Với những vấn đề nêu trên và với mong muốn đưa ra giải pháp để góp phần giáo dục đào tạo nguồn nhân lực y tế vừa có đức vừa có tài, trở thành người có ích cho xã hội, đáp ứng được yêu cầ
Trang 1
TRUONG DAI HOC VINH
NGUYEN HUU THAI
MỘT Số GIAI PHAP QUAN LY CONG TAC
GIAO DUC CHINH TRI, TU TUONG CHO SINH VIEN
DAI HOC Y DUOC THANH PHO HO CHi MINH
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
NGHE AN - 2013
Trang 2
TRUONG DAI HOC VINH
NGUYEN HUU THAI
MỘT SỐ GIAI PHAP QUAN LY CONG TÁC
GIAO DUC CHINH TRI, TU TUONG CHO SINH VIEN
DAI HOC Y DUOC THANH PHO HO CHi MINH
Chuyén nganh: Quan ly giao duc
Mã số: 60.14.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS TS MAI VĂN TRINH
NGHE AN - 2013
Trang 3
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, phòng đào tao Sau Dai hoc,
cùng toàn thể quý Thầy, Cô giáo trường Đại học Vĩnh đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
Đặc biệt, tôi xin tô lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Mai Văn Trinh
trường Đại học Vĩnh, đã trực tiếp hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Dai hoc Y
Dược thành phố Hồ Chí Minh luôn chia sẻ, động viên, tạo điều kiện cho tôi cả
về tinh thần và vật chất, số liệu trong suốt quá trình học tập
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong cuộc sống, học tập và công tác
Nghệ An, tháng 8 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Hữu Thái
Trang 4Trang
00006) 1
1 Lý do chọn để tài 2 5 2222123521 E1112512111211 2111211111111 re 1
2 Mục đích nghiên cứu - - c5 SE 2322111221 12511 31511 1155111551 118111 Hye 3
3 Khách thê và đối tượng nghiên cứu +2 s2 E112 2 2 ererre 3
4 Giả thuyết khoa học . 5-52 S222 2S 212551121215 21112111111211 12x 4
6 Phương pháp nghiên cứu - 2: 2 22 2112221131223 E 22121121 xesxces 4
7 Đóng góp của luận văn - - 12 112221122221 21251 1125111181111 51 112811 rey 5
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY CONG TAC GIAO DUC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 6
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề - 2 22222221521 EE 2322121115551 2ey 6 1.2 Một số khái niệm cơ bản 5252 522S22221252512512E221222212212 1:20, 11 1.3 Một số vấn đề về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh
1.4 Một số vấn đề về quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng 24
1.5 Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục chính trị, tư tưởng 28 Kết luận chương Ì - 2 S222 S22215E22121212212121222122 2E ererye 29 Chương 2 THỰC TRẠNG VÈ QUAN LY CONG TAC GIAO DUC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO SINH VIEN DAI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 252252 2E22E+2E2EE2E+2ExrExrrrrrrrrree 31 2.1 Vài nét về Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - 31
2.3 Thực trạng quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng 44 2.4 Đánh giả chung 1 2c 2122211212213 1251112511181 1115111821111 1 + 47
Kết luận chương 2 2 SE SE 1222151221212 12122212122 erye 50
Trang 5CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2-2-2 222S225212E22121252212122221212E 22x
3.1 Định hướng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng sinh viên trong
3.2 Nguyên tắc để xuất giải pháp 2-22 S222 82222212 eerxe 3.3 Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục chính trị, tư tưởng
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp - 22 S922 E2 22 e2 errxe
3.5 Khảo sát sự cần thiết va tính khả thi của các giải pháp đề xuắt
Kết luận chương 3 1 SỰ SỰ E212 2112212222122 rye
KÉT LUẬN - KIÊN NGHỊ, 22 222222 22125125225211212212212121 112222 xe
1 KẾt luận - 5-52 2222212221221222111122111212111221221121 21101012 1e
2 Kiến nghị với Đại học Y Dược TP HCM 22eE E22 22E£zszxe2 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -2©-22222222 z+2z22222zzz2 PHỤ LỤC
Trang 6
9 NCKH Nghiên cứu khoa học
10 |NXB Nha xuat ban
II | PGS TS Phó giáo sư, Tiến sĩ
Trang 7Trang
tưởng sinh VIÊN + S22 23222112231 3323 11511111581 15111E 121 xk2 39
chính trị, tư tưởng sinh viên tìm hiểu Chính trị, Pháp luật 39
Bảng 2.3 Đi thực tế về khám chữa bệnh, phát thuốc, cứu trợ cho người dân nghèo thuộc các tỉnh trong và ngoài nước 40
Bảng 24 Tham gia phong trào Thanh niên tạ ĐHYD 40
Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết của các giải pháp được đề xuất 83
Bang 3.2 Đánh giá tinh khả thi của các giải pháp được đề xuất 84
Trang 81 Ly do chon dé tai
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục
2011 - 2020" với mục tiêu tổng quát đến năm 2020 nền giáo dục nước ta
được đối mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã
hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc té
Trong những năm qua, đất nước ta chuyển mình trong công cuộc đổi
mới sâu sắc và toàn diện, chúng ta đã có nhiều thành tựu không nhỏ trong
phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục Công nghệ thông tin tiến đến
tầm cao mới, từ công nghệ lạc hậu nay đã dần được thay thế bởi công nghệ,
kỹ thuật hiện đại đáp ứng mọi nhu cầu, mong muốn của con người Tuy nhiên, mặt trái của cơ chế kinh tế thị trường cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự
nghiệp giáo dục, đào tạo trong các đơn vị giáo dục
Phẩm chất, đạo đức là rất cần thiết đối với một con người, đặc biệt là
những người hoạt động trong lĩnh vực y tế Có sự quản lý công tác giáo dục
chính trị, tư tưởng một cách khoa học và đúng đắn sẽ xây dựng nên hình ảnh
những y, bác sỹ, nhân viên y tế tương lai vừa có đủ tài, đủ đức và cái tâm
trong nghề được xã hội thực sự tôn trọng
Trong tình hình hiện nay công tác giáo dục chính trị tư tưởng, rèn luyện,
tu dưỡng đạo đức lối sống cho sinh viên trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng Bởi lẽ sinh viên là những chủ nhân đất nước trong tương lai, là những người
đại điện cho nền giáo dục của xã hội, bộ mặt văn hóa của xã hội Trong tương
lai đất nước Việt Nam phát triển ra sao, có vị thế như thế nào trên trường quốc
tế, nền văn hóa truyền thống của chúng ta sẽ được kế thừa, phát huy, nâng lên
tầm cao mới cho phù hợp với xã hội hiện đại như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào thế hệ sinh viên ngày hôm nay Chính vì vậy, Văn kiện Đại hội X đã viết:
“Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục,
Trang 9đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công
nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lấn
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 130)
Tiếp tục đây mạnh toàn diện công cuộc đối mới theo con đường xã hội
chủ nghĩa; phương hướng: nhiệm vụ phát triển đất nước 5 năm (2011-2015)
văn kiện Đại hội XI đã viết: ' Chương V Đối mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất
lượng giáo dục, đào tạo Đối mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch
sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác
phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ
về số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng Đề cao trách nhiệm của gia đình
và xã hội phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong giáo dục thế hệ trẻ Tiếp tục
phát triển và nâng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các cơ sở giáo dục, đào
tạo Đầu tư hợp lý, có hiệu quả xây dựng một SỐ cơ sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế.”
Trong hệ thống quản lý giáo dục Việt Nam, Đại học Ÿ Dược thành phố
Hồ Chí Minh được công nhận là một trong 16 trường đại học công lập trọng
điểm của cả nước, là đơn vị đào tạo đa ngành, đa cấp có quy mô lớn nhất
trong lĩnh vực khoa học sức khỏe
Trải qua hơn 30 năm phát triển, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí
Minh đã ngày càng lớn mạnh Tuy nhiên trước nhu cầu đối mới, hội nhập và phát triển của đất nước, nhà trường phải được củng có và phát triển mạnh mẽ
hơn nữa
Trang 10nhân lực đáp ứng yêu cầu trong nước và thế giới là rất cần thiết Đặc biệt trong quá trình đôi mới hiện nay, Đảng ta tiếp tục lựa chọn chủ nghĩa Mác
Lénin, tu tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho mọi
nhận thức và hành động Đây được coi là nguyên tắc sống còn của Đảng và chế độ ta Bởi vậy có thể nói việc vận dụng sáng tạo nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là chìa khóa góp phần quan trọng vào việc giải quyết
có hiệu quả các van dé dat ra trong hiện tại và tương lai của đất nước; nhất là
đối với vấn đề phát triển nguồn nhân lực
Với những vấn đề nêu trên và với mong muốn đưa ra giải pháp để góp phần giáo dục đào tạo nguồn nhân lực y tế vừa có đức vừa có tài, trở thành người có ích cho xã hội, đáp ứng được yêu cầu phục vụ sức khỏe cho nhân
dân, phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tôi chọn đề
tài: “Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho
sinh viên Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn tốt
nghiệp Hy vọng và mong muốn của tôi là đóng góp một phần nhỏ cho việc cải tiến và nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên ngày càng tốt đẹp hơn
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên
Đại học Y Dược Thành phó Hồ Chí Minh
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quản lý công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên trong
trường Đại học
Trang 11Đại học Y Dược thành phó Hồ Chí Minh
4 Giá thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện được các giải pháp quản lý có tính khoa học
và khả thi thì có thể nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng
cho sinh viên tại Đại học Y Dược thành phố Hỗ Chi Minh
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên
Đánh giá thực trạng công tác quản lý giáo dục chính trị, tư tưởng đối
với sinh viên Đại học Y Dược Tp- Hồ Chí Minh hiện nay
Đề xuất những giải pháp quản lý hoạt động giáo dục chính trị, tư tưởng
cho sinh viên tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu ly luận
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
Phương pháp phân tích - tong hợp tài liệu
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tế để xây dựng cơ sở thực tiễn của đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có các phương pháp nghiên cứu cụ thê là: Phương pháp khảo sát, phân tích, thu nhập và xử lý thông tin: Phương pháp tông kết kinh nghiệm giáo dục
học và tâm lý học;
Trang 12trường Đại học trong bối cảnh đối mới căn bản, toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam
Đề xuất hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác
giáo dục chính trị, tư tưởng trong sinh viên Đại học Y Dược thành phố Hồ
Chí Minh
Luận văn có thể là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các bộ phận quản
lý và thực hiện công tác tại Đại học Y Dược và những đơn vị khác quan tâm
đến đề tài này
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục thì luận
văn có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác giáo dục chính trị, tư tưởng sinh viên các trường Đại học
Chương 2: Thực trạng quản lý công tác giáo dục chính trị, tư tưởng
cho sinh viên ở trường Đại học Y Dược Thành phó Hồ Chí Minh
Chương 3: Mội số giải pháp pháp quản lý công tác giáo đục chính trị,
tự tưởng cho sinh viên Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 13CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY CONG TAC GIAO DUC
CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.11 Các nghiên cứu ở nước ngoài
Nghiên cứu về vấn đề này, từ trước đến nay đã có nhiều tác phẩm, tác giả Tuỳ theo từng thời kì lịch sử, mà có các cách đánh giá và nhìn nhận khác nhau
Tự tưởng triết học chính trị của Không tử:
Đạo của Không Tử lấy “nhân” làm gốc, lấy hiếu, lễ nhạc làm cơ bản cho
sự giáo hoá để gây thành đạo “nhân”: lấy chính trị làm cái công cụ của đạo
“nhân” mà thể hiện ra ở đời
Thời đại của Không Tử là thời đại mà theo ông cần phải khôi phục lại
“lễ” “LỄ? mà Không Tử nói ở đây là lễ nghi, quy phạm đạo đức thời Tây Chu Khổng Tử cũng bàn bạc kĩ về thuyết “Chính danh định phận” ông cho
rằng muốn xã hội ổn định, trật tự thì can phải chính danh
Khổng Tử xây dựng học thuyết Nhân - Lễ - Chính danh (trong đó điều
nhân là trung tâm, là cái gốc) là để thực hiện lý tưởng chính trị của mình
Chính học thuyết này đã đưa tới chính sách “đức trị” tức là lấy đức mà trị dân, lấy đức mà làm chính trị
Quan điểm chính trị của Niccolò Machiavelli
Trong sách của mình, cuốn The Prince (Quân vương), nhà lý luận chính
trỊ người Yo giai đoạn Phục Hưng ông Niccold Machiavelli đề nghị một tam
nhìn thế giới về chính trị để miêu tả các phương pháp thực tế cho chế độ
chuyên quyển để giành và giữ quyền lực chính trị Ông thường được xem là người phản đối quan điểm đạo đức truyền thống đối với người cầm quyền:
Trang 14nhau giữa việc sử dụng quyên lực hợp pháp hay bất hợp pháp." Thuật ngữ Machiavellian (cũng có nghĩa là xảo quyệt) ra đời, đề cập đến một người thiếu đạo đức dùng các cách mánh khóe đề có thủ quyền hành Học thuyết của
ông đã được các lãnh đạo học tập và thực hành kế cả những lãnh đạo chuyên chế toàn trị như Benito Mussolini và Adolf Hitler, những người đã biện hộ cho việc hành động tàn bạo của mình là cho mục đích an toàn quốc gia
Tuy nhiên, nhiều học giả đã nghi vấn quan điểm này của chủ thuyết Machiavelli, cho rằng "Machiavelli không sáng tạo ra chủ nghĩa Machiavelli",
và chưa từng là một 'Machiavellian' quỷ quyệt như ông da bi gan cho." Thay vào đó, Machiavelli xem trạng thái ôn định của quốc gia là mục tiêu quan trọng hàng đầu, và tranh luận rằng theo truyền thống phẩm chất tốt được xem
là khát vọng mang tính đạo đức, như tính độ lượng, đã không được ưa thích đối với người lãnh đạo và có thể dẫn đến việc mắt quyền lực chính trị
Là tư tưởng chính trị của C.Mác, Ph.Angghen
Tư tưởng chính trị của C.Mác, Ph.Ăngghen được hình thành từ cuộc
đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản đầu thế kỷ XIX trên cả hai địa hạt lý luận và thực tiễn với tinh thần phê phán và cách mạng, C.Mác, Ph.Ăngghen đã xây dựng nên cơ sở thế giới quan duy vật
và phương pháp luận biện chứng cho việc hình thành quan niệm khoa học
mới về chính trị Chính trị là vấn đề giai cấp, quan hệ giai cấp, đấu tranh giai cấp và đỉnh cao của cuộc đấu tranh này là đấu tranh giành quyền lực cho một giai cấp nhất định Bước ngoặt của đấu tranh chính trị là sự bùng nổ cách
mạng xã hội, giành lấy chính quyền nhà nước, lật đồ chế độ cũ và thiết lập
chế độ mới
Chính trị là vấn đề quyền lực, biểu hiện trực tiếp là quyền lực nhà nước
và tính hiện thực của quyên lực lại là lợi ích, mà trước hết là lợi ích kinh tế.
Trang 15cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản và toàn bộ chế độ tư bản Ăngghen cho rằng đó chính là quá trình xây dựng một chế độ dân chủ mới Bởi vì, “Trước
hết, nó tạo ra một chế độ dân chủ và nhờ đó mà trực tiếp hay gián tiếp tạo ra
quyên thống trị của giai cấp vô sản” Mác và Ăngghen đã xác định những vấn
đề có tính nguyên tắc về dân chủ trong chính đảng của gia cấp vô sản
Vé tw tưởng chính trị của Lênin
Trước hết Lênin đã bảo vệ thành công chủ nghĩa Mác nói chung và tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác nói riêng trước sự xuyên tạc và phản bội của chủ nghĩa cơ hội và xét lại Đồng thời, tiếp tục phát triển tư tưởng và làm phong phú và sâu sắc thêm những lý luận của chủ nghĩa Mác trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng gia cấp vô sản xây dựng chủ nghĩa
xã hội trong điều kiện lịch sử mới
Chính trị theo Lênin, là mối quan hệ giữa các giai cấp tầng lớp người
trong xã hội và là cuộc đấu tranh giữa họ để giành, giữ và thực thi quyền lực
Kinh tế là nguồn gốc của chính trị và là nhân tố quyết định chính trị: Nguyên
lý căn bản của mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là: “Chính trị là sự biểu
hiện tập trung của kinh tế” “Chính trị tức là kinh tế được cô đọng lại” “Chính trị không thê không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế” Chính trị ở trong
kinh tế và, ngược lại, kinh tế thâm nhập vào chính trị
1.12 Các nghiên cứu ở trong nước
Theo báo báo ngày 17/1/2013 về công tác giáo dục chính trị tử tưởng
của Đại học Hong Duc khoa Khoa Su pham Mam Non:
Công tác chính trị tư tưởng là bộ phận quan trọng nhất góp phần hình
thành nhân cách, phẩm chất, lối sống cho sinh viên theo mục tiêu giáo dục: “Đào fạo con người Liệt Nam phat triển toàn diện, có đạo đức, tri thức,
Trang 16lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Tất cả những điều đó chỉ có thể thực hiện được thông qua công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho Sinh viên
Như vậy, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giao duc đào tạo đã chỉ rõ: giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong giáo dục đại học nói chung và trong giáo dục sinh viên nói riêng.Công tác giáo dục chính trị tư tưởng là khâu trọng yếu của công tác Đoàn Trong thực tế hoạt động, công tác này còn gặp nhiều khó khăn Có những lúc công tác giáo dục chính trị tư tưởng chưa được đánh giá đúng tẦm quan trọng của nó Giữa yêu cầu công tác và kết quả thực tiễn vẫn còn một khoảng cách Đề giải quyết vấn
đề này, trước hết cần nâng cao nhận thức cho học sinh sinh viên Tuy nhiên, không thê phủ nhận là một bộ phận đoàn viên thanh niên vẫn còn tỏ ra thờ ơ với phong trào đoàn Lỗi một phần ở những người làm công tác Đoàn chưa làm tốt công tác đoàn kết tập hợp thanh niên và giáo dục truyền thống cho học sinh
sinh viên Mặt trái của cơ chế thị trường đã và đang tác động đến học sinh sinh viên Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu là phải tăng cường hơn nữa việc bồi dưỡng,
giáo dục, giác ngộ lý tưởng, truyền thống cách mạng, giúp thanh niên rèn luyện
bản lĩnh vững vàng, vượt qua mọi khó khăn, nâng cao nhận thức cho thanh niên về vai trò, vị trí của thế hệ trẻ trong phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục, bồi đắp lòng yêu nước, ý chí tự tôn, tự cường dân tộc
Theo nghiên cứu của ThŠ Lê Anh Tân Trưởng Khoa Mác - Lênin,
trường Chính trị Lê Duẩn Tp- HCM:
Công tác giáo dục chính trị tư tưởng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của công tác xây dựng đảng đề công tác này tiếp tục đạt những kết quả to lớn trong thời gian tới, cần tập trung một số nội dung như:
Trang 17Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy đảng về công tác giáo dục chính trị tư tưởng đối với cán bộ, đảng viên, học viên trong nhà trường Xác
định công tác giáo dục chính trị tư tưởng là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của công tác xây dựng Đảng, tô chức chặt chẽ việc nghiên cứu, học tập,
quán triệt và tuyên truyền Nghị quyết cùng các chỉ thị, kế hoạch của Trung ương và của Thường vụ Đảng ủy cấp trên, làm cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhận thức rõ vị trí, ý nghĩa của Nghị quyết đối với vai trò lãnh đạo của
Đảng, sự “tồn vong” của chế độ XHCN Trên cơ sở đó, tạo sự thống nhất cao
về nhận thức, tư tưởng, ý chí, hành động: đồng thời, củng cố niềm tin của cán
bộ, đảng viên và quần chúng đối với Đảng
Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống,
cho cán bộ đảng viên gắn với việc kiểm điểm đảng viên theo tinh Nghị quyết Trung ương 4 (khoá XI) đã xác định với ba nội dung cơ bản: “Mội là, kiên quyết đẩu tranh ngăn chặn, đây lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị,
đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp dé nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến
đấu của Đảng, củng có niềm tin của đảng viên và của nhân dân đối với Đảng Hai là, xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp, nhất là cấp trung ương, đáp ứng yêu câu của sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập quốc tế Ba là, xác định rõ thẩm quyên, trách nhiệm người đứng đâu cấp t, chính quyên
trong mi quan hệ với tập thê cấp uy, co’ quan, don vị; tiép tục đổi mới
phương thức lãnh đạo của Đảng” Chủ động nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, diễn biến tư tưởng của cán bộ đảng viên, phát hiện những biểu hiện mất đoàn
kết nội bộ dé có biện pháp xử lý kịp thời ngay tại cơ quan, don vi
Tiếp tục chỉ đạo và tô chức thực hiện có hiệu quả Chỉ thị 03 - CT/TW,
ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Học
tập và làm theo tắm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” gắn với nhiệm
Trang 18vụ xây dựng chỉnh đốn Đảng với những việc làm thiết thực, cụ thể gắn liền với tình hình, yêu cầu và nhiệm vụ của cơ quan, đơn vi
Tiép tục đổi mới các khâu trong công tác cán bộ: Xác định tiêu chuẩn cán bộ, đánh giá, quy hoach, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, luân chuyên cán
bộ Trong thời gian tới cần chú trọng sắp xếp, bố trí đề bạt cán bộ gắn với công tác quy hoạch cấp ủy nhiệm kỳ 2015- 2020 và quy hoạch cán bộ lãnh đạo Ban Giám hiệu, lãnh đạo các khoa, phòng trong nhà trường Công tác cán
bộ được tiến hành công khai, dân chủ, đúng quy định, tạo sự đồng thuận nhất
tri cao trong co quan
Duy trì và thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt theo quy chế, quy định của Điều lệ Đảng Đôi mới nội dung và nâng cao chất lượng sinh hoạt chỉ bộ, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của cấp ủy và Ủy ban kiêm tra
các cấp
Giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên là một trong những
nội dung cốt lõi trong công tác xây dựng Đảng, vì vậy cần phải được tiến hành thường xuyên, nhằm góp phần nâng cao nhận thức về Đảng cũng như
xây dựng sự đoàn kết, thống nhất trong nội bộ đề thực hiên thắng lợi nhiệm
“theo cách gọi của xã hội học)
Trang 19Cùng với sự ra đời và phát triển của tư tưởng dân chủ, nhất là cùng với cuộc cách mạng dân chủ, tất cả các công dân có quyền tham gia chính trị Nhưng mức độ ấy tùy thuộc vào những điều kiện của xã hội, kinh tế, văn hóa
và tư tưởng của các công dân Sự tham gia ấy là thật sự trong chính thể dân chú thật sự và là hình thức trong chính thể dân chủ hình thức (có những chế
độ độc tài, toàn trị khoác áo đân chủ, trong đó giới cầm quyền tự coi là đại diện ý chí nhân dân) [30.tr 56]
Chính trị là lĩnh vực phức tạp nhất của đời sống xã hội có giai cấp Tiếp
cận với chính trị từ những phương diện những cấp độ khác nhau sẽ có những định nghĩa khác nhau
Tiếp cận với vấn đề từ chủ nghĩa Mác - Lênin, có thể xem “Chính trị là
mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia trong vấn đề giành, giữ, sử dụng quyền lực nhà nước: là những phương hướng, những mục tiêu xuất phát từ lợi ích cơ bản của các giai cấp, các đảng phái, các nhà nước đề
thực hiện đường lối đã được lựa chọn nhằm đi tới mục tiêu đã đặt ra” [14 tr7]
Chính trị là những vấn đề nêu ở trên, đòi hỏi những sinh viên phải quán triệt kỹ đề hình hình trong họ niềm tin, tình cảm, ý chí và lý tưởng cách mạng
dé ho tu định hướng mình cho đúng với mọi hành động trong cuộc sống
Khải niệm tr tưởng, tư tưởng chính trị, hệ tư tưởng
Tư tưởng: Tư tưởng là quan điểm và suy nghĩ chung của con người đối
với hiện thực khách quan và đối với xã hội
Tư tưởng chính trị: Tư tưởng chính trị là toàn bộ các quan điểm về chế
độ xã hội, về quan hệ giai cấp, đảng phái và quan hệ dân tộc, về nhà nước
theo lợi ích của một giai cấp nhất định Nó là sự phân ánh quyên lợi giai cấp
và các phương thức hoạt động xã hội dé bảo vệ quyền lợi của giai cấp ấy Nói
một cách ngắn gọn, tư tưởng chính trị là các quan điểm về toàn bộ hoạt động
gắn với những quan hệ giữa các giai cấp, dân tộc và các nhóm xã hội khác
nhau theo lợi ích của một giai cấp nào đó
Trang 20Đối với sinh viên tư tưởng là lập trường, là quan điểm đối với các giai cấp mà họ phải trung thành tuyệt đối, phải kiên định trước những diễn biến,
những thay đối và tác động từ bên ngoài lẫn bên trong Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa cần trang bi cho sinh viên học thuyết chủ nghĩa Mác- Lênin và chủ trương, đường lối của Đảng đề làm cơ sở cho mọi hành động của mình trong môi trường học tập và trong cuộc sống
Hệ tư tưởng: “Hệ tư tưởng là hệ thống những quan điểm và tư tưởng:
chính trị, pháp luật, đạo đức, thẩm mỹ, tôn giáo, triết học Hệ tư tưởng cũng là một bộ phận kiến trúc thượng tầng và có tính cách là kiến trúc thượng tầng,
phản ánh những quan hệ kinh tế Cuộc đấu tranh tư tưởng ứng với cuộc đấu tranh giữa lợi ích giai cấp trong xã hội có giai cấp đối kháng Hệ tư tưởng có
thê phản ánh đúng hoặc phản ánh sai hiện thực, có thể là một tư tưởng khoa
học hoặc không khoa học Lợi ích của giai cấp phản động nuôi dưỡng hệ tư tưởng sai lầm, lợi ích của giai cấp tiến bộ, cách mạng góp phần hình thành hệ
tư tưởng khoa học Chủ nghĩa Mác- Lênin là hệ thống tư tưởng khoa học chân
chính thể hiện lợi ích sống còn của giai cấp công nhân, của đại đa số nhân dân
lao động và cả loài người khát khao hòa bình, tự do, tiến bộ” [24 tr20]
1.2.2 Quản lý và quản lý công tác giáo dục chính trị tr trởng
Quản lý: Có nhiều cách giải thích thuật ngữ quản lý
Có quan niệm cho rằng quản lý hành chính là cai trị Có quan niệm khác lại cho rằng quản lý là điều hành, điều khiến, chỉ huy Quản lý được
hiểu theo hai góc độ khác nhau: Một là góc độ tông hợp mang tính chính trị,
xã hội; góc độ khác mang tính hành động thiết thực Hai quan điểm này đều
có cơ sở khoa học và thực tế
Từ đó, ta có thé hiéu quan lý là” sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá
trình xã hội và các hành vi hoạt động của con người đề chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục dich va đúng ý chí của người quản lý [30, tr§2]
Trang 21Quản lý nhà nước: Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyên lực nhà nước, được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ và hành vi hoạt động của con người trong một xã hội Quản lý nhà nước khác với các đoàn thể ở chỗ các chủ thể này không dùng quyên lực pháp luật của nhà nước để điều chỉnh các quan hệ quản lý mà chỉ dùng phương thức giáo dục vận động quân chúng [14 tr13]
Quản lý nhà nước về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng: Giáo dục và
đào tạo là một trong những lĩnh vực mà nhà nước phải quản lý Giáo dục
chính trị, tư tưởng cho sinh viên là một trong những nội dung và nhiệm vụ
của giao dục, đào tạo, do đó nhà nước phải có trách nhiệm quản lý
Quản lý nhà nước khác với quản lý các tổ chức, đoàn thể xã hội đối với công tác giao dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên Quản lý các tô chức, đoàn thé xã hội đối với công tác giao dục chính trị tư tưởng cho sinh viên chỉ mang tính động viên, thuyết phục và nêu gương Đối tượng chịu sự chi phối là những thành viên trong tô chức đó nhưng chưa phải là toàn thể sinh viên Do
vậy, sức tập hợp chưa cao, tính hợp tan kém bền vững, những thành viên tham
gia không có những ràng buộc nhất định Khi nào những hoạt động phù hợp thì thu hút nhiều thành viên, nếu không phù hợp thì ít ai tham gia Trong khi
đó, quản lý nhà nước về lĩnh vực chính trị, tư tưởng là một bộ phận của quản
ly nhà nước trên giáo dục - đào tạo Do đó, nó phải chịu sự tác động, chỉ phối
và điều chỉnh của các môi trường khác ngành nghề Mặc khác, nó góp phần phát huy yếu tố con người trong việc rèn luyện phẩm chất chính trị, tư tưởng trong sinh viên, đề có những con người toàn diện về phẩm chất, năng lực, tài năng nhằm phục vụ tốt cho công tác sau này
Quản lý nhà nước trên lĩnh vực chính trị, tư tưởng mang tính bắt buộc, mọi sinh viên phải tham gia và chịu sự điều chỉnh theo những quy chế nhất
định do nhà trường hoặc Bộ Giáo dục- Đào tạo ban hành
Trang 221.23 Giải pháp và giải pháp quản Ïý công túc giáo dục chính trị, tw tưởng cho sinh viên
1.2.3.1 Khai niệm giải pháp
Trong cuốn 7 điển Tiếng Liệt, trang 344 do Hoàng Phê chủ biên thi
giải pháp được định nghĩa như sau: Giải pháp là cách làm, cách giải quyết
một vấn đề cụ thể
Còn trong cuốn Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng của Nguyễn Văn Đạm thì: Giải pháp là cách làm, cách hành động đối phó đề đi đến một mục đích nhất định Như vậy chúng ta có thể hiểu rằng giải pháp
chính là cách làm, cách thực hiện một công việc nào đó nhằm đạt được mục
chính trị tư tưởng cho sinh viên Đại học
1.3 Một số vấn đề về công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên Đại học
1.3.1 Vai tro, tam quan trọng của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên Đại học
13.11 Vai trò của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên Đại học
Con người muốn làm được điều thiện, trách làm điều ác và muốn cho hành vi của mình được mọi người chấp nhận, không bị dư luận xã hội lên án
thì họ phải nắm được những quan điểm, nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực cơ
bản được xã hội chấp nhận Từ đó, con người có thể tự do lựa chọn cho mình
những hành vi phù hợp, đồng thời mới có khả năng đánh giá đúng đắn các
Trang 23hiện tượng, hành vi phù hợp trong quan hệ xã hội Vì vậy, giáo dục chính trị,
tư tưởng cho sinh viên trong trường đại học góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách con người trong xã hội tiến bộ
Để đâm bảo cho xã hội ngày càng phát triển tốt dep, tat yếu phải có một
hệ thống qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực nhằm kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân và xã hội, chúng luôn có những mâu thuẫn với nhau đòi hỏi chủ thê phải đấu tranh bản thân vô cùng quyết liệt đề chống lại các tư tưởng sai lầm, lệch
lạc nhằm lôi kéo chủ thể đi sai chủ trương, chính sách, đường lối của Đảng,
pháp luật Nhà nước Do đó, chủ thể phải dựa vào một hệ thống nguyên tắc,
qui tắc, chuẩn mực của xã hội để lựa chọn, cân nhắc, điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp với nhân cách và lối sống trong xã hội
Chính trị, tư tưởng là nhân tố quan trọng xác định tiềm năng và vai trò của những chủ nhân tương lai của đất nước, của dân tộc
Hiện nay, thanh niên Việt Nam là thế hệ kế tục sự nghiệp cách mạng, là
lực lượng chủ yếu xây dựng xã hội chủ nghĩa Việc giáo dục, bồi dưỡng rèn
luyện chính trị, tư tưởng cho họ có liên quan đến vấn đề sống còn của dân tộc, đến sự thành bại của cách mạng, đến sự giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Sinh viên lại là một bộ phận thanh niên có trình độ chuyên môn và học vấn cao sẽ là lực lượng lao động trí tuệ của đất nước, là những trí thức tương
lai thì việc giáo dục chính trị, tư tưởng cho họ lại càng cấp thiết hơn bao giờ
hết Đề mỗi hoạt động của họ đều có định hướng và hướng tới sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích dân tộc
Việc bồi dưỡng, đào tạo chính trị, tư tưởng cho thanh niên mới 1a vi
trí trung tâm trong chiến lược phát huy nhân tố và nguôồn lực con người
trong xã hội Vì vậy, phải đào tạo, giáo dục chính trị tư tưởng cho một thế
hệ có lý tưởng cao đẹp, có ý thức trách nhiệm công dân, có trí thức, có sức khỏe, có lập trường và phẩm chất tốt để thực thi nhiệm vụ trong xã hội
Trang 24Muốn thực hiện được nhiệm vụ đó, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng
cho sinh viên không thê không tiến hành một cách nghiêm túc, khoa học,
kịp thời và hiệu quả
Chính trị tr tưởng của sinh viên có vai trò hết sức to lớn đối với sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
Có tính chất quyết định đến bản chất, lối sống của con người lao động
phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội Trước mắt ảnh hưởng rất lớn đến
sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
Thể hiện đức - tài của mình trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo nhằm chiếm lĩnh một vị trí xứng đáng trong một xã hội
Được rèn luyện trong môi trường giáo dục sẽ xây dựng thành những chuẩn mực đề làm gương tốt cho các thế hệ tiếp tục noi theo
1.3.1.2 Tâm quan trọng của công tác giáo đục chính trị, tư tưởng cho
sinh viên Đại học
VỊ trí của giáo dục Đại học và của sinh viên đối với việc phát triển kính
tế - xã hội: Giáo dục chính trị, tư tưởng là một bộ phận quan trọng trong giáo
dục Đại học Với ý nghĩa đó, giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên có vai
trò quan trọng, thậm chí là “nghĩa vụ hàng đầu, có tác dụng quyết định đến mọi mặt công tác khác của trường [7, tr37]
Giáo dục xã hội hiện nay là đào tạo ra những con người có phẩm chất
và đạo đức tốt, yêu nước, có lập trường, tư tưởng vững vàng, yêu chủ nghĩa
xã hội, luôn phấn đấu cho độc lập, tự do của dân tộc và mục tiêu xã hội chủ
nghĩa: có tài năng đề quản lý tốt đất nước sau này
Vì vậy, trong giáo dục Đại học nếu coi thường giáo dục chính tri, tư
tưởng, không có lập trường giai cấp vững vàng sẽ mất phương hướng chính
trị, dẫn đến là không phân biệt được đâu là học thuyết phản động đâu là học
thuyết khoa học, từ đó có những học thuyết lệch lạc, không có những phương pháp luận trong những hoạt động của sinh viên
Trang 25Chủ tịch Hồ Chi Minh cũng viết” Giáo dục phải phục vụ đường lối,
chính trị của Đảng và Chính phủ, gắn liền với đời sống của nhân dân
Trong việc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các mặt: Đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỷ thuật, lao động và sản xuất
[21 tr191]
Chúng ta phải trang bị cho sinh viên hệ tư tưởng Mác - Lênin, một đỉnh cao trong kho tàng văn hóa nhân loại Như Lênin nói:”Nó là người kế thừa chính đáng của tất cả những cái đẹp nhất mà loài người đã tạo ra hồi
thế kỷ 19, đó là triết học Đức, kinh tế chính trị học Anh và chủ nghĩa xã hội
Pháp” [18, tr50]
Theo Mác: Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đặc biệt quan tâm đến thế hệ trẻ, đánh giá cao vị trí vai trò của họ trong sự nghiệp cách
mạng, đã chú ý rất nhiều đến nhiệm vụ giáo dục, coi đó là biện pháp hàng đầu
để đào tạo con người mới với tư cách là chủ thê sáng tạo có ý thức của xã hội chủ nghĩa mới- xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa Ông cho rằng tương lai của gia cấp công nhân và của cả loài người hoàn toàn tùy thuộc vào việc giáo dục thế hệ công nhân đang lớn lên
Theo Lênin: Chúng ta không thể tố chức công tác giáo dục tách rời
chính trị được lời nói giáo dục “tách rời chính trị” “không cần đến chính
tri”, dé 1a lời nói giả dối của giai cấp tư sản Trong tất cả các nước tư sản,
mối liên hệ giữa bộ mặt chính trị với giáo dục đều hết sức vững chắc, tuy xã
hội tư sản không thể công khai thừa nhận điểm đó
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng viết: “ Giáo dục phải phục vụ đường lối chính trị của Đảng và của chính phủ, gắn liền với sản xuất và đời sống của
nhân dân Trong việc giáo dục và học tập, phải chú trọng đủ các mặt: Đạo đức cách mạng, giáo ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỷ thuật, lao động và sản xuât”
Trang 261.32 Nội dung công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên
Đại học
1.3.2.L Giáo dục lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và truyễn thống
dân lộc
Ngày nay truyền thống yêu nước cũng như lòng yêu nước lại được biểu
hiện sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng đất nước, thể hiện sự nhất trí và tin
tưởng vào đường lối đối mới của Đảng, mọi người dân cùng nhau thực hiện
công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, xây dựng một xã hội công bằng, dân
chủ văn minh
Lòng yêu nước đã trở thành một trong những động lực đối với con người Việt Nam nói chung và thế hệ thanh niên nói riêng Do đó, giáo dục cho học sinh- sinh viên lòng yêu nước là cần thiết, đó là động viên học sinh - sinh viên tích cực trong học tập làm giàu kiến thức đề thực hiện công nghiệp
hóa- hiện đại hóa đất nước, góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh
Lòng yêu nước của sinh viên cần được giáo dục làm cho thế hệ trẻ,
những con người của tương lai năng động hơn, trí thức hơn, sẵn sàng xung kích đi đầu đến những nơi gian khó, mọi miền của đất nước để làm giàu cho
Tổ quốc
Giáo dục cho học sinh - sinh viên lòng yêu nước từ lý tưởng sống, từ đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Tư tưởng sống và
làm việc theo pháp luật, chiến đấu, lao động và học tập vì sự thống nhất non
sông, độc lập cho tổ quốc, tự do cho dân tộc Từ lòng yêu nước chúng ta xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn
Giáo dục cho học sinh - sinh viên về những truyền thống dân tộc mà ngoài truyền thống yêu nước ấy cần phải cần cù, siên năng, sáng tạo trong lao động sản xuất Truyền thống yêu nước ấy cần phát huy hơn nữa trong từng
Trang 27công việc, góp sức bằng tinh thần tương thân tương ái, đoàn kết, giúp đỡ nhau vươn lên trong khó khăn để đất nước ngày càng hiện đại hơn, văn minh hơn bắt kịp sự tiến bộ của thế giới để nước ta sánh vai cùng các cường quốc trong tương lai
1.3.2.2 Giáo đục chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ nghĩa Mác - Lênin là kim chỉ nam được Đảng vận dung, phat triển,
sáng tạo trong suốt cuộc cách mạng Việt Nam đứng lên giành chính quyền về tay nhân dân Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh và giành thắng lợi trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ Ngày nay chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn tiếp tục soi đường cho Đảng Cộng sản Việt Nam và dân tộc Việt Nam trên con đường đổi mới, phát triển đất nước trong công cuộc cách mạng công nghiệp hóa- hiện đại hóa tiến lên chủ nghĩa xã hội Đây cũng là mục tiêu duy nhất mà Đảng đã lựa chọn ngay từ ngày thành lập Đảng
Vì vậy, chúng ta không thê không trang bị sinh viên hệ tư tưởng Mác -
Lênin, một đỉnh cao trong kho tàng văn hóa nhân loại cho sinh viên dé sinh viên thấm nhuần chủ nghĩa Mác - Lênin, từ đó họ vận dụng sáng tạo trong cuộc sống của mình một cách hiệu quả
Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về giáo dục luôn có ý
nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam
Trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh" ở nước ta, tư tưởng đó của Người càng có ý nghĩa
thiết thực
Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh không bó hẹp trong việc giáo dục tri thức, học vấn cho con người, mà có tính bao quát, sâu xa, nhưng vô cùng sinh
động, thiết thực, nhằm đào tạo ra những con người toàn diện, vừa "hồng" vừa
"chuyên", có tri thức, lý tưởng, đạo đức sức khoẻ, thầm mỹ
Trang 28Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vừa là thành qủa của sự chắt lọc
tỉnh tế tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại, vừa mang đậm hơi thở của cuộc sống Do vậy, ở Hồ Chí Minh, lý luận giáo dục và thực tiễn giáo dục có sự
thống nhất hữu cơ, không tách rời nhau Đúng như Nghị quyết UNESCO
đánh giá: "Sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục và nghệ thuật là kết tính của truyền thống hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam và những tư tưởng của Người
là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đầy sự hiểu biết lẫn nhau”
Có thể nói, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh là sự kế thừa, tiếp thu có
chọn lọc, sáng tạo và phê phán từ các tiền đề: Một là, chủ nghĩa yêu nước,
truyền thống văn hoá, giáo dục và tinh thần nhân ái Việt Nam Hai là, triết lý
giáo dục phương Đông, đặc biệt là triết lý nhân sinh của Nho, Phật, Lão và Ba
là, những tư tưởng tiến bộ thời kỳ cận đại Nhưng tiền đề quan trọng nhất, cái tạo nên sự phát triển về chất trong tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác - Lênin Trên cơ sở đó và cùng với quá trình hoạt động thực tiễn cách mạng sinh động, phong phú của mình, Hồ Chí Minh đã đưa ra quan
điểm hết sức sâu sắc và mới mẻ về vai trò, mục đích, nội đung và phương
pháp giáo dục
Về vai trò và mục đích của giáo dục Theo Hồ Chí Minh, giáo dục có
vai trò hết sức to lớn trong việc cải tạo con người cũ, xây dựng con người mới Người nói: "Thiện, ác vốn chẳng phải là bản tính cố hữu, phần lớn đều
do giáo dục mà nên"
Hồ Chí minh luôn coi giáo dục có vai trò quan trọng không chỉ đối với
việc giáo dục tri thức, học vấn mà còn góp phần hình thành nên nhân cách,
phẩm chất đạo đức của mỗi con người Người nói: “Mỗi con người đêm có thiện và ác trong lòng, ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nay no nhir hoa mùa xuân va phan xâu bị mắt dan di”
Trang 29Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục vừa là thành quả của một quá trình tiếp thu, chat lọc và phát triển tính hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa van hoa
nhân loại Do vậy, ở tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục luôn có sự thống nhất hữu cơ giữa lý luận giáo dục và thực tiễn giáo dục, vừa mang hơi thở của cuộc sống hiện tại, vừa chứa đựng khát vọng về một tương lai Mục đích cao cả của
Hồ Chí Minh - mục đích mà Người nguyện suốt đời phấn đấu - là mong cho
dân tộc, nhân dân có cuộc sống ấm no tự do, hạnh phúc Bởi, đối với Người:
“Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng
Người, cần phải: “ có học thức Cần phải học by luận Mác - Lênin kết hợp
với đấu tranh và công tác hàng ngày, học phải đi đôi với hành ” ° [22 tr56] Đào tạo con người xã hội chủ nghĩa không có con đường nào khác ngoài giáo dục tri thức khoa học và lý tưởng, đạo đức xã hội chủ nghĩa Đó là nên giáo dục nhằm phát triển con người toàn diện, vừa “hồng” vừa "chuyên"
trong thời đại mới Và như vậy, “con người xã hội chủ nghĩa”, con người toàn
diện "nhất định phải có học thức Cần phải học văn hoá, chính tri, kỹ thuật Cần phải học lý luận Mác - Lênin kết hợp với đấu tranh và công tác hàng
ngày Trong thư gửi cán bộ giáo dục, học sinh, sinh viên các trường và các
lớp bổ túc văn hoá, ngày 31 - 8 - 1960, Chủ tích Hồ Chí Minh đã viết: “Văn
hoá giáo dục là một mặt trận quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ
ngiñĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện thống nhát nước nhà iáo
dục phải phục vụ đường lỗi chính trị của Đảng và của Chính phủ, gắn liễn với sản xuất và đời sống của nhân dân Học phải đi đôi với hành, lý luận phải
liên hệ với thực tế `
Trang 301.33 Phương pháp và hoạt động tô chức giáo dục chính trị tư tưởng
cho sinh viên Đại học
Giáo dục cho sinh viên thấm nhuần tư tưởng cách mạng của các vị lãnh
đạo kiệt suất phi thường ấy để nhấn mạnh đó là sự kết hợp giữa truyền thống
đạo đức tốt đẹp của dân tộc với tinh hoa đạo đức của nhân loại, giữa truyền
thống với hiện đại
Giáo dục cho sinh viên những chuẩn mực đạo đức cơ bản, đó là trung với nước, hiếu với dân, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, giàu sang
không thể quyến rũ, nghèo khó không thể lay chuyền, uy vũ không thể khuất phục
Và chúng ta không quên trang bị cho sinh viên con đường và phương pháp hình thành tư tưởng có lập trường kiên định và luôn được tu dưỡng bền
bỉ, nói đi đôi với làm, xây dựng tư tưởng trong sạch, đấu tranh kịp thời đúng lúc với những hiện tượng phi đạo đức
Giáo dục cho sinh viên tính thần trách nhiệm và nghĩa vụ công dân
hợp pháp Nhà nước luôn bảo vệ các quyền lợi cho công dân, công dân phải thực hiện và làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân trong
xã hội
Giáo dục cho sinh viên tư tưởng sáng tạo, phát huy cái đẹp, cái thiện
trong cuộc sống thông qua các hoạt động ngoại khóa, giao lưu học tập và ứng
xử trong cộng đồng nhằm nâng cao trách nhiệm, nhận thức, thực tế, bản lĩnh, nghị lực từ các hoạt động ngoại khóa đề từng sinh viên có thể nhận thức được
sự phấn đấu chính bản thân mình thêm ý nghĩa
Giáo dục cho sinh viên bằng các chương trình tọa đàm, nói chuyện dé
hiểu thêm tư tưởng, nguyện vọng, tâm tư mà thế hệ trẻ các bạn sinh viên cần hiểu biết nhằm góp phần xây dựng đất nước, duy trì bản sắc dân tộc tạo nên
hình ảnh đẹp về đất nước, con người Việt nam
Trang 311.4 Một số vấn đề về quản lý công tác giáo dục chính trị tư tưởng
1.41 Lập kế hoạch giáo dục chính trị tư trởng
Từ lâu, Đảng và Nhà nước Việt Nam rất quan tâm đến công tác giáo
dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên, trong đó có học sinh, sinh viên Trong
các Văn kiện và Nghị quyết của Đảng đã nhiều lần đề cập đến việc bồi dưỡng,
chăm sóc sinh viên, nhất là lực lượng trí thức để học đủ sức, đủ tài gánh vác vận mệnh của đất nước
Chính vì vậy, Văn kiện Đại hội X đã viết: “Thực hiện đồng bộ các giải
pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiếm tra theo
hướng hiện đại: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối
sống, năng lực sáng tạo kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức
trách nhiệm xã hội” [28, tr.130]
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khẳng định "Đối mới
căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại
hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đối mới cơ chế
quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là
khâu then chốt” và “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát
triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất
nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam" Chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định hướng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến
lược" Chiến lược phát triển giáo đục 2011 - 2020 nhằm quán triệt và cụ thé
hoá các chủ trương, định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo, góp phần thực
hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 của đất nước.
Trang 32Quan diém chi dao phat trién gido duc
1 Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp
của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, nâng cao vai trò các tô chức, đoàn thể chính trị, kinh
tế, xã hội trong phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển
Thực hiện các chính sách ưu đãi đối với giáo dục, đặc biệt là chính sách đầu
tư và chính sách tiền lương: ưu tiên ngân sách nhà nước dành cho phát triển giáo dục phố cập và các đối tượng đặc thù
2 Xây dựng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, tiên tiến, hiện đại,
xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục
vùng khó để đạt được mặt bằng chung, đồng thời tạo điều kiện để các địa
phương và các cơ sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, đi trước một bước, đạt trình độ ngang bằng với các nước có nền giáo dục phát triển Xây dựng xã
hội học tập, tạo cơ hội bình đẳng để ai cũng được học, học suốt đời, đặc biệt
đối với người dân tộc thiểu số, người nghèo, con em diện chính sách
3 Đối mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc tế, thích Ứng với nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục gắn với phát triển
khoa học và công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lượng, đặc biệt chất
lượng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành để
một mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng: mặt khác phải chú trọng thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi người học, những người có năng
khiếu được phát triển tài năng
4 Hội nhập quốc tế sâu, rộng về giáo dục trên cơ sở bảo ton va phat huy ban sắc dân tộc, giữ vững độc lập, tự chú, định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 33Mở rộng giao lưu hợp tác với các nền giáo dục trên thế giới, nhất là với các
nên giáo dục tiên tiến hiện đại: phát hiện và khai thác kịp thời các cơ hội thu hút nguồn lực có chất lượng
1.42 Tổ chức công tác giáo dục chính trị tư trởng
Quản lý các chương trình, kế hoạch bồi dưỡng về chính trị, tư tưởng cho sinh viên hằng năm do Bộ Giáo dục - Đào tạo và các cấp có thẩm quyền
tố chức đề lĩnh hội những kiến thức mới bên cạnh những nội dung cơ bản là
cơ sở để tổ chức sinh hoạt chính trị vào đầu năm học, đầu khóa học giúp sinh viên biết được những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Đặc biệt là
những chủ trương, chính sách của ngành đề sinh viên được quán triệt sâu sắc
nhằm tu dưỡng, học tập, rèn luyện tốt cho bản thân mình
Hình thành nên hệ thống tô chức, cán bộ làm công tác giáo dục chính
trị tư tưởng cho sinh viên, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội nghũ làm công tác
tổ chức tại trường học
Việc bô sung, đối mới hoàn thiện việc tô chức bộ máy làm công tác
giáo dục, chính trị, tư tưởng cho sinh viên sao cho phù hợp với sự phát triển
thường xuyên do thực tiễn đề ra là một nội dung không thể thiếu được Đồng thời phải bố trí lực lượng am hiểu về công tác trong tổ chức Thường xuyên
bồi dưỡng, đào tạo mới đề trang bị cho họ những kiến thức về quản lý, nội
dung, phương hướng của Đảng và Nhà nước về công tác giáo dục chính trị, tư
tưởng cho sinh viên là một công tác, việc làm thiết thực mang tính chiến lược
Người làm công tác quản lý giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên có khả năng, năng lực đề điều khiến bộ máy làm quản lý giáo dục chính tri, tư tưởng
sinh viên tại trường đại học được vận hành tốt và có hiệu quả
1.43 Chỉ đạo công tác giúo dục chính trị tư trởng
Hỗ trợ và khuyến khích các phong trào hoạt động xã hội, ngoại khóa
đưa sinh viên thâm nhập vào đời sống xã hội
Trang 34Tổ chức các phong trào hoạt động xã hội, ngoại khóa về giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên như phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao,
các hoạt động giao lưu với các đơn vị ngoài trường, hoạt động về nguồn, tham quan các di tích lịch sử, mùa hè xanh và đền ơn đáp nghĩa
Đơn vị làm công tác quản lý giáo dục chính trị, tư tưởng sinh viên chịu trách nhiệm phối hợp với cơ quan ban ngành địa phương, đoàn thể, phòng ban chức năng trong và ngoài trường cùng quản lý sinh viên thông quan các hoạt động phong trào nhằm phục vụ cho công tác học tập, rèn luyện của sinh viên Thông qua các hoạt động này, chúng ta sẽ hiệu thêm tâm tư, nguyện vọng và tình cảm của sinh viên đề tìm ra giải pháp tốt đế giáo dục đạt kết quả tốt trong
lĩnh vực chính trị, tư tưởng này
Tăng cường đầu tư của Nhà nước cho công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên Muốn công tác giáo dục, chính trị, tư tưởng sinh viên tại trưởng đại học có hiệu quả là cần đến nhiều yếu tố, trong đó có nguồn đầu tư chính đáng của Nhà nước Ngân sách quốc gia là nguồn cung cấp tài chính lớn nhất cho giáo dục nói chung, cho các trường đại học nói riêng Tuy nhiên do đất nước còn nghèo, nước chúng ta đang trong giai đoạn phát triển nên tỷ lệ chi cho
hoạt động giáo dục, đào tạo ở các trường đại học đặc biệt là công tác giáo dục chính trị, tư tưởng sinh viên còn hạn chế Vậy, nhà nước cần phải chú trọng đến
nguồn chỉ cho công tác này trong thời gian tới, nhằm khuyến khích và tác động đến công tác này được duy trì thường xuyên đề phát triển va phát huy hơn nữa việc giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên trong giai đoạn trưởng thành
1.44 Niểm tra đánh giá kết quả giáo dục chính trị tư tưởng
Đây là một khâu hoạt động thường xuyên không thể thiếu được trong công tác quản lý nói chung và công tác giáo dục chính trị, tư tưởng nói riêng Kiểm tra, đánh giá nằm duy trì tính Ổn định, hiệu quả của công tác này Đồng thời có những điều chỉnh kịp thời thích ứng với những vấn đề bất cập trong
công tác giáo dục chính trị, tư tưởng sinh viên
Trang 351.5 Quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với giáo dục chính trị,
tư tưởng
Công tác chính trị tư tưởng là bộ phận quan trọng nhất góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, lối sống cho sinh viên theo mục tiêu giáo
dục: “Đào fqo con người Liệt Nam phat triển toàn diện, có đạo đức, tri thức,
sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân lộc
và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bôi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu câu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” Tắt cả những điều đó chỉ có thể thực hiện được thông qua công tác
giáo dục chính trị tư tưởng cho Sinh viên
Như vậy, quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục đào tạo đã
chỉ rõ: giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức, lối sống, giáo dục chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là một bộ phận quan trọng trong giáo dục đại học nói chung và trong giáo dục sinh viên nói riêng.Công tác giáo dục chính trị tư tưởng là khâu trọng yếu của công tác Đoàn Trong thực
tế hoạt động, công tác này còn gặp nhiều khó khăn Có những lúc công tác giáo dục chính trị tư tưởng chưa được đánh giá đúng tầm quan trọng của nó Giữa yêu cầu công tác và kết quả thực tiễn vẫn còn một khoảng cách
Đề giải quyết vấn đề này, trước hết cần nâng cao nhận thức cho học
sinh sinh viên Tuy nhiên, không thể phủ nhận là một bộ phận đoàn viên
thanh niên vẫn còn tỏ ra thờ ơ với phong trào đoàn Lỗi một phần ở những người làm công tác Đoàn chưa làm tốt công tác đoàn kết tập hợp thanh niên
và giáo dục truyền thống cho học sinh sinh viên Mặt trái của cơ chế thị trường đã và đang tác động đến học sinh sinh viên
Vì vậy nhiệm vụ hàng đầu là phải tăng cường hơn nữa việc bồi dưỡng, giáo dục, giác ngộ lý tưởng, truyền thống cách mạng, giúp thanh niên rèn
luyện bản lĩnh vững vàng, vượt qua mọi khó khăn, nâng cao nhận thức cho thanh niên về vai trò, vị trí của thế hệ trẻ trong phát triển kinh tẾ - xã hội, giáo dục, bồi đắp lòng yêu nước, ý chí tự tôn, tự cường dân tộc
Trang 36Kết luận chương 1
Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên Đại học ŸY Dược là
vô cùng quan trọng, góp phần làm cho sinh viên ngành y, những cán bộ, nhân viên y tế trong tương lai định hướng theo quan điểm của Đảng, pháp luật Nhà nước đề hình thành nên nhận thức trong ngành nghề, những truyền thống quý
báu của dân tộc
Đề công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên trong nhà trường đạt được kết quả cao, các nhà lãnh đạo, quản lý phải nhận thức được
rằng trong công tác giáo dục cho sinh viên thì lĩnh vực giáo dục chính trị,
tư tưởng cho sinh viên giữ vai trò hết sức quan trọng Từ đó nhà lãnh đạo
phải quản lý công tác này một cách toàn diện, khoa học Cụ thể như quản
lý kế hoạch, chiến lược, mục tiêu, nội dụng, phương pháp, phương tiện
giáo dục
Ngoài ra, nhà lãnh đạo phải nắm được các yếu tố tác động đến công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên, đồng thời công tác giáo duc
chính trị, tư tưởng phải thực hiện thường xuyên, liên tục, có kế hoạch rõ
ràng, với nhiều hình thức, biện pháp phù hợp với từng đối tượng khác nhau Nhận thức tầm quan trọng to lớn và ý nghĩa sâu sắc của công tác giáo
dục chính trị, tư tưởng trong sinh viên, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng
sinh viên phải được tiếp tục đây mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị- tư tưởng cho đoàn viên Tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền giáo dục
cho đoàn viên thanh niên, HSSV như: tiếp tục tổ chức, triển khai thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh”: học
tập và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh: lồng ghép công tác sinh hoạt chính trị
tư tưởng với công tác tuyên truyền, phô biến, học tập đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, qua đó nâng cao nhận thức
2 : TA À Ầ 2 A: 2 so ne
của sinh viên về vai trò của tuổi trẻ trong giai đoạn mới.
Trang 37Các biện pháp giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên trong nhà
trường muốn khả thi phải dựa trên hai yếu tổ là cơ sở lý luận và cơ sở thực
tiễn Do đó, ngoài việc xác lập cơ sở lý luận, nhà lãnh đạo phải tiến hành điều tra, khảo sát, phân tích thực trạng về nhiều mặt (sẽ được thể hiện trong
chương 2 của luận văn)
Trang 38Chương 2
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC
CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
2.1 Vài nét về Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những trường
đại học công lập trọng điểm trong hệ thống giáo dục Việt Nam Là trường duy nhất trong số các trường Y Dược cả nước có tô chức theo mô hình đa cấp, tiền hành đào tạo đủ 7 chuyên ngành Y tế: Bác sỹ đa khoa, bác sỹ Y học cổ
truyền, bác sĩ Răng hàm mặt, dược sĩ, cử nhân điều dưỡng, cử nhân kỹ thuật y học và cử nhân Y tế công cộng ở bậc đại học, sau đại học, trung học, hệ chính quy, chuyên tu, tại chức Nhà trường còn có một Bệnh viện phục vụ cho việc đào tạo, nghiên cứu khoa học và chăm sóc sức khoẻ nhân dân
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh gồm 1 Hiệu trưởng và 6 phó
Hiệu trưởng; 09 phòng chức năng, 7 Khoa, 8 Trung tâm và 7 đơn vị trực thuộc
2.11 Lịch sử hình thành và phát triển
Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh ngày nay có nguôn gốc là trường Y khoa đại học đường thời chế độ cũ, sau giải phóng, chính phú ta tiến hành tiếp quản và xây dụng lại trên cơ sở sáp nhập các trường thuộc lĩnh vực y tế phía
nam lại với nhau, cụ thể như sau:
Ngày 27 tháng 10 năm 1976, Thủ tướng Chính phú ký quyết định số
426/TTg về một số vấn để cấp bách trong mạng lưới các trường đại học ở
miền Nam, tổ chức lại các trường thuộc Viện Đại học Sài Gòn, tất cả gom lại còn 8 trường trong đó có Đại học Y Dược (sáp nhập Y khoa, Nha khoa, Dược khoa Đại học đường Sài Gòn Các trường được chuyền về Bộ chủ quản, Viện Đại học Sài Gòn không còn
Trang 39Từ quyết định này Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh chính thức được
thành lập và trở thành tên gọi thân quen trong suốt nhiều năm vừa qua Từ 3 trường riêng biệt nay với quyết định sáp nhập lại, mỗi trường trở thành một khoa, điều này gây ra không ít những băn khoăn trăn trở không chỉ có trong lãnh đạo mà còn ở cả trong đội ngũ giảng viên, nhân viên của các trường cũ
Tuy nhiên thực tế đã chứng minh, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ khi
thành lập đã phát huy được sức mạnh của mình trong công tác đào tạo, nghiên
cứu khoa học, xây dựng đội ngũ cán bộ, hoàn thành tốt nhiều nhiệm vụ khác
được phân công, xứng đáng là một trường trọng điểm khu vực phía Nam trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực y tế cho đất nước
Để thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ, ngày 18 tháng 1 năm 1977, Bộ Y tế ra quyết định số 85/QĐ/BYT quy định nhiệm vụ, chức
năng và tổ chức bộ máy của trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Quyết định giao cho thủ trưởng nhà trường chịu trách nhiệm duy trì hoạt động bình thường của đơn vị và khân trương xây dựng đề án tô chức và hoạt động của
đơn vị mới được thành lập
Ngày 20 tháng 3 năm 1977, Bộ Y tế có thông báo số 244/YT/VP về
việc mọi hoạt động của 3 trường trước đây nay là một
Tiếp theo, ngày 26 tháng 8 năm 1978, Bộ trưởng Bộ Y tế cũng đã ký
quyết định số 1004/BYT/QĐ thành lập 10 phòng ban chức năng giúp việc
Hiệu trưởng gồm:
Phòng Giáo vụ, Phòng Giáo dục chính trị, Phòng Giáo tài, Phòng Tổ
chức cán bộ, Phòng Kế toán tài vụ Phòng Hành chính tổng hợp Phòng Quản trị, Phòng Quản lý nghiên cứu khoa học, Phòng Quản lý sinh viên, và Trạm
Y té
Ngoài ra, trong quyết định này Bộ thành lập các bộ môn giảng dạy cho
3 khoa trong đó:
Trang 40Khoa Y có 12 bộ môn giảng dạy chung cho 3 khoa và I8 bộ môn giảng dạy chung cho khoa Y, Răng hàm mặt
Ngoài ra còn có 6 bộ môn đào tạo chuyên khoa sau đại học
Khoa Dược có I1 bộ môn trong đó 3 bộ môn giảng chung cho 3 khoa
và 8 bộ môn giảng riêng cho khoa Dược
Khoa Răng hàm mặt gồm 10 bộ môn
Như vậy tới lúc này toàn trường có 57 bộ môn và 10 phòng ban chức năng Từ năm 1979, trường đã thực hiện chú trương đào tạo bác sĩ chuyên tu cho các tuyến huyện thuộc đồng bằng sông Cửu Long như Đầm Dơi - Cà
Mau, Giồng Giêng - Kiên Giang, Tiểu Cần - Trà Vinh, Gò Công Đông, Gò
Công Tây Tiền Giang, Vĩnh Long.v.v
Cùng với chủ trương đào tạo bác sĩ chuyên tu, công tác liên kết đào tạo
các bác sĩ chuyên khoa Nội, Ngoại, Sản, Nhi, Nhiễm, Mắt, Tai Mũi Họng, Lao,v.v cho các tỉnh Tây Ninh, Tiền Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Dac Lac,v.v cũng bắt đầu được triển khai thực hiện
Ngoài ra, trường còn đào tạo cán bộ trung cấp Y học cô truyền cho các
tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Vĩnh Long, Cần
Thơ, Sóc Trăng, An Giang, Cà Mau, Đắk Lắk
Ngoài các loại hình đào tạo thông qua tuyên sinh như bác sĩ đa khoa:
bac si Y học cổ truyền: bác sĩ Răng hàm mặt: dược sĩ đại học: Cử nhân điều dưỡng, Hộ sinh, Gây mê hồi sức; Cử nhân Kỹ thuật y học, Xét nghiệm, Vật lý trị liệu, Kỹ thuật hình ảnh, Phục hình răng: Cử nhân Ÿ tế Công cộng: Cử nhân
cao đẳng Điều dưỡng, Hộ sinh, Gây mê hỏi sức: Cử nhân Kỹ thuật y học, Xét
nghiệm và X quang Từ năm 1983 với nhiệm vụ đào tạo chuyên môn nâng cao cho tất cả chuyên ngành, nhà trường đã triển khai mô hình đào tạo sau đại
học cho các cán bộ y tế đã qua đại học
Trường Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh là cơ sở duy nhất ở phía
Nam được Bộ Y tế giao nhiệm vụ mở các lớp đào tạo sau đại học như: