Huyện Triệu Sơn có địa hình thấp dần từ Tây sang Đông, chia huyện làm hai vùng trung du miền núi và đồng bằng. Với nhiều địa hình khác nhau tạo nên một vùng lãnh thổ có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên nh: tài nguyên đất, nớc, rừng, khoáng sản và sự đa dạng về sinh thái.
Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đã đang đợc khai thác có hiệu quả. Cụ thể:
+ Tài nguyên nớc đợc tạo nên bởi hệ thống các sông nh sông Hoàng, sông Nhơm với tổng chiều dài là 80 km cùng với nguồn nớc ngầm dồi dào đủ cung cấp cho sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân.
+ Tài nguyên khoáng sản gồm: Mỏ sắt - Mangan làng Sim; quặng có hàm lợng Fe từ 36,8-53,9%, Mn: có từ 0,18-1,3%, P có từ 0,76-0,8%. Riêng Mỏ Crôm ở xã Tân Ninh có trữ lợng lớn xấp xỉ 18 triệu tấn đợc coi làmỏ Crôm duy nhất tại Việt Nam có chất lợng tốt, hiện nay, hàng năm khai thác khoảng 100 ngàn tấn. Mỏ Macalit Đồng Khang trữ lợng 516 ngàn tấn, hàm lợng : Si02 có từ 80-90%; A1203 có từ 4-15%; Fe203 có từ 0,5-1,5%; Ti02 có từ 0,5-1%. Mỏ đá Đồng Thắng có trữ lợng dự tính là 8 triệu m3 là nguồn vật liệu xây dựng, ốp lát và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị cao. Than bùn Thọ Tiến, Thọ Bình, Minh Sơn trữ lợng hơn 150 ngàn tấn có tỷ lệ than mùn cao sử dụng sản xuất hân bón vi sinh, sét làm gạch ngói trữ lợngh 5 triệu m3 phân bố ở các xã Dân Lực, Dân Lí, Minh Sơn, Hợp Thành...
+ Về tài nguyên rừng với 3.077,5 ha chủ yếu là keo tai tợng, bạch đàn, bồ đề, rừng tre, luồng nứa phân bố ở các xã miền núi nh: Bình Sơn, Thọ Bình, Thọ Sơn, Triệu Thành . Trữ lợng gỗ đến tuổi khai thác gần 10 ngàn m3 cung cấp khaỏng 100.000 tấn cho ngành công nghiệp chế biến giấy, gỗ...
Về điện năng huyện đã có 2 trạm biến áp trung gian (35/10,5 kv) và hệ thống phân phối điện năng với 131 trạm phụ tải; 58,3km đờng dây 35kv;1146,5km đờng dây 10KV; 400 km đờng dây 0,4 KV; 36/36 xã đều có điện lới. Tổng điện năng tiêu thụ trên 36,7 triệu KW/h.
2.1.2. Dân số và nguồn nhân lực