Một số giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú trung ương

99 373 0
Một số giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú trung ương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ [ Lấ PH THNG Một số giải pháp quản lý Công tác chủ nhiệm lớp tr ờng phổ thông dân tộc nội trú trung ơng LUN VN THC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 Cán hướng dẫn khoa học: TS PHAN QUỐC LÂM VINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phan Quốc Lâm, người thầy hết lòng giúp đỡ em hồn thành luận văn có kết Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, Phòng, Khoa trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành chương trình học tập khố học Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hội đồng bảo vệ luận văn cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục - khóa 16 đọc đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Cục Nhà giáo Cán Quản lý giáo dục, Vụ Giáo dục Dân tộc, Tạp chí Giáo dục – Bộ Giáo dục Đào tạo; Ban Giám hiệu cán bộ, giáo viên nhà trường: Phổ thông Vùng cao Việt Bắc, Hữu Nghị T78 Hữu Nghị 80 giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể anh chị em lớp cao học khoá 16 chuyên ngành Quản lý giáo dục, bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, chắn luận văn khiếm khuyết nội dung hình thức trình bày Rất mong nhận bảo thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Lê Phú Thắng KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CBQL CH XHCN CH DCND ĐH ĐHQG ĐHSP ĐTB GD & ĐT GVCN KT – XH NXB PGS.TS PT DTNT QLGD THCS THPT Chữ viết đầy đủ Cán Quản lý Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Cộng hịa dân chủ nhân dân Đại học Đại học Quốc gia Đại học sư phạm Điểm trung bình Giáo dục Đào tạo Giáo viên chủ nhiệm Kinh tế - xã hội Nhà xuất Phó Giáo sư – Tiến sĩ Phổ thơng Dân tộc nội trú Quản lý giáo dục Trung học sở Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI - kỉ văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức, ở đó sức mạnh của nền kinh tế - xã hội phải bắt nguồn từ tiềm người, lấy việc phát huy nguồn lực người làm nhân tố phát triển nhanh chóng bền vững Để thực hiện được điều đó đòi hỏi phải có chăm lo phát triển tồn diện, ý phát huy tiềm người bình diện tinh thần, trí tuệ, đạo đức thể chất Có có ng̀n nhân lực thế hệ trẻ – những người sẽ là lực lượng sản xuất bản, trực tiếp cho xã hội tương lai đáp ứng yêu cầu phát triển tiến xã hội Trong sự phát triển người, giáo dục có vai trò quan trọng Nhà trường phải có trách nhiệm chuẩn bị cho thế hệ trẻ những hành trang bản cho cuộc sống tương lai Trong sự nghiệp thực thi nhiệm vụ đó, đội ngũ giáo viên – lực lượng nòng cốt của sự nghiệp trồng người, đó có GVCN lớp có vai trò hết sức quan trọng Giáo dục một thế hệ mới cho tương lai là vinh dự và trách nhiệm nặng nề của người giáo viên mà GVCN có vai trò đặc biệt bởi vì xét theo chức người “tổ chức thực trình giáo dục” Hoạt động GVCN lớp chất hoạt động sáng tạo mang tính nghệ thuật sư phạm q trình dạy học giáo dục tồn vẹn Đối với giáo dục phổ thông, người GVCN cần có vai trị vị trí quan trọng Chủ nhiệm lớp hoạt động giáo dục chủ yếu nhà trường GVCN người trực tiếp quản lý giúp học sinh tổ chức học tập, rèn luyện nhằm đạt tới mục tiêu đào tạo đề Người giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm vừa đóng vai trị người thầy giáo, vừa đóng vai trị quản lý hành Nhà nước GVCN người đại diện cho quyền lợi tập thể lớp, cầu nối tập thể lớp với Ban giám hiệu, phòng, ban, tổ chức đoàn thể xã hội nhà trường Trên hết, GVCN người đóng vai trị chủ chốt công tác giáo dục học sinh nhà trường Vì vậy, để cơng tác chủ nhiệm lớp nhà trường đạt hiệu cao, bên cạnh nỗ lực đội ngũ GVCN cần phải có quan tâm tổ chức quản lý đạo Ban giám hiệu nhà trường Ở trường PT DTNT Trung ương – thuộc hệ thống trường chuyên biệt, đối tượng học sinh nhà trường chủ yếu người dân tộc thiểu số, hoạt động học tập, rèn luyện sinh hoạt hàng ngày học sinh diễn trường Nhà trường không làm nhiệm vụ sở đào tạo phổ thơng bình thường bên ngồi mà cịn phải đảm đương việc chăm sóc, ni dưỡng đặc biệt quản lý giáo dục học sinh Người giáo viên có vai trò đặc biệt và có tác động to lớn không gì thay thế được quá trình giáo dục học sinh Nhận thức rõ vai trò đó và ý nghĩa đó của công tác chủ nhiệm lớp ở các trường PT DTNT Trung ương, vì vậy các Ban giám hiệu cũng đã quan tâm tới người giáo viên và công tác chủ nhiệm lớp Sự quan tâm này đã thu được những kết quả nhất định, hoạt động chủ nhiệm lớp ở các trường đã đóng vai trò quan trọng việc giáo dục học sinh Tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế và hiệu quả của nó vẫn chưa được mong ḿn Thực trạng có nhiều ngun nhân, có ngun nhân quan trọng cơng tác quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường chưa có giải pháp đồng bộ, khoa học chưa thật sự phù hợp với thay đổi thực c̣c sớng nhà trường Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp quản lý cơng tác GVCN lớp có sở khoa học phù hợp với thực tế ở các trường PT DTNT là một yêu cầu cấp thiết Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “ Một số giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông Dân tộc nội trú Trung ương” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Trung ương Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Trung ương Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp quản lý có sở khoa học có tính khả thi nâng cao hiệu quản lý công tác chủ nhiệm lớp GVCN trường PT DTNT Trung ương Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài - Đề xuất và thăm dò tính khả thi số giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Trung ương 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn thăm dị tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất trường PT DTNT Trung ương: Trường phổ thông Vùng cao Việt Bắc, Trường Hữu Nghị T78 Trường Hữu Nghị 80 ( khối đào tạo THPT) Phương pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng, Nhà nước, văn pháp lý Ngành đề tài, luận án, tài liệu có liên quan chặt chẽ đến vấn đề nghiên cứu, từ xây dựng luận khoa học cho giải pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Trung ương 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Điều tra công tác quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp, hoạt động có liên quan tới quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Trung ương - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Tổng kết kinh nghiệm quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp từ thực tiễn công tác mà thân tiến hành đơn vị công tác - Phương pháp lấy ý kiến chun gia: Thăm dị tính khả thi giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Để xử lý số liệu thu được về mặt đinh lượng Những đóng góp đề tài - Hệ thống hố sở lý luận quản lý quản lý công tác chủ nhiệm nhà trường - Phát hiện thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT trực thuộc Bộ GD & ĐT - Đề xuất số giải pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động chủ nhiệm lớp trường PT DTNT - Kết nghiên cứu đề tài ứng dụng cho: + Cán quản lý trường PT DTNT + GVCN nhà trường + Các trường sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Trung ương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ lâu, công tác quản lý vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhằm: Tổng kết kinh nghiệm, tìm quy luật vận động nguyên tắc hoạt động để đạt mục đích nâng cao hiệu quản lý Trong tiến trình xây dựng, phát triển đổi đất nước, vấn đề quản lý nói chung quản lý giáo dục nói riêng ý, trở thành chủ đề thu hút quan tâm không nhà nghiên cứu mà nhà lãnh đạo, nhà quản lý quan tâm, tìm hiểu khai thác triệt để Trong tổng thể công tác QLGD, quản lý nhà trường nói chung quản lý nhà trường phổ thông nay, bên cạnh quản lý dạy học quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp có tầm quan trọng đặc biệt để nhà trường đảm bảo mục tiêu giáo dục toàn diện, nâng cao chất lượng dạy học hướng tới đào tạo, bồi dưỡng hệ - nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị lý luận quản lý trường học, quản lý hoạt động giáo dục nói chung đáng ý là: “Khoa học quản lý nhà trường” Nguyễn Văn Lê ( NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1984); “Khoa học tổ chức quản lý số vấn đề lý luận thực tiễn” Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý ( NXB thống kê Hà Nội,1999 ); “Quản lý giáo dục quản lý nhà trường” PGS.TS Thái Văn Thành (NXB Đại học Huế, 2007); “Một số biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên” PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, PGS.TS Phạm Minh Hùng, PGS.TS Thái Văn Thành (Tạp chí Giáo dục, số 43 tháng 11/2002) đề cập đến cơng tác chủ nhiệm lớp có cơng trình, đề tài nghiên cứu, là: “Một số biện pháp tăng cường quản lý Hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT tỉnh Bắc Ninh” luận văn Thạc sĩ Nguyễn Khắc Hiền (ĐHSP Hà Nội, 2005); “Trí tuệ xúc cảm giáo viên chủ nhiệm lớp THCS ” Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Dung (Viện Khoa học Giáo dục, 2008); “Phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm trường THPT ” Hà Nhật Thăng ( NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 ) đặc biệt Hội thảo bàn công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông Bộ GD & ĐT tổ chức vào tháng 8/2010 vừa qua có nhiều viết nhà khoa học nhà QLGD có giá trị, là: “Nâng cao chất lượng cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông giai đoạn nay” PGS TS Bùi Văn Quân; “Một vài điểm công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông” PGS TS Hà Nhật Thăng; “Phương hướng nâng cao lực giáo dục cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thôn ” PGS TS Nguyễn Dục Quang; “Giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông quan niệm số kiến giải” PGS.TS Đặng Quốc Bảo; “Sứ mệnh vai trò giáo viên chủ nhiệm” PGS.TS Mạc Văn Trang; “Nâng cao lực làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên” PGS.TS Nguyễn Văn Khôi ; “Giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh” Hoàng Thị Nga (Kỉ yếu Hội thảo Bộ Giáo dục & Đào tạo, tháng – 2010) v.v Tuy có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý hoạt động giáo dục, quản lý nhà trường nói chung công tác chủ nhiệm lớp, quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT nói riêng, hình thức khác nhau, trường PT DTNT Trung ương – đơn vị giáo dục chuyên biệt trực thuộc Bộ GD & ĐT chưa có cơng trình vào nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp Do việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Trung ương có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT, góp phần đáp ứng ngày cao nghiệp phát triển giáo dục đào tạo 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý Có nhiều quan điểm không giống khái niệm quản lý: - Theo quan điểm triết học: quản lý xem trình liên kết thống chủ quan khách quan để đạt mục tiêu - Theo quan điểm kinh tế F.Taylor (1856 – 1915): “Quản lý cải tạo mối quan hệ người với người, người với máy móc quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm làm phương pháp tốt nhất, rẻ nhất, để đạt hiệu ” - Theo quan điểm trị - xã hội học, quản lý kết hợp tri thức với lao động Vận hành kết hợp cần có chế quản lý phù hợp Cơ chế đúng, hợp lý xã hội phát triển, ngược lại xã hội chậm phát triển rối ren - Theo C Mác, quản lý chức sinh từ tính chất xã hội hố lao động Nó có tầm quan trọng đặc biệt phát triển xã hội thơng qua hoạt động người thông qua quản lý (con người điều khiển người) Mác viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” ( C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, T.23, trang 480) - Dưới góc độ hành động, quản lý hiểu huy, điều khiển, điều hành Quản lý gồm công việc huy tạo điều kiện cho người khác thực cơng việc đạt mục đích nhóm Chúng ta hiểu: “Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” 82 Bảng 10 Kết trưng cầu ý kiến mặt nhận thức giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Trung ương Tính cần thiết Xây dựng và bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ GVCN lớp Tăng cường một số biện pháp hỗ trợ cộng tác chủ nhiệm Xây dựng tiêu chí đánh giá và tổ chức đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp Tạo động lực làm việc cho đội ngũ GVCN lớp Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết _ X Rất khả thi Khả thi Không khả thi _ Y 80 20 2,80 75 21 2,71 72 24 2,68 67 27 2,61 70 25 2,65 68 23 2,59 76 24 2,76 76 22 2,74 Kết quả thu được ( qua các bảng ), cho thấy: - Các giải pháp đưa có tính cấp thiết tính khả thi cao - Tuy nhiên, tỷ lệ đánh giá với giải pháp tính chất có kết khác + Về tính cần thiết: Giải pháp1: có kết ĐTB = 2,80, xếp thứ Cho thấy việc phải xây dựng được đội ngũ giáo viên có phẩm chất, lực đảm nhận công tác chủ nhiệm lớp ở các nhà trường PT DTNT là một yêu cầu cấp thiết Để xây dựng được đội ngũ GVCN thực sự có chất lượng các nhà trường cần coi trọng việc lựa chọn, bố trí giáo viên làm chủ nhiệm lớp và phải thường xuyên quan tâm tới công tác bồi dưỡng phát triển, nâng cao lực cho đội ngũ GVCN 83 Giải pháp 2: có kết đạt ĐTB = 2,68 , xếp thứ Cho thấy việc tăng cường các biện pháp để hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp các nhà trường PT DTNT đạt được hiệu quả là rất cần thiết Giải pháp 3: có kết quả đạt ĐTB = 2,65, cho thấy hoạt động chủ nhiệm lớp các nhà trường cần được xem xét đánh giá thường xuyên và cần thiết phải xây dựng được hệ thống các tiêu chí đánh giá về phẩm chất, lực, hiệu quả công tác của GVCN lớp Giải pháp 4: có kết ĐTB = 2,76, xếp thứ cho thấy việc tạo động lực làm việc cho đội ngũ GVCN, từ đó nâng cao hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp là việc mà các nhà trường cần phải được quan tâm + Về tính khả thi: Giải pháp 1: có kết đạt ĐTB = 2,71 , xếp thứ giải pháp Kết quả đó cho thấy giải pháp có tính khả thi cao Thực tế, là giải pháp đã các nhà trường sử dụng quản lý công tác chủ nhiệm lớp song cần phải trọng nhiều để nâng cao hiệu hoạt động chủ nhiệm lớp Giải pháp 2: có ĐTB = 2,61, xếp thứ , cho thấy là việc tăng cường các biện pháp hỗ trợ cho công tác chủ nhiệm lớp ở các trường PT DTNT là khả thi Bởi vì, công tác chủ nhiệm lớp ở các trường PT DTNT muốn đạt được hiệu quả cao thì phải có sự quan tâm chỉ đạo, hỗ trợ từ Ban giám hiệu, các bộ phận công tác và các lực lượng giáo dục nhà trường Giải pháp 3: có kết ĐTB = 2,59 , cho thấy giải pháp xây dựng tiêu chí và tổ chức đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp các nhà trường PT DTNT là cần thiết và hoàn toàn có thể thực hiện được Giải pháp 4: có ĐTB nội dung = 2,74 , xếp thứ Kết cho thấy việc tạo động lực làm việc cho đội ngũ GVCN giải pháp có tính khả thi rất cao, giải pháp có tác động trực tiếp đảm bảo lợi ích cho GVCN Việc thực giải pháp sẽ thúc đẩy hiệu quả của công tác chủ nhiệm lớp nhà trường 84 Kết luận chương Trên sở lý luận thực tiễn nêu chương chương đề xuất giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm trường PT DTNT Trung ương Các giải pháp tập trung vấn đề: Xây dựng và bồi dưỡng lực đội ngũ GVCN; tăng cường các biện pháp hỗ trợ công tác chủ nhiệm; Xây dựng tiêu chí đánh giá và tổ chức đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp; Tạo động lực làm việc cho đội ngũ GVCN Các giải pháp chưa phải hệ thống giải pháp đầy đủ giải pháp chủ yếu có tính cấp thiết cho hệ thống giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu, rút kết luận sau đây: 1.1 Về lý luận - Công tác chủ nhiệm lớp nhiệm vụ công việc mà người giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp nhà trường phổ thông nên cần phải làm để hoàn thành sứ mệnh giáo dục phát triển nhân cách cho tập thể học sinh Trong trường PT DTNT, công tác chủ nhiệm lớp có nét đặc thù, nhiệm vụ công việc người GVCN phức tạp nặng nề, cần phải đầu tư nhiều công sức thời gian - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp bao gồm: quản lý đội ngũ GVCN công việc người GVCN Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT mục đích, nội dung, phương pháp hình thức có điểm khác biệt so với trường phổ thơng bình thường - Giải pháp quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp hiểu hệ thống cách thức tổ chức điều khiển hoạt động quản lý công tác chủ nhiệm lớp Giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT hoạt động cụ thể chủ thể quản lý sử dụng nhằm tác động đến hoạt động chủ nhiệm lớp nhằm đạt tới mục tiêu giải vấn đề tồn nâng cao hiệu hoạt động Việc xác định giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm trường PT DTNT dựa vào đặc trưng nhiệm vụ, mục đích nội dung quản lý công tác chủ nhiệm nhà trường 1.2 Về thực tiễn Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Trung ương bộc lộ số vấn đề: - Đội ngũ CBQL giáo viên trường đa số có nhận thức tốt vai trò hoạt động chủ nhiệm lớp vai trò GVCN trường PT DTNT quan trọng 86 - Đội ngũ GVCN trường PT DTNT đa số giáo viên trẻ, nhiệt tình, tâm huyết với nghề có phẩm chất tốt, không đào tạo nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT nên lực làm việc có hạn chế, cần phải quan tâm bồi dưỡng thường xuyên - Các nhà trường có quan tâm tới công tác chủ nhiệm lớp sử dụng biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp Kết đánh giá biện pháp thực mức độ khác nhau, song nhìn chung giải pháp thực chưa mang lại kết mong muốn Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT cần phải có giải pháp đồng hiệu 1.3 Trên sở lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Trung ương - Xây dựng và bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ GVCN lớp - Tăng cường một số biện pháp hỗ trợ công tác chủ nhiệm lớp - Xây dựng tiêu chí đánh giá và tổ chức đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp - Tạo động lực làm việc cho đội ngũ GVCN lớp Thực đồng giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT, cần tập trung vào mợt số biện pháp cụ thể sau: - Lựa chọn, bố trí đội ngũ giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm lớp - Bồi dưỡng phát triển lực cho đội ngũ GVCN lớp - Thường xuyên đánh giá, phân loại GVCN để có kế hoạch bồi dưỡng thêm - Thực tốt công tác thi đua khen thưởng, tôn vinh GVCN Kiến nghị Từ thực tế trình nghiên cứu, đề tài mạnh dạn kiến nghị: 2.1 Về chuyên môn - Ở trường đào tạo giáo viên cần phải xây dựng học phần “Công tác chủ nhiệm”, tăng cường thực hành nghiệp vụ sư phạm 87 cho sinh viên khối trường, khoa sư phạm để nâng cao việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm có cơng tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên - Cần đổi qui định công tác chủ nhiệm trường phổ thơng thể rõ cụ thể sứ mạng, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, nội dung, quyền hạn, quyền lợi, phương pháp làm việc GVCN giai đoạn để phù hợp với thực tiễn - Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng công tác chủ nhiệm phương pháp luận giáo dục phương pháp luận quản lý giáo dục - Cần có nghiên cứu lý thuyết tổng kết thực tiễn đặc thù công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT 2.2 Về sở vật chất Đề nghị Bộ GD & ĐT nghiên cứu đề nghị Chính phủ tăng mức đầu tư ngân sách cho trường PT DTNT để tăng cường trang bị sở vật chất cho nhà trường đáp ứng tốt yêu cầu giảng dạy, học tập sinh hoạt giáo viên học sinh Về chế độ sách - Bộ GD & ĐT cần nghiên cứu xây dựng sách loại lao động đặc biệt người GVCN trường chuyên biệt - trường PT DTNT Trung ương để có sách đảm bảo cho họ thực tốt sứ mệnh vai trị - Thực hiên tốt cơng tác thi đua khen thưởng Cần có hướng dẫn quy định việc tôn vinh GVCN tất cấp Hoạt động chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Trung ương cịn có nhiều vấn đề cần làm sang tỏ như: nhận thức phụ huynh học sinh vùng sâu, vùng xa vị trí, cơng việc GVCN trường nội trú, nhận thức việc học tập, rèn luyện đối tượng học sinh vùng dân tộc… thời gian có hạn nên chưa đề cập tới, hướng nghiên cứu đề tài 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2001), Quản lý trường học – thực tiễn công việc Chuyên đề đào tạo Thạc sĩ QLGD, ĐHQG Hà Nội Bộ GD & ĐT (2009), Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21 / 10 / 2009 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT) Bộ GD & ĐT (2008), Quy chế tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc nội trú (Ban hành kèm theo Quyết định số 49 /2008/QĐBGDĐT ngày 25 tháng năm 2008 Bộ trưởng GD & ĐT) Bộ GD & ĐT (2008), Thông tư số 59/ 2008/ TT- BGDĐT ngày 31/10/2008 Hướng dẫn định mức biên chế nghiệp giáo dục trường chuyên biệt công lập Bộ GD & ĐT (2007), Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT) Bộ GD & ĐT (2009), Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD & ĐT) Bộ GD & ĐT (2004) Tài liệu bổ sung tình hình giáo dục Bộ GD & ĐT (2008), Tài liệu hội nghị tổng kết trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 1997 – 2007, phương hướng phát triển 2008 – 2010 Bộ GD & ĐT (2010), Kỉ yếu hội thảo công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thơng 10 Trần Hữu Cát - Đồn Minh Duệ (2008), Đại cương khoa học Quản lý, NXB Nghệ An 11 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lí luận đại cương quản lý Trường cán quản lí GD & ĐT Trung ương 1, Hà Nội 89 12 Vũ Dũng (2007), Giáo trình Tâm lí học Quản lý, NXB ĐH SP 13 Nguyến Bá Dương (chủ biên, 2003), Tâm lí học quản lý dành cho người lănh đạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Khắc Hiền (2005), Một số biện pháp tăng cường quản lý Hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT tỉnh Bắc Ninh ” luận văn Thạc sĩ QLGD, ĐHSP Hà Nội 18 Lê Văn Hồng (chủ biên, 2007), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội 19 Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiến (2000), Giáo dục học (Tài liệu dùng cho sinh viên ngành sư phạm), Vinh 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1998), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường, NXB ĐH Huế 22 Hà Nhật Thăng (chủ biên, 2000), Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm trường PTTH, NXB ĐHQG Hà Nội 23 Trung tâm giáo dục dân tộc (1999), Tài liệu hội thảo toàn quốc “ Nâng cao chất lượng đào tạo trường phổ thông dân tộc nội trú” 24 Trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc (2006), Tài liệu hội thảo phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú 25 Trường phổ thông vùng cao Việt Bắc (2007), Kỷ yếu 50 năm thành lập trường 26 Trường Hữu nghị T78 (2008), Kỷ yếu 50 năm thành lập trường 90 27 Trường Hữu nghị 80 (2010), Kỷ yếu 30 năm thành lập trường 28 Trường CBQL GD & ĐT (1998), Tài liệu bồi dưỡng CBQL Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 29 Phạm Viết Vượng (chủ biên, 2007), Quản lý Hành Nhà nước Quản lý ngành Giáo dục Đào tạo, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 30 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển tiếng Việt, NXB VHTT, Hà Nội 91 Phụ lục nghiên cứu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho CBQL giáo viên) Nhận thức CBQL giáo viên vai trò giáo viên chủ nhiệm trường PT DTNT cần thiết, lý Đờng chí cho biết ý kiến việc đánh dấu ( x) vào cột ô tương ứng sau: TT Các lý GVCN đại diện Hiệu trưởng quản lý Các mức độ Đồng Phân Không ý vân đồng ý hoạt động học tập, sinh hoạt lớp học nhà trường Thay mặt gia đình chăm sóc, bảo vệ học sinh GVCN cầu nối môi trường giáo dục: Gia đình, nhà trường xã hội Đờng chí có đồng ý với ý kiến cho rằng: trường PT DTNT Trung ương khối lớp cần giáo viên chủ nhiệm ? Có Khơng Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 92 ( Dành cho CBQL giáo viên) Xin đồng chí cho biết ý kiến cơng việc mà giáo viên chủ nhiệm phải làm để xây dựng tập thể lớp Chúng xin nêu số công việc, đồng chí cho biết ý kiến cách đánh dấu ( x) vào cột sau: Công việc 10 Quản lý tồn diện lớp học, quản lí tồn diện đặc điểm học sinh lớp học ( sức khỏe ,trình độ nhận thức, lực hoạt động …) Nắm vững nhiệm vụ kế hoạch nhà trường để đạo học sinh thực yêu cầu kế hoạch đề Cố vấn tổ chức hoạt động tự quản tập thể học sinh Giáo dục học sinh toàn diện Chăm sóc học sinh người cha, mẹ thứ học sinh Kết hợp với tổ chức, đoàn thể nhà trường để giáo dục học sinh Phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục lớp chủ nhiệm Hướng nghiệp cho học sinh Nắm vững tình hình lớp mặt báo cáo cho Ban giám hiệu biết theo định kì đột xuất vấn đề cần thiết để nhà trường có hướng giải kịp thời Các công việc khác: ……………………………………………………… ……………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! Các mức độ Đồng Phân Không ý vân đồng ý 93 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên) Xin đồng chí cho ý kiến đánh giá biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp chế độ giáo viên chủ nhiệm thực trường PT DTNT Đồng chí cho biết ý kiến cách đánh dấu ( x) vào cột ô tương ứng sau: Các mức độ Làm Bình Chưa tốt thường tốt Lựa chọn đội ngũ GVCN Đôn đốc, hỗ trợ việc thực GVCN Khuyến khích động viên, có chế độ đãi ngộ GVCN lớp Hướng dẫn đạo việc thực kế hoạch GVCN lớp Thường xuyên đánh giá GVCN Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GVCN Theo đồng chí, biện pháp quản lý mà nhà trường thực hoạt động chủ nhiệm lớp góp phần nâng cao lực đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ? Tốt Chưa tốt Theo đồng chí, biện pháp quản lý mà nhà trường thực hoạt động chủ nhiệm phát huy lực đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ? Tốt Chưa tốt Hiện chế độ giáo viên chủ nhiệm lớp trường PT DTNT: tính tiết/tuần, theo đờng chí cách tính : Phù hợp Chưa phù hợp Để động viên đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp trường PT DTNT theo đờng chí nên có chế độ đãi ngộ nào? + + Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 94 ( Dành cho CBQL giáo viên) Xin đồng chí cho biết ý kiến chất lượng giáo viên chủ nhiệm nhà trường qua đánh giá tiêu chí phẩm chất, lực làm công tác chủ nhiệm, đạt mức độ nào? Đồng chí cho biết ý kiến việc đánh dấu (x) vào cột sau: TT Tiêu chí phẩm chất lực GVCN Mức độ đạt trường PT DTNT Tốt Khá TB Yếu I/ Tiêu chí phẩm chất Có lập trường tư tưởng, trị vững vàng, chấp hành đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước Có ý thức tổ chức kỉ luật, có tinh thần trách nhiệm cao công tác Luôn quan tâm chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần thành viên tập thể lớp, tôn trọng đồng nghiệp, học sinh Thẳng thắn ,yêu thương, hết lòng học sinh Có lĩnh vững vàng cơng việc Có lối sống trung thực, gương mẫu, tác phong mơ phạm, có uy tín với người Nhạy bén, linh hoạt, động, sáng tạo Quan hệ xã hội tốt Có lực quản lí Có sức khỏe, lạc quan yêu đời II/ Tiêu chí lực Có trình độ chun mơn đào tạo chuẩn, vững vàng chuyên môn nghiệp vụ Có lực sư phạm Hiểu rõ quyền hạn nhiệm vụ GVCN lớp Biết lập kế hoạch công tác chủ nhiệm Có lực tổ chức, thu thập, xử lí thơng tin Có lực tổ chức điều hành hoạt dộng dạy học Biết phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục Có lực tự học, tu dưỡng thường xuyên 10 95 10 11 chuyên môn nghiệp vụ Hiểu biết tâm lí lứa tuổi học sinh Kĩ tổ chức đời sống nội trú cho học sinh Có trình độ tin học, ngoại ngữ (hoặc sử dụng ngôn ngữ dân tộc) Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho CBQL giáo viên) Để có xác định số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Trung ương, xin đồng chí cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi giải pháp nêu việc đánh dấu (x) vào cột sau: Tính cần thiết Xây dựng và bồi Tính khả thi Rất cần Cần Không cần Rất khả Khả Không thiết thiết thiết thi thi khả thi 96 dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ GVCN Tăng cường một số biện pháp hỗ trợ cộng tác chủ nhiệm Xây dựng tiêu chí và tổ chức đánh giá hoạt động chủ nhiệm lớp Tạo động lực làm việc cho đội ngũ GVCN lớp Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! ... quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT 1.4.1 Mục đích quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Mục đích việc quản lý cơng tác chủ nhiệm nhà trường nói chung trường phổ thơng dân tộc. .. đề quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT 3 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT Trung ương Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp quản. .. thống hố sở lý luận quản lý quản lý công tác chủ nhiệm nhà trường - Phát hiện thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường PT DTNT trực thuộc Bộ GD & ĐT - Đề xuất số giải pháp quản lý để nâng

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LÊ PHÚ THẮNG

    • VINH – 2010

    • KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan