Hình dạng chung Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) Ngành: Hột kín (Angiospermatophyta) Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida) Phân lớp: Hoa hồng (Rosidae) Bộ: Sim (Myrtales) Họ: Sim (Myrtaceae) Chi: Melaleuca Loài: Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) Theo Võ Văn Chi Dương Đức Tiến (1978) họ Sim (Myrtaceae) họ lớn, có tới 100 chi 3000 loài Tên chi Melaleuca có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp; gồm chữ melas (màu đen) + leucon (màu trắng) Có lớp vỏ mỏng màu trắng, với vết màu đen gần phía gần gốc (Boland D.J et al.,1984) Ở Việt Nam, Tràm gọi với tên khác như: Tràm gió, Tràm cừ, Tràm nước, Chè cay, Chè đồng, Khuynh diệp (Lã Đình Mỡi, 2001) Theo Đào Trọng Hưng (1995) tên khoa học Tràm nước ta, nhiều tài liệu ghi nhận Melaleuca leucadendron L M.leucadendra (L)L Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Tuy nhiên, nhiều tác giả đưa ý kiến khác vấn đề Tại Hội thảo Sinh thái Thảm thực vật rừng Phân viện nghiên cứu Lâm nghiệp thành phố Hồ Chí Minh năm 1982, có ý kiến dẫn luận từ công trình Legus Blasco (1972); Blake (1968) cho Tràm Việt Nam thuộc loài Melaleuca cajuputi Powell Gần nhiều tác Motl cộng (1990), Phạm Hoàng Hộ (1991), Thái Thành Lượm (1994) thức dùng tên Melaleuca cajuputi Powell cho Tràm Việt Nam (trích dẫn Đào Trọng Hưng, 1995) 1.2 Hệ thống phân bố Các loài Melaleuca có nguồn gốc từ Australia Đông Nam Á Chúng bao gồm 100 loài, số loài biết đến loài cho tinh dầu quý giá người Tràm (Melaleuca cajuputi) loài tìm thấy phía Bắc Úc, Papua New Guinea, Indonesia, Thailand Việt Nam Ứng dụng quan trọng Tràm chúng nguồn nguyên liệu cho việc chưng cất tinh dầu từ nhánh nhỏ chúng (Doran, 1999) Ở Việt Nam gặp loài Tràm (Melaleuca cajuputi Powell), phân bố rải rác từ Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Nghệ An đến Hà Tĩnh tập trung nhiều Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, đặc biệt tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, Tây Ninh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, Long An, Cà Mau Những thông tin có cho thấy Tràm (Melaleuca cajuputi) phân bố tập trung nhiều khu vực từ 18 vĩ Nam đến 120 vĩ Bắc Có hai dạng chủ yếu: Tràm gió: Cây nhỏ, thường dạng bụi, cao 0,5-2,0(-10) m, phân bố chủ yếu vùng khô hạn từ miền Bắc Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng đến Long An, Đồng tháp Đây loại cho tinh dầu chủ yếu Tràm cừ: Cây thân gỗ cao (5-) 10-20(-30) m, vỏ xốp bong mảng lớn Phân bố chủ yếu vùng đất phèn, ngập úng rừng U Minh (Cà Mau) Đây nguồn cung cấp gỗ quan trọng (Lã Đình Mỡi- Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, 2001) Đặc điểm sinh học chung Tràm Tràm Melaleuca cajuputi Powell phân bố rộng rãi Đông Nam Á phía bắc Úc, chúng sinh trưởng vùng đất phèn có độ chua cao, chí đất Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ tốc độ tăng số lượng chồi số lượng chồi Tràm không phụ thuộc vào độc nhôm, thực tế trình sinh trưởng phát triển bình thường Bảng 7: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng số lượng chồi Tràm thí nghiệm theo thời gian Nghiệm thức Thời gian (tuần) Đối chứng 0,0 10,6 13,9 15,6 18,5ab 21,4 22,6 24,3 mM 0,4 9,3 12,7 14,4 16,9ab 19,8 22,0 20,6 4,5 mM 0,6 12,7 16,8 18,5 21,0a 23,9 24,5 25,2 mM 0,0 10,6 15,6 17,3 21,2b 20,3 22,1 20,7 5,5 mM 0,0 13,1 14,3 15,0 15,2a 19,1 20,1 20,6 F ns ns ns ns * ns ns ns Ghi chú: Trong cột, số có chữ số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê, dùng phép kiểm định Ducan (ns không khác biệt, * khác biệt có ý nghĩa 5%) Khi tiến hành gây độc Tràm mức nồng độ Al2(SO4)3 cao hơn, nhận thấy độc nhôm có ảnh hưởng lớn lên số lượng tốc độ tăng số lượng chồi Tràm Theo thời gian, số lượng chồi nghiệm thức đối chứng cao có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức có độc nhôm nồng độ thấp (đợt 1) Bên cạnh đó, nghiệm thức đối chứng nghiệm thức mM, tốc độ tăng số lượng thời điểm đầu cuối thí nghiệm tương ứng 2,1 2,3 lần; đó, nồng độ nhôm mức cao tốc độ tăng số lượng chồi Tốc độ gia tăng 1,1; 1,2 có xu hướng giảm (0,9 lần) tương ứng nghiệm thức 10 mM, 15 mM 20 mM (Bảng 8) Như vậy, nồng độ nhôm cao độc tố nhôm có ảnh hưởng đến mô phân sinh cụ thể ngưỡng 20mM, độc tố ức chế hình thành chồi Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 25 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 8: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng số lượng chồi Tràm thí nghiệm theo thời gian Nghiệm thức Thời gian (tuần) Tốc độ tăng 14,6ab 18,7a 21,5a 22,0a 23,5a 23,9a 23,2a 30,7a 2,1 mM 8,9c 11,7bc 14,1c 16,5bc 18,2b 19,1ab 19,3ab 20,8b 2,3 10 mM 15,5a 16,1ab 16,6bc 16,8bc 16,2bc 17,8b 16,7b 17,1b 1,1 15 mM 18,4a 18,5a 19,7ab 19,8ab 18,8ab 18,0b 19,9ab 21,7b 1,2 20 mM 10,6bc 11,1c 12,6c 12,0c 11,6c 9,7c 8,6c 10,0c 0,9 * * * * * * * * Đối chứng F Ghi chú: Trong cột, số có chữ số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê, dùng phép kiểm định Ducan (ns không khác biệt, * khác biệt có ý nghĩa 5%) 1.5 Ảnh hưởng độc nhôm lên chiều dài thân Tràm điều kiện dung dịch dinh dưỡng Chiều dài thân tiêu sinh trưởng để đánh giá khả chống chịu cây, tiến hành khảo sát đo chiều dài thân nghiệm thức Qua đợt thí nghiệm thu số kết sau: Đợt thí nghiệm thứ nhất, với mẫu đồng nhất, nhận thấy mức nồng độ thấp, độc nhôm có xu hướng làm tăng nhanh chiều dài thân so với đối chứng Nồng độ nhôm cao tốc độ kéo dài thân tăng Kết hợp với trình theo dõi thí nghiệm, thấy với nghiệm thức gây độc nhôm kéo dài thân nhanh (ở nghiệm thức có nồng độ nhôm 5,5 mM chiều dài thân trung bình tăng từ 16,2 cm lên 62,3 cm, tốc độ tăng dài gấp 3,9 lần so với 3,2 lần nghiệm thức đối chứng) (Bảng 9) Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 26 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 9: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng chiều dài thân Tràm thí nghiệm theo thời gian Nghiệm thức Thời gian (tuần) Tốc độ tăng 43,6b 45,8b Đối chứng 15,2 17,4 23,0 31,5 36,6 48,8c 3,2 mM 15,9 18,2 24,7 31,0 37,7 47,3ab 52,7a 53,2bc 3,4 4,5 mM 16,8 19,4 27,0 33,7 40,2 49,5ab 57,4a 60,5ab 3,6 mM 16,1 18,2 25,6 31,3 38,3 46,8a 53,8a 58,4b 3,6 5,5 mM 16,2 19,0 24,3 30,7 38,5 50,0a 56,5a 62,3a 3,9 * * * F ns ns ns ns ns Ghi chú: Trong cột, số có chữ số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê, dùng phép kiểm định Ducan (ns không khác biệt, * khác biệt có ý nghĩa 5%) Theo xu chung, thực vật kéo dài thân trình tăng trưởng (Bùi Trang Việt, 2000) Tuy nhiên, nhận thấy rằng, với nhôm môi trường, nhôm có khả kích thích cho trình mau chóng kéo dài thân Tràm Tràm chịu phèn tốt Chiều dài thân tuần thứ lấy tiêu tương ứng (khác biệt ý nghĩa thống kê) Nhưng đến cuối đợt thí nghiệm, chiều dài thân nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa thống kê Trong đó, chiều dài trung bình thân nghiệm thức đối chứng 48,8 cm, tăng mức nồng độ chiều dài thân tăng, chiều dài thân nghiệm thức có nồng độ cao đợt (5,5mM) 62,3 cm, dài 13,5 cm so với nghiệm thức đối chứng Khi tiến hành thử nghiệm ảnh hưởng độc nhôm lên chiều dài thân nồng độ cao (từ 5mM đến 20mM), gặp khó khăn việc so sánh ảnh hưởng giá trị (Bảng 10) Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 27 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 10: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng chiều dài thân (cm) Tràm thí nghiệm theo thời gian Nghiệm thức Thời gian (tuần) Đối chứng 22,9b 31,2b 36,0a 40,0ab 44,0ab 48,1ab 51,1ab 52,9ab mM 17,7c 23,4c 28,6b 32,6c 37,4b 41,5b 44,2ab 47,7ab 10 mM 24,4b 30,6b 35,9a 40,4ab 43,7ab 50,6a 51,7ab 54,8a 15 mM 29,8a 35,6a 40,4a 42,1a 48,9a 53,2a 54,1a 54,6a 20 mM 18,6c 25,9c 31,4b 34,8bc 37,4b 40,4b 42,4b 42,3b * * * * * * * * F Ghi chú: Trong cột, số có chữ số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê, dùng phép kiểm định Ducan (ns không khác biệt, * khác biệt có ý nghĩa 5%) Như vậy, qua hai đợt thí nghiệm nhận thấy độc nhôm có ảnh hưởng lên kéo dài thân Ở mức nồng độ cao (20mM) độc nhôm có tác dụng ức chế kéo dài thân Ảnh hưởng độc nhôm lên tiêu sinh lý Tràm 2.1 Ảnh hưởng độc nhôm lên hàm lượng chất khô Theo Bryan D Mckersie Ya’accov Y Leshem (1994) cho giống chống chịu tốt với nồng độ độc có hàm lượng chất khô tăng cao giống không chống chịu chống chịu trung bình có hàm lượng chất khô thấp hơn, tiến hành khảo sát ảnh hưởng nhôm đến hàm lượng chất khô Tràm Chúng thu kết bảng sau: Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 28 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 11: Ảnh hưởng độc nhôm lên hàm lượng chất khô thí nghiệm Nghiệm thức Rễ Thân Lá Đối chứng 27,33±1,76 36,89±5,32 23,67±1,53 mM 21,33±2,75 33,22±1,90 24,67±3,06 4,5 mM 23,67±1,04 35,89±1,02 27,67±1,15 mM 22,33±6,25 35,33±2,85 26,67±1,53 5,5 mM 27,33±4,80 38,22±2,34 28,00±1,73 F ns ns ns Ghi chú: Trong cột, số có chữ số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê, dùng phép kiểm định Ducan (ns không khác biệt) Bảng 12: Ảnh hưởng độc nhôm lên hàm lượng chất khô thí nghiệm Nghiệm thức Rễ Thân Lá Đối chứng 22,17±1,04 34,00±1,20c 19,33±0,58b mM 21,33±3,88 34,00±1,20c 21,67±0,58b 10 mM 25,83±4,75 35,89±1,39c 26,00±4,36a 15 mM 21,67±1,89 38,44±0,84b 27,33±2,31a 20 mM 27,00±2,65 43,00±1,76a 29,00±1,73a F ns * * Ghi chú: Trong cột, số có chữ số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê, dùng phép kiểm định Ducan (ns không khác biệt, * khác biệt có ý nghĩa 5%) Trong đợt thí nghiệm, thân nồng độ độc nhôm cao từ 15 mM trở lên thân bị ảnh hưởng theo chiều hướng tăng, nồng độ độc nhôm tăng phần trăm khối lượng chất khô tăng Cụ thể đối chứng phần trăm khối lượng chất khô dao động từ 34 – 36 %, nồng độ độc nhôm từ 15 – 20 mM phần trăm hàm lượng chất khô dao động mạnh từ 38,4 – 43 % Ở phần trăm khối lượng chất khô lá, nhận thấy bắt đầu bị ảnh hưởng nồng độ 10mM, điều chứng tỏ Tràm chịu phèn tốt Khi khảo sát ảnh hưởng độc nhôm đến hàm lượng chất khô rễ nhận thấy biến đổi phức tạp Theo Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 29 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Dương Văn Ni (1998) cho rằng: Tràm chế thích nghi rễ Tràm tiết acid hữu làm gắn kết kim loại đất phèn từ hạn chế độc phèn, thực tế khảo sát quan sát bám tinh thể muối rễ thân nhiều, tạo khác biệt màu sắc rễ thân (Hình 12) Hình 12: Cây có độc nhôm đối chứng 2.2 Ảnh hưởng độc nhôm lên hàm lượng diệp lục tố Diệp lục tố có ý nghĩa vô quan trọng quang hợp, việc xác định hàm lượng diệp lục để khảo sát tính chống chịu cần thiết Chúng khảo sát hàm lượng diệp lục tât nghiệm thức kết thể Bảng 13 Bảng 14 Bảng 13: Ảnh hưởng độc nhôm lên hàm lượng diệp lục tố (chlorophyll) thí nghiệm Nghiệm thức 470nm 646,8nm 663,2nm Ca Cb Cx+b Lá già đối chứng 0,88 0,45 0,90 244,89 110,66 1463,13 Lá non đối chứng 0,99 0,49 1,03 278,85 118,58 1567,24 Lá già mM Al2(SO4)3 0,85 0,43 0,89 240,77 106,33 1404,15 Lá non mM Al2(SO4)3 0,64 0,34 0,69 187,16 81,82 1077,37 Lá già 4,5 mM Al2(SO4)3 1,33 0,66 1,38 375,00 158,75 2097,21 Lá non 4,5 mM Al2(SO4)3 0,60 0,32 0,65 176,60 77,25 1017,56 Lá già mM Al2(SO4)3 1,36 0,66 1,35 365,19 161,01 2135,13 Lá non mM Al2(SO4)3 0,90 0,47 0,98 266,08 111,48 1467,77 Lá già 5,5 mM Al2(SO4)3 1,60 0,76 1,55 420,98 188,00 2497,22 Lá non 5,5 mM Al2(SO4)3 1,22 0,60 1,19 320,15 155,00 2057,73 Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 30 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Nhiều tác giả cho nhôm chất gây độc đất phèn, nhiên theo kết thực nghiệm trồng thủy canh cho thấy ảnh hưởng nhôm lên hàm lượng diệp lục tố Tràm nghiệm thức không rõ rệt, có lẽ ngưỡng độc (đối với thủy canh) chưa phải ngưỡng độc gây hại đến diệp lục Tràm Bảng 14: Ảnh hưởng độc nhôm lên hàm lượng diệp lục tố (chlorophyll) thí nghiệm Nghiệm thức 470nm 646,8nm 663,2nm Ca Cb Cx+b Lá già đối chứng 1,33 0,67 1,39 378,21 163,02 2152,11 Lá già đối chứng 0,66 0,34 0,69 187,28 82,42 1088,35 Lá già mM Al2(SO4)3 1,57 0,80 1,73 472,26 184,19 2421,58 Lá non mM Al2(SO4)3 0,57 0,30 0,61 165,47 Lá già 10 mM Al2(SO4)3 1,21 0,61 1,30 355,18 Lá non 10 mM Al2(SO4)3 0,39 0,21 0,40 108,13 Lá già 15 mM Al2(SO4)3 1,38 0,72 1,54 419,69 Lá non 15 mM Al2(SO4)3 0,50 0,26 0,52 140,81 Lá già 20 mM Al2(SO4)3 1,22 0,61 1,30 354,08 143,76 1895,86 Lá non 20 mM Al2(SO4)3 0,84 0,40 0,83 226,59 97,66 1295,23 2.3 74,75 985,32 142,66 1879,14 54,16 716,00 167,13 2195,37 63,56 840,15 Ảnh hưởng độc nhôm lên số lượng túi tinh dầu Ở Tràm, tinh dầu xem sản phẩm có giá trị để khai thác tiến hành khảo sát ảnh hưởng độc nhôm lên hình thành túi tinh dầu với mục tiêu tìm mối tương quan độc tố phèn hàm lượng tinh dầu Tràm Theo kết nghiên cứu đợt thí nghiệm số lượng túi tinh dầu Tràm (cuống lá, thịt lá, rìa lá), thân Tràm (thân non, thân già) trồng thí nghiệm (cây đối chứng, trồng nồng độ Al2(SO4)3 mM, 4,5 mM, mM, 5,5 mM, 10 mM, 15 mM, 20 mM khác biệt so với thực địa Mật độ túi tinh dầu non cao loại bánh tẻ già Kết thí nghiệm hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu Đào Trọng Hưng (1995) Như vậy, số lượng túi tinh dầu hình thành ổn định sớm trình phát sinh Thân non có nhiều túi tinh dầu thân già Rễ hoàn toàn túi tinh dầu Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 31 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Ảnh hưởng độc nhôm lên hình thái cấu trúc giải phẫu rễ Tràm 3.1 Ảnh hưởng độc nhôm đến hình thái rễ Qua kết đợt thí nghiệm thứ nhận thấy nồng độ độc nhôm ngưỡng 5,5 mM trở xuống chưa có khả gây độc Tràm Khi tăng nồng độ độc nhôm lên 10 mM, 15 mM, 20 mM nhận thấy hình thái bên rễ bị ảnh hưởng Cụ thể chóp rễ bị đen phình to lên, rễ không dài nữa, rễ thứ cấp (Hình 13, Hình 14) so với rễ nghiệm thức dinh dưỡng (Hình 15), kết luận rễ Tràm có chế làm giảm độc tố nhôm tác động đến rễ Tuy nhiên nhôm bám bên rễ làm hạn chế khả hút nước muối khoáng rễ rễ phình to để tăng tiết diện Do ion nhôm kết hợp với gốc OH/COOH dung dịch thí nghiệm nên tạo thành loại muối trắng bám mặt đất, gốc (hiện tượng xảy nghiệm thức có nồng độ nhôm từ 10 mM đến 20 mM xuất sau cho nhôm vào dinh dưỡng tuần) Đồng thời rễ còi cọc, phát triển Hình 13: Rễ Tràm bị ảnh hưởng độc nhôm (nồng độ 20 mM) Hình 14: Rễ Tràm bị ảnh hưởng độc nhôm (nồng độ 10 mM) Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 32 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Hình 15: Rễ Tràm nghiệm thức đối chứng 3.2 Ảnh hưởng đến cấu trúc giải phẫu Khi xem xét đến cấu trúc giải phẫu (lát cắt ngang cắt dọc) rễ Tràm (được trồng thủy canh dung dịch dinh dưỡng Hoagland có chứa độc nhôm) nhuộm Haematoxilin không nhận thấy có mặt nhôm Chúng kết luận rễ Tràm có khả tiết axit hữu để trung hòa nhôm, không cho nhôm xâm nhập vào cấu trúc rễ Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu Dương Văn Ni, 1998 A B Hình 16: Rễ tràm cắt ngang (A Rễ dinh dưỡng; B Rễ nồng độ 20 mM) Ngoài ra, nhuộm với son phèn – lục iod để xem ảnh hưởng nhôm đến cấu trúc rễ Sau tiến hành thí nghiệm, kết luận nhôm không làm ảnh hưởng đến cấu trúc bên rễ, khác biệt rễ dinh dưỡng rễ nghiệm thức 20 mM (Hình 17) Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 33 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ A B Hình 17: Rễ Tràm nhuộm son phèn – lục iod (A nghiệm thức đối chứng; B Nồng độ 20 mM) Ảnh hưởng độc nhôm đến hình thái Tràm Hình 18: Lá Tràm trồng thủy canh Khi áp dụng phương pháp trồng thủy canh Tràm nhận thấy Tràm có thay đổi cách xếp gân Cụ thể Tràm thực tế có dạng gân song song trồng thuỷ canh lại có gân hình mạng Chúng giải thích vấn đề sau: Khi trồng thủy canh không đầy đủ chất khoáng so với môi trường đất với mật độ thưa, có biến đổi để thích ứng với môi trường, giúp cứng để nâng đỡ đón lấy ánh sáng quang hợp Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 34 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Hình 19: Lá Tràm trồng thực địa Bảng 15: Diện tích trung bình (cm2) Tràm thí nghiệm Nghiệm thức Lá già Lá bánh tẻ Lá non Đối chứng 7,81 8,99 6,55 mM 8,53 12,18 6,64 4,5 mM 9,95 9,16 6,49 mM 8,64 9,56 9,56 5,5 mM 8,40 9,74 7,48 ns ns ns F Ghi chú: Trong cột, số có chữ số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê, dùng phép kiểm định Ducan (ns không khác biệt) Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 35 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 16: Diện tích trung bình (cm2) Tràm thí nghiệm Nghiệm thức Lá già Lá bánh tẻ Lá non DC 6,67 8,29 2,23 mM 5,26 7,65 2,74 10 mM 5,98 8,45 2,14 15 mM 6,40 6,27 1,85 20 mM 7,34 5,65 1,81 ns ns ns F Ghi chú: Trong cột, số có chữ số theo sau giống khác biệt ý nghĩa thống kê, dùng phép kiểm định Ducan (ns không khác biệt) Sau tiến hành đo tính diện tích trung bình Tràm nghiệm thức kết luận độc không ảnh hưởng đến diện tích Tràm số liệu bảng 15, 16 cho thấy diện tích Tràm biến thiên cách ngẫu nhiên, không phụ thuộc vào nồng độ độc nhôm Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 36 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Chương V Trường Đại học Cần Thơ KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu kết luận sau: - Ngưỡng độc nhôm Tràm dung dịch thủy canh tác động độc nhôm, tiêu sinh trưởng Tràm có biến đổi Số lượng rễ bị ức chế nồng độ 15 mM, chiều dài rễ nhạy cảm bị ức chế ngưỡng 10 mM Chiều dài thân tăng mạnh nghiệm thức với nồng độ 20 mM bị hạn chế Diện tích hàm lượng diệp lục không khác biệt đáng kể nồng đồ thí nghiệm nồng độ 20 mM số lượng Tràm giảm mạnh, nồng độ số lượng chồi giảm mạnh, ngưỡng độc nhôm có ảnh hưởng đến mô phân sinh - Nhuộm rễ Tràm với Heamatoxilin không tìm thấy kết tủa nhôm cấu tạo rễ, nhiên ion nhôm kết hợp với dịch rễ tạo muối bao bên rễ gây ảnh hưởng đến hình thái sinh lý rễ Tràm - Hình dạng cách xếp gân dung dich thí nghiệm có khác biệt so với sống thực địa Đề nghị Thực thêm nhiều thí nghiệm để xác định ngưỡng độc nhôm làm cho Tràm ngừng sinh trưởng phát triển Thực khảo sát thêm nhiều tiêu sinh lý để xác định xác chế chống chịu Tràm đất phèn Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 37 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Trang Việt 2000 Sinh lý thực vật đại cương NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Dương Văn Ni, Lê Đăng Khoa, Ngô Thanh Bình, Junichi Ito, Haru Omura: Worldlink Japan 2005 Trồng rừng Tràm vùng đất chua nặng Đồng Sông Cửu Long Công dụng Thương phẩm Dương Văn Ni – Kỹ thuật trồng khai thác hợp lí Tràm đất phèn Đồng Bằng Sông Cửu Long Dương Văn Ni – Cải tạo chất lượng nước hệ sinh thái rừng Tràm Đào Trọng Hưng 1995 Nghiên cứu đặc điểm sinh học tinh dầu Tràm [Melaleuca cajuputii Powell (M.leucadendra auct non (L.)L.)] vùng Bình Trị Thiên Hà Nội Lã Đình Mỡi 2001 Viện sinh thái tài nguyên sinh vật – Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam – NXB Nông nghiệp (Tập 1) Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến 1978 Phân loại thực vật bậc cao NXB Đại Học trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr 352 Barceló J, Poschenrieder C (2002) Fast root growth responses, root exudates, and internal detoxification as clues to the mechanisms of aluminium toxicity and resistance: a review Environ Exp Bot 48:75– 92 Boland D.J, Brooker M.H – Forest tree of Australia, Thomas Nelson Australia, 1984 P 552 – 596 Bryan D Mckersie, Ya’acov Y Leshem (1994) – Stress anh stress coping in cultivated plants Kluwer Academic Publishers Dordrecht The Netherlands Doran JC (1999) Melaleuca cajuputi Powell In: Jansen PCM, Westphal E, Wulijarni-Soetjipto N (eds) Plant resources of South-East Asia 19 Prosea Foundation, Bogor, pp 126–131 Doran JC, Turnbull JW (1997) Australian trees and shrubs; species for land rehabilitation and farm, planting in the tropics Australian Center for Internnational Agricultural Research, Canberra, pp 314–315 Delhaize E, Ryan PR (1995) Aluminum toxicity and tolerance in plants Plant Physiol 107:315–321 Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 38 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ Kinraide TB (1991) Identity of the rhizotoxic aluminum species Plant Soil 134:167–178 Kochian LV (1995) Cellular mechanisms of aluminum toxicity and resistance in plants Annu Rev Plant Physiol Plant Mol Biol 46:237–260 Kojima K (2004) Environmental stress responses of tropical trees (in Japanese with English summary) J Jpn For Soc 86:61–68 Osaki M, Watanabe T, Ishizawa T, Nilnond C, Nuyim T, Sittibush C, Tadano T (1998) Nutritional characteristics in leaves of native plantsgrown in acid sulfate, peat, sandy podzolic, and saline soils distributedin Peninsular Thailand Plant Soil 201:175– 182 Osaki M, Watanabe T, Tadano T (1997) Beneficial effects of aluminum on growth of plants adapted to low pH soils Soil Sci Plant Nutri 43:551–563 Ogata K (1969) Note on the tropical trees (in Japanese) Trop For 14:49–50 Nakabayashi K, Nguyen NT, Thompson J, Fujita K (2001) Effect of embankment on growth and mineral uptake of Melaleuca cajuputi Powell under acid sulphate soil conditions Soil Sci Plant Nutri 47:711–725 Nguyen NT, Nakabayashi K, Thompson J, Fujita K (2003b) Role of exudation of organic acids and phosphate in aluminum tolerance of four tropical woody species Tree Physiol 23:1041–1050 Wenzl P, Patino GM, Chaves AL, Mayer JE, Rao IM (2001) The high level of aluminum resistance in signalgrass is not associated with known mechanisms of external aluminum detoxification in root apices Plant Physiol 125:1473–1484 Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 39 Bộ môn Sư phạm Sinh học [...]... Đại học Cần Thơ Đo diệp lục Hàm lượng diệp lục được xác định theo phương pháp của phòng thí nghiệm Sinh lí thực vật- Bộ môn Sinh lí Sinh hóa- Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng – Trường Đại học Lựa chọn những lá Tràm tốt, giã nhuyễn và cân chính xác 2 g cho vào ống nghiệm Thêm vào ống nghiệm này 10 ml acetone 80% (v/v) và khuấy đều, để yên Sau 10 phút thì hút chính xác 0,5 ml dịch trích cho vào ống... mẫu tại 2 địa điểm: Đợt 1 thu tại 554- Quốc lộ 61, ấp Hòa Đức, xã Hòa An, huyện Phụng hiệp, tỉnh Hậu Giang và đợt 2 thu tại Thị trấn Mỹ Phước, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang 1.3.2 Địa điểm thí nghiệm Hai đợt thí nghiệm được tiến hành trong nhà lưới thuộc Trại Nghiên cứu và Thực nghiệm Nông nghiệp Khoa Nông nghiệp Và Sinh Học ứng dụng, Đại học Cần thơ và phòng thí nghiệm Thực vật- Bộ môn Sinh- Khoa Sư... nhôm Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Trần Nguyên và ctv (2009) Tuy nhiên, ở nồng độ 4 mM các cây Tràm trong nghiệm thức này luôn cho chi u dài rễ thấp nhất, trong khi ở các nồng độ nhôm cao hơn các nghiệm thức khác lại cho chi u dài rễ là cao hơn, chúng tôi không lý giải được điều này và cần có nhiều thời gian hơn để kiểm chứng lại Bảng 3: Ảnh hưởng của độc nhôm lên sự tăng chi u dài... học Cần Thơ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN 1 Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu Chọn các cây Tràm con ở giai đoạn 4 tháng tuổi, đồng nhất về chi u cao từ 15 – 20 cm, có sức sống tốt, được nhân lên bằng hạt 1.2 Thời gian Thí nghiệm được triển khai từ từ 09/2010 đến tháng 04/2011 1.3 Địa điểm 1.3.1 Địa điểm thu mẫu Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi thu mẫu tại. .. hình ảnh các loại lá Giấy kẻ ô li cũng được scan để dựa vào đó mà có thể đo diện tích lá bằng phần mềm APS Access 2.0 3.3.5 Giải phẫu hình thái và định lượng số túi tiết Giải phẫu hình thái và định lượng số túi tiết (túi tinh dầu) được nhuộm 2 màu theo phương pháp của phòng thí nghiệm Thực vật – Bộ môn Sinh – Khoa sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 17... học Cần Thơ Phương pháp này được tiến hành như sau: ở lá được cắt để quan sát tại 3 vị trí cuống lá, thịt giữa lá và thịt rìa lá, thân thì cắt ở phần thân non và một phần thân già hơn Cắt những lát thật mỏng, cho vào nước javel đã để sẵn trong đĩa đồng hồ, sau 15 phút thì rửa nước cho sạch javel (ít nhất 4 lần), ngâm vào acid acetic 5 phút, rửa nước (ít nhất 3, 4 lần) cho đến khi không còn mùi acid và. ..Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ acid sunfate, nơi mà pH thấp hơn 3,5 (Osaki et al 1998, Nakabayashi et al 2001) và có tính chịu đựng cao đối với nhôm Tràm là cây thân gỗ có chi u cao trung bình 15 - 20 m và đường kính thân ở chi u cao khoảng 1,2 m (ngang ngực) là 20 – 25 cm khi trưởng thành Thân Tràm thường không thẳng Hệ rễ phát... tầng quả (vì sau khi bông hoa trở thành một đoạn cành mang quả thì chùm lá nhỏ ở đầu cùng khô và rụng đi, ở đó bắt đầu nẩy một chồi mới hình thành một đoạn cành mang lá mới), mỗi đoạn mang quả đặc trưng cho một mùa hoa Hoa không có cuống, thường đính 2 - 3 hoa thành vòng trên trục của bông Đài hoa hình chén, có 5 thùy phủ lông mềm ở phía ngoài, đài tồn tại ôm sâu vào quả Có 5 cánh hoa màu nâu lõm vào... Trường Đại học Cần Thơ Ảnh hưởng của độc nhôm lên chi u dài rễ Tràm trong điều kiện dung dịch dinh dưỡng Nhôm có ảnh hưởng nhất định lên khả năng tăng dài của rễ Tràm Ở mức nồng độ thấp nhôm đã có ảnh hưởng lên chi u dài của rễ Tràm trong thời gian thí nghiệm bắt đầu từ tuần thứ 3 Sau tuần thứ 3, chi u dài của rễ ở các nồng độ đều có xu hướng tăng, trong đó nghiệm thức đối chứng tăng cao nhất và xu hướng... 8: Đếm số chồi, số lá và đo chi u dài thân Chi u dài rễ được đo từ mặt ngoài của đáy ly nhựa (nơi mà rễ đi ra ngoài ly) đến chóp của rễ được chọn để đo Vào khoảng tuần thứ 4 thì rễ Tràm sẽ bị uốn cong Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 15 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ (do là chi u dài rễ vượt quá chi u cao của thùng xốp) nên chúng ... 33- 2011 Trường Đại học Cần Thơ (do chi u dài rễ vượt chi u cao thùng xốp) nên sử dụng thước dây để đo chi u dài rễ xác Đối với trình đếm số lượng rễ, trước cho vào dung dịch dinh dưỡng, tiến hành... cho chi u dài rễ thấp nhất, nồng độ nhôm cao nghiệm thức khác lại cho chi u dài rễ cao hơn, không lý giải điều cần có nhiều thời gian để kiểm chứng lại Bảng 3: Ảnh hưởng độc nhôm lên tăng chi u... Chương III Trường Đại học Cần Thơ PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 1.1 Đối tượng nghiên cứu Chọn Tràm giai đoạn tháng tuổi, đồng chi u cao từ 15 – 20 cm, có sức

Ngày đăng: 15/12/2015, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan