Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường ở các trường tiểu học quận bình thạnh thành phố hồ chí minh

110 563 6
Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường ở các trường tiểu học quận bình thạnh thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Bảo vệ môi trường trở thành mối quan tâm mang tính toàn cầu Giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) mục tiêu phát triển bền vững nhiệm vụ giáo dục quan trọng Đảng Nhà nước ta dành cho mối quan tâm đặc biệt Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Bộ trị ban hành Nghị số 41/NQ-TƯ tăng cường công tác bảo vệ môi trường (BVMT) thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; ngày 17 tháng 10 năm 2001, thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1363/QĐTTg phê duyệt đề án “ đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” ngày tháng 12 năm 2003 ban hành Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 tạo sở vững cho nỗ lực tâm BVMT Giáo dục môi trường nhà trường phổ thông có vị trí đặc biệt, học môi trường, Tự nhiên xã hội đặt bên cạnh môn học khác mang ý nghĩa giáo dục ý thức, nếp sống văn minh cho học sinh tuổi vị thành niên Nhà trường nơi có nhiều hội, điều kiện giáo dục môi trường cho học sinh Tiểu học cấp học tảng, sở ban đầu quan trọng việc đào tạo em học sinh trở thành công dân tốt cho đất nước Các biện pháp đạo hoạt động GDBVMT cho học sinh Hiệu trưởng trường Tiểu học nhằm mục đích xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh tạo phong trào thi đua sôi nổi, phấn đấu giữ vẻ đẹp môi trường Sư phạm thực phong trào xanh đẹp thành phố, địa phương Đó nội dung phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ giáo dục đào tạo phát động Thực tế số trường Tiểu học, vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường chưa quan tâm mức Một số giáo viên (GV) học sinh (HS) chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vai trò môi trường (MT) nhà trường Tiểu học ảnh hưởng bầu không khí học tập trình rèn luyện, phát triển toàn diện nhân cách học sinh Nhận thức ý nghĩa vai trò quan trọng việc giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường nên chọn đề tài “ Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường ở trường Tiểu học quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu lý luận thực tiễn đề biện pháp giáo dục sinh động, giúp học sinh có ý thức tích cực tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường đồng thời giúp học hỏi thêm kinh nghiệm, cải tiến phương pháp quản lý đem lại hiệu cao cho lĩnh vực giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trường Tiểu học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu giải pháp quản lý xây dựng mang tính khoa học, khả thi cao áp dụng phù hợp trường Tiểu học quận Bình Thạnh góp phần xây dựng thành công hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh, đáp ứng mục tiêu Bộ giáo dục Đào tạo đề cho trường Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận số vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh giai đoạn 5.2 Điều tra thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trường Tiểu học, nhận định mặt mạnh, mặt yếu nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu; phương pháp so sánh; phương pháp hệ thống hóa - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cưú thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm 6.3 Phương pháp thống kê toán học Để xử lý số liệu thu thông qua việc sử dụng phần mềm SPSS Đóng góp đề tài - Về lí luận: Góp phần hệ thống hóa sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung công tác GDBVMT nói riêng trường Tiểu học - Về thực tiễn: + Làm rõ thực trạng quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh + Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng công tác quản lý giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài Môi trường bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng, cấp thiết giới nói chung; Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm Trong tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước coi trọng Thực Luật Bảo vệ môi trường, Chỉ thị số 36-CT/TW Bộ Chính trị (khoá VIII) tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, công tác bảo vệ môi trường nước ta thời gian qua có chuyển biến tích cực Hệ thống sách, thể chế bước xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho công tác bảo vệ môi trường Nhận thức bảo vệ môi trường cấp, ngành nhân dân nâng lên; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái cố môi trường bước hạn chế; công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ đa dạng sinh học đạt tiến rõ rệt Những kết tạo tiền đề tốt cho công tác bảo vệ môi trường thời gian tới Tuy nhiên, môi trường nước ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến mức báo động: đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng nguồn nước suy giảm mạnh; không khí nhiều đô thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; khối lượng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày tăng; tài nguyên thiên nhiên nhiều trường hợp bị khai thác mức, quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe dọa nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước nhiều nơi không bảo đảm Việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp, dịch vụ, trình đô thị hoá, gia tăng dân số mật độ dân số cao, tình trạng đói nghèo chưa khắc phục số vùng nông thôn, miền núi, thảm họa thiên tai diễn biến xấu khí hậu toàn cầu tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên môi trường, đặt công tác bảo vệ môi trường trước thách thức gay gắt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng thông qua khẳng định quan điểm phát triển đất nước "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường" Bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại Bảo vệ môi trường nói chung giáo dục, đào tạo bảo vệ môi trường nói riêng Đảng, Nhà nước quan tâm từ nhiều năm có số chủ trương, biện pháp giải vấn đề môi trường Trong năm vừa qua, thực Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án "Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân", Quyết đinh số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ Chiến lựơc Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, đặc biệt Nghị số 41-NĐ/TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo sở giáo dục nước tổ chức triển khai nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường thực tốt hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường nhà trường Nhiều nội dung bảo vệ môi trường thực sở giáo dục, bước đầu đạt kết định Các nhà trường tổ chức nhiều hoạt động như: tuyên truyền thông tin môi trường, xây dựng môi trường giáo dục xanh-sạch-đẹp; tổ chức thành công số thi viết, vẽ, thi văn nghệ chủ đề bảo vệ môi trường Để thực thị, nghị Đảng phủ, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu cấp quản lý giáo dục (QLGD), sở giáo dục tập trung đạo thực tốt nhiệm vụ sau đây:  Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác bảo vệ môi trường nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi trường Nhận thức đầy đủ giáo dục bảo vệ môi trường nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo, từ có giải pháp hữu hiệu để triển khai giáo dục bảo vệ môi trường tất cấp học, bậc học, trình độ đào tạo; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước  Thực mục tiêu giáo dục đào tạo bảo vệ môi trường nêu Quyết định số 1363/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Giáo dục học sinh, sinh viên cấp học, bậc học, trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân hiểu biết sâu sắc chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước bảo vệ môi trường; có kiến thức môi trường để tự giác thực - Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, giáo viên, cán nghiên cứu khoa học công nghệ cán quản lý bảo vệ môi trường  Thực nhiệm vụ trọng tâm từ đến năm 2010 Nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục bảo vệ môi trường ngành giáo dục đào tạo từ đến năm 2010 triển khai thực Đề án "Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân" Để thực tốt nhiệm vụ quan trọng này, toàn ngành cần tập trung vào nhiệm vụ sau: - Đối với giáo dục mầm non: Hình thành cho trẻ hiểu biết đơn giản thể, môi trường sống thân nói riêng người nói chung, biết giữ gìn sức khỏe thân, có hành vi ứng xử phù hợp để bảo vệ môi trường, sống thân thiện với môi trường nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh thể trí tuệ - Đối với giáo dục phổ thông: Trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ môi trường bảo vệ môi trường hình thức phù hợp môn học thông qua họat động ngoại khóa, lên lớp - Đối với giáo dục nghề nghiệp đại học: Đảm bảo cho học sinh, sinh viên học kiến thức kỹ môi trường bảo vệ môi trường; đào tạo cán chuyên môn, cán quản lý trình độ trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sau đại học chuyên ngành môi trường để bước đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Xây dựng chương trình khung, chương trình chi tiết, tài liệu giáo trình môi trường, phù hợp với đối tượng học sinh, sinh viên; tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cán quản lý cấp - Xây dựng mô hình nhà trường "xanh - - đẹp" phù hợp với vùng, miền - Xây dựng sử dụng có hiệu phòng thí nghiệm đại nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ lĩnh vực bảo vệ môi trường - Xây dựng hệ thống thông tin bảo vệ môi trường phát triển bền vững phục vụ giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học hội nhập quốc tế Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu khoa học môi trường GDBVMT nhà khoa học nghiên cứu viên viện, trường Đại học Cao đẳng, trường phổ thông nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường 1.2.1.1 Môi trường Môi trường khái niệm quen thuộc tồn quanh chúng ta.Có nhiều quan niệm môi trường: - Môi trường tập hợp bao gồm tất yếu tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp, gián tiếp, tác động qua lại với tồn phát triển sinh vật - Môi trường tập hợp điều kiện bên mà sinh vật tồn - Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật - Môi trường sống người bao gồm tất yếu tố tự nhiên xã hội Các yếu tố tự nhiên xã hội chi phối sống, sản xuất người tài nguyên thiên nhiên, đất, nước không khí; ánh sáng; công nghệ, kinh tế, trị, đạo đức, văn hóa, lịch sử mỹ học Môi trường sống người bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội - Môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố thiên nhiên vật lý, hóa học, sinh học tồn ý muốn người - Môi trường xã hội tổng hòa mối quan hệ người với người Đó luật lệ, thể chế, quy định nhằm hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo thuận lợi cho phát triển sống người Trong nhà trường Tiểu học có khái niệm môi trường sư phạm môi trường thân thiện Môi trường sư phạm môi trường đặc trưng ngành giáo dục Nơi đó, hành vi ứng xử nằm chuẩn mực định mang đậm tính giáo dục Môi trường thân thiện trẻ em môi trường bảo vệ trẻ lành mạnh; nơi thực tốt nhất, có hiệu quy định quyền trẻ em mà Công ước Quốc tế quyền trẻ em số điều Luật Giáo dục đề Môi trường thân thiện mối quan hệ gần gũi, gắn bó học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên giáo viên với giáo viên; nơi trẻ em mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ, tình cảm, dám bày tỏ ý kiến phản hồi giáo viên lắng nghe, giải thích ; sở vật chất đáp ứng đầy đủ trẻ biết chia sẻ, giúp đỡ hiểu trách nhiệm bổn phận mình; nơi mà ngày trẻ thật thấy “ Mỗi ngày đến trường ngày vui” 1.2.1.2 Giáo dục bảo vệ môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường trình (thông qua hoạt động giáo dục quy không quy) hình thành phát triển người học hiểu biết, kĩ năng, giá trị quan tâm tới vấn đề môi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm giúp cho cá nhân cộng đồng có hiểu biết nhạy cảm môi trường vấn đề (nhận thức); khái niệm môi trường bảo vệ môi trường (kiến thức); 10 Qua công tác xây dựng môi trường an toàn, vệ sinh trường tiểu học bạn hữu trẻ em, giáo dục cho HS thái độ thân thiện ý thức trách nhiệm việc giữ gìn bảo vệ môi trường Nhiệm vụ trì, củng cố không ngừng nâng cao chất lượng toàn diện nhà trường tiểu học bạn hữu trẻ em nhiệm vụ, trách nhiệm toàn xã hội, mà có tham gia tích cực, hiệu HS nhà trường + GDBVMT thông qua giáo dục quyền bổn phận trẻ em Giáo dục quyền bổn phận trẻ em nội dung giáo dục đưa vào trường tiểu học qua dự án "Tháng giáo dục Quyền Bổn phận trẻ em", lồng ghép, tích hợp vào số môn học qua giáo dục quyền bổn phận trẻ em, giúp HS biết hiểu quyền em, đồng thời giáo dục em phải có trách nhiệm bổn phận cộng đồng, xã hội Trong đó, có trách nhiệm bổn phận tham gia chăm sóc, bảo vệ môi trường nhà trường Trên số nội dung có liên quan tới việc lồng ghép GDBVMT nhà trường tiểu học làm tăng đa dạng hoá loại hình hoạt động giáo dục, giảm sức ép việc học tập lớp cho HS 3.2.8 Giải pháp thứ tám: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết GDMT ở trường tiểu học quận Bình Thạnh 3.2.8.1 Mục tiêu giải pháp: - Tư vấn thúc đẩy nghiệp vụ sư phạm GV, khơi dậy khả tự bộc lộ, tự điều chỉnh mặt hạn chế; khuyến khích cá nhân phát huy mặt tốt, phát triển ưu điểm để vươn lên hoàn thành nhiệm vụ dạy học giáo dục học sinh 96 - Đánh giá thực chất lực chuyên môn GV làm sở cho việc xây dựng đội ngũ bồi dưỡng đội ngũ vững mạnh 3.2.8.2 Nội dung giải pháp: - Lập kế hoạch kiểm tra công bố kế hoạch kiểm tra từ đầu năm học để thành viên Tổ biết phối hợp thực Kiểm tra tiến hành thường xuyên, trước, sau GV thực HĐDH - Xác định rõ mục đích kiểm tra có chuẩn đánh giá tốt Mục đích kiểm tra nhằm phát khơi gợi tiềm sẵn có GV, phát khó khăn khách quan tác động đến việc giảng dạy nội dung GDBVMT cho học sinh để tìm cách tháo gỡ, khắc phục, giúp họ thực tốt nhiệm vụ Kết kiểm tra sở cho việc đánh giá xác lực GV Đồng thời tạo điều kiện cho GV phát huy nội lực, ngày hoàn thiện việc thực chuyên môn - Công tác kiểm tra chuyên môn đánh giá kết GDBVMT đạt hiệu tiến hành sở mục đích kiểm tra xác định chuẩn đánh giá với tiêu chí rõ ràng cụ thể Chú trọng mục đích tối ưu kiểm tra đánh giá thúc đẩy người ngày phát triển toàn diện Chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy GV sở Quy chế giáo dục tiểu học, Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường văn quy định khác - Đổi phương pháp kiểm tra chuyên môn thực kết hợp kiểm tra chuyên môn với việc tư vấn, thúc đẩy nghiệp vụ sư phạm GV, tạo tâm thoải mái cho người kiểm tra Đổi phương pháp kiểm tra theo hướng xây dựng mối quan hệ hai chiều người kiểm tra người kiểm tra tuân thủ quy chế tra, kiểm tra theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Kết hợp đánh giá với tư vấn nhằm giúp GV phân tích, tự đánh giá lực 97 sư phạm để rút học kinh nghiệm làm sở cho việc nâng cao chất lượng dạy học - Phối hợp hình thức kiểm tra gồm: Kiểm tra lên lớp, kiểm tra hồ sơ chuyên môn, kiểm tra kết giảng dạy + Trong trình kiểm tra lên lớp, với việc kiểm tra nghiệp vụ sư phạm, người quản lý cần ý đến lực lựa chọn vận dụng phương pháp giảng dạy GV quan trọng hình thành lực tự học cho học sinh Mặt khác cần ý đến kỹ sử dụng đồ dùng, phương tiện dạy học tiết dạy GV Sau dự phải thực phân tích sư phạm dạy để thực tốt chức tư vấn + Trong kiểm tra hồ sơ chuyên môn, cần kiểm tra sổ điểm chuyên cần, cần xem xét việc soạn giáo án gíao viên có phù hợp với mục đích, mục tiêu học tinh thần đổi phương pháp theo hướng tích cực hóa người học + Trong kiểm tra đánh giá giảng dạy GV cần lưu ý so sánh kết thời điểm trước với thời điểm kiểm tra để kết luận xác nỗ lực GV trình nâng cao chất lượng dạy học Với mục đích kế hoạch hóa hoạt động GDMT, cần tập trung kiểm tra việc lập kế hoạch, trình thực kế hoạch, kết thực kế hoạch dạy học GV tổ khối chuyên môn Đồng thời thường xuyên kiểm tra hoạt động tổ khối chuyên môn việc động viên GV dạy tốt, thực đổi PPDH, thực bồi dưỡng tự bồi dưỡng, xây dựng tình đoàn kết, gắn bó chuyên môn sinh hoạt tập thể, 3.2.9 Giải pháp thứ chín : Thực mô hình”Ngôi trường tiểu học xanh – – đẹp” 3.2.9.1 Mục tiêu giải pháp: 98 GDMT không cung cấp hiểu biết MT, MT mà thực MT, người có quyền hiểu biết phân tích tỏ thái độ, tình cảm trước tình huống, cố môi trường Đưa GDMT vào hoạt động nhà trường nhằm làm cho người học người dạy nhận thấy giá trị MT chất lượng sống – sức khỏe hạnh phúc người Triển khai GDMT lãnh đạo – đạo người CBQL nhà trường, thông qua GV hình thức hoạt động HS đối tượng thực tạo nên mô hình nhà trường xanh – – đẹp từ nhận thức đến thực tiễn hành động 3.2.9.2 Nội dung giải pháp: Tổ chức thực chương trình xanh hóa nhà trường, xây dựng nhà trường xanh – – đẹp phải tổ chức diện rộng, thường xuyên liên tục, thu hút toàn trường từ đội ngũ CBQL, GV HS tham gia vào hoạt động GDMT lớp học, đem lại hiệu trước mắt lâu dài Môi trường xanh – - đẹp tạo nên cảnh quan sư phạm tích cực góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập 3.2.9.3 Cách thức thực giải pháp Tùy theo điều kiện sở vật chất trường tiểu học mà nhà trường thực theo cách thức khác nhau, cần tận dụng tất khoảng không gian nhà trường để có thiết kế hợp lý, thẩm mỹ vấn đề phủ xanh môi trường học tập Xây dựng điển hình tiên tiến trường tiểu học đạt tiêu chuẩn “Xanh – Sạch – Đẹp” việc làm sau : 99  Trồng xanh bóng mát, bồn hoa, chậu hoa…để người tham gia chăm sóc hưởng bóng mát, ngắm hoa Thiết kế vườn trường khoa học, hợp lý, sưu tầm ghi tên công dụng phục vụ dạy học tốt  Giảm thiểu xói mòn đất cách xây bờ kè bảo vệ khu đất dễ xói mòn, phủ cỏ, trồng giữ đất, làm hệ thống cống rãnh thoát nước  Quản lý rác thải thùng chứa rác có hình thức đẹp mắt, đặt nơi thuận tiện, có phương án xử lý tái chế, tái sử dụng rác hợp lý khoa học Khu vực vệ sinh xây dựng tiêu chuẩn, đủ nước vệ sinh thường xuyên  Tiết kiệm điện, nước, lắp đặt quản lý kỹ thuật, áp dụng biện pháp giảm thất thoát Xanh hóa lớp học khu vực văn phòng hệ thống xanh, chậu hoa, cảnh, trang trí trường lớp đẹp khoa học  Tổ chức hội thi trang trí lớp học em có tiêu chí “ Xanh – – đẹp”, qua em tự thiết kế không gian lớp học cho thẩm mỹ, hài hòa Từ khơi gợi sáng tạo, kĩ khéo tay, óc thẩm mỹ trẻ  Các hoạt động MT vẽ tranh, làm báo tường, tổ chức diễn đàn MT, tham gia chiến dịch nâng cao nhận thức MT, tổ chức sinh hoạt tham quan ngoại khóa MT  Theo dõi thay đổi MT nhà trường cách ghi chép, chụp ảnh đối chiếu thay đổi MT qua năm, động viên người tham gia chăm sóc, cải tạo BVMT trường học  Tổ chức cho GV HS tham quan trường tiểu học đạt tiêu chuẩn “Xanh – Sạch – Đẹp” quận 100  Phát huy ảnh hưởng tích cực nhà trường với cộng đồng, tuyên truyền cổ động, tham gia chiến dịch làm MT địa phương, giao lưu mời chuyên gia MT địa phương giúp đỡ hướng dẫn hoạt động BVMT 3.3 Thăm dò tính cần thiết khả thi giải pháp Để khẳng định tính cấn thiết tính khả thi giải pháp nêu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDBVMT trường tiểu học địa bàn quận Bình Thạnh, tác giả áp dựng phương pháp nghiên cứu xã hội, khảo sát chủ yếu phương pháp chuyên gia Tác giả luận văn trưng cầu ý kiến phiếu (Phụ lục số 3), với 130 người bao gồm chuyên gia giáo dục, cán quản lí trường tiểu học, chuyên viên phòng GDĐT quận Bình Thạnh giáo viên số trường tiểu học có điều kiện khác Sau xử lý kết khảo sát theo tiêu chí xác định, cho kết cuối sau : Bảng 3.2 : Kết khảo sát tính cấn thiết tính khả thi giải pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh TT Giải pháp Tính cấp thiết (%) Rất Cần Không Tính khả thi (%) Rất Khả Không cần khả thiết 101 cần thi khả thi thiết thiết thi 33,8 50,8 49,2 37 51,5 49,5 63,8 36,2 43 57 100 0 36,2 63,8 100 0 26,2 73,8 41,5 49,2 50,8 Thực đưa nội dung GDBVMT vào kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường từ đến năm 2020 66,2 trường tiểu học Q.BT Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên trường tiểu học cần thiết phải tăng cường quản lý công tác 63 giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học Xây dựng kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trường tiểu học cách khoa học, chặt chẽ Tổ chức tốt việc triển khai kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trường tiểu học Đào tạo, khai thác nguồn lực cho công tác GDMT trường tiểu học Q.BT Hướng dẫn phương pháp 58,5 102 giảng dạy GDMT cho đội ngũ CBQL, GV trường tiểu học Q.BT Kết hợp hình thức giảng dạy GDBVMT cách linh 55,4 44,6 43,8 56,2 GDMT 63,8 36,2 35,7 64,6 0 33,1 66,9 hoạt sáng tạo Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết trường tiểu học Q BT Thực mô hình”Ngôi trường TH xanh–sạch– đẹp” 100 Từ kết khảo sát thực tế với đối tượng nêu cho phép tác giả rút số nhận xét sau: Việc đề xuất số giải pháp hoàn toàn cần thiết, 100% người hỏi ý kiến cho giải pháp cần thiết cần thiết Các giải pháp nêu có tính khả thi, 99% số người hỏi ý kiến cho giải pháp nêu có tình khả thi khả thi Vì giải pháp xây dựng dựa sở lí luận thực trạng trường tiểu học quận Bình Thạnh Trong thực giải pháp cần tiến hành đồng bộ, cụ thể hóa địa phương, trường, đơn vị để phù hợp với tình hình thực tế nâng cao chất lượng hoạt động quản lý GDBVMT trường tiểu học quận Bình 103 Thạnh, góp phần nâng cao hiệu thực mục tiêu phát triển giáo dục tiểu học giai đoạn Kết luận chương Từ lý luận thực tiễn trường tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh, tác giả xây dựng giải pháp quản lý công tác GDBVMT dùng cho trường tiểu học quận Các giải pháp trình bày, phân tích theo trình tự logic: Mục tiêu giải pháp; Nội dung giải pháp; Cách thức thực giải pháp, nhằm cung cấp mức độ lý luận tối thiểu, bản, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng giải pháp vào thực tiễn cụ thể trường Các giải pháp thăm dò, khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi, qua ý kiến chuyên gia, nhà quản lý giáo dục gíao viên trường tiểu học quận Bình Thạnh Ý kiến đánh giá tính tích cực giải pháp 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 1.1 Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm khoa học quản lý, quản lý giáo dục nói chung quản lý trường học nói riêng Luận văn vận dụng khái niệm vào trình nghiên cứu hoạt động quản lý GDBVMT trường tiểu học quận Bình Thạnh Chính lý luận định hướng cho tác giả nghiên cứu thực trạng đề xuất gíải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDBVMT trường tiểu học quận Bình Thạnh 1.2 Kết nghiên cứu thực trạng làm rõ vấn đề quản lý hoạt động GDBVMT trường tiểu học quận Bình Thạnh Qua kết điều tra, khẳng định chất lượng quản lý hoạt động GDBVMT trường tiểu học quận Bình Thạnh có chuyển biến tích cực, song số trường sử dụng giải pháp quản lý thiếu khoa học, hiệu dẫn đến chất lượng hoạt động quản lý GDBVMT chưa cao, chưa đáp ứng với mục tiêu đào tạo toàn diện bậc tiểu học tình hình 1.3 Từ sở lý luận hoạt động thực tiễn nêu trên, luận văn đề xuất giải pháp nhằm quản lý tốt hoạt động GDBVMT trường tiểu học quận Bình Thạnh: Giải pháp thứ nhất: Thực đưa nội dung GDBVMT vào kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường từ đến năm 2020 trường tiểu học quận Bình Thạnh 105 Giải pháp thứ hai: Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên trường tiểu học cần thiết phải tăng cường quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học Giải pháp thứ ba: Xây dựng kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trường tiểu học cách khoa học, chặt chẽ Giải pháp thứ tư: Tổ chức tốt việc triển khai kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trường tiểu học Giải pháp thứ năm: Đào tạo, khai thác nguồn lực cho công tác GDMT trường tiểu học quận Bình Thạnh Giải pháp thứ sáu: Hướng dẫn phương pháp giảng dạy GDMT cho đội ngũ CBQL, GV trường tiểu học quận Bình Thạnh Giải pháp thứ bảy: Kết hợp hình thức tổ chức GDBVMT cách linh hoạt sáng tạo Giải pháp thứ tám: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết GDMT trường tiểu học quận Bình Thạnh Giải pháp thứ chin: Thực mô hình”Ngôi trường tiểu học xanh – – đẹp” Thăm dò tính cần thiết tính khả thi từ đội ngũ CBQL, tổ trưởng chuyên môn, GV, tổng phụ trách Đội, cán Đoàn TN… trường tiểu học quận Bình Thạnh xác nhận tính cần thiết tính khả thi cao giải pháp đề suất nói Như vậy, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giải quyết, mục đích nghiên cứu thực 106 Kiến nghị: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Mở rộng nâng cao chất lượng loại hình đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục - Tiếp tục xây dựng triển khai có hiệu chương trình bồi dưỡng thường xuyên GDMT BVMT cho đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục - Đề xuất với Chính phủ tăng cường chương trình dự án đầu tư cho giáo dục, đặc biệt giáo dục MT BVMT 2.2 Đối với thành phố Hồ Chí Minh - Tăng cường đạo cấp, ngành thực tốt Nghị TW; đặc biệt Nghị số 41/NQ-TW, Chỉ thị 36-CT/TW Bộ Chính trị (khóa VIII), Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg - Chỉ đạo ngành Giáo dục Đào tạo tăng cường công tác nâng cao chất lượng dạy học nói chung chất lượng hoạt động GDBVMT trường tiểu học nói riêng 2.3 Đối với quận Bình Thạnh - Quán triệt sâu sắc tinh thần nội dung Nghị Đảng Tổ chức thực tốt chương trình mục tiêu, sách, dự án phát triển kinh tế - xã hội, có phát triển giáo dục - Chỉ đạo cấp, ngành, đoàn thể xã hội ngành Giáo dục Đào tạo tập trung tuyên truyền nội dung nâng cao chất lượng hoạt động GDBVMT đơn vị trường học, bậc tiểu học - Chỉ đạo cấp, ngành, đặc biệt ngành Giáo dục Đào tạo triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng GDBVMT cho học sinh địa bàn quận 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT – Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), Bản tin Giáo dục Môi trường số (6/2011) Dự án VIE98/018.3 Bộ GD&ĐT (2001), Dân số – Môi trường – Tài nguyên, NXB Giáo dục Hà nội Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ CNH-HĐH đất nước Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc đổi chương trình giáo dục phổ thông thực Nghị 40/2000/QH10, ngày 11-6-2001 Quốc Hội Chỉ thị số 02/2005/CT.BGD&ĐT ngày 31/1/2005, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT V/v tăng cường công tác GDBVMT, thực Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 Bộ Chính trị tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ CNH-HĐH đất nước Cục bảo vệ môi trường (2003), Tài liệu tập huấn “Nâng cao nhận thức môi trường”, Hà Nội Cục bảo vệ môi trường (2004) Sổ tay hướng dẫn thực chiến dịch truyền thông môi trường, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, Nxb Thống kê HN Giáo trình môi trường, Đại học Vinh 2010 10 Luật Giáo dục (1998), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Matarasso, Nguyễn Việt Dũng (2002), Giáo dục môi trường: Hướng dẫn tập huấn cho Tập huấn viên, Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), NXB Lao động, Hà Nội, 6/2002 108 12 Nghị số 41-NQ/TW ngày 15-11-2004 Ban chấp hành Trung ương bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước 13 Nghiêm Thị Hằng, (6/2005), Trung tâm Công nghệ giáo dục đơn vị đầu công tác Giáo dục môi trường, Tạp chí Bảo vệ môi trường số 73 14 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm Lý luận quản lý giáo dục – Đề cương giảng bồi dưỡng, Trường BDCBQLGDTW 1, Hà Nội 15 Phòng thư viện tư liệu Phòng GD&ĐT quận Bình Thạnh 16 PGS Nguyễn Phi Hạnh – Nguyễn Thị Thu Hằng (1994), Giáo dục môi trường nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục 17 Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 25-12-2001 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 18 Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” 19 Quyết định số 256/2003/QĐ-TTG ngày 2/12/2003 Thủ tướng Chính phủ Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 20 Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Huệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 21 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 22 T.S Hoàng Minh Thao (2003), Tổ chức quản lý trình sư phạm, Trường BDCBQLGDTW 1, Hà Nội 23 Sở GD&ĐT TP HCM, Những văn hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 109 24 Viện Ngôn Ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 25 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB KHKT, Hà Nội 26 TS Lưu Xuân Mới (1998), Kiểm tra, tra, đánh giá Giáo dục, Trường BDCBQLGDTW 1, Hà Nội 27 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng khóa VIII – NXB trị quốc gia, Hà Nội 1996 28 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng khóa IX – NXB trị quốc gia, Hà Nội 2001 29 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng khóa X – NXB trị quốc gia, Hà Nội 2006 110 [...]... thiết Đó chính là quá trình tự điều chỉnh 1.2.2.2 Quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường Quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường là việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, giám sát và điều tiết đối với công tác giáo dục bảo vệ môi trường để thu được hiệu quả xã hội tốt hơn.[20] 1.2.3 Giải pháp và giải pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường 1.2.3.1 Giải pháp: là cách giải quyết một vấn... TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình giáo dục quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Diện tích : 2076 ha Dân số : 464397 người Dân tộc : 21 dân tộc, đa số là người Kinh Quận Bình Thạnh nằm về phía Đông Bắc thành phố Hồ Chí Minh, ở vị trí... quyết một vấn đề khó khăn hay nói cách khác, giải pháp là phương pháp giải quyết vấn đề cụ thể, khó khăn nào đó [15] 1.2.3.2 Giải pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường: là phương pháp giải quyết những vấn đề cụ thể trong quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường để nâng cao chất lượng của công tác này trong nhà trường [15] 1.3 Một số đặc điểm của học sinh tiểu học trong GDBVMT 1.3.1 Đặc điểm... môi trường cho học sinh Trong chương này, tác giả đã phân tích khái quát, đảm bảo tính cơ bản và khoa học một số khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài và đề cập lý giải một số lý thuyết của giáo dục bảo vệ môi trường ở các trường tiểu học như: mục tiêu, 30 nội dung, phương pháp, phương thức tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường, cũng như những cơ sở pháp lý của hoạt động quản lý giáo dục BVMT 31 CHƯƠNG... luận chương 1 Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nước “Cái gì (Về nhân cách) không làm được ở cấp tiểu học thì khó làm được ở các cấp học sau.” Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh tiểu học tức là làm cho gần 10% dân số hiểu biết về môi trường và bảo vệ môi trường Con số này sẽ nhân lên nhiều lần nếu các em biết... học sinh một cách hiệu quả cần lựa chọn được cách tiếp cận hợp lý và khoa học Lựa chọn các phương pháp giáo dục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận trong giáo dục bảo vệ môi trường Đó là giáo dục về môi trường, giáo dục trong môi trường và giáo dục vì môi trường 23 Theo Matarasso (2004), có 3 cách tiếp cận để thực hiện GDMT: + Giáo dục về môi trường: Tăng cường kiến thức và hiểu biết về các quá trình... trình xây dựng Bình Thạnh thành quận trung tâm của Thành phố ngày càng văn minh, hiện đại hơn 2.1.3 Tình hình giáo dục của quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh ( trong đó có giáo dục tiểu học) 2.1.3.1.Về quy mô giáo dục của quận • Quy mô trường lớp, học sinh: Bảng 2.1 - TS TRƯỜNG: + Mầm non: Công lập: - MG - MN Ngoài công lập: - MG - MN - Nhóm trẻ gia đình + Tiểu học: - Công lập - Ngoài công lập 2009... về bảo vệ môi trường trong cộng đồng, từng bước tiến tới trong tương lai ta có cả một thế hệ biết và hiểu về môi trường, sống và làm việc vì môi trường, thân thiện với môi trường Giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vực cần thiết phải đưa vào nhà trường Tiểu học nhất là trong giai đoạn hiện nay khi bảo vệ môi trường là vấn đề toàn cầu Nhà trường là nơi có nhiều cơ hội, điều kiện giáo dục môi trường. .. trình giáo dục về môi trường và đào tạo nguồn nhân lực bảo vệ môi trường - Chỉ thị số 02/2005/CT-BGD&ĐT ngày 31/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường - Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường. .. giải pháp lớn về bảo vệ môi trường, trong đó giải pháp đầu tiên là: “Thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào quần chúng bảo vệ môi trường 28 - Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Giải pháp đầu tiên được nêu ra là: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ... Tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... xuất số giải pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh. .. cứu Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục bảo vệ môi trường trường Tiểu học quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu giải pháp quản lý xây dựng mang tính khoa học,

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan