1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục học sinh chậm tiến ở các trường trung học phổ thông huyện thăng bình, tỉnh qu

108 557 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 467,69 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Mở đầu Cơ sở lý luận công tác quản lý giáo dục học sinh chậm tiến trường trung học phổ thông 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Học sinh 1.2.2 Học sinh chậm tiến 1.2.3 Giáo dục giáo dục nhân cách cho học sinh 1.2.4 Tự giáo dục 1.2.5 Giáo dục lại 1.2.6 Giải pháp, giải pháp giáo dục giải pháp quản lý công tác GD HSCT 1.2.7 Quản lý quản lý giáo dục 1.3 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 1.3.1 Công tác GD HSCT nhiệm vụ nâng cao chất lượng GD toàn diện học sinh 1.3.2 Các vấn đề quản lý GD HSCT 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý GD HSCT 1.4.1 Pháp luật nhà nước 1.4.2 Giáo dục nhà trường 1.4.3 Giáo dục gia đình 1.4.4 Giáo dục xã hội 1.4.5 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục học sinh chậm tiến 1.4.6 Phát huy yếu tố tự giác giáo dục học sinh 1.4.7 Chất lượng đội ngũ giáo viên 1.4.8 Hoạt động Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh 1.4.9 Xây dựng tập thể học sinh 9 11 14 14 15 16 17 18 19 20 21 21 23 32 32 33 33 34 34 35 36 38 38 1.4.10 Cơ sở vật chất - kỹ thuật - tài Thực trạng quản lý công tác giáo dục học sinh chậm tiến trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội: 2.2 Khái quát tình hình GD huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 2.3 Thực trạng quản lý công tác GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình 2.3.1 Thực trạng hạnh kiểm HS THPT 2.3.2 Thực trạng HS chậm tiến trường THPT huyện Thăng Bình 2.3.3 Thực trạng quản lý công tác GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình 2.4 Những ưu điểm, hạn chế quản lý công tác GD HSCT trường THPT địa bàn huyện Thăng Bình 2.4.1 Những ưu điểm 2.4.2 Những hạn chế quản lý công tác GD HSCT 2.4.3 Những nguyên nhân hạn chế quản lý công tác GD HSCT Các giải pháp quản lý công tác giáo dục học sinh chậm tiến trường trường trung học phổ thơng huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông 3.1.2 Định hướng phát triển GD tỉnh Quảng Nam huyện Thăng Bình 3.1.3 Các nguyên tắc xác định giải pháp 3.2 Các giải pháp quản lý công tác GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý GD HSCT liên quan đến chủ thể GD 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý cơng tác GD HSCT liên quan đến đối tượng GD 39 41 41 41 41 43 45 45 46 53 67 67 68 69 74 74 74 75 78 79 79 91 3.2.3 Nhóm giải pháp quản lý công tác GD HSCT liên quan đến môi trường GD 3.2.4 Mối quan hệ nhóm giải pháp 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi nhóm giải pháp 94 98 99 Kết luận kiến nghị 103 Tài liệu tham khảo 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Cơ sở lý luận: Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển với bước tiến nhảy vọt nhằm đưa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Vấn đề tồn cầu hóa hội nhập quốc tế vừa tạo trình hợp tác để phát triển vừa trình đấu tranh gay gắt nước phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo tồn sắc văn hóa truyền thống dân tộc Những xu chung nêu tạo yêu cầu mới, biến đổi lĩnh vực GD - ĐT Từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, dẫn đến yêu cầu mẫu hình nhân cách người lao động mới, tiếp tục dẫn đến yêu cầu chất lượng hiệu GD GD giữ vai trò trọng trách việc xây dựng phát triển nhân cách người mục tiêu GD đề : “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” ([20]; tr 12) Để có người vậy, ngành GD - ĐT năm qua thực mục tiêu GD toàn diện, nhằm đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc xây dựng sống 1.2 Cơ sở thực tiễn: Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu cịn có hạn chế, Nghị TW2 (khóa VIII) rõ: “Đặc biệt đáng lo ngại phận sinh viên HS có tình trạng suy thối đạo đức mờ nhạt lý tưởng, có lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước.” ([13]; tr 26) Tiếp đến, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW(khóa X) đánh giá hạn chế GD – ĐT, rõ: “Trong nghiệp GD toàn diện, dạy làm người, dạy nghề yếu nhất; GD lý tưởng sống, phẩm chất đạo đức yếu, HS thiếu hiểu biết truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc, Đảng, quyền lợi nghĩa vụ công dân ”, “ đạo đức, lối sống HSSV có nhiều biểu đáng lo ngại, ”( [14]; tr.36-37) Đặc biệt, HS THPT độ tuổi mà tâm sinh lý lứa tuổi phát triển mạnh, có nhiều nhu cầu hiểu biết, thích đua địi ăn chơi, thích khẳng định người lớn ; kiến thức hiểu biết xã hội, gia đình, pháp luật cịn hạn chế, chí cịn mơ hồ Thêm vào đó, thực trạng mặt trái chế thị trường, tệ nạn xã hội, thiếu quan tâm gia đình tác động đến tâm lý, sống tình cảm nhiều HS THPT góp phần khơng nhỏ đến việc vi phạm nội quy nhà trường, pháp luật Nhà nước Nếu lựa chọn phương pháp GD phù hợp, quan tâm thường xun kịp thời, mơi trường gia đình xã hội tốt điều kiện quan trọng để HS phát triển toàn diện nhân cách Đầu năm học 2008 – 2009, Bộ GD – ĐT có Chỉ thị 40/2008/CT- BGD -ĐT việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013, cụ thể hoá phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” giai đoạn nay, giải pháp đột phá để nâng cao GD tồn diện, đặc biệt GD đạo đức, hình thành phát triển nhân cách cho HS Sau đó, Bộ Chính trị (khóa X) có Thơng báo Kết luận số 242-KL/TW tiếp tục thực NQ TW (khóa VIII) phương hướng phát triển GD - ĐT đến năm 2020: “Cần coi trọng ba mặt GD: dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề; đặc biệt ý GD lý tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, GD Đảng"; "Bồi dưỡng cho thiếu niên lòng yêu nước nồng nàn, tự hào, tự tôn dân tộc khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”([26]; tr 3,4) Tất nỗ lực Đảng, Nhà nước Ngành tập trung vào định hướng GD HS đạo đức lối sống, truyền thống gia đình, xã hội, nhà trường cần thiết kinh tế thị trường Các trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thời gian qua có nhiều thành tích việc dạy học, nhiều nguyên nhân, việc quản lý công tác GD HSCT trường chưa quan tâm mức, nhiều hạn chế cần nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm để tìm giải pháp GD nhằm nâng cao chất lượng GD tồn diện Vì lý trên, lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý công tác giáo dục học sinh chậm tiến trường trung học phổ thông huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản lý công tác GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý công tác GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Giả thuyết khoa học: Nếu việc quản lý công tác GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam thực giải pháp khoa học phù hợp với thực tiễn có tác dụng góp phần nâng cao chất lượng GD HSCT nói riêng GD tồn diện cho HS nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận công tác quản lý GD HSCT trường THPT 5.2 Khảo sát thực trạng việc quản lý công tác GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý cơng tác GD HSCT để góp phần nâng cao chất lượng GD HSCT nói riêng GD tồn diện cho HS nói chung trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Các phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Nghiên cứu hệ thống tài liệu lý luận + Nghiên cứu hồ sơ - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Thống kê số liệu, phân tích thực trạng + Phỏng vấn, tọa đàm, điều tra phiếu hỏi + Nhóm phương pháp bổ trợ + Tổng kết kinh nghiệm - Nhóm phương pháp khác Những đóng góp đề tài: 7.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý GD HSCT trường THPT 7.2 Đề xuất giải pháp quản lý GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam có sở khoa học, có tính khả thi Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận - kiến nghị tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý GD HSCT trường THPT Chương 2: Thực trạng công tác GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC HỌC SINH CHẬM TIẾN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi nhà trường, HS có phát triển bất bình thường (theo hướng tiêu cực) thường gọi với tên khác Chúng nhiều người gọi HSCT Ở nơi khác gọi đối tượng HS “cá biệt”, HS “chưa ngoan”, Tuy cách gọi khác nhau, nội dung hình thức thể HS thường giống 1.1.1 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập cách hệ thống quan điểm toàn diện Chủ tịch Hồ Chí Minh GD - ĐT Theo GS, TSKH Thái Duy Tuyên, “Trong đời hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh 140 lần nói viết vấn đề GD Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, GD phương tiện quan trọng để nâng cao lực phẩm chất người dân, mà trước hết nâng cao lực tinh thần họ” ([27]; tr 92) Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập tới 12 vấn đề GD như: vị trí, vai trị; tính chất; mục đích hệ thống; nguyên lý; mục đích nhân cách; động học tập; nội dung; phương pháp; hình thức tổ chức; đội ngũ GV; tập thể 10 HS; quản lý GD Như vậy, “tư tưởng GD Hồ Chí Minh xem hệ thống gồm 12 yếu tố tương ứng với 12 phạm trù GD học có liên hệ mật thiết với nhằm đạo việc nghiên cứu lý luận cải tạo thực tiễn GD Việt Nam.” ([27]; tr 97) Theo ThS Phan Xuân Sơn, Cục V26 - Bộ Cơng An, nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh GD lại tiếp cận từ nhiều quan điểm cụ thể: Đó quan điểm người, tội phạm khả GD cải tạo người phạm tội; quan điểm triết lý sống “ở đời làm người”, tình yêu thương người; quan điểm nguyên tắc phương pháp GD lại ([4]; tr 7,8) Do đó, cơng tác GD lại, GD HSCT có hiệu quả, sớm hướng thiện nhà GD phải nhận thức sâu sắc triết lý người, triết lý sống, từ đó, có phương pháp GD thích hợp để em tiến Ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận công tác GD HSCT giáo sư Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Nguyễn Sinh Huy, Phạm Viết Vượng Theo quan điểm nhà GD học Việt Nam, trình nghiên cứu vấn đề GD HSCT, cần quan tâm: GD lại GD HSCT hai lĩnh vực GD gần nhau, dựa vào để phát triển khác tính chất, phạm vi mức độ GD HSCT cung cấp cho GD lại quan điểm có tính chất sở chung, có tính phương pháp luận mà thiếu chúng, phát triển sâu sắc, đầy đủ vấn đề đặt Với mức độ biểu có khác nhau, vấn đề GD HSCT, GD lại không bao trùm lên tất hoạt động GD, thiếu chúng, lý luận GD khơng hồn chỉnh, khơng đạt tới cân đối lý luận thực tiễn hoạt động GD Cách mười năm, Bộ GD-ĐT nêu vấn đề GD lại thành chuyên đề lớn triển khai chu kì bồi dưỡng thường xuyên cho toàn Ngành quan tâm nhiều năm qua Song tác động xã hội chế thị trường, số trẻ em cần GD lại khơng giảm mà có 94 đồng sư phạm - Các biện pháp đạo: + Hiệu trưởng đạo GVCN phổ biến văn liên quan cho HS thảo luận, bàn bạc để xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua lớp Trên sở đó, GVCN tập thể lớp xây dựng tiêu chí đánh giá thi đua tổ Chỉ có thi đua cấp tổ, tính cách HS bộc lộ rõ nhất, GVCN dễ dàng phát có biện pháp GD phù hợp Cần trọng công tác theo dõi, sơ kết, đánh giá thi đua hoạt động tổ lớp nhằm phát huy vai trò tự quản HS + Theo định kỳ, GVCN cho HS viết tự kiểm điểm trình học tập rèn luyện trình bày trước tổ để tổ góp ý xếp loại GVCN thu tự kiểm cá nhân, kết xếp loại tổ để nghiên cứu đồng thời tham khảo ý kiến GVBM, ĐTN, ban quản sinh GVCN tổ chức họp ban cán lớp, ban chấp hành chi đồn để góp ý kiến xếp loại, hướng tiến HSCT GVCN định xếp loại, sơ công bố cho HS biết lớp đề nghị hiệu trưởng duyệt, sau duyệt xong, GVCN công bố thức xếp loại hạnh kiểm cho HS + Tóm lại, xây dựng tiêu chuẩn thi đua xếp loại đánh giá hạnh kiểm HS, tổ chức thảo luận chu đáo, công khách quan giúp HS nhận thức hành vi lệch chuẩn có suy nghĩ tự giác sửa đổi, tìm hướng phấn đấu đến 3.2.3 Nhóm giải pháp quản lý công tác GD HSCT liên quan đến môi trường GD 3.2.3.1 Phát huy vai trò chủ đạo nhà trường việc kết hợp GD gia đình xã hội GD HSCT trách nhiệm toàn xã hội, đó, tất yếu phải tiến hành XHH GD lĩnh vực GD HSCT nhằm huy động, động viên, thu hút, 95 phối hợp tất thành phần xã hội vào chăm lo công tác GD HSCT Mà thực chất tăng cường phối hợp ba môi trường: NT - GĐ - XH công tác GD HSCT, nhà trường phải giữ vai trị chủ đạo Do vậy, hiệu trưởng chủ động đẩy mạnh phối hợp NT - GĐ - XH tổ chức đoàn thể để thống việc GD đạo đức, pháp luật, kỹ sống cho HS Sự phối hợp phải thể nội dung, hình thức, phương pháp phương tiện GD HSCT phù hợp với truyền thống địa phương, địa bàn dân cư, đặc điểm tâm sinh lý HS Muốn phối hợp có hiệu quả, nhà trường chủ động tuyên truyền, nâng cao ý thức lực lượng xã hội, thuyết phục họ tự giác phát huy sáng tạo, phát huy sức mạnh vật chất, sức mạnh tinh thần nhằm phục vụ cho công tác Ngoài ra, hiệu trưởng tập thể sư phạm vận động lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường GD lành mạnh để HS học tập rèn luyện tốt 3.2.3.2 Xây dựng mơi trường văn hóa - Gia đình tế bào xã hội, môi trường thứ nhất, lâu dài trình rèn luyện hình thành nhân cách hệ trẻ Do đó, hiệu trưởng phải đạo lực lượng GD thường xuyên phối hợp với gia đình HS, giúp gia đình nâng cao ý thức chăm sóc GD HS cách chu đáo, tạo điều kiện thuận lợi cho HS học tập rèn luyện Đồng thời, hiệu trưởng phải lực lượng xã hội khác giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng gia đình văn hóa, gia đình hạnh phúc, cha mẹ mẫu mực, chăm ngoan, thúc đẩy thành viên gia đình làm tốt chức GD em họ - Tùy theo hoàn cảnh gia đình HS để GVCN có cách thức tác động thích hợp Đối với gia đình khơng quan tâm đến cái, GVCN phải giải thích cách yêu cầu họ phải có trách nhiệm, khơng thể phó mặc cho trường Nếu cha mẹ HSCT khơng cịn, GVCN phải người gần gủi, bù đắp tình cảm cho HS Đối với gia đình thiếu gương mẫu, nhà trường phải 96 kết hợp với quyền địa phương tạo điều kiện giúp đỡ, thuyết phục họ sống nghiêm túc, mẫu mực để làm gương cho GVCN tăng cường thơng báo sổ liên lạc với gia đình, cần thiết, nhà trường yêu cầu cha mẹ em đến trường để trao đổi - Gia đình phải GD tất tình yêu thương, trao đổi thân thiện, từ giúp em kiểm tra, đánh giá hoạt động để kịp thời uốn nắn, sửa chữa Gia đình nên thường xuyên theo dõi, giảng giải, bảo nhắc nhở, luyện tập thói quen, hành vi tốt cho em Gia đình khơng nên nng chiều q đáng, nuông chiều tạo đường mở lối cho thói hư tật xấu, chí phạm tội - Trong giải pháp xây dựng mơi trường gia đình văn hóa, phải kết hợp xây dựng dịng họ văn hóa, dịng học khuyến học Thực tế để GD HSCT, có nhiều trường hợp, hiệu tác động từ cha mẹ không tác động từ bác, gia tộc, Tóm lại, để GD HSCT có hiệu gia đình phải có kỉ cương nếp, gia đình hạnh phúc, cha mẹ gương mẫu, yêu thương cái, tôn trọng nhân phẩm, nhân cách em GD gia đình khơng phải trách nhiệm riêng tư, mà trách nhiệm đạo đức nghĩa vụ công dân bậc cha mẹ Cốt lõi việc GD gia đình bầu khơng khí tâm lý đạo đức; phong cách lao động, sinh hoạt lối sống gia đình Gia đình phải nơi em yêu thương, động viên GD em phạm lỗi giúp em thay đổi, định hình nhân cách lứa tuổi vị thành niên 3.2.3.3 Xây dựng mơi trường xã hội tích cực - Xã hội môi trường rộng lớn, phức tạp, ln biến động, tích cực, tiêu cực xen lẫn vào Do đó, nhà trường cấp ủy Đảng, quyền, quan, đồn thể phối hợp, sức xây dựng môi trường xã hội tích cực Cụ thể xây dựng cộng đồng thơn xóm, đường phố văn minh, tạo lối sống lành mạnh, dư luận xã hội tích cực, đề cao giá trị 97 xã hội chân chính, quan hệ tốt đẹp người với nhau, xây dựng sống văn minh, đồn kết, cơng bằng, dân chủ Mơi trường xã hội tốt đẹp điều kiện thuận lợi để phát triển nhân cách cho hệ trẻ - Nhà trường hiệu trưởng phải thu hút lực lượng xã hội tham gia vào công tác GD đạo đức cho HSCT, nhằm bước nâng cao GD toàn diện cho em Phải làm cho xã hội nhận thức đầy đủ “Trẻ em hôm giới ngày mai”, GD HSCT trách nhiệm toàn xã hội - Sau nội dung hình thức phối hợp: + Cung cấp cho tổ chức, đồn thể, dịng tộc danh sách HSCT nằm địa bàn, địa phương cụ thể để tổ chức tác động đến gia đình theo dõi uốn nắn HSCT + Đề nghị quan, ban ngành có liên quan tham gia vào việc sưu tầm, cung cấp tư liệu, biên soạn tài liệu, băng hình có liên quan tổ chức hoạt động GD NGLL cho HSCT Tham mưu đề nghị địa phương đầu tư CSVC để xây dựng khu vui chơi, câu lạc dành riêng cho thiếu niên Đẩy mạnh xây dựng gia đình văn hóa, thơng qua phương tiện thông tin đại chúng tuyên tuyền phương pháp GD gia đình Cùng với quan chức tuyên truyền vấn đề phong chống ma túy, văn hóa phẩm trồi trụy tạo mơi trường GD lành mạnh Tóm lại, nhóm giải pháp nhằm tạo sức mạnh phối hợp đồng NT - GĐ - XH việc thực mục tiêu, nguyên lý GD Đảng Nhà nước GD - ĐT Bên cạnh chủ động tích cực nhà trường gia đình phải tích cực việc GD em, việc GD em HSCT Đối với tổ chức trị xã hội, tổ chức quyền, đồn thể, tổ chức kinh tế phải tăng cường quan tâm cấp ủy Đảng quản lý điều hành quyền, tham gia xã hội thật có hiệu Khi huy động tổ chức xã hội nhà trường tham gia GD HSCT cần tránh khuynh hướng cực đoan, nghĩa xem HSCT 98 tác nhân làm xấu xã hội, làng xóm, chí đối xử tội phạm Cần phải biết phát huy mặt tích cực HSCT để giúp em nỗ lực phấn đấu đạt chuẩn mực xã hội 3.2.4 Mối quan hệ nhóm giải pháp Để GD HSCT đạt hiệu quả, nhà trường thơng qua ba nhóm giải pháp liên quan đến HS, NT - GĐ - XH Mỗi nhóm giải pháp có ưu điểm hạn chế định, khơng có giải pháp "vạn năng" Do đó, q trình GD HSCT nhà trường phải thực cách đồng bộ, linh hoạt giải pháp nói - Nhóm giải pháp liên quan đến nhà trường quan trọng đóng vai trị chủ đạo Việc nâng cao nhận thức cho CB - GV - CNV giải pháp đầu tiên, có tiền đế quan trọng q trình quản lý cơng tác GD HSCT Bởi vì, có nhận thức sâu sắc, ý thức tốt nâng cao trách nhiệm hành động thực tiển hướng - Kế hoạch hóa đạo công tác GD HSCT thông qua GVCN, tổ mơn, ĐTN giữ vai trị then chốt định hiệu chất lượng GD HSCT, chúng thể lực tổ chức thực nhiệm vụ nhà trường suốt q trình GD HSCT Trong “kế hoạch hóa” có vai trị định hướng mục tiêu, nội dung, hình thức, biện pháp, chế phối hợp lực lượng đảm bảo cho trình GD diễn cách chủ động, hướng "Chỉ đạo công tác GD HSCT thông qua tổ chủ nhiệm, tổ môn, ĐTN” nhằm đảm bảo cho việc thực kế hoạch đạt hiệu cao với hổ trợ môi trường sư phạm lành, CSVC đầy đủ, thiết bị dạy học chuẩn hiệu - Giải pháp “Xây dựng phát huy vai trò tự quản HS hoạt động tập thể” “HS tham gia xây dựng tiêu chuẩn thi đua tổ xếp loại đạo đức hạnh kiểm” mang tích chất điều kiện thúc đẩy, nhằm phát huy vai 99 trò chủ động, tích cực HS việc bảo đảm cho em có quyền, trách nhiệm việc đánh giá hạnh kiểm công bằng, khách quan cụ thể, biến trình GD thành rình tự GD, tự rèn luyện nhân cách đạo đức Xét khía cạnh đó, giải pháp vừa mục tiêu, vừa động lực thực công tác GD HSCT - Mơi trường GD bên ngồi nhà trường, yếu tố quan trọng góp phần định hình nhân cách HS Những giải pháp nhóm thực chất địi hỏi phối hợp đồng mơi trường: NT - GĐ - XH điều kiện quan trọng để thống nội dung, biện pháp, chuẩn mực GD đạo đức môi trường nhằm hỗ trợ cho trình GD HSCT đạt hiệu cao Nó thể tính biện chứng q trình GD người: HS chủ thể tổng hòa mối quan hệ xã hội Như vậy, giải pháp nêu vừa tiền đề, vừa kết nhau, quan hệ gắn bó với nhau, hỗ trợ bổ sung cho suốt trình quản lý cơng tác GD HSCT Do đó, hiệu trưởng phải triển khai, thực cách đồng đạt chất lượng cao công tác GD HSCT 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi nhóm giải pháp Để khắc phục tính chủ quan, tác giả trưng cầu ý kiến 48 thành viên tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý công tác GD HSCT Những thành viên bao gồm cán tuyên giáo Huyên ủy, cán chuyên viên sở GD – ĐT, 04 Hiệu trưởng trường THPT, 25 tổ trưởng chun mơn, 04 Bí thư ĐTN, kết sau: 100 Nhóm T giải T pháp 1 Nội dung giải pháp Nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ CBGV nhà trường Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục HSCT Chỉ đạo công tác GD HSCT thông qua tổ GVCN, tổ GVBM, ĐTN Tăng cường sở vật chất tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục HSCT Xây dựng phát huy vai trò tự quản HS hoạt động giáo dục Tạo điều kiện cho HS tham gia, xây dựng tiêu chuẩn thi đua tổ xếp loại đạo đức hạnh kiểm Phát huy vai trò chủ đạo nhà trường Tính cấp thiết % Tính khả thi % Rất Cấp Ít Không Rất Khả Ít Không cấp thiết cấp cấp khả thi khả khả thiết thiết thiết thi thi thi 41.7 58.30 0 70.83 29.17 0 43.7 56.3 0 47.92 52.08 0 58.5 41.5 0 54.16 45.84 0 47.9 52.1 0 33.33 54.16 12.51 45.80 54.20 0 29.16 41.67 29.17 51.67 48.33 0 27.08 47.92 25.00 101 việc kết hợp GD 56.25 43.75 0 54.17 43.75 2.08 đình xã hội Xây dựng mơi trường văn hóa 64.58 35.42 0 41.67 45.83 12.5 Xây dựng môi trường xã hội 54.16 45.80 0 47.92 39.58 12.5 tích cực Bảng 3.1: Kết khảo sát nhận thức tính cấp thiết tính khả thi nhóm giải pháp Kết từ bảng 3.1 cho thấy, đại đa số thành viên đánh giá nhóm giải pháp giáo dục HSCT cấp thiết khả thi, vận dụng vào thực tiễn quản lý công tác giáo dục HSCT trường THPT nhằm nâng cao chất lượng toàn diện cho HS 102 Kết luận chương Cơ sở lý luận công tác quản lý GD HSCT; định hướng đổi GD phổ thông; định hướng phát triển GD - ĐT tỉnh Quảng Nam, huyện Thăng Bình; thực trạng quản lý cơng tác GD HSCT sở để đề xuất nhóm giải pháp: + Nhóm giải pháp quản lý cơng tác GD HSCT liên quan đến chủ thể GD với nội dung: nâng cao lực nhận thức cho đội ngũ CB - GV NV; kế hoạch hóa cơng tác GD HSCT; đạo công tác GD HSCT thông qua tổ chủ nhiệm, tổ môn, ĐTN; tăng cường CSVC - KT - TC cho công tác GD HSCT + Nhóm giải pháp quản lý cơng tác GD HSCT liên quan đến đối tượng GD với nội dụng: xây dựng phát huy vai trò tự quản HS hoạt động GD; tạo điều kiện cho HS tham gia xây dựng tiêu chí thi đua tổ xếp loại đạo đức, hạnh kiểm + Nhóm giải pháp quản lý công tác GD HSCT liên quan đến môi trường GD với nội dung: phát huy vai trò chủ đạo nhà trường việc kết hợp gia đình xã hội; xây dựng mơi trường gia đình văn hóa; xây dựng mơi trường xã hội tích cực Các giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau, phải thực chúng cách đồng bộ, quán suốt trình quản lý cơng tác GD HSCT Để có sở khách quan nhằm áp dụng biện pháp vào thực tiễn, trưng cầu ý kiến số cán bộ, chuyên gia ngành GD Nhìn chung, đa số chuyên gia đánh giá giải pháp có tính cấp thiết khả thi, áp dụng thực tiễn vào cơng tác GD HSCT nhằm nâng cao GD tồn diện cho HS THPT huyện nhà 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trẻ em nguồn hạnh phúc gia đình, tương lai đất nước, lớp người tiếp tục nghiệp cha ông, gánh vác công việc xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN Xuất phát từ tinh thần trách nhiệm dân tộc, tình thương yêu em, mà nhà trường, gia đình xã hội phải phối hợp chăm lo, tạo điều kiện tốt để bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng, GD để em trở thành người công dân tốt, người có văn hóa, đạo đức, có kỹ sống biết sáng tạo Tuy nhiên, trình GD NT - GĐ - XH phận HSCT vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội, pháp luật Nhà nước, có ảnh hưởng đến phát triển xã hội Vì vậy, quản lý công tác GD HSCT nhiệm vụ cấp thiết quan trọng, có mối quan hệ mật thiết với trình GD khác nhằm điều chỉnh hành vi lệch chuẩn, phù hợp với chuẩn mực xã hội Cần phải có giải pháp quản lý GD HSCT cách hữu hiệu, kịp thời để nâng cao chất lượng GD toàn diện nhà trường Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta quan tâm, đầu tư phát triển nghiệp GD – ĐT Các lực lượng xã hội góp phần nhà trường GD đạo đức HS nói chung GD HSCT nói riêng Các trường THPT huyện Thăng Bình có nhiều cố gắng vươn lên tất hoạt động GD có nhiều thành tựu đáng kể, chất lượng hai mặt GD có chyển biến tích cưc góp phần quan trọng vào cơng phát triển kinh tế địa phương 104 Tuy nhiên, so với yêu cầu đổi GD nay, giáo duc THPT huyện Thăng Bình cịn nhiều bất cập, có chất lượng quản lý cơng tác GD HSCT Đại đa số có đạo đức tốt cịn phận HS có hạnh kiểm trung bình yếu Đội ngũ cán GV - GV - NV đa số nhận thức tầm quan trọng công tác GD HSCT thật chưa có chiều sâu thực tiễn hoạt động; chưa có kế hoạch cụ thể; số GV nhiều hạn chế lực so với yêu cầu GD HSCT; nội dung, hình thức, biện pháp GD HSCT chưa phong phú, chưa sinh động; chế phối hợp lỏng lẻo lực lượng nhà trường; CSVC chưa đáp ứng yêu cầu GD; công tác XHH GD HSCT chưa ý mức Bên cạnh đó, cơng tác GD HSCT cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức tù mơi trường xã hội, từ GD gia đình; nhiều quan đoàn thể chưa thật phối hợp tốt với nhà trường Từ việc nghiên cứu lý luận, từ thực trạng bất cập việc quản lý công tác GD HSCT, chúng tơi đề xuất ba nhóm giải pháp liên quan đến HS NT - GĐ - XH với nội dung nhằm góp phần nâng cao chất lượng GD huyện nhà Để có sở bước đầu nhận thức trưng cầu ý kiến 48 chuyên gia tính cấp thiết khả thi giải pháp Kết quả, giải pháp đánh giá có tính cấp thiết khả thi, vận dụng cách đồng vào thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng quản lý cơng tác GD HSCT nói riêng GD toàn diện HS THPT huyện nhà nói chung Việc nghiên cứu giải pháp quản lý GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam nói riêng sở GD nói chung q trình lâu dài, ln ln bổ sung cập nhật mục tiêu, nội dung, phương pháp Vì vậy, với kết nghiên cứu thời điểm nay, hy vọng tiếp tục triển khai vấn đề này, nhằm góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện huyện Thăng Bình, 105 tỉnh Quảng Nam Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Trong chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên cho GV nên đưa số học phần đặc điểm tâm sinh lý HS THPT, nguyên tắc ứng xử sư phạm, xử lý tình tiết dạy Ngồi ra, cần đổi nội dung phương pháp dạy mơn GDCD theo hướng gắn bó với đời sống kỹ ứng xử văn hóa học đường xã hội 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tăng cường đạo công tác GD đạo đức HS có nội dung GD HSCT văn - Tổ chức hội thảo chuyên đề kỹ GD HSCT cho CBQL, GV trường; tăng cường thanh, kiểm tra kế hoạch GD HSCT trường 2.3 Đối với cấp quyền - Kiện toàn nâng cao lực hoạt động Hội đồng GD cấp - Đẩy mạnh XHH GD để hỗ trợ cho nhà trường công tác GD đạo đức HS - Chỉ đạo quyền sở quan tâm đến trẻ em hư, HS bỏ học 2.4 Đối với trường THPT - Xây dựng kế hoạch GD HSCT cách chu đáo kiểm tra hiệu công tác theo định kỳ - Định kỳ tổ chức hội thảo, rút kinh nghiệm cơng tác GD HSCT - Phối hợp với gia đình, lực lượng xã hội để huy động nguồn lực phục vụ công tác GD HSCT 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Khắc Hưng , Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề giải pháp, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2004 [2] Đặng Quốc Bảo (chủ biên), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường dành cho hiệu trưởng cán quản lý nhà trường, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 2007 [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tạp chí Giáo dục, số 114 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tạp chí Giáo dục, số 134 (kỳ 2, 3/ 2006) [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tạp chí Giáo dục, số 200 (kỳ 2-10/2008) [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo chiến lược phát triển Giáo dục 2009 – 2020 (lần thứ 13), 2008 [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 -2010, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000 [8] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tạp chí Giáo dục, số 206 (kỳ 2-1/2009) [9] Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ, Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An, 2007 [10] Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996/2004), Cơ sở khoa học quản lý – Tập giảng 107 [11] Nguyễn Hữu Chương, Macarencô - Nhà giáo dục - Nhà nhân đạo, NXB Giáo dục, 1987 [12] Đề án qui hoạch phát triển giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 [13] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị Hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần thứ (Khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 [14] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị Hội nghị BCH TW Đảng CSVN lần thứ (Khóa X), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 [15] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 [16] Đảng Thăng Bình (2010), Dự thảo văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng huyện Thăng Bình lần thứ XIX [17] Nguyễn Văn Điệp, Luận văn thạc sĩ [18] Hà Sĩ Hồ, Những giảng quản lý trường học, Tập I,II, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1985 [19] Trần Kiểm, Khoa học quản lý Giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 [20] Luật giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia [21] Trần Thị Tuyết Mai, Chuyên đề Quản lý Giáo dục Đào tạo - Tập giảng [22] Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 9, NXB thật, Hà Nội, 2002 108 [23] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, Tập I,II, NXB Giáo dục, 1998 [24] Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), Giáo trình giáo dục học, Tập I,II, NXB Đại Học Sư Phạm, ĐH 2005 [25] Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế, 2007 [26] Thông báo kết luận số 242-KL/TW ngày 15/04/2009 Bộ Chính trị (khóa X) [27] Thái Duy Tun, Triết học giáo dục Việt Nam, NXB Đại Học Sư Phạm, ĐH 2007 [28] Lê Khánh Trường (dịch), Con nên người, NXB Phụ nữ, Hà Nội, 1997 [29] Phạm Viết Vượng, Giáo dục học (in lần 2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 [30] Nghiêm Đình Vỳ, Hồ Chí Minh Giáo dục, NXB từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2008 [31] Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóaThơng tin, Hà Nội, 1999 ... chế qu? ??n lý công tác GD HSCT 2.4.3 Những nguyên nhân hạn chế qu? ??n lý công tác GD HSCT Các giải pháp qu? ??n lý công tác giáo dục học sinh chậm tiến trường trường trung học phổ. .. nghiên cứu: Công tác qu? ??n lý GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Qu? ??ng Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp qu? ??n lý công tác GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Qu? ??ng Nam Giả... Cơ sở lý luận công tác qu? ??n lý GD HSCT trường THPT Chương 2: Thực trạng công tác GD HSCT trường THPT huyện Thăng Bình, tỉnh Qu? ??ng Nam Chương 3: Một số giải pháp qu? ??n lý công tác GD HSCT trường

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w