Ảnh hưởng của độc nhôm lên số lượng chồi Tràm trong điều kiện

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch và thẻ thanh toán tại vietcombank chi nhánh cần thơ (Trang 31 - 33)

1. Ảnh hưởng của độc nhôm lên các chỉ tiêu sinh trưởng cây Tràm

1.4.Ảnh hưởng của độc nhôm lên số lượng chồi Tràm trong điều kiện

dung dịch dinh dưỡng

Ở mức nồng độ thấp, ảnh hưởng của độc nhôm lên số lượng chồi là không đáng

kể (Bảng 7). Trong đó, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức ngoại trừ một biến động nhỏở tuần lễ thứ5 trong đợt thí nghiệm 1.

Có một đặc điểm chung trong dãy số liệu là số lượng chồi tính từ thời điểm bố

trí thí nghiệm biến thiên theo chiều hướng tăng dần. Tốc độ tăng số lượng chồi là

Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 25 Bộmôn Sư phạm Sinh học

tốc độ tăng số lượng chồi và số lượng chồi của cây Tràm không phụ thuộc vào độc nhôm, thực tếđó chỉ là quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cây.

Bảng 7: Ảnh hưởng của độc nhôm lên sựtăng sốlượng chồi Tràm ở thí nghiệm 1 theo thời gian

Nghiệm thức Thời gian (tuần)

1 2 3 4 5 6 7 8 Đối chứng 0,0 10,6 13,9 15,6 18,5ab 21,4 22,6 24,3 4 mM 0,4 9,3 12,7 14,4 16,9ab 19,8 22,0 20,6 4,5 mM 0,6 12,7 16,8 18,5 21,0a 23,9 24,5 25,2 5 mM 0,0 10,6 15,6 17,3 21,2b 20,3 22,1 20,7 5,5 mM 0,0 13,1 14,3 15,0 15,2a 19,1 20,1 20,6 F ns ns ns ns * ns ns ns

Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ số theo sau giống nhau là khác biệt không có ý nghĩa thống kê, khi dùng phép kiểm định Ducan (ns không khác biệt, * khác biệt có ý nghĩa 5%)

Khi tiến hành gây độc Tràm ở những mức nồng độ Al2(SO4)3 cao hơn, chúng

tôi nhận thấy rằng độc nhôm có ảnh hưởng rất lớn lên số lượng và tốc độtăng sốlượng chồi của Tràm. Theo thời gian, số lượng chồi trong các nghiệm thức đối chứng là cao

hơn và có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức có độc nhôm ở nồng độ thấp (đợt 1). Bên cạnh đó, ở nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức 5 mM, tốc độ tăng sốlượng giữa thời điểm đầu và cuối thí nghiệm tương ứng là 2,1 và 2,3 lần; trong khi đó, khi

nồng độ nhôm ở mức cao hơn thì tốc độ tăng sốlượng chồi là rất kém. Tốc độ gia tăng là 1,1; 1,2 và có xu hướng giảm (0,9 lần) tương ứng ở nghiệm thức 10 mM, 15 mM và

20 mM (Bảng 8). Như vậy, ở nồng độ nhôm cao độc tố nhôm có ảnh hưởng đến mô

Chuyên ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp 26 Bộmôn Sư phạm Sinh học

Bảng 8: Ảnh hưởng của độc nhôm lên sựtăng sốlượng chồi Tràm ở thí nghiệm 2 theo thời gian

Nghiệm thức Thời gian (tuần) Tốc

độ tăng

1 2 3 4 5 6 7 8

Đối chứng 14,6ab 18,7a 21,5a 22,0a 23,5a 23,9a 23,2a 30,7a 2,1

5 mM 8,9c 11,7bc 14,1c 16,5bc 18,2b 19,1ab 19,3ab 20,8b 2,3

10 mM 15,5a 16,1ab 16,6bc 16,8bc 16,2bc 17,8b 16,7b 17,1b 1,1

15 mM 18,4a 18,5a 19,7ab 19,8ab 18,8ab 18,0b 19,9ab 21,7b 1,2

20 mM 10,6bc 11,1c 12,6c 12,0c 11,6c 9,7c 8,6c 10,0c 0,9

F * * * * * * * *

Ghi chú: Trong cùng một cột, những số có chữ số theo sau giống nhau là khác biệt không có ý nghĩa thống kê, khi dùng phép kiểm định Ducan (ns không khác biệt, * khác biệt có ý nghĩa 5%)

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động dịch và thẻ thanh toán tại vietcombank chi nhánh cần thơ (Trang 31 - 33)