Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
732 KB
Nội dung
Bộ giáodục và đào tạo Trờng đại học vinh _____________ ả ______________ Hoàng công thịnh biệnphápquảnlíhoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpởcác trờng Trunghọcphổthônghuyệntriệusơn,tỉnhthanhhoá TóM TắT luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: quảnlígiáodục Mã số: 60.14.05 Ngời hớng dẫn khoa học: ts. hoàng minh thao Vinh - 2010 1 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Về lí luận Luật Giáo dục, điều 2,4.2 đã ghi rõ: Giáodụcphổthông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiễn thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh [3,tr.34] và mục tiêu giáodục là Đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức sức khoẻ, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trungthành với lí tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc [3, tr.32] Nghị quyết 4 BCH TW Đảng khóa 7 khẳng định: Cùng với khoa học công nghệ, giáodục và đào tạo đợc xem là quốc sách hàng đầu .phải coi trọng đầu t cho giáodục là một trong những định hớng chính của đầu t phát triển, tạo điều kiện cho giáodục đi trớc và phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển KT-XH. . Phát triển giáodục phải nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, đào tạo những con ngời có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nớc những năm 90 và chuẩn bị cho tơng lai. Phải mở rộng qui mô, đồng thời chú trọng nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục, gắn học đi đôi với hành, tài với đức. Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 cũng nhấn mạnh: Bồi d ỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng, gia đình và tự tôn dân tộc, lí trởng xã hội, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghịêp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vơn lên về khoa học và công nghệ . 2 Trong diễn văn khai mạc Hội nghị Trung ơng 2 (Khóa VIII), Nguyên tổng Bí th Đỗ Mời nêu rõ: Giáo dục, đào tạo phải theo h ớng cân đối giữa Dạy ngời; Dạy chữ; Dạy nghề, trong đó Dạy ng ời là mục tiêu cao nhất. Hơn nữa, trong Chỉ thị số 40/2008/CT BGDĐT ngày 22/7/2008 của Phó thủ tớng Chính phủ kiêm Bộ trởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân về việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực trong các nhà trờng THPT giai đoạn 2008-2013 xác định: tăng cờng sự tham một cách hứng thú của học sinh trong cáchoạtđộnggiáodục trong nhà trờng và tại cộng đồng, với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo và Huy động và tạo điều kiện để có sự tham gia hoạtđộng đâ dạng và phong phú của các tổ chức, cá nhân trong việc giáodục văn hoá, truyền thống lịch sử cách mạng cho học sinh với mục tiêu Xây dựng môi tr ờng giáodục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của địa phơng và đáp ứng nhu cầu xã hội Đó là những giá trị đạo đức cơ bản và năng lực nghề nghiệp cần có ở con ngời lao động của thời kì Công nghiệp hoá (CNH), Hiện đại hoá (HĐH). Những giá trị đạo đức và năng lực nghề nghiệp của ngời lao động đợc hình thành không chỉ bằng giờhọc trên lớp mà còn đợc rèn luyện, củng cố và phát triển thông qua cáchọatđộnggiáo dục, trong đó hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớp (HĐ GDNGLL) có vai trò vô cùng quan trọng. Hoạtđộngngoàigiờlênlớp (HĐ NGLL) là một hoạtđộnggiáodục cơ bản đợc thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi quá trình đào tạo nhân cách học sinh, đáp ứng nhu cầu đa dạng của đời sống xã hội Thông qua hoạtđộng sẽ góp phần củng cố, mở rộng tri thức, rèn luyện kỹ năng, phát triển xúc cảm, tình cảm ởhọc sinh .bằng sự giáo tiếp trong tập thể, giữa các tập thể và xã hội. Từ đó hình thànhởhọc sinh khả năng tự quản và tổ chức cáchoạt động. Đặc biệt hình thànhởcác em tính năng động sáng tạo và tích cực trong hoạtđộng xã hội. 3 Mặt khác, xét về phơng diện tâm lí thì: Trong mội con ng ời tồn tại 2 bản năng rất mạnh và chúng có thể sử dụng trong giáo dục. Bản năng thứ nhất là con ngời cần có một cuộc sống cộng đồng. Bản năng thứ hai là con ng- ời thích đựơc vui chơi thoải mái [14,tr 36]. Chính HĐ GDNGLL là một phơng thức giáodục phù hợp với cả 2 bản năng trên, đồng thời đáp ứng đợc nhu cầu họatđộng của tuổi trẻ. HĐ GDNGLL với nội dung, hình thức đa dạng và phong phú sẽ là phơng thức để thực hiện nguyên lígiáodục của Đảng Học đi đôi với hành, giáodục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trờng gắn với xã hội, góp phần hớng nghiệp và phân luồng học sinh ở bậc trunghọcphổ thông. 1.2. Về thực tiễn Triệu Sơn là một huyện nằm cách thànhphốThanhHoá 20 km về phía Tây, ở vị trí chuyển tiếp giữa cáchuyệnđồng bằng với cáchuyệntrung du, miền núi: Phía Bắc giáp huyện Thọ Xuân; phía Nam giáp huyện Nh Thanh, huyện Nông Cống; phía Tây giáp huyệnThờng Xuân; phía Đông giáp huyệnĐông Sơn. Có quốc lộ 47 và hệ thốngtỉnh lộ chạy qua thuận lợi cho giao lu kinh tế văn hoá với cáchuyện trong tỉnh và cả nớc. Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông, chia huyện làm 2 vùng trung du miền núi và đồng bằng. Có 2 sông chính chảy qua là sông Hoàng dài 40 km và sông Nhơm dài 31 km, thuận lợi cho giaothôngđờng thuỷ. Diện tích tự nhiên là 29.221 ha với số dân là 211.372 ngời. Tuy nhiên, đời sống cuả nhân dân huyệnTriệu Sơn vẫn còn thấp, nền kinh tế cha phát triển, các tệ nạn xã hội vẫn thờng xuyên xảy ra và ngày càng gia tăng, từ đó ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển của ngành giáodục nói chung trong đó có giáodục THPT nói riêng. Xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau về kinh tế, chính trị, xã hội; về cơ sở vật chất, về các phơng tiện dạy học, về nhận thức v.v. mà một số nhà tr- ờng còn xem nhẹ công tác giáodục toàn diện trong đó có công tác giáodục 4 NGLL. Hầu hết các trờng trên địa bàn huyện chỉ quan tâm chú trọng đến giáodục văn hoá, đạo đức thuần tuý còn những vấn đề khác chỉ mang tính chiếu lệ. Hơn nữa, do điều kiện cơ sở vật chất còn hạn chế, trong các trờng THPT hiện nay hầu hết vẫn chỉ chú trọng đến việc cung cấp tri thức để hình thành nhận thức, thái độ, cha coi trọng đúng mức và cha có đủ điều kiện để rèn luyện kỹ năng, trau dồi những cảm xúc, tình cảm, phẩm chất đạo đức thẩm mĩ. Giáo sự viện sĩ Phạm Minh Hạc đã dánh giá: Ngành giáodục Việt Nam có phần lệch về dạy chữ, ít dạy nghề, không chú trọng dạy ngời. Mà dạy ngời mới thật sự là cơ bản cho tơng lai của đất nớc. Chính vì không coi trọng dạy ng ời nên một bộ phận không nhỏ học sinh, thanh niên thờ ơ với thời cuộc, chạy theo bằng cấp, giảm sút về mặt đạo đức, bị lôi cuốn vào lối sống thực dụng và các tệ nạn xã hội. Qua tìm hiểu thực tiễn cho thấy, ởcác trờng THPT có chất lợng giáodục tốt đều là những trờng thực hiện tốt giáodục toàn diện. Các nhà trờng không chỉ chăm lo hoạtđộng Dạy Học, lao động hớng nghiệp và dạy nghề mà còn rất quan tâm tổ chức quảnlí có hiệu quả hoạtđộng GDNGLL. Ngợc lại, cũng có không ít nhà trờng tổ chức hoạtđộng GDGNLL với hình thức và nội dung nghèo nàn, không thu hút đợc sự tham gia đông đảo của học sinh, không tạo đ- ợc sân chơi lành mạnh đối với học sinh. Từ đó, hiệu quả giáodục không cao. Qua thực tiễn nhiều năm công tác tại trờng THPT Triệu Sơn 2, qua tiếp xúc và trao đổi với đồng nghiệp làm công tác quảnlíởcác trờng bạn, bản thân tôi rất trăn trở trớc thực trạng tổ chức quảnlí HĐ GDNGLL hiện nay ởcác tr- ờng THPT. Điều đó đã thúc đẩy tôi tìm đến và nghiên cứu đề tài: BiệnphápquảnlíHoạtđộngGiáodụcngoàigiờlênlớpởcác trờng TrunghọcphổthônghuyệnTriệuSơn,tỉnhThanh Hoá. 5 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quảnlíhoạtđộng GDNGLL ởcác trờng THPT HuyệnTriệuSơn,tỉnhThanhHoá trong giai đoạn hiện nay, đối chiếu với lý luận Quảnlígiáo dục, kết hợp với đặc điểm kinh tế xã hội khu vực của các trờng để đề xuất cácbiệnphápquảnlíHoạtđộng GDNGLL nhằm nâng cao chất lợng giáodục toàn diện, góp phần xây dựng Trờng học thân thiện, học sinh tích cực ởcác trờng THPT trên địa bàn huyện. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Quảnlíhoạtđộng GDNGLL ởcác trờng THPT huyệnTriệuSơn,tỉnhthanh Hoá. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Cácbiệnphápquảnlíhoạtđộng GDNGLL ởcác trờng THPT huyệnTriệuSơn,tỉnhThanh Hoá. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề tài nghiên cứu và đề xuất đợc cácbiệnphápquảnlíhoạtđộng GDNGLL có tính thực tiễn và khả thi thì sẽ làm cho công tác quảnlí HĐ GDNGLL ởcác nhà trờng đạt hiệu quả, từ đó nâng cao chất lợng giáodục toàn diện, đồng thời góp phần xây dựng Trờng học thân thiện, học sinh tích cực ởcác trờng THPT HuyệnTriệuSơn,tỉnhThanh Hoá. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhằm đạt đợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: 5.1. Cơ sở lí luận về công tác quảnlí HĐ GDNGLL ở trờng THPT cũng nh Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD&ĐTvề việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực trong các nhà trờng THPT giai đoạn 2008-2013 của Phó thủ tớng Chính phủ kiêm Bộ trởng Bộ GD&ĐT. 5.2. Khảo sát và phân tích thực trạng quảnlíhoạtđộnggiáodục NGLL ởcác trờng THPT HuyệnTriệuSơn,tỉnhThanh Hoá. 6 5.3. Đề xuất một số biệnphápquảnlíhoạtđộng NGLL ởcác trờng THPT HuyệnTriệuSơn,tỉnhThanh Hoá. 6- Giới hạn của đề tài - Nghiên cứu công tác quảnlí HĐ GDNGLL ởcác trờng THPT HuyệnTriệuSơn,tỉnhThanhHoá trong giai đoạn hiện nay (Từ năm học 2007-2008 đến năm học 2008-2009). - Khảo sát, lấy số liệu từ CBQL, giáo viên và học sinh ởcác trờng THPT trên địa bàn huyện 7- Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc nghiên của dựa trên các nhóm phơng pháp sau đây: 1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Dựa trên cơ sở su tầm và phân tích tài liệu nhằm tìm hiểu cơ sở lí luận, cơ sở pháp lí, lịch sử nghiên cứu của đề tài. 2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn +Trớc hết thông qua đàm thoại. - Để tìm hiểu thực trạng quảnlíhoạtđộng GDNGLL ởcác trờng THPT huyệnTriệuSơn,tỉnhThanh Hoá, chúng tôi tổ chức đàm thoại với cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh của các nhà trờng khảo sát. Qua đàm thoại, chúng tôi hiểu đợc thực trạng quảnlíhoạtđộng GDNGLL ở khu vực khác nhau, những khó khăn mà các nhà trờng đang phải đối mặt hàng ngày khi tổ chức hoạtđộng GDNGLL. - Mặt khác, chúng tôi tiến hành thảo luận với cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh ởcác trờng THPT để tìm hiểu về chất lợng hoạtđộng GDNGL ởcác nhà trờng. + Tìm hiểu thực tiễn thông qua điều tra bằng phiếu. Chúng tôi tìm hiểu thực trạng quản lý hoạtđộng GDNGLL thông qua các phiếu khảo sát xin ý kiến các cán bộ quản lí, giáo viên và học sinh. Từ đó có đ- 7 ợc bức tranh toàn diện về thực trạng quảnlíhoạtđộng GDNGLL ở nhà trờng THPT huyệnTriệuSơn,tỉnhThanh Hoá. 3. Nhóm phơng pháp nghiên cứu bổ trợ : Phơng phápthống kê toán học, xử lý số liệu thu đợc bằng cách tính trị trung bình, tính tỷ lệ %.v.v. 8- Đóng góp của đề tài - Với việc nghiên cứu cơ sở lí luận, đề tài đã hệ thống lại lý luận về Hoạtđộng GDNGLL cũng nh hiểu rõ hơn Chỉ thị số 40/2008/CT BGDĐT ngày 22/7/2008 của Phó thủ tớng Chính phủ kiêm Bộ trởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân về việc phát động phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực trong các nhà trờng THPT giai đoạn 2008-2013. - Qua nghiên cứu thực tiễn về hoạtđộng GDNGLL trong các trờng THPT huyệnTriệuSơn,tỉnhThanh Hoá, đề tài đa ra đợc bức tranh toàn cảnh về quảnlíhoạtđộng GDNGLL ởcác trờng THPT huyệnTriệu Sơn trong giai đoạn hiện nay. - Đề xuất đợc một số biệnphápquảnlíhoạtđộng GDNGLL nhằm nâng cao chất lợng giáodục toàn diện, góp phần Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực trong các nhà trờng THPT huyệnTriệuSơn,tỉnhThanh Hoá. 9. Cấu trúc của luận văn Luận văn bao gồm 3 phần: Mở đầu Nội dung: Gồm 3 chơng Chơng I: Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu Chơng II: Thực trạng quảnlíHoạtđộng GDNGLL ởcác trờng THPT huyệnTriệuSơn,tỉnhThanhHoá Chơng III: biệnphápquảnlíHoạtđộng gdngll ởcác tr- ờng THPT huyệnTriệuSơn,tỉnhThanhHoá Một số kết luận và kiến nghị 8 Chơng 1 Cơ sở lí luận về quản lý hoạtđộnggiáodụcngoàigiờlênlớpởcác trờng trunghọcphổthông 1.1. Sơ lợc lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1. ở nớc ngoài Tìm hiểu lịch sử khoa họcgiáodục nhân loại chúng ta thấy rằng, hoạtđộng dạy học đợc nghiên cứu một cách có hệ thống từ rất sớm nhng hoạtđộng GDNGLL dờng nh không đợc sự quan tâm của các nhà khoa học. Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu đã đề cập tới vấn đề này: - Rabơle (1494-1553) là một trong những đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa nhân đạo Pháp và t tởng giáodục thời kì Phục hng. Ông đòi hỏi việc giáodục phải bao hàm các nội dung: trí dục, đức dục, thể chất và thẩm mỹ . Ông đã có sáng kiến tổ chức các hình thức giáodục nh ngoài việc họcởlớp và ở nhà, còn có các buổi tham quancác xởng thợ, các cửa hàng, tiếp xúc với các nhà văn, các nghị sĩ, đặc biệt là mỗi tháng một lần thầy và trò về sống ở nông thôn một ngày. - A.S. Makarencô - nhà s phạm nổi tiếng của nớc Nga Xô Viết vào thập niên 20,30 của thế kỷ XX - đã nói về tầm quan trọng của công tác giáodụchọc sinh ngoàigiờlên lớp: Tôi kiên trì nói rằng các vấn đề giáo dục, ph ơng phápgiáodục không thể hạn chế trong các vấn đề giảng dạy, lại càng không thể để cho quá trình giáodục chỉ thực hiện trên lớp học, mà đáng ra phải là trên mỗi mét vuông của đất nớc chúng ta nghĩa là trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không đợc quan niệm rằng công tác giáodục chỉ đợc tiến hành trong lớp học. Công tác giáodục chỉ đạo toàn bộ cuộc sống của trẻ [ 12,tr.63]. Trong thực tiễn công tác của mình, Makarencô đã tổ chức cáchoạtđộngngoại khoá, câu lạc bộ cho học sinh ởcác trại M.Gorki và Công xã F.E.Dzerjinski nh: Tổ đồng ca, tổ văn học Nga, tổ khiêu vũ tự do, tổ thử nghiệm khoa học tự 9 nhiên, tổ vật lí- hoá học, tổ thể thaoViệc phân phối các em học sinh vào các tổ ngoại khoá, câu lạc bộ đợc tổ chức trên cơ sở hoàn toàn tự nguyện, các em có thể xin ra khỏi tổ bất cứ lúc nào, nhng các tổ phải có kỷ luật trong suốt quá trình hoạt động[26,tr. 173,174]. -Trong cuốn sách Tổ chức và lãnh đạo công tác giáodụcở tr ờng phổ thông, tác giả I.X.Marienco đã trình bày sự thống nhất của công tác giáodục và ngoàigiờ học, nội dung và các hình thức tổ chức hoạtđộng GDNGLL, vị trí của ngời hiệu trởng trong việc lãnh đạo hoạtđộnggiáodục và các tổ chức Đoàn, Đội trong nhà trờng. 1.1.2. ở Việt Nam Nằm trong đặc điểm chung của khoa họcgiáodục thế giới, ghiên cứu về hoạtđộng GDNGLL ở Việt Nam cũng đã đợc đề cập tới song ch rõ ràng. Tuy nhiên, nội hàm cơ bản của khái niệm đã đợc thể hiện qua một số văn kiện chính trị của Đảng, các văn bản pháp qui và các bài viết của các nhà lãnh đạo đất nớc. Trong Th gửi cho học sinh nhân ngày khai trờng tháng 9 năm 1945 của Hồ Chủ Tịch, có đoạn:Nhng các em cũng nên, ngoàigiờhọcở trờng, tham gia vào các Hội cứu quốc để tập luyện thêm cho quen với đời sống chiến sĩ và để giúp đỡ một vài việc nhẹ nhàng trong cuộc phòng thủ đất nớc . Trong Th gửi Hội nghị các cán bộ phụ trách nhi đồng toàn quốc , Ngời lại nhắc tới một khía cạnh khác của nội hàm khái niệm: Trong lúc học, cũng cần làm cho chúng vui, trong lúc vui cũng cần làm cho chúng học. ở trong nhà, trong tr- ờng, trong xã hội chúng đều vui đều học [ 21,tr.101]. Điều lệ nhà trờng THPT tháng 6 năm 1976, tại điều 7 có ghi: Việc giảng dạy và giáodục đợc tiến hành thông qua cáchoạtđộng : Giảng dạy trên lớp, lao động sản xuất và hoạtđộng tập thể. Các mặt hoạtđộng đó phải cùng tiến hành, bổ sung cho nhau theo một kế hoạchthống nhất, trong đó phải coi trọng hình thức giảng dạy trên lớp . Đặc biệt ở khoản 3 nhấn mạnh: Hoạtđộng tập thể của học sinh do nhà trờng phối hợp với Đoàn thanh niên lao động Hồ Chí 10 . nghiên cứu đề tài: Biện pháp quản lí Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trờng Trung học phổ thông huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 5 2. Mục đích. giáo dục NGLL ở các trờng THPT Huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 6 5.3. Đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt động NGLL ở các trờng THPT Huyện Triệu Sơn, tỉnh