1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện kiến thụy, thành phố hải phòng luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

124 1,6K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 845,5 KB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRờng đại học vinh Ngô hồng tân Một số giải pháp quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các trờng Trung học phổ thông Huyện Kiến Thụy, Thành phố HảI Phòng LUận VĂN THạC Sỹ KHOA HọC GIáO DụC VINH, 2011 1 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Trường Đại học Vinh, Khoa Đào tạo Sau đại học, các giảng viên, các nhà sư phạm, các nhà khoa học đã tham gia quản lý, giảng dạy, tạo điều kiện cho tác giả tham gia khoá học này. Xin cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, hướng dẫn tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư -Tiến Nguyễn Đình Huân, người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn định hướng đề tài, định hướng các vấn đề nghiên cứu. Phó giáo sư- Tiến đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học bảo vệ đề cương đã tận tình chỉ dẫn, góp ý giúp tác giả có định hướng đúng đắn để hoàn thành luận văn. Xin bày tỏ lòng biết ơn đối với sự quan tâm, tạo điều kiện của UBND thành phố Hải Phòng, Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng để tác giả được học tập, nghiên cứu nâng cao kiến thức phục vụ cho công việc của mình. Chân thành cảm ơn các đồng chí Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Giáo viên chủ nhiệm, Bí thư Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, các đồng chí Tổ trưởng chuyên môn, các thầy cô giáo, các em học sinh của các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Kiến Thụy, đặc biệt là trường THPT huyện Kiến Thụy…. đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp số liệu và tư vấn khoa học cho tác giả hoàn thành luận văn này. Xin cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu. Mặc dù đã cố gắng hết sức, song chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ dẫn giúp đỡ của quý thầy cô giáo, quý đồng nghiệp cùng bạn bè để tác giả hiểu biết thấu đáo hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả: Ngô Hồng Tân 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu BVMT Bảo vệ môi trường CBQL Cán bộ quản CMHS Cha mẹ học sinh CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học GD Giáo dục GDĐT Giáo dục đào tạo GDNGLL Giáo dục ngoài giờ lên lớp GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐGD Hoạt động giáo dục HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HS Học sinh KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kĩ thuật NXB Nhà xuất bản QLGD Quản giáo dục QTGD Quá trình giáo dục TDTT Thể dục thể thao THCS Trung họcsở THPT Trung học phổ thông TNCS HCM Thanh niên cộng sản HỒ CHÍ MINH XHCN Xã hội chủ nghĩa 3 MỤC LỤC Mục Trang Lời cảm ơn 1 Danh mục các chữ viết tắt dùng trong luận văn 2 Mở đầu 7 1. do đề tài 7 2. Mục đích nghiên cứu 9 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu 9 4. Giả thuyết khoa học 9 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 10 6. Phương pháp nghiên cứu 10 7. Những đóng góp mới của đề tài 10 8. Cấu trúc luận văn 11 Chương 1. Cơ sở luận của vấn đề nghiên cứu 12 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1. nước ngoài 12 1.1.2. Việt Nam 14 1.2. Một số khái niệm cơ bản 18 1.2.1. Khái nhiệm về quản quản giáo dục 18 1.2.2. Khái niệm về quản nhà trường 21 1.2.3. Khái niệm về hoạt động giáo dục 23 1.2.4. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 23 1.3. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với sự phát triển nhân cách học sinh 25 1.3.1.Yêu cầu đổi mới giáo dục trung học phổ thônghoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trường trung học phổ thông 25 1.3.2. HĐGDNGLL với sự phát triển nhân cách của học sinh trung học phổ thông 32 1.3.2.1. Một số đặc điểm tâm sinh lí cơ bản của học sinh THPT 32 1.3.2.2. Vai trò của HĐGDNGLL với sự phát triển nhân cách của học sinh 35 1.4. Quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trường THPT 38 1.4.1. Nội dung quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trường THPT 38 1.4.1.1. Quản việc triển khai các hoạt động theo chủ điểm trong chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Bộ Giáo dục và Đào tạo 38 1.4.1.2. Quản các hoạt động tập thể khác 40 4 1.4.1.3. Quản các điều kiệnsở vật chất, phương tiện phục vụ hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 41 1.4.2. Quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo các chức năng quản 41 1.4.2.1 Xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL 42 1.4.2.2. Tổ chức thực hiện HĐGDNGLL 45 1.4.2.3. Chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 47 1.4.2.4. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 49 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý, tổ chức HĐGDNGLL trường trung học phổ thông 50 1.4.3.1. Nhận thức của các lực lượng giáo dục 50 1.4.3.2. Năng lực của người tổ chức HĐGDNGLL 51 1.4.3.3. Nội dung chương trình của HĐGDNGLL 51 1.4.3.4. Hình thức tổ chức HĐGDNGLL 52 1.4.3.5. Sự đánh giá HĐGDNGLL 52 1.4.3.6. Các điều kiện để tổ chức HĐGDNGLL có hiệu quả 54 Tiểu kết chương 1 55 Chương 2 : Thực trạng quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tại các trường THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 56 2.1. Khái quát giáo dục huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 56 2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 56 2.1.2. Phát triển giáo dục huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 57 2.1.3. Đặc điểm các trường THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 59 2.2. Thực trạng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, quản hoạt động này một số trường huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. 60 2.2.1. Khái quát về tiến hành khảo sát 61 2.2.2. Kết quả khảo sát 63 2.2.2.1. Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp đối với sự phát triển nhân cách học sinh 63 2.2.2.2. Thực trạng thực hiện nội dung chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh các trường THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 65 2.2.2.3. Thực trạng về các lực lượng tham gia quản lý, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 68 2.2.2.4. Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 69 2.2.2.5. Thực trạng quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 71 2.2.3. Đánh giá chung 78 5 Tiểu kết chương 2 81 Chương 3: Một số giải pháp quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các trường THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 83 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 83 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục THPT 83 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 84 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc trưng loại hình hoạt động này và phù hợp với đặc điểm tâm học sinh THPT . 84 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo sự tác động và huy động các chủ thể cùng tham gia hoạt động 84 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 85 3.2. Một số giải pháp quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các trường trung học phổ thông huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng . 85 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên trong trườngcác lực lượng giáo dục ngoài nhà trường về vai trò của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh 85 3.2.2. Bồi dưỡng năng lực cho các lực lượng tham gia quản và tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 89 3.2.3. Phát huy vai trò chủ thể học sinh trong quá trình tham gia HĐGDNGLL 91 3.2.4. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục xây dựng các điều kiện cho hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 95 3.2.5. Chỉ đạo giáo viên rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh. 97 3.2.6. Đa dạng hoá các loại hình hoạt động, các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 101 3.3. Đánh giá tính khả thi và tính cần thiết của các giải pháp quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 103 Kết luận và khuyến nghị 108 1. Kết luận 108 2. Khuyến nghị 110 Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo 110 Đối với UBND các cấp và các ban ngành có liên quan đến các hoạt động giáo dục ngoài giờ học 111 Đối với các nhà quản nhà trường THPT 111 Đối với giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh 111 6 M U 1. do chn ti Giỏo dc núi chung v giỏo dc ph thụng núi riờng gi mt vai trũ quan trng trong vic hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch cho hc sinh, l nn tng cho vic thc hin cỏc mc tiờu Nõng cao dõn trớ, o to nhõn lc v bi dng nhõn ti ca t nc. Vit Nam ó gia nhp t chc WTO v ó cựng nhõn loi bc sang th k XXI hn mt thp niờn - th k vi s bựng n mnh m ca khoa hc k thut, ca cụng ngh thụng tin. (Hin nay ngi ta c tớnh, c sau mt chu k 5-7 nm, thụng tin m nhõn loi tớch ly c li tng gp ụi) S bựng n v phỏt trin y mt mt lm cho mt s nc trờn th gii cú nhng bc tin nhy vt, nhng mt khỏc lm cho khong cỏch ngy cng ln gia cỏc nc phỏt trin v cỏc nc ang phỏt trin. nõng cao cht lng giỏo dc ton din cho th h tr, ỏp ng ngun nhõn lc phc v s nghip cụng nghip húa, hin i húa t nc, ỏp ng yờu cu hi nhp quc t v nhu cu phỏt trin ca ngi hc, giỏo dc ph thụng cn c i mi mnh m theo trit giỏo dc ca th k XXI: Hc bit, hc lm, hc t khng nh mỡnh v hc cựng chung sng. Mc tiờu giỏo dc ph thụng cn c chuyn hng t ch yu l trang b kin thc sang trang b nhng nng lc cn thit cho cỏc em hc sinh.Vỡ vy phng phỏp giỏo dc ph thụng cng cn c i mi theo hng phỏt huy tớnh tớch cc, t giỏc, ch ng, sỏng to ca ngi hc, phự hp vi c im ca tng lp hc, tng cng kh nng lm vic theo nhúm, rốn luyn k nng vn dng kin thc vo thc tin, tỏc ng n tỡnh cm, em li nim vui, hng thỳ hc tp cho hc sinh. Trong Nghị quyết TW 2 khóa VIII ca ng cũng đã xác định rõ vai trò của giáo dục Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi phải phát 7 triển mạnh giáo dục - đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững. Nghị quyết cũng đã chỉ rõ mục tiêu cơ bản của giáo dục Việt Nam là: "Xây dựng những con ngời và thế hệ thiết tha gắn bó với tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên c- ờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; tin hnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc và con ngời Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỉ luật; có sức khoẻ, là những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên" nh lời căn dặn của Bác Hồ". Lut giỏo dc Vit Nam nm 2005 cng nờu rừ: Mc tiờu giỏo dc l o to con ngi Vit Nam phỏt trin ton din, cú o c, tri thc, sc kho, thm m v ngh nghip, trung thnh vi tng c lp dõn tc v ch ngha xó hi; hỡnh thnh v bi dng nhõn cỏch, phm cht v nng lc ca cụng dõn, ỏp ng yờu cu ca s nghip xõy dng v bo v T quc [36]. Quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo thành phố Hải Phòng giai đoạn 2005 - 2015 đã xác định: "Xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục đào tạo Hải Phòng nhằm thực hiện mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và khoa học của thành phố, chuẩn bị cho thế hệ trẻ bớc vào giai đoạn mới của công cuộc phát triển theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Hình thành phát triển nhân cách con ngời Hải Phòng văn minh, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm xứng đáng với truyền thống thành phố Cảng: trung dũng - quyết thắng". Trong triển khai nhiệm vụ năm học 2010-2011 cấp THPT của Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng đã chỉ rõ: "Đẩy mạnh giáo dục toàn diện, tăng cờng giáo dục chính trị t tởng, đạo đức cho học sinh". Tuy nhiờn, cht lng giỏo dc cũn thp. Trong ú, mt trong nhng im yu nht ca hc sinh l cũn rt kộm trong cỏc hot ng chung, thiu ht k nng sng. Thc trng ú dn n sn phm giỏo dc cha ỏp ng yờu cu v ngun nhõn lc ca xó hi. K nng sng, ý thc cng ng trong hot ng giỏo dc ngoi gi lờn lp cho hc sinh cũn nhiu hn ch. c bit, cụng tỏc qun hot ng ny cha i vo chiu sõu, cha c chỳ ý ỳng mc. Cỏn b qun cỏc trng ph thụng hu nh ch tp trung vo qun hot ng dy - hc trờn lp, cũn hot ng ngoi gi cha c quan tõm 8 thường xuyện. Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, bên cạnh việc tổ chức tốt hoạt động dạy học, cần nâng cao chất lượng hoạt động ngoài giờ lên lớp. Để làm được điều này, bên cạnh sự quan tâm đúng mức, thì việc tìm kiếm những giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi là một việc làm cần thiết. Dù cấp học, bậc học nào muốn có bầu không khí vui tươi, sôi nổi, trẻ trung, lành mạnh và huy động được mọi đối tượng, thành phần trong trường tham gia thì phải có những hoạt động ngoài giờ phong phú, đa dạng. Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp còn là sự nối tiếp hoạt động dạy - học trên lớp, là con đường gắn thuyết với thực tiễn, thực hành, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục. Cũng như các bài học khác, hoạt động ngoài giờ lên lớp các trường THPT chưa hiệu quả. Do vậy, việc tìm kiếm các giải pháp quản vấn đề cấp bách. Bên cạnh khó khăn chung, các trường THPT trên địa bàn huyện Kiến Thụy còn có những khó khăn riêng. Kiến Thụy là một huyện thuần nông của thành phố Hải Phòng, kinh tế khó khăn nên các trường rất ít quan tâm và tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Vì vậy, việc tìm ra và thực thi các giải pháp nhằm làm tăng hiệu quả hoạt động ngoài giờ lên lớpvấn đề cấp thiết. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các trường trung học phổ thông huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp Thạc khoa học giáo dục chuyên ngành Quản giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các trường THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. 3. Khách thể, đối tượng nghiên cứu. 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 9 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các trường THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng . 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được một số giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi thì có thể nâng cao được chất lượng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các trường THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu luận về các giải pháp quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trường THPT 5.2. Đánh giá thực trạng về các giải pháp hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cấp THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. 5.3. Đề xuất và thăm dò tính khả thi của một số giải pháp quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá các tài liệu có liên quan, nhằm xây dựng cơ sở luận của đề tài. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát sư phạm, khảo sát điều tra, phỏng vấn, trao đổi… nhằm phát hiện thực trạng về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp bậc học THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng và thăm dò tính hiệu quả, tính khả thi của các giải pháp đề xuất. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn tổ chức, phương pháp chuyên gia để thu thập thông tin làm sáng tỏ cơ sở thực hiện, tiên liệu các giải pháp. 6.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ: Gồm phương pháp thống kê về mặt định lượng toán học, phương pháp so sánh và đánh giá để xử số liệu thu thập được. 7. Những đóng góp mới của đề tài. 7.1. Góp phần hệ thống hoá luận về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. 7.2. Khảo sát thực trạng công tác quản hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp các trường THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. 10 . CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN KIẾN THỤY THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG. chọn đề tài: Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng làm đề

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Pam Robbins Harvey B.Alvy (2004) Cẩm nang dành cho hiệu trưởng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang dành cho hiệu trưởng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
2. Ban bí thư (2004), Chỉ thị số 40 – CT – TW ngày 15/6/2004 về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban bí thư" (2004)
Tác giả: Ban bí thư
Năm: 2004
3. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004) Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
4. Nguyễn Thanh Bình (2010), Giáo trình chuyên đề Giáo dục Kĩ năng sống, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề Giáo dục Kĩ năng sống
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Chỉ thị số: 22/2003/CT – BGD&ĐT ngày 05/6/2003 về việc bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ QLGD hàng năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo" (2003)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2003
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số: 71/2008/CT – BGDĐT ngày 23/12/2008 về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác GD trẻ em, HS, SV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo" (2008)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo" (2010)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008) định số: 11/2008/QĐ – BGDĐT ngày 28/3/2008 về Ban hành Điều lệ Ban đại diện CMHS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo" (2008)
9. Bộ Gáo dục và Đo tạo (2010) Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2010-2011, NXB Giáo dục Việt Nam, tháng 9 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Gáo dục và Đo tạo "(2010) "Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2010-2011
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010)(, Giáo dục kĩ năng sống trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông, NXB giáo dục Việt Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo" (2010)(, "Giáo dục kĩ năng sống trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu phân phối chương trình THPT Hoạt động GDNGLL, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo" (2007), "Tài liệu phân phối chương trình THPT Hoạt động GDNGLL
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Dự án Việt – Bỉ, Nghiên cứu Khoa học sư phạm ứng dụng, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo" (2007), "Dự án Việt – Bỉ, Nghiên cứu Khoa học sư phạm ứng dụng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Dự án phát triển giáo dục THPT, Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường THPT, Hà Nội , 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Giáo dục và Đào tạo" (2009), "Dự án phát triển giáo dục THPT, Chỉ đạo chuyên môn giáo dục trường THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
14. Trần Hữu Cát – Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Tác giả: Trần Hữu Cát – Đoàn Minh Duệ
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2007
15. Nguyễn Hữu Chương (1987), Macarenco nhà giáo dục nhà nhân đạo, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macarenco nhà giáo dục nhà nhân đạo
Tác giả: Nguyễn Hữu Chương
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 1987
16. Nguyễn Văn Dũng (2010), Đề cương Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục,Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục
Tác giả: Nguyễn Văn Dũng
Năm: 2010
17. Nguyễn Bá Dương ( chủ biên ) (2003), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo
Tác giả: Nguyễn Bá Dương ( chủ biên )
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
18. Đổi mới, nâng cao năng lực vai trò, trách nhiệm, đạo đức của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trong xu thế Việt Nam hội nhập quốc tế, NXB Lao động –xã hội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới, nâng cao năng lực vai trò, trách nhiệm, đạo đức của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trong xu thế Việt Nam hội nhập quốc tế
Nhà XB: NXB Lao động –xã hội
19. Phạm Văn Đồng, (1970), Công tác giáo dục và người thầy giáo xã hội chủ nghĩa, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giáo dục và người thầy giáo xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1970
20. Phạm Minh Hạc ( chủ biên ) (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc ( chủ biên )
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 Ý kiến của học sinh về các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động  giáo dục ngoài giờ lên lớp - Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện kiến thụy, thành phố hải phòng luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.2 Ý kiến của học sinh về các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 69)
Bảng 2.4 : Ý kiến của cán bộ quản lý về các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động  giáo dục ngoài giờ lên lớp - Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện kiến thụy, thành phố hải phòng luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4 Ý kiến của cán bộ quản lý về các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (Trang 70)
Bảng 2.5: Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về thực hiện  công tác kế hoạch hóa  HĐGDNGLL tại các trường THPT huyện Kiến Thụy. - Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện kiến thụy, thành phố hải phòng luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.5 Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về thực hiện công tác kế hoạch hóa HĐGDNGLL tại các trường THPT huyện Kiến Thụy (Trang 73)
Bảng 2.6: Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về mức độ thực hiện  công tác tổ chức  HĐGDNGLL tại các trường THPT huyện Kiến Thụy. - Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện kiến thụy, thành phố hải phòng luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6 Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về mức độ thực hiện công tác tổ chức HĐGDNGLL tại các trường THPT huyện Kiến Thụy (Trang 74)
Bảng 2.7 : Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về mức độ thực hiện công tác chỉ đạo  thực hiện HĐGDNGLL tại các trường THPT huyện Kiến Thụy. - Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện kiến thụy, thành phố hải phòng luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.7 Đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý về mức độ thực hiện công tác chỉ đạo thực hiện HĐGDNGLL tại các trường THPT huyện Kiến Thụy (Trang 76)
Hình thức trưng cầu ý kiến : Bằng mẫu phiếu in sẵn. - Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện kiến thụy, thành phố hải phòng luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Hình th ức trưng cầu ý kiến : Bằng mẫu phiếu in sẵn (Trang 103)
Bảng 3.2 Kết quả kiểm chứng về tính khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động giáo  dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng. - Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện kiến thụy, thành phố hải phòng luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.2 Kết quả kiểm chứng về tính khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w