Trờng học thân thiện

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá (Trang 34 - 36)

Theo từ điển Tiếng Việt “Thân thiện “ có nghĩa là “Tử tế và có tình cảm”. Trờng học thân thiện có thể đợc hiểu theo hai khía cạnh: Thân thiện trong mối quan hệ giữa thầy và trò, Thầy với thầy và trò với trò; thân thiện trong mối quan hệ giữa thầy trò với môi trờng xung quanh.

a. Thân thiện giữa thầy và trò. Thầy với thầy và trò với trò

Từ xa đến nay, mối quan hệ Thầy – Trò luôn đợc xã hội quan tâm, đề cao, và gìn giữ. Truyền thống “Tôn s trọng đạo” trở thành một nét đẹp trong đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc Việt Nam. Cùng với sự phát triển của xã hội, mối quan hệ Thầy - Trò cũng hiện đại hoá phù hợp với hoàn cảnh xã hội. Song, dù có “hiện đại hoá” đến mức nào chăng nữa thì cái gốc dễ tốt đẹp “Tôn s trọng đạo” có từ ngàn đời nay vẫn đợc các thế hệ ngời Việt gìn giữ và phát huy.

Bên cạnh nhiệm vụ Dạy- truyền đạt kiến thức cho học sinh của ngời Thầy và Học – tiếp thu kiến thức từ Thầy của trò, quá trình giáo dục trong nhà tr- ờng còn có nhiệm vụ quan trọng không kém là giáo dục t tởng, đạo đức, lối sống; rèn luyện kỹ năng cho học sinh sao cho thích ứng với hoàn cảnh mà các em sẽ phải đối mặt trong cuộc sống sau này. Vì vậy, quá trình giáo dục không chỉ diễn ra trong giờ lên lớp mà cả ngoài giờ lên lớp; không chỉ diễn ra trong nhà trờng mà cả ngoài nhà trờng. Chính vì thế, xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò là một nhu cầu tất yếu trong nền giáo dục hiện đại.

Thân thiện trong mối quan hệ Thầy – trò chính là cách ứng xử “Tử tế và có tình cảm” trên nền tảng tôn trọng lẫn nhau. Thầy phải thực sự gần gũi trò mới hiểu đợc những tâm t tình cảm, những ớc mơ, khát vọng chính đáng để sẻ chia, động viên và khích lệ học trò vơn lên trong học tập cũng nh cuộc sống. Ngợc lại, học trò cũng phải kính trọng, lễ phép và tình cảm với thầy, xem thầy

cô nh là cha mẹ, anh chị; có khi là ngời bạn tâm giao để nhận đợc sự sẻ chia an ủi và khích lệ. Có nh vậy, mục tiêu giáo dục mới dễ dàng đợc thực hiện.

Ngoài mối qua hệ thầy – trò, trong môi trờng giáo dục còn có mối quan hệ giữa thầy với thầy và trò với trò.

- Mối quan hệ giữa thầy với thầy là mối quan hệ đồng nghiệp. Sự thân thiện đợc thể hiện trong cách ứng xử có văn hoá giữa thầy cô giáo nơi công sở; sự tơng trợ lẫn nhau trong chuyên môn cũng nh trong cuộc sống đời thờng.

- Mối quan hệ giữa trò với trò là mối quan hệ giữa học sinh với nhau. Đây là mối quan hệ phức tạp và vô cùng nhạy cảm. Sự phức tạp đợc thể hiện trong mối quan hệ về giới tính, tuổi tác, trình độ (giữa học sinh khoá trên và học sinh khoá dới) và vùng miền. Xây dựng đợc sự thân thiện trong mối quan hệ học trò có vai trò vô cùng quan trọng, tác động gián tiếp đến chất lợng và hiệu quả giáo dục của nhà trờng. Sự thân thiện trong mối quan hệ này đợc thể hiện ở sự hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau, tơng thân tơng ái, giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập cũng nh trong cuộc sống.

b. Thân thiện trong mối quan hệ với mối trờng xung quanh

Trong cuộc sống xã hội nói chung và trong môi trờng giáo dục nói riêng, ngoài những mối quan hệ giữa con ngời với con ngời còn có mối quan hệ giữa con ngời với môi trờng sống xung quanh. Xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa con ngời với môi trờng sống chính là tạo nên một môi trờng lành mạnh mà ở đó con ngời sống gần gũi với thiên nhiên, có ý thức cải tạo, bảo vệ và chăm sóc thiên nhiên.

Trong môi trờng học đờng. Sự thân thiện trong mối quan hệ này đợc thể hiện ở ý thức của thầy cô giáo và học sinh trong việc chăm sóc, gìn giữ thiên nhiên; xây dựng cảnh quan nhà trờng xanh - sạch - đẹp. Xây dựng môi trờng giáo dục thực sự lành mạnh theo đúng nghĩa trọn vẹn của nó. Ngoài ra, nó còn thể hiện ở những hành động bảo vệ, chăm sóc cảnh quan môi trờng sống xung

quanh: những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của quê hơng đất nớc; ở ngay lối sống có trách nhiệm với môi trờng của mỗi ngời trong cuộc sống đời thờng.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá (Trang 34 - 36)