1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường tiểu học quận bình thạnh thành phố hồ chí min

138 580 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THANH TRÚC MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN BÁ MINH Nghệ An, tháng 07 năm 2012 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô Ban Giám Hiệu trường Đại học Vinh; Các Thầy Cô Khoa Quản lý Giáo dục tận tình giảng dạy học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục – Khóa 18A suốt thời gian qua để học tập, bồi dưỡng nâng cao nhận thức nghiệp vụ quản lý ngành học, tạo điều kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ “Vừa học vừa làm” Đặc biệt với lòng ưu ái, biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư – Tiến sĩ Nguyễn Bá Minh Cán giảng dạy trực tiếp hướng dẫn đề tài nghiên cứu khoa học tận tình giúp đỡ khích lệ hoàn thành nhiệm vụ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phòng Giáo dục đào tạo Quận Bình Thạnh, Ban Giám Hiệu trường Tiểu học địa bàn Quận Bình Thạnh – Thành phố Hồ Chí Minh, tập thể giáo viên, công nhân viên, phụ huynh em học sinh trường tiểu học nhiệt tình động viên, tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Với việc tiếp thu vận dụng đề tài hẳn nhiều hạn chế qua luận văn mong nhận đóng góp chân thành quý Thầy Cô để hiểu rõ vấn đề làm tốt vai trò chủ đạo việc quản lý giáo dục trường Tiểu học, nhằm góp phần thực đạt đến mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục Tiểu học giai đọan 2010- 2020 Xin trân trọng cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Trúc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATGT An toàn giao thông BGD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BT CĐ Bí thư Chi Đoàn CBQL Cán quản lý GDNGLL Giáo dục lên lớp GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HS Học sinh HT Hiệu trưởng KH-KT Khoa học kĩ thuật PGD & ĐT Phòng Giáo dục Đào tạo PHHS Phụ huynh học sinh PHT Phó hiệu trưởng QLGD Quản lý giáo dục SGD & ĐT Sở giáo dục Đào tạo TDTT Thể dục thể thao TNTP HCM Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh TPT Tổng phụ trách VH-NT Văn hóa – nghệ thuật VSMT Vệ sinh môi trường VSRM Vệ sinh miệng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu Đóng góp đề tài .5 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 22 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học 30 Kết luận chương .38 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Khái quát tình hình giáo dục trường tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh 39 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh 42 2.3 Thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL trường Tiểu học địa bàn Quận Bình Thạnh -Thành phố Hồ Chí Minh 55 Kết luận chương 79 CHƯƠNG MỘT SỐ BIÊN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Q.BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Một số nguyên tắc xây dựng biện pháp .80 3.2 Một số biện pháp 80 3.3 Đánh giá biện pháp 90 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 Kết luận .95 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta thời kì đổi mới, hội nhập với phát triển chung giới, công đổi tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước cho phù hợp xu phát triển chung thời đại cần đến lực lượng lao động không đủ số lượng mà phải đảm bảo chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu Bác Hồ muôn vàn kính yêu lúc sống ý đến việc giáo dục hệ trẻ Trước từ biệt, Người dặn : “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Đại hội Đảng lần IV nhấn mạnh rằng: “Tiền đồ rạng rỡ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa nằm tay niên, thiếu niên nhi đồng” Quan tâm đến giáo dục hướng đắn Đảng Nhà nước, có giáo dục người thoát khỏi đói nghèo, xã hội văn minh hơn, đất nước giàu đẹp Với nguồn tri thức vô tận nhân loại vấn đề đặt gì? Đó làm để việc dạy học với thời gian qui định, kiến thức cung cấp cho học sinh phải đảm bảo tính hệ thống, nội dung phải khoa học, phương pháp phải phù hợp với đối tượng để học sinh nắm vững tri thức, biết áp dụng điều học vào thực tiễn sống Từ hình thành nhân cách kỹ sống cho em mà trước hết học sinh tiểu học Chính cần có hình thức học tập phong phú, đa dạng để em vừa học, vừa chơi không gây nhàm chán trình dạy học Xu hướng nay, muốn vượt trội nên nhiều bậc phụ huynh tìm đủ cách nhồi nhét kiến thức cho cháu Về phía nhà trường, tính chất quan trọng kì thi, giáo viên phải cố gắng tận dụng thời gian cho truyền đạt thật nhiều kiến thức để em đạt kết cao Cuối cùng, em cảm thấy mệt mỏi bị nhồi nhét kiến thức, không hứng thú học tập Do đó, giáo dục lên lớp (GDNGLL) hoạt động giáo dục, yếu tố quan trọng giúp học sinh bước hình thành hoàn thiện ý thức, tình cảm, hành vi đạo đức thói quen lao động phù hợp chuẩn mực xã hội qui định GDNGLL hỗ trợ nhiều cho giáo viên việc khắc sâu kiến thức lý thuyết, từ em biết thực hành, linh hoạt ứng xử tình sống Điều 29 chương III Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/BGD&ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) khẳng định: “Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục lên lớp nhằm rèn luyện đạo đức, phát triển lực, bồi dưỡng khiếu, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp đặc điểm tâm lí, sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học Hoạt động giáo dục lên lớp tiến hành thông qua việc dạy học môn học bắt buộc tự chọn Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động công ích hoạt động xã hội khác”[4] HĐGDNGLL tạo sân chơi vô bổ ích, thú vị cho em Đây lí khiến định thực đề tài Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý HĐGDNGLL nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Tiểu học địa bàn Quận Bình Thạnh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: HĐGDNGLL công tác quản lý HĐGDNGLL trường Tiểu học địa bàn Quận Bình Thạnh 3.2 Đối tượng: Biện pháp quản lý HĐGDNGLL trường Tiểu học địa bàn Quận Bình Thạnh Giả thuyết khoa học Những biện pháp đề xuất có tính khoa học, khả thi, phù hợp với thực tiễn, thực góp phần nâng cao chất lượng HĐGDNGLL trường Tiểu học địa bàn Quận Bình Thạnh Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận Xây dựng sở lý luận đề tài 5.1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng HĐGDNGLL công tác quản lý HĐGDNGLL trường Tiểu học địa bàn Quận Bình Thạnh - Đề xuất số biện pháp quản lý HĐGDNGLL, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường Tiểu học địa bàn Quận Bình Thạnh 5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi: Khảo sát các trường Tiểu học Quận Bình Thạnh - Thời gian: Dữ liệu năm học 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011 học kỳ I năm 2011 – 2012 Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp thông tin để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, vấn, thống kê toán học, phân tích, tổng hợp số liệu để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu thực tiễn, cụ thể: 6.2.1 Phương pháp quan sát - Phương thức thực hiện: Dự họp Hội đồng sư phạm, quan sát buổi hoạt động diễn hàng ngày một số trường ghi nhận lại - Mục đích: Thu nhận thông tin thực trạng hoạt động này, biện pháp quản lý HĐGDNGLL Hiệu trưởng việc thực nhiệm vụ cấp thừa hành 6.2.2 Phương pháp điều tra - Phương thức thực hiện: Thực phiếu tìm hiểu với đối tượng Hiệu trưởng ( HT ) Phó hiệu trưởng( PHT ) Bí thư Chi đoàn + Tổng phụ trách Đội (TPT Đội ) Giáo viên chủ nhiệm ( GVCN ) Học sinh khối Phụ huynh học sinh (PHHS ) 10 - Mục đích: Tìm hiểu nhận thức đối tượng HĐGDNGLL nắm bắt nhu cầu cần đạt giải pháp cần đề xuất 6.2.3 Phương pháp vấn - Phương thức thực hiện: Phỏng vấn, tọa đàm, trò chuyện với đối tượng đội ngũ lãnh đạo, cốt cán nhà trường - Mục đích: Thu thập thông tin cụ thể, sinh động, thực tế phong cách quản lý, phương pháp đạo hoạt động, tạo hiệu Giáo dục 6.2.4 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: - Phương thức thực hiện: + Nghiên cứu kế hoạch liên quan đến HĐNGLL + Xem hồ sơ hoạt động (sổ họp Hội đồng nhà trường, sổ thi đua, sổ họp khối, sổ chủ nhiệm …) + Xem báo cáo sơ kết Đoàn, Đội, Tổng kết năm học báo cáo có liên quan đến HĐNGLL - Mục đích: Tìm hiểu, phân tích để rút nhận định chung hiệu HĐNGLL Từ rút học kinh nghiệm để bổ sung cho phần lý luận vững Đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Hệ thống hóa làm sâu sắc thêm cho thân vấn đề lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp - Về mặt thực tiễn + Qua nghiên cứu thực trạng, nhận thấy rõ bất cập tồn hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh + Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động động giáo dục lên lớp trường Tiểu học, góp phần đổi QL nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện đất nước 124 Đọc làm theo báo Đội Điểm trung bình chung (5) Các hoạt động mang tính xã hội Thăm gia đình sách, địa đỏ, thăm giáo viên nghỉ hưu Đóng góp xây dựng nhà thương tình nghĩa Tham gia công tác từ thiện, quỷ nhi đồng, đóng góp ủng hộ cho nạn nhân chất độc màu da cam, đồng bào bị thiên tai, bào, lũ … Chăm sóc, giữ gìn bia tưởng niệm, nghĩa trang liệt sĩ Điểm trung bình chung (6) Câu 4: Xin Thầy Cô vui lòng đánh giá kết thực nội dung, biện pháp quản lý HĐGDNGLL nơi Thầy CÔ công tác theo chức quản lý sau: 4.1 Chức lập kế hoạch HĐGDNGLL: STT Chức lập kế hoạch HT trường thể : Xây dựng phổ biến kế hoạch HĐGDNGLL năm học kế hoạch hàng tháng theo chủ đề Kế hoạch bồi dưỡng kỹ tổ chức HĐGDNGLL cho GV Kế hoạch đầu tư CSVC, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL HT xây dựng phổ biến kế hoạch hoạt động VH-NT như: hội thi ATGT, QTE, Chữ thập đỏ, lịch sử, địa lý địa phương, văn nghệ, kể chuyện, khéo tay kỹ thuật… HT xây dựng phổ biến hoạt động vui chơi giải trí TDTTnhư: Hội khỏe Phù đổng, trò chơi sinh hoạt tập thể, trò chơi dân gian, tổ chức ngày lễ hội … HT xây dựng phổ biến kế hoạch thực hành hoạt động KH- KT như: tham quan thực làng nghề, nhà máy sản suất, thành lập loại hình câu lạc HT xây dựng phổ biến kế hoạch hoạt động lao động công Kết thực CBQL GVCN 125 ích như: vệ sinh môi trường, trồng chăm sóc xanh, vệ sinh trường lớp HTxây dựng phổ biến kế hoạch hoạt động Đội TNTP HCM sau: hội viên thi nghi thức đội, nhi đồng, búp măng xinh, hoạt động phong trào đội HT xây dựng phổ biến kế hoạch hoạt động mang tính xã hội như: thăm GV nghỉ hưu, đóng góp xây dựng nhà tình thương, tình nghĩa TRUNG BÌNH CHUNG 4.2 Chức tổ chức việc thực kế hoạch HĐGDNGLL: TT Nội dung Dựa vào kế hoạch cấp thực tiễn tình hình đơn vị HT phân công lực lượng thường trực kế hoạch hàng tháng theo chủ đề HĐGDNGLL HT mời báo cáo viên chuyên trách thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ hoạt động cho GV HĐGDNGLL HT cân ngân sách cấp nguồn huy động khác để thực kế hoạch đầu tư CSVC, mua sắm phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL Các hoạt động VH- NT HT phân công cho: TPT, GVCN, GV nhạc, họa, nhân viên y tế phối hợp thực Các hoạt động vui chơi giải trí – TDTT HT phân công cho: TPT, GVCN, GV thể dục phối hợp thực Các hoạt động thực hành KH-KT HT phân công cho: TPT, GVCN, GV thư viện phối hợp thực Các hoạt động lao động công ích HT phân công cho: TPT, BT Chi Đoàn, GVCN, phối hợp thực Các hoạt động Đội TNTP HCM HT phân công cho: TPT, BT Chi Đoàn, GVCN, phận khác phối hợp thực Các hoạt động mang tính xã hội HT phân cho: TPT, BT Chi Đoàn, GVCN, phối hợp thực Kết thực CBQL GVCN 126 TRUNG BÌNH CHUNG 4.3 Chức đạo việc thực kế hoạch HĐGDNGLL: TT Nội dung HT quan tâm theo dõi,giám sát nên kế hoạch hàng tháng theo chủ đề HĐGDNGLL diễn hướng, đạt hiệu HT người liên kết, liên hệ thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ hoạt động cho GV HĐGDNGLL HT thể với cấp trên, tìm nguồn tài trợ để thực kế hoạch đầu tư CSVC,… phục vụ cho HĐGDNGLL Các hoạt động VH-NT HT thường xuyên quan tâm, đọng viên, hướng dẫn có khó khăn vướng mắc điều chỉnh, đạo kịp thời Các hoạt động vui chơi giải trí – TDTT HT thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn có khó khăn điều chỉnh đạo kịp thời Các hoạt động KH-KT HT thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn điều chỉnh đạo kịp thời Các hoạt động lao động công ích HT thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn điều chỉnh, đạo kịp thời Các hoạt động Đội TNTP HCM HT thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khó khăn điều chỉnh, đạo kịp thời Các hoạt động mang tính xã hội HT thường xuyên quan tâm, động viên, hướng dẫn, có khăn điều chỉnh, đạo kịp thời TRUNG BÌNH CHUNG Kết thực CBQL GVCN 127 4.4 Chức kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch HĐGDNGLL: TT Nội dung Việc thực kế hoạch hàng tháng theo chủ đề HĐGDNGLL sơ kết, tổng kết , đánh giá rút kinh nghiệm Việc thực kế hoạch bồi dưỡng kỹ cho GV HĐGDNGLL HT kiểm tra đánh giá kết đạt GV Việc thực kế hoạch đầu tư CSVC mua sắm phương tiện trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL HT kiểm tra đánh giá qua kết đạt Các hoạt động VH-NT HT kiểm tra đánh giá thông qua kế hoạch HSSS dự người phân công Các hoạt động vui chơi giải trí TDTT có tham gia nhận xét góp ý rút kinh nghiệm HT Công tác thực hành KH-KT HT kiểm tra đánh giá thông qua báo cáo kế hoạch HSSS người phân công Các hoạt động lao động công ích có tham gia nhận xét góp ý rút kinh nghiệm HT Các hoạt động đội TNTP HCM HT kiểm tra đánh giá qua báo cáo hồ sơ sổ sách kiểm tra thực tế kết đạt Đội thông qua nhận xét đánh giá cấp Các hoạt động mang tính xã hội có tham gian nhận xét góp ý rút kinh nghiệm HT TRUNG BÌNH CHUNG Kết thực CBQL GVCN 128 Trung bình chung tổng chức quản lý: Chức quản lý Chức lập kế hoạch Chức tổ chức Chức đạo Chức kiểm tra, đánh giá Trung bình chung Trung bình CBQL GVCN 129 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính thưa Quý Thầy, Cô giáo Nhằm thu thập thông tin để thực đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học địa bàn Quận Bình Thạnh, TP.HCM”, xin Thầy Cô vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu chéo (x) vào ô mà chọn lựa Xin chân thành cám ơn Quý Thầy, Cô PHẦN 1: Thông tin cá nhân - Giới tính: Chức vụ: Nam  Hiệu trưởng  GVCN  Nữ  Phó hiệu trưởng  TPT đội  Tổ trưởng  PHẦN 2: Nội dung Thầy cô cho biết ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp hiệu trưởng (bằng cách đánh dấu vào ô tương ứng) TT Ý kiến đánh giá Biện pháp Rất cần thiết Tăng cường chức lập kế hoạch; tổ chức; đạo; kiểm tra đánh giá hiệu trưởng HĐGDNGLL Nâng cao nhận thức cho CBQL, GVCN vị trí vai trò, tầm quan trọng HĐGDNGLL Tổ chức bồi dưỡng kỹ hoạt động cho giáo viên HĐGDNGLL Tăng cường CSVC, trang thiết bị, tài liệu hướng dẫn cho giáo viên HĐGDNGLL Cần thiết Không Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả Thi 130 Tăng cường vai trò chủ đạo nhà trường việc phối hợp lực lượng: nhà trường, gia đình, xã hội việc phối hợp thực HĐGDNGLL Thực tốt việc phối hợp hành động nhà trường tổ chức, lực lượng khác như: Quận Đoàn, Hội đồng Đội, nhà thiếu nhi, nhà văn hóa, Trung tâm thể dục thể thao, hội chữ thập đỏ, hội khuyến học, Ủy ban nhân dân phường …trong HĐGDNGLL Tính tiết phụ trội đầy đủ cho giáo viên họ thực HĐGDNGLL Đề xuất với lãnh đạo cấp việc bổ sung thêm tiết dành riêng cho HĐGDNGLL tiểu học Xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Kính chúc Quý Thầy Cô nhiều sức khỏe thành công 131 PHỤ LỤC THỐNG KÊ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐƯỢC ĐỀ XUẤT TT Nội dung Ý kiến đánh giá (Mean) Mức độ Mức độ cần thiết Tăng cừng chức lập kế hoạch; tổ chức; đạo; kiểm tra – đánh giá hiệu trưởng HĐGDNGLL Nâng cao nhận thức cho CBQL GVCN vị trí, vai trò, tầm quan trọng HĐGDNGLL Tổ chức bồi dưỡng kỹ hoạt động cho giáo viên HĐGDNGLL Tăng cường CSVC, trang thiết bị, tài liệu hướng dẫn cho giáo viên HĐGDNGLL Tăng cường vai trò chủ đạo nhà trường, gia đình, xã hội việc phối hợp lực lượng: nhà trường, gia đình, xã hội việc phối hợp thực HĐGDNGLL Thực tốt việc phối hợp hành động nhà trường tổ chức, lực lượng khác như: Quận Đoàn, hội đồng Đội, nhà thiếu nhi, nhà văn hóa, Trung tâm thể dục thể thao, hội chữ thập đỏ, hội khuyến học, ủy ban nhân dân phường,… HĐGDNGLL Tính tiết phụ trội đầy đủ cho giáo viên họ thực HĐGDNGLL Đề xuất với lạnh đạo cấp việc bổ sung thêm tiết dành riêng cho HĐGDNGLL tiểu học TRUNG BÌNH CHUNG khả thi 132 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CBQL, GVCN, TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH TP.HCM Câu 1: Xin Thầy, cô vui lòng cho biết việc lên kế hoạch trang bị sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL đơn vị có đáp ứng nhu cầu cho hoạt động này? Trả lời: Hiệu trưởng: Kinh phí dành cho hoạt động eo hẹp, ngân sách không cung cấp đủ để trang bị phương tiện, trang thiết bị cho HĐGDNGLL có nhiều khoản khác cho trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy GVCN, tổng phụ trách Đội: Các trang thiết bị phục vụ cho HĐGDNGLL thiếu, chí loa cầm tay cho hoạt động sinh hoạt tập thể trời Nhiều thiết bị GVCN tự làm theo nhu cầu Câu 2: Xin Thầy, cô cho biết ý kiến việc cần thiết phải đạo sâu sát cho cá nhân, phận phân công nhiệm vụ cho họ? Trả lời: Hiệu trưởng: Hoàn toàn yên tâm lực nhân viên nên việc đạo sâu sát không cần thiết Câu 3: Xin Thầy, cô cho biết ý kiến việc hiệu trưởng quan tâm, đạo, động viên thực nhiệm vụ HĐGDNGLL? Trả lời: 133 Phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, GVCN, tổng phụ trách Đội: Chưa nhận quan tâm, hướng dẫn động viên mức từ hiệu trưởng Câu 4: Xin bạn cho biết ý kiến việc hiệu trưởng khen thưởng, đánh giá công kịp thời cho người trực tiếp thực HĐGDNGLL mà điển hình tổng phụ trách Đội? Trả lời: Tổng phụ trách Đội: Công việc nhiều, thường xuyên phải thực nhiệm vụ làm việc ngày nghỉ, ngày lễ,… việc nhìn nhận, đánh giá công sức bỏ chưa tương xứng, chí nhiều trường hợp đạt thành tích tốt (đạt giải cao cấp Quận, cấp Thành) không hiệu trưởng tuyên dương, khen thưởng Câu 5: Xin Thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến việc tổ chức bồi dưỡng kỹ hoạt động cho GVCN để họ tổ chức thực HĐGDNGLL? Trả lời: Hiệu trưởng: Các kỹ cần thiết phải có Tuy nhiên, kinh phí dành cho hoạt động eo hẹp nên đủ kinh phí để tổ chức việc Đây trách nhiệm trường sư phạm Lãnh đạo cấp Sở, cấp Phòng, nên quan tâm tập huấn kỹ cho CBQL GVCN Xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Kính chúc Quý Thầy Cô nhiều sức khỏe thành công 134 MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH –TP HỒ CHÍ MINH 135 136 137 138 [...]... CBQL ở các trường Tiểu học trên địa bàn Quận Bình Thạnh Thành phố Hồ Chí Minh 8 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của đề tài này gồm có 3 chương: Chương 1 : Cơ sở lý luận của đề tài Chương 2 : Cơ sở thực tiễn của đề tài Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường Tiểu học trên địa bàn Quận Bình Thạnh Thành. .. nhà trường - Quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục của nhà trường - Thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tạo điều kiện các tổ chức chính trị -xã hội trong nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ; - Thực hiện xã hội hóa giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng 1.3 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học 1.3.1 Mục tiêu của hoạt động GDNGLL ở trường tiểu. .. thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm Tuổi của học sinh vào lớp một là sáu tuổi; 16 Điều lệ trường tiểu học quy định vị trí của trường tiểu học: Trường tiểu học là cơ sở giáo dục của bậc Tiểu học, bậc học đầu tiên của ngành học phổ thông nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm bước đầu hình thành trình độ học vấn phổ thông cho học sinh Trường tiểu học có tư cách pháp nhân và có con dấu... triển giáo viên tiểu học nêu rõ: “HĐGDNGLL là hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn học HĐGDNGLL là hoạt động nối tiếp và thống nhất hữu cơ với hoạt động giáo dục trong giờ học trên lớp Nó là cầu nối giữa công tác giảng dạy trên lớp với công tác giáo dục học sinh ngoài lớp Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông xác định: “HĐGDNGLL là những hoạt động có mục đích giáo dục, ... điều kiện sống và hoạt động. Từ lúc này, hoạt động học tập trở thành một hoạt động chủ đạo đối với đứa trẻ Thông qua hoạt động học tập mà các quan hệ cơ bản của đứa trẻ với xã hội được thiết lập, chính trong hoạt động này mà diễn ra sự hình thành các phẩm chất cơ bản của nhân cách đứa trẻ, cũng như quá trình tâm lý riêng biệt của nó Hoạt động học tập khác với các hoạt động khác, học tập là hoạt động có... em phát 24 triển, tâm hồn các em phong phú, năng lực, tình cảm của các em hình thành và phát triển nhờ có hoạt động trên lớp và ngoài giờ lên lớp ở tiểu học Các em không những tiếp thu tốt các môn văn hóa trên lớp mà còn phải thích thú với các hoạt động vui chơi giải trí, hoạt động văn hóa, TDTT để nâng cao nhận thức các kiến thức xã hội 1.2.3 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tài liệu đào tạo thuộc... tất cả các mặt đời sống của nhà trường để đảm bảo vận hành tốt nhất tổ chức sư phạm và quá trình dạy học và giáo dục thế hệ trẻ Như vậy phải hiểu công tác quản lý trường học bao gồm quản lý các quan hệ giữa trường học với xã hội và quản lý nội bộ bên trong nhà trường Quản lý nội bộ bên trong nhà trường bao gồm: - Quản lý các quá trình dạy học, giáo dục - Quản lý nhân lực, tài lực, cơ sở vật chất Tinh... giáo dục trong nhà trường phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của nhà trường kể cả các lực lượng hỗ trợ, các đoàn thể, tổ chức trong và ngoài nhà trường Trọng tâm của công tác quản lý nhà trường: - Quản lý chỉ đạo việc thực hiện tốt các hoạt động chuyên môn theo hướng dẫn của các cấp quản lý giáo dục cao hơn, thực hiện đúng chương trình và phương pháp giáo dục để chất lượng giáo dục ngày một nâng cao Quản. .. hội, sự tác động chuyển hóa của những yếu tố này trong không gian, thời gian tạo thành quá trình xã hội Trong đó, trường học là một hệ thống xã hội đặc trưng bởi quá trình giáo dục đào tạo – hệ thống giáo dục được tạo bởi 6 thành tố : Mục đích giáo dục 27 Nội dung giáo dục Phương pháp giáo dục Thầy cô giáo Học sinh Cơ sở vật chất , thiết bị dạy học Các thành tố hợp thành quá trình giáo dục vừa có tính... bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng Nhận bảo trợ và quản lý các hoạt động giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học theo sự phân công của cấp có thẩm quyền Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chương trình tiểu học của học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn quản lý của nhà trường 3 Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên và học ... HĐGDNGLL trường Tiểu học địa bàn Quận Bình Thạnh -Thành phố Hồ Chí Minh 55 Kết luận chương 79 CHƯƠNG MỘT SỐ BIÊN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC... tồn hoạt động giáo dục lên lớp trường Tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh + Xây dựng số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động động giáo dục lên lớp trường Tiểu học, ... giáo dục trường tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh 39 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh 42 2.3 Thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung Ương (2006), Tài liệu học tập Nghị quyết Đại hội X của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập Nghị quyết Đại hội X của Đảng
Tác giả: Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung Ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
4. Bộ GD & ĐT (2010), Điều lệ Trường Tiểu học Điều lệ trường Tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/BGD ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Trường Tiểu học Điều lệ trường Tiểu học
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Năm: 2010
6. Bộ GD & ĐT (2006), Thực hành Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
7. Bộ GD & ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - cấp Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông - cấp Tiểu học
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
8. Phạm Khắc Chương (1997), J.Akomenxki ông tổ của nền sư phạm cận đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.Akomenxki ông tổ của nền sư phạm cận đại
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
9. Nguyễn Ngọc Quỳnh Dao, Nguyễn Tuấn Phương, Chu Minh Tâm (2006), Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quỳnh Dao, Nguyễn Tuấn Phương, Chu Minh Tâm
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
10. Trần Quang Đức (2006), Phương pháp thiết kế các mô hình hoạt động Đội TNTP HCM, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thiết kế các mô hình hoạt động Đội TNTP HCM
Tác giả: Trần Quang Đức
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2006
11. Giới thiệu công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em (2002), NXB Chính trị Quốc Gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em
Tác giả: Giới thiệu công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2002
12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và kế hoạch giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và kế hoạch giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
13. Đỗ Nguyên Hạnh (1998), Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp có hiệu quả, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài hình thức giáo dục học sinh ngoài giờ "lên lớp có hiệu quả
Tác giả: Đỗ Nguyên Hạnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
14. Nguyễn Kế Hào (1992) Học sinh tiểu học và nghề dạy học bậc Tiểu học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học sinh tiểu học và nghề dạy học bậc Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Hà Văn Hùng (2010), Đề cương giảng Chuyên đề Kinh tế giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương giảng Chuyên đề Kinh tế giáo dục
Tác giả: Hà Văn Hùng
Năm: 2010
16. Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiến (2005), Giáo dục tiểu học, Vinh 17. Phạm Minh Hùng (2010), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Khoa học Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục tiểu học, "Vinh 17. Phạm Minh Hùng (2010), "Giáo trình Phương pháp nghiên cứu Khoa học Quản lý Giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiến (2005), Giáo dục tiểu học, Vinh 17. Phạm Minh Hùng
Năm: 2010
18. Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại cương
Tác giả: Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1999
22. Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên), Nguyễn Dục Quang (1995), Công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học, Trường ĐHSP Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học
Tác giả: Nguyễn Hữu Hợp (chủ biên), Nguyễn Dục Quang
Năm: 1995
23. Trần Kiểm (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
24. Phan Quốc Lâm (2005), Tâm lý học Tiểu học, Trường ĐH Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Tiểu học
Tác giả: Phan Quốc Lâm
Năm: 2005
25. Hồ Văn Liên (2006), Giáo trình Tổ chức hoạt động giáo dục, Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổ chức hoạt động giáo dục
Tác giả: Hồ Văn Liên
Năm: 2006
26. Đặng Huỳnh Mai (2002), Giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, Tạp chí Người phụ trách, Số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục ngoài giờ lên lớp góp phần giáo dục toàn diện thế hệ trẻ
Tác giả: Đặng Huỳnh Mai
Năm: 2002
27. Lưu Xuân Mới, Kiểm tra, thanh tra giáo dục, Học viện quản lý giáo dục 28. Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Bình Thạnh TP-HCM, Báo cáo tổng kết 5 năm (2005- 2010), Phương hướng phát triển giáo dục Quận Bình Thạnh từ năm 2012 – 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra, thanh tra giáo dục, "Học viện quản lý giáo dục 28. Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Bình Thạnh TP-HCM

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w