Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

110 893 2
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỖ MINH PHONG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HỌC SINH NGOẠI TRÚ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Văn Vinh - 2011 -2LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng trân thành tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới trường Đại học Vinh, khoa Sau Đại học, quan liên quan tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ giao Xin bày tỏ lòng cảm ơn, biết ơn sâu sắc tới thầy cơ, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng tơi q trình học tập q trình nghiên cứu khố học Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn nhà giáo, PGS - TS Nguyễn Trọng Văn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục Tôi xin trân thành cảm ơn tới BGH, phòng ban chức trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội, bạn bè, đồng nghiệp, người thân tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố học Mặc dù q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thân nỗ lực cố gắng, song chắn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn./ Vinh, tháng 11 năm 2011 Tác giả Đỗ Minh Phong -3CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HSSV TCCN KTX KT – XH GD – ĐT UBND TP ĐH CĐ NXB CNH HĐH CNHX : : : : : : : : : : : : : Học sinh sinh viên Trung cấp chuyên nghiệp Ký túc xá Kinh tế - Xã hội Giáo dục – Đào tạo Uỷ ban nhân dân Thành phố Đại học Cao đẳng Nhà xuất Cơng nghiệp hố Hiện đại hoá Chủ nghĩa xã hội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CỤM TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài i ii iii 1 -42 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài nghiên cứu 1.2.1 Một số quan niệm quản lý 1.2.2 Chức quản lý 1.2.3 Các nguyên tắc quản lý 1.2.4 Khái niệm Quản lý giáo dục 1.2.5 Khái niệm quản lý nhà trường 1.2.6 Khái niệm học sinh, sinh viên ngoại trú 1.2.7 Khái niệm giải pháp quản lý học sinh ngoại trú 1.3 Nội dung công tác quản lý học sinh ngoại trú 1.3.1 Hoạt động quản lý học sinh 1.3.2 Vai trị, vị trí cơng tác học sinh trường học 1.3.3 Vai trị Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh 1.3.4 Nội dung công tác quản lý học sinh ngoại trú 1.3.5 Các nội dung quản lý khác CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.Khái quát tình hình Kinh tế - Xã hội 2.1.1.Điều kiện tự nhiên 2.1.2.Tình hình KT - XH thành phố Hà Nội 2.1.3 Tình hình đào tạo TCCN thành phố Hà Nội 2.2 Vài nét khái quát trường Trung cấp Nông nghiệp 2.2.1.Thực trạng phát triển Trung cấp Nụng nghip H Ni 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ cđa Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội 2.2.3 C¬ cÊu tỉ chøc cđa Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội 2.2.4 Quy mô, ngành nghề chất lợng đào tạo 2.3 Thc trng cỏc gii phỏp quản lý học sinh ngoại trú 2.3.1 Khái quát công tác học sinh ngoại trú 2.3.2 Thực trạng hoạt động học sinh ngoại trú 2.3.3 Thực trạng số giải pháp quản lý học sinh ngoại trú 2.3.4 Thực trạng nhận thức cán quản lý giải pháp 2.3.5 Thực trạng nhận thức đánh giá cán Phường 2.3.6 Nguyên nhân thành công hạn chế 4 5 8 10 10 14 18 18 25 26 33 35 35 41 42 43 44 46 46 46 46 48 50 50 50 51 52 55 55 57 62 65 70 73 -5CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.2 Nguyên tắc tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc tính hệ thống 3.1.3 Ngun tăc tính tồn diện 3.1.4 Nguyên tắc tính hiệu 3.1.5 Nguyên tắc tính khả thi 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý 3.2.1 Xây dựng triển khai quy chế quy định 3.2.2 Xây dựng kế hoạch công tác quản lý học sinh ngoại trú 3.2.3 Phối hợp với tổ chức, đồn thể, gia đình 3.2.4 Tăng cường tổ chức thực kế hoạch quản lý 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý 3.3 Khảo sát tính cần thiết khả thi 3.3.1 Các nội dung thử nghiệm tác động 3.3.2 Đơn vị thử nghiệm tác động 3.3.3 Triển khai thử nghiệm tác động 3.3.4 Kết bước đầu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 75 75 75 76 77 77 78 79 79 81 82 83 87 89 89 90 90 90 93 93 95 97 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chất lượng đào tạo liên quan chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sản phẩm đào tạo xem có chất lượng cao đáp ứng tốt mục tiêu đào tạo mà yêu cầu kinh tế - xã hội đặt cấp học, ngành học bậc đào tạo Trong xu hội nhập phát triển có thay đổi tồn diện sâu sắc tất lĩnh vực đời sống xã hội Trước đòi hỏi thực tế đó, nghiệp giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục Trung cấp chuyên nghiệp nói riêng cần phải đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, quy trình đào tạo, đề triển khai thực chủ trương giải pháp quản lý -6con người, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng cho công đổi Công tác quản lý người nghiệp Giáo dục đào tạo phải hướng vào mục tiêu đào tạo chung Đó là, hình thành học sinh - sinh viên nhân cách, phẩm chất lực công dân; đào tạo người lao động tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh, có kiến thức văn hố, khoa học, cơng nghệ, kỹ nghề nghiệp, có sức khoẻ, có khả góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, đưa đất nước tiến kịp thời đại, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Do điều kiện sở vật chất thiếu thốn, hầu hết trường Trung cấp chuyên nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội chưa có Ký túc xá, số trường có khu nội trú nhỏ đáp ứng không 20% tổng số học sinh nhà trường (Trên địa bàn thành phố có trường có khu KTX Trường Trung cấp nơng nghiệp trường Trung cấp xây dựng) Còn 80%, có trường tới 100% số học sính buộc phải th trọ (ngoại trú) khu vực dân cư xung quanh trường mà học sinh theo học Do chưa quen với hồn cảnh mơi trường sinh hoạt học tập mới, ý thức tự giác học sinh - sinh viên chưa tốt, môi trường sống không lành mạnh, có nhiều phần tử xấu lợi dụng rủ rê lơi kéo, bng lỏng quản lý phía người có trách nhiệm (nhà trường địa phương), phận học sinh - sinh viên ngoại trú không làm chủ thân, dễ bị nảy sinh tiêu cực, biến thành tội phạm, thành phần tử xấu xã hội Thực tế tượng cắm quán, cờ bạc ăn tiền, nghiện rượu, đề đóm, gian lận thi cử nói tượng tiêu cực cần quan tâm, giáo dục giới sinh viên ngoại trú Tình hình phạm pháp hình liên quan tới HSSV chưa giảm, có nhiều vụ việc nghiêm trọng -7như: giết người, giết người cướp của, đua xe trái phép … phát hiện, xử lý Mặc dù nay, theo thống kê Vụ công tác học sinh sinh viên (Bộ GD&ĐT) có 90% số trường cao đẳng, đại học Trung học chuyên nghiệp có Ban đạo phòng chống tội phạm, hiệu chuyên mơn hoạt động tổ chức cịn yếu thiếu Với tác động nhiều mặt tiêu cực xã hội nảy sinh từ chế thị trường, với luận điệu tuyên truyền lôi kéo lực thù địch nhằm vào đối tượng HSSV; làm tốt công tác quản lý HSSV ngoại trú giải pháp quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác HSSV, từ nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện trường ĐH, CĐ &TCCN, chất lượng giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho HSSV Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội nằm địa bàn trọng điểm tệ nạn xã hội thành phố Hà Nội, mại dâm ma tuý Tỷ lệ học sinh KTX nội trú đạt thấp, nên học sinh ngoại trú Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội không tránh khỏi thưc trạng Trong năm học 2010 - 2011 Trường Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội có 2573 HSSV theo học, có: 1.195 SV đại học cao đẳng hệ liên thông, hệ chức; 1.378 học sinh trung cấp hệ quy Trong tổng số 1.378 học sinh hệ quy, có khoảng 20% có gia đình trú khu vực gần trường khơng có nhu cầu nội trú, cịn lại khoảng 1100 em ln có nguyện vọng KTX Trong đó, khu Ký túc xá thuộc Trường Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội có tối đa 300 chỗ Như vậy, số SV phải ngoại trú nhà dân xung quanh địa điểm trường học lên tới 800 em, chiếm 60% tổng số học sinh -8Hiện nay, cơng tác quản lý học sinh nói chung quản lý học sinh ngoại trú nói riêng, nhà trường chưa xây dựng hệ thống văn pháp lý có liên quan Vì vậy, hiệu lãnh đạo, đạo quản lý học sinh lúng túng nhiều việc bỏ ngỏ Mặc dù Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế ngoại trú HSSV, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quy định quản lý học sinh, học sinh tạm trú địa bàn Thành phố Hà Nội, song chưa đầy đủ, cụ thể chưa đáp ứng với đặc thù nhà trường Vì thế, công tác quản lý học sinh ngoại trú cịn nhiều hạn chế, bất cập Có thể nói, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học quản lý học sinh ngoại trú Trường Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội Vì vậy, ngồi việc trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp công tác quản lý học sinh ngoại trú trách nhiệm nặng nề, cấp bách sở đào tạo nói chung Trường Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội nói riêng Nhằm đảm bảo cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực có kỹ nghề nghiệp, có lối sống lành mạnh, có kỷ luật, có sức khoẻ, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Trường Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội cần có giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quản lý, giáo dục học sinh bối cảnh chế thị trường Công tác quản lý, giáo dục học sinh Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội nhiều vấn đề cần quan tâm, khắc phục là: bất cập, khơng đồng hiệu quản lý học sinh chưa đạt với yêu cầu nhà trường toàn xã hội Hiện nay, nhiều giải pháp quản lý giáo dục học sinh cịn mang tính chất tình tạm thời, chưa xây dựng Quy chế công tác học sinh Trường Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội nói chung Quy chế học sinh ngoại trú Trường Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội nói riêng Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn tổ chức nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý học sinh ngoại -9trú Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội” làm đề tài luận văn mình, đồng thời dịp vận dụng kiến thức học vào thực tiễn cơng tác thân nhằm góp phần nhỏ bé nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng quản lý học sinh ngoại trú Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý học sinh ngoại trú Trường Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội, góp phần thực thành cơng mục tiêu đào tạo chung nhà trường: Đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, có tính tự chủ, sáng tạo có kỷ luật, giàu lịng nhân ái, đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Khách thể đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý học sinh trung cấp chuyên nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý học sinh ngoại trú Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội Giả thuyết khoa học: Do điều kiện sở vật chất thiếu thốn, khu KTX nhà trường đáp ứng khoảng 40% học sinh có nhu cầu, số cịn lại gia đình th trọ nhà dân khu vực dân cư xung quanh trường Công tác quản lý học sinh ngoại trú Trường Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội cịn nhiều bất cập nhiều nguyên nhân khác nhau: Văn quản lý, nhân sự, sở vật chất … vấn đề xúc, lo lắng, quan tâm nhà trường, gia đình, xã hội Nếu xây dựng giải pháp quản lý học sinh ngoại trú khoa học, phù hợp góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý học sinh - 10 Trường Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội, ngăn chặn, đẩy lùi, xố bỏ biểu tiêu cực học sinh ngoại trú; góp phần giữ vững an ninh trị địa bàn Nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Xác định sở lý luận việc đề xuất giải pháp quản lý học sinh ngoại trú Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội 5.2 Khảo sát thực trạng giải pháp quản lý học sinh ngoại trú sở đào tạo thuộc Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý học sinh ngoại trú Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, trình nghiên cứu tác giả sử dụng nhóm phương pháp sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Bao gồm việc phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố văn kiện, văn tài liệu lý luận có liên quan đến vấn đề quản lý, quản lý học sinh nói chung quản lý học sinh ngoại trú nói riêng Làm sở lý luận cho khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý học sinh ngoại trú Trường Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.2.1 Phương pháp quan sát sư phạm: tham quan, khảo sát thực tế để quan sát hoạt động học sinh ngoại trú thực tiễn công tác quản lý học sinh ngoại trú số sở đào tạo đại học 6.2.2 Phương pháp đàm thoại, vấn: cán liên quan đến công tác quản lý học sinh; học sinh ngoại trú; gia đình cho học sinh thuê trọ; chuyên gia có nhiều kinh nghiệm quản lý giáo dục nói chung quản lý học sinh nói riêng - 96 - Kết tác động thể mạnh mẽ theo ý định nhà quản lý (số học sinh bị xử lý kỷ luật qua kiểm tra giảm rõ rệt) Như vậy, việc thử nghiệm tác động số nội dung thuộc giả pháp quản lý học sinh ngoại trú địa bàn thử nghiệm có tác dụng mạnh mẽ tới học sinh ngoại trú cán quản lý có liên quan địa phương Sau tác động số nội dung thuộc giải pháp quản lý học sinh ngoại trú, học sinh ngoại trú tiến nhận thức hành vi Các nội quy, phong trào địa phương học sinh ngoại trú quan tâm tham gia mạnh mẽ trước Bản thân cán quản lý tổ dân phố, thôn, xã “Thử nghiệm tác động” quyền đánh giá học sinh ngoại trú phấn khởi, tích cực làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Phân tích bảng 10, ta thấy: Bảng 10: Kết xếp loại qua đánh giá việc thực nội quy, quy chế học sinh ngoại trú tập thể trường trung cấp Nông nghiệp thôn Phùng Khoan năm học 2010 - 2011 T T Thời gian Tổng số HK I Tốt Khá Tr.bình Yếu SL % SL % SL % SL % 70 23 16.1 24 16.8 18 12.6 3.5 HK II 68 37 25.2 25 17 3.4 0.68 So sánh giảm tăng tăng giảm giảm - Số học sinh ngoại trú đánh giá loại tốt loại tăng ; số đánh giá loại trung bình yếu giảm, chứng tỏ tác động giải pháp quản lý học sinh ngoại trú làm cho học sinh ngoại trú tiến nhận thức hành vi - Sự liên hoàn nội dung giải pháp có tác dụng rõ rệt cơng tác học sinh ngoại trú, kích thích tinh thần thi đua học tập, rèn - 97 luyện học sinh ngoại trú đồng thời kìm hãm hoạt động tiêu cực, vô ý thức chây lười học sinh ngoại trú - Việc đánh giá học sinh ngoại trú cách chặt chẽ, không thả lỏng, tạo uy cho cán quản lý khối phố trước học sinh ngoại trú KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đề tài Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý học sinh ngoại trú Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội bước đầu giải vấn đề xúc Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội công tác quản lý học sinh ngoại trú Đề tài đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý học sinh ngoại trú Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội cách đồng có hệ thống tn theo quy trình quản lý giáo dục Đề tài lần nghiên cứu, ứng dụng Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý học sinh trường 1.2 Sau trình bày khái niệm cơng cụ thuật ngữ có liên quan tới đề tài với trọng tâm bàn vai trò quản lý học sinh ngoại trú, vấn đề đặc điểm quản lý học sinh ngoại trú Chương 1, luận văn làm rõ sở lý luận khoa học vấn đề nghiên cứu Trong tác giả hệ thống cách bản, làm rõ khái niệm học sinh, học sinh ngoại trú bối - 98 cảnh nhà trường quỹ đạo chế thị trường nước ta Đồng thời nêu lên số khái niệm quản lý giáo dục, quản lý cụ thể học sinh ngoại trú, đặc biệt khái niệm Quản lý học sinh ngoại trú nội dung, cách thức, cách giải vấn đề học sinh ngoại trú nhà trường lực lượng ngồi nhà trường có liên quan đến học sinh ngoại trú nhằm hình thành nhân cách học sinh theo yêu cầu, mục tiêu đào tạo, tiến dần tới mục đích đào tạo 1.3 Đề tài phân tích cách có hệ thống thực trạng giải pháp quản lý học sinh ngoại trú Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội Mặc dù Ban giàm hiệu Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội quan tâm công tác quản lý học sinh ngoại trú Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội cịn nhiều bất cập như: Hành lang pháp lý cho công tác quản lý học sinh ngoại trú chưa phân định rõ ràng, chung chung; Sự quan tâm lãnh đạo công tác quản lý học sinh ngoại trú chưa thật đầy đủ, cán lĩnh vực vừa thiếu, vừa yếu, khơng chun trách; Kinh phí cho lĩnh vực thiếu lại không tách thành khoản mục riêng kế hoạch kinh phí hàng năm nên chủ động tiêu; việc tổ chức thực kế hoạch công tác quản lý học sinh ngoại trú nhà trường chưa triệt để; Công đoạn kiểm tra, đánh giá quy trình quản lý cịn bị bng lỏng, thiếu kịp thời… Những bất cập sở cho việc đề xuất số giải pháp quản lý học sinh ngoại trú địa bàn TP Hà Nội 1.4 Đề tài đề xuất năm nhóm giải pháp quản lý học sinh ngoại trú trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội, là: - Xây dựng triển khai quy chế, quy định chung công tác quản lý học sinh ngoại trú - Xây dựng kế hoạch công tác quản lý học sinh ngoại trú - 99 - Phối hợp với tổ chức, đoàn thể, gia đình để quản lý học sinh ngoại trú cách sâu sát, thường xuyên, liên tục - Tăng cường tổ chức thực kế hoạch quản lý học sinh ngoại trú - Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác quản lý học sinh ngoại trú học sinh ngoại trú 1.5 Đề tài góp phần triển khai cách có hệ thống cụ thể Quy chế công tác học sinh ngoại trú Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định quản lý học sinh, học sinh tạm trú địa bàn Thành phố Hà Nội UBND Thành phố Hà nội 1.6 Hiện nay, địa bàn TP Hà Nội nói riêng nước nói chung, đại đa số học sinh trường Trung cấp chuyên nghiệp phải ngoại trú Thực giải pháp nâng cao hiệu quản lý học sinh ngoại trú có hiệu nhu cầu cấp thiết tất sở đào tạo, địi hỏi lực lượng giáo dục tồn xã hội phải phối hợp hành động cách thường xuyên, liên tục Do có khó khăn khách quan chủ quan, nên đề tài hạn chế khiếm khuyết Tôi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp để đề tài ngày hồn thiện, ngày có giá trị thực tiễn cơng tác học sinh ngoại trú Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội nói riêng sở đào tạo nói chung Kiến nghị 2.1 Bộ Giáo dục Đào tạo cần có phối hợp liên ngành để hiệu lực pháp lý Quy chế ngoại trú học sinh triển khai sâu rộng có hiệu 2.2 Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội cần sớm ban hành quy định học sinh ngoại trú địa bàn Thành phố Hà Nội, đáp ứng với yêu cầu riêng Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội, phù hợp với Quy chế công tác học sinh ngoại trú Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành phù hợp với thực - 100 tế địa phương Điều sở pháp lý để triển khai kế hoạch, giải pháp quản lý học sinh ngoại trú Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội địa bàn Thành phố Hà Nội 2.3 Để nhóm giải pháp quản lý học sinh ngoại trú phát huy tác dụng, điều kiện phải có máy quản lý học sinh ngoại trú Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội Mong rằng, Ban giám hiệu Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội sớm có định biên chế tổ chức để tạo máy hồn chỉnh, văn mang tính pháp lý, kế hoạch kinh phí, kinh phí cần thiết máy làm công tác quản lý học sinh ngoại trú hoạt động tốt 2.4 Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội thường xuyên mở lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao trình độ quản lý kỹ tác nghiệp cho đội ngũ cán quản lý học sinh ngoại trú thường xuyên học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn trường Thành phố Hà Nội địa bàn nước 2.5 Để công tác quản lý học sinh ngoại trú đạt kết tốt cần có huy động, tập hợp lực lượng nhiều cấp, nhiều đoàn thể ngồi nhà trường, Trung cấp Nơng nghiệp Hà Nội cần có quy định nguyên tắc phối kết hợp lực lượng, sách vật chất tinh thần cho cán tham gia công tác ngoại trú học sinh (cả ngồi đơn vị), cơng tác phải thực ngồi cơng tác vừa quan trọng, vừa xúc, vừa khó khăn phức tạp./ - 101 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo - Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo TW1, 1997 Các báo cáo tổng kết công tác Đoàn phong trào niên năm 2006 – 2011, Ban chấp hành Đồn TNCSHCM trường TC Nơng nghiệp Các báo cáo tổng kết công tác Hội LHTN năm 2009 - 2011, Ban chấp hành Hội LHTN trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội Các báo cáo tổng kết, hội nghị chuyên đề công tác HSSV Bộ Giáo dục Đào tạo, 2008, 2009, 2010, 2011 Các giảng đề cương giảng môn học Triết học Giáo dục Phạm Khắc Chương, trường ĐHSP HN, 2003 Các số báo Giáo dục thời đại năm 2008, 2009, 2010 Các trang website HSSV - 102 Các văn đạo giáo dục, phòng, chống ma tuý trường học, Ban đạo giáo dục phòng chống AIDS – ma tuý; Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 2003 Các báo cáo công tác HSSV trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội từ năm 2007 - 2011 10 Dương Danh Cường – Các biện pháp tăng cường quản lý hoạt động học tập lên lớp học sinh trường Trung học Cảnh sát nhân dân I, mã số 5.07.03 - Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, HN, 2000 11.Đoàn Trung Dung – “Các giải pháp quản lý hoạt động lên lớp sinh viên nội trú trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh”, mã số 5.07.03 - Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, HN, 2001 12.Nguyễn Bá Dương (chủ biên) – Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1999 13.Vũ Cao Đàm – Nghiên cứu khoa học, phương pháp luận thực tiễn – NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1993 14.Nguyễn Minh Đạo – Cơ sở khoa học quản lý – NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1997 15.Giáo trình Tâm lý học quản lý – Khoa luật – NXB ĐHQGHN, 1997 16.Harol Koon - Những vấn đề cốt yếu quản lý – NXB Khoa học Kỹ thuật, HN, 1992 17.Nguyễn Quang Hải - Những biện pháp tăng cường quản lý giáo dục sinh viên trường Đại học Cảnh sát nhân dân - Bộ Công an, mã số 5.07.03 Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Hà Nội, 1998 18.Phạm Minh Hạc – Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 - 103 19.Phạm Minh Hạc - Một số vấn đề giáo dục quản lý giáo dục – NXB Giáo dục, 1986 20.Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ - Tâm lý học, NXB Giáo dục, 1988 21.Phạm Mỹ Hạnh - Những biện pháp tổ chức giáo dục nếp sống văn hố cho sinh viên thơng qua hoạt động Đồn niên Hội SV trường, mã số 5.07.03 - Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, HN, 1999 22.Hệ thống văn pháp quy hành giáo dục trung cấp chuyên nghiệp, Sở giáo dục & đào tạo Hà Nội, 2011 23.Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam – NXB Sự thật, 1992 24.Hà Sĩ Hồ - Những giảng quản lý trường học, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo TW1, 1984 25.Mai Hữu Khuê – Tâm lý quản lý nhà nước, Học viện Chính trị Quốc gia, 1993 26.Kỷ yếu Hội nghị chuyên đề Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH đất nước, Bộ Giáo dục Đào tạo, HN, 1995 27.Phạm Thanh Liêm – Lý luận quản lý giáo dục, trường Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo II, TP HCM, 2000 28.Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam, 1998 29.Đinh Thị Tuyết Mai - Một số biện pháp tăng cường công tác quản lý đời sống sinh viên nội trú ĐHQGHN, mã số 60.14.05, Luận văn Thạc sỹ quản lý giáo dục, HN 2003 30.Rađacốp Mikhain – Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục Đào tạo TW 1, 1984 31.Mikokazu - Nghệ thuật quản lý kiểu Nhật Bản, NXB Khoa học Xã hội, 1993 32.Hồ Chí Minh – Bàn công tác giáo dục, NXB Sự thật, HN, 1972 - 104 33.Hồ Chí Minh – Về xây dựng người mới, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 1995 34.Lưu Xuân Mới – Lý luận dạy đại học, NXB Giáo dục, HN, 2000 35.Phạm Thành Nghị - Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB ĐHQGHN, 2000 36.Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá II định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Đảng Cộng sản Việt Nam, 2000 37.Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội, 1996 38.Trần Quốc Thành - Đề cương giảng chuyên đề Khoa học quản lý đại cương, 2003 39.Nguyễn Đức Trí – Giáo trình mơn Quản lý giáo dục - Đề cương giảng cao học, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, 2003 40.Nguyễn Quang Uẩn - Đề cương giảng Tâm lý học quản lý, HN, 2003 41.Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Luỹ, Đinh Văn Vang – Tâm lý học đại cương, Đại học Sư phạm, 2003 42.Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang – Giá trị - định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Hà Nội, 1995 43.Nguyễn Quang Uẩn, Trần Quốc Thành, Trần Hữu Luyến – Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQGHN, 2001 44.Bùi Văn Vân - Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp phịng chống nhiễm HIV/AIDS cho sinh viên Đại học sư phạm Đà Nẵng, mã số 7.01.01, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học, Hà Nội, 1998 45.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên lân thứ VI, Hội sinh viên Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội, 1999 - 105 46.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 47.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 48.Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 49.Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội, 1991 50.Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 51.Văn Quy định quản lý HSSV tạm trú địa bàn TP Hà Nội, Ban hành kèm theo Quyết định số 151/2003/QĐUB ngày 11/11/2003 UBND Thành phố PHỤ LỤC QUY CHẾ NGOẠI TRÚ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP CHUN NGHIỆP HỆ CHÍNH QUY (Ban hành kèm theo Thơng tư số 27/2009/TT-BGDĐT ngày 19 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Quy chế quy định ngoại trú học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ quy, bao gồm: quyền - 106 nghĩa vụ học sinh, sinh viên ngoại trú; công tác học sinh, sinh viên ngoại trú; trách nhiệm Hiệu trưởng nhà trường, Giám đốc sở giáo dục đào tạo Quy chế áp dụng học sinh, sinh viên ngoại trú hệ quy đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp (sau gọi chung nhà trường), tổ chức cá nhân có liên quan đến ngoại trú học sinh, sinh viên Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, từ ngữ sau hiểu sau: Học sinh, sinh viên ngoại trú học sinh, sinh viên không khu nội trú nhà trường Cư trú việc thường trú tạm trú địa điểm, khu vực định lãnh thổ Việt Nam Điều Mục đích Tạo sở pháp lý để nhà trường phối hợp với quyền địa phương việc quản lý hỗ trợ cho học sinh, sinh viên ngoại trú có mơi trường ăn, ở, sinh hoạt lành mạnh, học tập rèn luyện tốt, đồng thời tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên tham gia phát huy lực việc xây dựng đời sống văn hóa, nếp, kỷ cương, phịng chống tội phạm, tệ nạn xã hội nơi cư trú Điều Yêu cầu công tác học sinh, sinh viên ngoại trú Thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, quy định quyền địa phương Nắm tình hình học sinh, sinh viên, kịp thời phối hợp giải vấn đề có liên quan đến học sinh, sinh viên ngoại trú - 107 Đảm bảo phối hợp chặt chẽ, thường xuyên nhà trường với địa phương, gia đình học sinh, sinh viên ngoại trú Hỗ trợ, giúp đỡ học sinh, sinh viên ngoại trú đảm bảo an tồn, trật tự, văn hóa nơi cư trú Chương QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN NGOẠI TRÚ Điều Quyền học sinh, sinh viên ngoại trú Học sinh, sinh viên ngoại trú hưởng quyền theo quy định hành Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Được hưởng quyền công dân cư trú địa bàn, quyền địa phương, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ việc ngoại trú Được quyền khiếu nại, đề đạt nguyện vọng đến quyền địa phương, Hiệu trưởng nhà trường quan hữu quan vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích đáng nơi cư trú Điều Nghĩa vụ học sinh, sinh viên ngoại trú Thực nghĩa vụ theo quy định hành Quy chế học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp hệ quy Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thực nghĩa vụ công dân theo quy định pháp luật Chấp hành quy định bảo đảm an ninh, trật tự, an tồn xã hội; tích cực tham gia hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, phòng chống ma túy, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường nơi cư trú hoạt động khác địa phương tổ chức - 108 Phải đăng ký tạm trú với công an xã (phường, thị trấn) báo với nhà trường địa ngoại trú thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhập học Khi có thay đổi nơi cư trú, phải báo địa cư trú với nhà trường thời hạn 20 ngày Học sinh, sinh viên ngoại trú có hộ thường trú cư trú nơi có hộ thực nghĩa vụ quy định khoản 1, 2, Điều Chương CÔNG TÁC HỌC SINH, SINH VIÊN NGOẠI TRÚ Điều Công tác quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú Phổ biến quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, nhà trường công tác ngoại trú học sinh, sinh viên; hướng dẫn tư vấn thủ tục đăng ký tạm trú từ nhập học Lập kế hoạch hàng năm để thực công tác quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú Lập sổ học sinh, sinh viên ngoại trú (Phụ lục số II), cập nhật đầy đủ, kịp thời việc thay đổi nơi cư trú học sinh, sinh viên ngoại trú Điều Công tác phối hợp Lập kế hoạch phối hợp với quyền địa phương nắm bắt tình hình nhà trọ để tư vấn, giới thiệu chỗ cho học sinh, sinh viên có nhu cầu Chủ động phối hợp với quyền địa phương, quan cơng an, ngành có liên quan tổ chức hội nghị giao ban hàng năm nhà trường quyền địa phương tình hình học sinh, sinh viên ngoại trú, kịp thời giải vụ việc liên quan đến học sinh, sinh viên ngoại trú Phối hợp với Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp niên Việt Nam, tổ chức trị - xã hội - 109 khác có liên quan để tư vấn, hỗ trợ, giúp đỡ, tổ chức thực công tác ngoại trú học sinh, sinh viên Chương TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG NHÀ TRƯỜNG, GIÁM ĐỐC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Điều Trách nhiệm Hiệu trưởng nhà trường Căn điều kiện cụ thể nhà trường, tổ chức thực công tác ngoại trú học sinh, sinh viên theo quy định chương III Quy chế này, Phê duyệt kế hoạch hoạt động công tác quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú hàng năm trường đạo, tổ chức thực Bố trí cán làm cơng tác ngoại trú học sinh, sinh viên Bảo đảm điều kiện nhằm phát huy vai trò tổ chức Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Liên hiệp niên Việt Nam công tác ngoại trú học sinh, sinh viên Có chế phối hợp với quan chức địa phương để tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên ngoại trú thực đầy đủ quyền nghĩa vụ Phối hợp với sở giáo dục đào tạo tham mưu, đề xuất cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo thực công tác ngoại trú học sinh, sinh viên phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Điều 10 Trách nhiệm Giám đốc sở giáo dục đào tạo Chỉ đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá sơ kết hàng năm công tác ngoại trú học sinh, sinh viên theo nội dung Quy chế nhà trường trực thuộc sở giáo dục đào tạo - 110 Tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành quy định quản lý nhà trọ cho học sinh, sinh viên quy chế phối hợp quản lý học sinh, sinh viên ngoại trú Chủ trì, phối hợp với ban, ngành địa phương, trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp kiểm tra, đánh giá tình hình học sinh, sinh viên ngoại trú Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Chế độ báo cáo Các nhà trường kịp thời báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo quan có liên quan vụ việc xảy có liên quan đến học sinh, sinh viên ngoại trú Kết thúc năm học nhà trường tổng kết công tác học sinh, sinh viên ngoại trú, báo cáo quan quản lý giáo dục trực tiếp, đồng thời gửi sở giáo dục đào tạo địa phương để tổng hợp (Phụ lục số I) Các sở giáo dục đào tạo tổng hợp, đánh giá tình hình công tác học sinh, sinh viên ngoại trú địa bàn, bổ sung Bộ Giáo dục Đào tạo sau kết thúc năm học Điều 12 Kiểm tra, khen thưởng, kỷ luật Bộ Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục đào tạo, quyền địa phương, quan có liên quan nhà trường theo thẩm quyền tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực công tác ngoại trú học sinh, sinh viên hàng năm Học sinh, sinh viên ngoại trú vi phạm khoản Điều Quy chế bị nhà trường xử lý kỷ luật hình thức khiển trách; vi phạm khoản Điều Quy chế lần thứ xử lý kỷ luật hình thức khiển trách, lần vi phạm năm học xử lý kỷ luật hình thức cảnh cáo; vi phạm khác xử lý theo khung xử lý kỷ luật Quy chế học sinh, ... Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng quản lý học sinh ngoại trú Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý học sinh ngoại trú Trường Trung cấp Nông. .. tác học sinh ngoại trú Bộ Giáo dục Đào tạo đề 1.3 Nội dung quản lý học sinh ngoại trú: 1.3.1 Hoạt động quản lý học sinh: 1.3.1.1 Nội dung quản lý học sinh Hoạt động quản lý học sinh công tác quản. .. nghiệp Hà Nội 5.2 Khảo sát thực trạng giải pháp quản lý học sinh ngoại trú sở đào tạo thuộc Trường Trung cấp Nông nghiệp Hà Nội 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý học sinh ngoại trú Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Quy mô giáo viên và học sinh qua các năm Năm họcSố lớpSố học sinhSố giáo  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 1.

Quy mô giáo viên và học sinh qua các năm Năm họcSố lớpSố học sinhSố giáo Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3: Tổng hợp kết quả khảo sỏt hoạt động sử dụng quỹ thời gian của - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 3.

Tổng hợp kết quả khảo sỏt hoạt động sử dụng quỹ thời gian của Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng hợp khảo sỏt, điều tra lý do học sin hở ngoại trỳ - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 4.

Tổng hợp khảo sỏt, điều tra lý do học sin hở ngoại trỳ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 7a: Tổng hợp kết quả khảo sỏt cỏn bộ trong nhà trường về thực trạng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 7a.

Tổng hợp kết quả khảo sỏt cỏn bộ trong nhà trường về thực trạng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 7b: Tổng hợp kết quả khảo sỏt cỏn bộ trong nhà trường về thực trạng - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 7b.

Tổng hợp kết quả khảo sỏt cỏn bộ trong nhà trường về thực trạng Xem tại trang 73 của tài liệu.
13.51 10.81 70.27 4 Ký cam kết giữa học sinh và  gia đỡnh chủ trọ 37.84 18.92 43.24 - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

13.51.

10.81 70.27 4 Ký cam kết giữa học sinh và gia đỡnh chủ trọ 37.84 18.92 43.24 Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 8a: Tổng hợp kết quả khảo sỏt cỏn bộ địa phương về thực trạng mức - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 8a.

Tổng hợp kết quả khảo sỏt cỏn bộ địa phương về thực trạng mức Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 8b: Tổng hợp kết quả khảo sỏt cỏn bộ địa phương về thực trạng mức - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 8b.

Tổng hợp kết quả khảo sỏt cỏn bộ địa phương về thực trạng mức Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 9: Tổng hợp số liệu thử nghiệm tỏc động tại Tập thể trường trung cấp - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 9.

Tổng hợp số liệu thử nghiệm tỏc động tại Tập thể trường trung cấp Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 10: Kết quả xếp loại qua đỏnh giỏ việc thực hiện nội quy, quy chế - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý học sinh ngoại trú ở trường trung cấp nông nghiệp hà nội luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bảng 10.

Kết quả xếp loại qua đỏnh giỏ việc thực hiện nội quy, quy chế Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan