1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường trung học phổ thông huyện bố trạch, tỉnh quảng bình

115 624 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 836,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN PHÚ HỮU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN PHÚ HỮU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG VINH - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học bảo vệ tốt luận văn thạc sĩ Khoa học Quản lý giáo dục, em xin chân thành cám ơn: Trường Đại học Vinh, Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Giáo dục, giảng viên, nhà khoa học tham gia quản lý, giảng dạy, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu Em xin cám ơn chân thành đến Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Thị Hường, người tận tình giúp đỡ, định hướng hướng dẫn đề tài Trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Hội đồng Khoa học bảo vệ đề cương tận tình dẫn, góp ý giúp em có định hướng đắn để hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn thầy cô Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, giáo viên, em học sinh, bậc phụ huynh trường THPT địa bàn huyện Bố Trạch, đặc biệt trường THPT số Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi việc cung cấp số liệu tư vấn khoa học cho hoàn thành Luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích trình học tập, nghiên cứu Trong thời gian ngắn, thân cố gắng hết sức, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp, quý thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè để tác giả hiểu sâu sắc Xin chân thành cám ơn ! Tác giả Nguyễn Phú Hữu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Trang 1 3 3 4 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.2 Khái niệm HĐGDNGLL 1.2.3 Quản lý HĐGDNGLL 1.2.4 Giải pháp, giải pháp Quản lý HĐGDNGLL 1.3 Một số vấn đề HĐGDNGLL trường THPT 1.3.1 Mục tiêu, ý nghĩa HĐGDNGLL trường THPT 1.3.2 Đặc điểm, nội dung HĐGDNGLL trường THPT 1.3.3 Phương pháp, hình thức tổ chức HĐGDNGLL trường THPT 1.4 Vấn đề QL HĐGDNGLL trường THPT 1.4.1 Mục tiêu QL HĐGDNGLL 1.4.2 Nội dung QL HĐGDNGLL 1.4.3 Nguyên tắc, phương pháp QL HĐGDNGLL cho học sinh 1.4.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý HĐGDNGLL 8 11 13 14 15 15 17 18 21 20 20 23 24 trường THPT Kết luận Chương Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 27 29 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục 29 huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng 29 2.1.2 Tình hình giáo dục huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 31 Bình 2.2 Thực trạng HĐGDNGLL trường THPT huyện Bố Trạch, 41 tỉnh Quảng Bình 2.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, học sinh, 41 phụ huynh vai trò, vị trí HĐGDNGLL 2.2.2 Thực trạng việc thực nội dung HĐGDNGLL 45 trường THPT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.2.3 Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức HĐGDNGLL 46 trường THPT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.2.4 Thực trạng sở vật chất thiết bị, tài phục vụ cho 51 HĐGDNGLL 2.3 Thực trạng quản lý HĐGDNGLL trường THPT huyện Bố 52 Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.3.1 Công tác xây dựng kế hoạch 2.3.2 Thực trạng quản lý việc tổ chức thực chương trình 52 54 HĐGDNGLL 2.4 Đánh giá chung thực trạng Kết luận Chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 58 62 63 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Các giải pháp quản lý HĐGDNGLL trường THPT huyện Bố 64 65 Trạch, tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh cần 65 thiết phải tăng cường công tác quản lý HĐGDNGLL 3.2.2 Xây dựng kế hoạch quản lý công tác HĐGDNGLL cách 68 khoa học 3.2.3 Đổi việc tổ chức, đạo HĐGDNGLL 3.2.4 Đảm bảo điều kiện cần thiết để quản lý có hiệu 70 73 HĐGDNGLL 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL 3.3 Thăm dò tính khả thi giải pháp Kết luận Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 81 83 88 90 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GP Giải pháp GVCN GVCN HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp HS Học sinh NXB Nhà xuất QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học THPT Trung học phổ thông TNCS Thanh niên Cộng sản XH Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bước vào thời kỳ chiến lược bối cảnh giới thay đổi nhanh Hoà bình, hợp tác phát triển xu lớn Toàn cầu hoá cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy trình hình thành xã hội thông tin kinh tế tri thức Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (01/2011) tiếp tục khẳng định: “Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển.” [18] Mục tiêu đào tạo nhà trường xã hội chủ nghĩa nước ta là: Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe, có thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Trung học phổ thông bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục trung học phổ thông nhằm tiếp tục thực giáo dục toàn diện, hoàn thành việc cung cấp cho HS học vấn phổ thông theo chuẩn thống nhất, đồng thời tạo điều kiện cho phát huy lực sở trường HS mức độ định, giúp HS có hiểu biết kỹ thuật, trọng hướng nghiệp để tạo thuận lợi cho HS vào đời chọn nghề học tiếp sau tốt nghiệp cấp học Với tác phẩm "Hoạt động giáo dục lên lớp" tác giả Đặng Vũ Hoạt chủ biên - NXB Giáo dục 1994 xác định vị trí hoạt động lên lớp cầu nối tạo mối quan hệ nhà trường xã hội Nó thực phận quan trọng giáo dục nhà trường phổ thông HĐGDNGLL có vị trí ý nghĩa quan trọng hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện HS, có nội dung phong phú, hình thức giáo dục đa dạng, hấp dẫn, phạm vi tiến hành rộng rãi, khả liên kết lực lượng giáo dục dồi động lực thúc đẩy học tập HS đồng thời góp phần hình thành nhân cách HS Xây dựng kế hoạch HĐGDNGLL nhằm nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc giá trị tốt đẹp nhân loại; góp phần củng cố, mở rộng khắc sâu kiến thức học lớp; có ý thức quyền trách nhiệm thân xã hội, bước đầu có ý thức định hướng nghề nghiệp HĐGDNGLL tiếp tục rèn luyện kỹ từ bậc trung học sở: lực tự hoàn thiện, lực thích ứng, lực giao tiếp, Đồng thời giúp HS có thái độ đắn trước vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi thân; đấu tranh tích cực biểu sai trái thân người khác, Quản lý HĐGDNGLL số tác giả quan tâm nghiên cứu đề cập đến số luận văn, luận án Song quản lý HĐGDNGLL cho HS trung học phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Bình nói chung huyện Bố Trạch nói riêng chưa đề cập, nghiên cứu cách có hiệu Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: "Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình" Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐGDNGLL trường trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý HĐGDNGLL trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý HĐGDNGLL trường trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu công tác quản lý HĐGDNGLL cho HS trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đề xuất giải pháp có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề công tác quản lý HĐGDNGLL trường trung học phổ thông 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý HĐGDNGLL trường trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý HĐGDNGLL trường trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 94 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dùng cho học sinh) Để hoạt động giáo dục lên lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, xin em vui lòng cho biêt số thông tin sau: Theo em hoạt động giáo dục lên lớp có tầm quan trọng nào? Rất cần thiết Cần thiết Có được, Không cần thiết Theo chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT, em học chủ đề sau đây? hình thức tổ chức nào? (Đánh dấu x vào ô mà em lựa chọn) TT Hình thức Các chủ đề Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH, HĐH đất nước Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng Đơn điêu Phong phú 95 đạo Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Thanh niên với việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Thanh niên với lý tưởng cách mạng Thanh niên với vấn đề lập nghiệp Thanh niên với hoà bình, hữu nghị hợp tác Thanh niên với Bác Hồ Em tham gia hình thức hoạt động giáo dục lên lớp mức độ sau nhà trường tổ chức? TT Các hình thức tổ chức HĐGDNGLL tiến hành Thi tìm hiểu theo chủ đề Tổ chức trò chơi Thi hát, múa, kể chuyện Diễn đàn Tham quan Câu lạc Mức độ Không Thỉnh Thường tham gia thoảng xuyên Lý Em có hứng thú tham gia hoạt động giáo dục lên lớp không? (Đánh dấu x vào phương án mà em lựa chọn ) Có  Không  96 Theo em việc tham gia hoạt động giáo dục lên lớp có ý nghĩa gì? (Đánh dấu x vào phương án mà em lựa chọn ) - Thoải mái sau học căng thăng  - Rèn luyện kỹ sống  - Gần gũi, thân thiện với bạn bè, thầy cô giáo  - Vận dung kiến thức học vào thực tiễn sống  - Phát triển khiếu học sinh  - Giúp học sinh tích cực, động  - Ý kiến khác  Xin cảm ơn hợp tác em ! 97 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dùng cho phụ huynh học sinh) Để hoạt động giáo dục lên lớp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, xin ông(bà) vui lòng cho biết số thông tin sau: 1.Theo ông (bà) cần thiết hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT việc học tập rèn luyện ông (bà) ? (Đánh dấu x vào phương án chọn) Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Ông (bà) có cho tham gia hoạt động giáo dục lên lớp không? (Đánh dấu x vào ô ông (bà) lựa chọn) Có Không   Lý có (Đánh dấu x vào ô ông (bà) lựa chọn) Lý không (Đánh dấu x vào ô ông (bà) lựa chọn) Giúp em tránh tham gia vào Ảnh hưởng đến thời gan học hoạt động không lành mạnh văn hóa Rèn luyện kỹ sống Kinh phí tốn Mở rộng kiến thức Không có thời gian giúp gia đình Lý khác Lý khác Nhà trường phối hợp với lực lượng giáo dục sau việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (Đánh dấu X vào lực lượng phối hợp tương ứng) 98 TT Nội dung trả lời Đội ngũ GVCN Gia đình học sinh Tập thể học sinh Đội ngũ giáo viên môn Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội cha mẹ học sinh Để giúp đỡ nhà trường em tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp có hiệu ông (bà) có đóng góp gì? Xin cảm ơn hợp tác ông (bà)! 99 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dùng cho giáo viên) Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến thông tin Ý kiến thầy (cô) sở góp phần đề xuất giải pháp hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT huyện Bố Trạch nhằm nâng cao hiệu giáo dục toàn diện cho HS: Theo thầy (cô) cần thiết hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT việc học tập rèn luyện ông (bà) ? (Đánh dấu x vào phương án chọn) Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Thầy (cô) nêu hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp mà lớp, khối, trường thầy (cô) tiến hành để thực nội dung HĐGDNGLL? Theo thầy (cô) hình thức đạt hiệu mức độ nào? Mức độ TT Hiệu Những hình thức Thường Thỉnh Không tiến hành xuyên thoảng Thuyết trình Giải vấn đề Thảo luận Trò chơi Cao Trung binh Ghi Thấp 100 Đóng vai Giao nhiệm vụ Diễn đàn Xin đồng chí vui lòng cho biết trường đồng chí xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh đây? đánh dấu X vào cột "Có" trường xây dựng kế hoạch tương ứng TT Các loại kế hoạch Có Ghi Kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp vào đợt thi đua theo chủ điểm Kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp năm học Kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp cho HS theo học kỳ Kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp cho HS theo tháng Kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp cho HS theo tuần Ở trường đồng chí, đạo quản lý hoạt động giáo dục lên lớp cho HS thông qua hình thức sau đây? (Đánh dấu X vào hình thức tương ứng) 101 TT Hình thức Chỉ đạo hoạt động giáo dục lên lớp thông qua hoạt động Đoàn trường Chỉ đạo hoạt động giáo dục lên lớp thông qua tiết sinh hoạt lớp Chỉ đạo hoạt động giáo dục lên lớp thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần Chỉ đạo hoạt động giáo dục lên lớp thông qua nội dung giáo dục theo chủ điểm tháng Chỉ đạo hoạt động giáo dục lên lớp thông qua đội ngũ GVCN Chỉ đạo việc phối hợp lực lượng hoạt động giáo dục lên lớp Ở trường đồng chí CBQL phối hợp với lực lượng giáo dục sau ttrong việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (Đánh dấu X vào lực lượng phối hợp tương ứng) TT Nội dung trả lời Đội ngũ GVCN Gia đình học sinh Tập thể học sinh Đội ngũ giáo viên môn 102 Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh Hội cha mẹ học sinh Theo thầy (cô)việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT gặp khó khăn gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình thầy (cô) 103 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý) Để có sở nhằm đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao việc quản lý HĐGDNGLL góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THPT xin thầy (cô) vui lòng cho biết số thông tin sau: 1.Theo thầy (cô) vị trí, vai trò hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT đánh nào? ( Đánh dấu x vào ô thầy (cô) lựa chọn) Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết  Xin đồng chí vui lòng cho biết trường đồng chí xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động GDNGLL cho học sinh đây? (Đánh dấu X vào kế hoạch tương ứng mà nhà trường xây dựng) TT Các loại kế hoạch Kế hoạch hoạt động GDNGLL vào đợt thi đua theo chủ điểm Kế hoạch hoạt động GDNGLL năm học Kế hoạch hoạt động GDNGLL cho HS theo học kỳ Kế hoạch hoạt động GDNGLL cho HS theo tháng Kế hoạch hoạt động GDNGLL cho HS theo tuần Có 104 Ở trường đồng chí, đạo quản lý hoạt động GDNGLL cho HS thông qua hình thức sau đây? (Đánh dấu X vào hình thức tương ứng) TT Hình thức Chỉ đạo hoạt động GDNGLL thông qua hoạt động Đoàn trường Chỉ đạo hoạt động GDNGLL thông qua tiết sinh hoạt lớp Chỉ đạo hoạt động GDNGLL thông qua hoạt động chào cờ đầu tuần Chỉ đạo hoạt động GDNGLL thông qua nội dung giáo dục theo chủ điểm tháng Chỉ đạo hoạt động GDNGLL thông qua đội ngũ GVCN Chỉ đạo việc phối hợp lực lượng hoạt động GDNGLL Trường đồng chí CBQL phối hợp với lực lượng giáo dục sau ttrong việc tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (Đánh dấu X vào lực lượng phối hợp tương ứng) TT Nội dung trả lời Đội ngũ GVCN Gia đình học sinh Tập thể học sinh Đội ngũ giáo viên môn Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh 105 Hội cha mẹ học sinh Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình thầy (cô) Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Nhằm đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp để nâng cao hiệu quản lý HĐGDNGLL trường THPT xin thầy (cô) vui lòng cho biết số thông tin sau: Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết giải pháp sau: Mức độ cần thiết TT Tên giải pháp Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên cần thiết phải tăng cường công tác quản lý HĐGDNGLL Xây dựng kế hoạch quản lý công tác HĐGDNGLL cách khoa học Đổi việc tổ chức, đạo HĐGDNGLL Đảm bảo điều kiện cần thiết để quản lý có hiệu HĐGDNGLL Tăng cường công tác kiểm tra, đánh Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 106 giá HĐGDNGLL Thầy (cô) đánh mức độ khả thi giải pháp sau: Mức độ khả thi TT Tên giải pháp Thực Khó thực Không thực Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên cần thiết phải tăng cường công tác quản lý HĐGDNGLL Xây dựng kế hoạch quản lý công tác HĐGDNGLL cách khoa học Đổi việc tổ chức, đạo HĐGDNGLL Đảm bảo điều kiện cần thiết để quản lý có hiệu HĐGDNGLL Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình thầy (cô) 107 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Nhằm đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp để nâng cao hiệu quản lý HĐGDNGLL trường THPT em vui lòng cho biết số thông tin sau: Em đánh mức độ cần thiết giải pháp sau: Mức độ cần thiết TT Tên giải pháp Rất cần Cần Không thiết thiết cần thiết Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên cần thiết phải tăng cường công tác quản lý HĐGDNGLL Xây dựng kế hoạch quản lý công tác HĐGDNGLL cách khoa học Đổi việc tổ chức, đạo HĐGDNGLL Đảm bảo điều kiện cần thiết để quản lý có hiệu HĐGDNGLL Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL Em đánh mức độ khả thi giải pháp sau: TT Tên giải pháp Mức độ khả thi 108 Thực Khó thực Không thực Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên cần thiết phải tăng cường công tác quản lý HĐGDNGLL Xây dựng kế hoạch quản lý công tác HĐGDNGLL cách khoa học Đổi việc tổ chức, đạo HĐGDNGLL Đảm bảo điều kiện cần thiết để quản lý có hiệu HĐGDNGLL Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình em [...]... trường trung học phổ thông Chương 2: Thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL ở các trường trung học phổ thông huyện Bố trạch, tỉnh Quảng Bình Chương 3: Một số giải pháp quản lý HĐGDNGLL ở các trường trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu ở nước... rất ít công trình nghiên cứu về quản lý và các biện pháp quản lý HĐGDNGLL của các trường THPT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong thực tiễn đổi mới giáo dục toàn diện hiện nay 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quản lý Khái niệm quản lý đã xuất hiện từ buổi bình minh của xã hội loài người Khi mà con người lao động sản xuất, cải biến tự nhiên... của giáo dục và đào tạo hiện nay ở nước ta Vì vậy, nghiên cứu các biện pháp quản lý HĐGDNGLL là vấn đề cần thiết hiện nay đối với những nhà quản lý nhà trường, là một tất yếu của sự phát triển trong thời đại mới 29 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục. .. điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục của huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Huyện Bố Trạch là một trong 8 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Quảng Bình Ranh giới của huyện: phía Bắc giáp huyện Tuyên Hoá và Quảng Trạch, phía Nam giáp huyện Quảng Ninh, phía Tây giáp huyện Minh Hoá, phía Đông Nam giáp thành phố Đồng Hới,... cứu Các giải pháp quản lý của Ban giám hiệu ở các trường THPT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình về vấn đề HĐGDNGLL 7 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Khảo cứu các công trình nghiên cứu khoa học, tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nguồn tài liệu liên quan đến công tác quản lý HĐGDNGLL Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý HĐGDNGLL ở trường. .. chiến đấu bảo vệ Tổ quốc” Tư tưởng giáo dục toàn diện của Đảng và Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho sự nghiệp phát triển giáo dục của nước ta Từ đầu những năm 1980 Bộ giáo dục và đào tạo đã có các hướng dẫn cho các trường trung học phổ thông cần tăng cường các hoạt động giáo dục ngoài giờ song song với hoạt động giáo dục trong nhà trường Đã có rất nhiều công trình của các thầy giáo đầu ngành nghiên cứu về... trong năm học Kết hợp với sự lồng ghép các nội dung dạy học, giáo dục diễn ra theo từng thời điểm trong năm học, được thể hiển dưới hình thức các phong trào thi đua kế tiếp nhau, khép kín thời gian học tập trên lớp và giáo dục ngoài giờ lên lớp do nhà trường quản lý để đảm bảo tính liên tục của quá trình dạy học, giáo dục HĐGDNGLL là những 13 hoạt động được tổ chức ngoài thời gian học các môn trên lớp, ... chọn các giải pháp phù hợp để thực hiện mục tiêu đặt ra Không có giải pháp nào là vạn năng, mỗi giải pháp đều có ưu, nhược điểm của nó Do vậy, việc thực hiện chương trình HĐGDNGLL nếu biết phối hợp các giải pháp hợp lý, phát huy các mặt tích cực của các giải pháp thì chất lượng hiệu quả của HĐGDNGLL sẽ được nâng cao nhằm đạt được mục tiêu giáo dục Ngoài các giải pháp chung trong quản lý các hoạt động giáo. .. THPT huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Qua đó, khẳng định vai trò của HĐGDNGLL trong việc hỗ trợ các hoạt động khác đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục, đáp ứng mục tiêu đổi mới của giáo dục phổ thông 9 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác quản lý HĐGDNGLL ở trường. .. Phương pháp thống kê toán học Phương pháp này nhằm xử lý các số liệu thu được: Tính tỷ lệ %, trị số trung bình cộng, 8 Những đóng góp của luận văn 8.1 Về mặt lý luận - Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề HĐGDNGLL - Phân tích thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL ở các trường THPT 8.2 Về mặt thực tiễn 5 Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý HĐGDNGLL ở các trường ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN PHÚ HỮU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG... Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 58 62 63 NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Các giải pháp quản lý HĐGDNGLL trường. .. HĐGDNGLL trường trung học phổ thông 5.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý HĐGDNGLL trường trung học phổ thông huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý HĐGDNGLL trường trung học phổ

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010). Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khoa học sưphạm ứng dụng
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997), Điều lệ nhà trường phổ thông. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ nhà trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1990), Quy định về mục tiêu và kế hoạch đào tạo phổ thông trung học. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về mục tiêu và kế hoạch đào tạophổ thông trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu quản lý giáo dục trung học. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu quản lý giáo dục trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2008
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dụcngoài giờ lên lớp cho học sinh THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 10, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hoạt động giáo dục ngoài giờ lênlớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
14. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các họcthuyết quản lý, "NXB Chính trị Quốc gia
Tác giả: Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia"
Năm: 1996
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 - BCHTW Đảng khoá VIII. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn kiện hội nghị lần thứ 2 - BCHTWĐảng khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ 5- BCH TW Đảng khoá VIII. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 5- BCH TWĐảng khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1998
19. Nguyễn Minh Đạo (1996), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc giaHà Nội
Năm: 1996
20. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2010), Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền (chủ biên)
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2010
21. Đặng Vũ Hoạt (2005), Hoạt động GDNGLL ở trường THCS. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động GDNGLL ở trường THCS
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
22. Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (2010), Hoạt động GDNGLL ở trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động GDNGLL ở trường THCS
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
23. Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý Nhà nước về Giáo dục - Lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Nhà nước về Giáo dục - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Bá Lãm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
24. Nguyễn Lân (2002), Công tác chủ nhiệm lớp. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác chủ nhiệm lớp
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
25. Quý Long, Kim Thư (2012), Giúp Hiệu trưởng điều hành, quản lý hiệu quả cao, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp Hiệu trưởng điều hành, quản lý hiệu quảcao
Tác giả: Quý Long, Kim Thư
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2012
26. Macarencô (1980), Cuốn lịch dành cho các bậc cha mẹ học sinh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuốn lịch dành cho các bậc cha mẹ học sinh
Tác giả: Macarencô
Nhà XB: NXBChính trị quốc gia
Năm: 1980
28. Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Lê Thanh Sử (2008), Thiết kế bài giảng hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 12. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảnghoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 12
Tác giả: Nguyễn Dục Quang (chủ biên), Lê Thanh Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w