Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁODỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN PHÚ THẢO MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCỞCÁCTRƯỜNGTHCSQUẬNGÒVẤPTHÀNHPHỐHỒCHÍMINHLUẬNVĂNTHẠCSĨKHOAHỌCGIÁODỤC VINH, 2011 2 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và sâu sắc, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệuTrường Đại học Vinh, khoa Sau Đại học và các giảng viên, các nhà sư phạm, các nhà khoahọc cùng quí thầy cô đã tận tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cám ơn Tiến sĩ - NGƯT Đỗ Tuyết Bảo, nguyên HiệutrưởngtrườngTHCS Phan Tây Hồ; đồngchí Lê Thị Tại, Chánh Văn phòng SởGiáodục - Đào tạo ThànhphốHồChí Minh, nguyên Trưởng phòng Giáodục - Đào tạo quậnGòVấp luôn động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu. Xin cám ơn cácđồngchí lãnh đạo và chuyên viên Phòng Giáodục - Đào tạo quậnGò Vấp, cácđồngchíHiệu trưởng, Phóhiệu trưởng, các thầy cô giáocáctrườngTHCS trong quận, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện khảo sát và hoàn thànhluận văn. Đặc biệt, tác giả xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Văn Đệ, Hiệutrưởngtrường ĐH Đồng Tháp - Thầy trực tiếp hướng dẫn khoahọc đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thànhluận văn. Mặc dù hết sức cố gắng nhưng luậnvăn này chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được ý kiến chỉ dẫn của quí thầy cô và ý kiến đóng góp chân tình của các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬNVĂN Trần Phú Thảo 3 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Bảng ký hiệucác chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .4 4. Giả thuyết khoahọc .6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .4 6. Phạm vi nghiên cứu 4 7. Phương pháp nghiên cứu 5 8. Cấu trúc của luậnvăn .6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝLUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .7 1.1.1 Nước ngoài .7 1.1.2 Trong nước .9 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài .10 1.2.1 Dạyhọc và hoạtđộngdạyhọc .10 1.2.2 Quảnlý và quảnlýhoạtđộngdạyhọc .13 1.2.3 Hiệuquả và hiệuquảquảnlýhoạtđộngdạyhọc .20 1.3 Mộtsốvấn đề lýluận liên quan đến công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrườngTHCS .21 1.3.1 Vị trí, mục tiêu giáo dục, chức năng, nhiệm vụ của trườngTHCS 21 1.3.2 HoạtđộngdạyhọcởtrườngTHCS .25 4 1.3.3 QuảnlýhoạtđộngdạyhọcởtrườngTHCS 26 1.3.4 Vai trò của quảnlýhoạtđộngdạyhọc trong việc nângcao chất lượng giáodục .28 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCỞCÁCTRƯỜNGTHCSQUẬNGÒ VẤP, THÀNHPHỐHỒCHÍMINH 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội – văn hóa và giáodục của quậnGò Vấp, thànhphốHồChíMinh 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .32 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội – văn hóa 33 2.1.3 Tình hình phát triển giáodục 34 2.2 Thực trạng hoạtđộngdạyhọc của cáctrườngTHCSquậnGò Vấp, thànhphốHồChíMinh 38 2.2.1 Thực trạng chung về công tác giảng dạy tại cáctrườngTHCSquậnGò Vấp, thànhphốHồChíMinh 38 2.2.2 Thực trạng về các điều kiện CSVC phục vụ hoạtđộngdạyhọc 45 2.3 Thực trạng về quảnlýhoạtđộngdạyhọc của cáctrườngTHCSquậnGò Vấp, thànhphốHồChíMinh 48 2.3.1 Thực trạng về các điều kiện đảm bảo chất lượng giáodục 48 2.3.2 Thực trạng công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrườngTHCSquậnGò Vấp, thànhphốHồChíMinh 49 2.3.3 Thực trạng đánh giá vai trò của Hiệutrường và giáo viên trong công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọc 52 2.3.4 Thực trạng về việc quảnlý mục tiêu .53 5 2.3.5 Thực trạng quảnlý phương phápdạyhọc .58 2.3.6 Thực trạng về công tác bồi dưỡng giáo viên .62 2.3.7 Thực trạng nhận thức đánh giá của CMHS về công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọc 65 2.3.8 Kết luận về thực trạng các biện phápquảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrườngTHCSquậnGò Vấp, thànhphốHồChíMinh .68 2.4 Thực trạng hoạtđộnghọc tập của học sinh ởcáctrườngTHCSquậnGò Vấp, thànhphốHồChíMinh 69 2.4.1 Thực trạng về ý thức học tập của học sinh 69 2.4.2 Thực trạng về kế hoạch tự học của học sinh .70 2.4.3 Thực trạng về nội dung tự học tập của học sinh 71 2.4.4 Thực trạng về công tác quảnlýhọc tập của học sinh tại cáctrườngTHCSquậnGò Vấp, thànhphốHồChíMinh .72 CHƯƠNG 3: MỘTSỐGIẢIPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCỞCÁCTRƯỜNGTHCSQUẬNGÒ VẤP, THÀNHPHỐHỒCHÍMINH 3.1 Nguyên tắc đề xuất cácgiảipháp .78 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu .78 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính toàn diện 78 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính hiệuquả .78 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi .79 3.2 MộtsốgiảiphápnângcaohiệuquảquảnlýhoạtđộngdạyhọcởcáctrườngTHCSquậnGò Vấp, thànhphốHồChíMinh 79 6 3.2.1 Nhóm giảiphápnângcao phẩm chất và trình độ đội ngũ 79 3.2.2 Nhóm giảipháp về hoạtđộng chuyên môn .84 3.2.3 Nhóm giảipháp về quảnlýhọc tập của học sinh 97 3.2.4 Nhóm giảipháp về CSVC .101 3.3 Kết quả khảo nghiệm mức độ khả thi của đề tài 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 PHẦN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế giới đã bước qua thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 với nhiều biến động mạnh mẽ đồng thời cũng chứa đựng nhiều diễn biến phức tạp. Xu thế toàn cầu hóa đang ngày càng khẳng định ưu thế của nó cùng với việc hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra với tất cả các quốc gia - đặc biệt với các nước đang phát triển - một cuộc đấu tranh trong đó các nước vừa phải tham gia quá trình cạnh tranh kinh tế với các quốc gia khác, vừa phải có một chiến lược thích hợp để bảo vệ quyền lợi đất nước mình. Cuộc đấu tranh này đòi hỏi phải đổi mới khoa học kỹ thuật, công nghệ ngày một hiện đại hơn, góp phần tăng năng suất lao động, giảm giá thành. Bên cạnh đó, những thành tựu khoa học và công nghệ với những bước tiến nhảy vọt trong giai đoạn cuối thế kỷ 20, hứa hẹn bước sang thế kỷ 21 sẽ có những bước tiến khổng lồ hơn chắc chắn sẽ đưa thế giới từ vănminh công nghiệp sang vănminh trí tuệ. Những yêu cầu đó, đã buộc tất cả những nhà quản lý quốc gia phải xem xét lại về vị trí, vai trò của ngành giáo dục của nước mình. Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT), bước 7 sang thế kỷ 21 sẽ đóng vai trò chủ đạo trong việc phát triển nền kinh tế tri thức, sẽ là một trong những lực lượng sản xuất trực tiếp chủ yếu đưa xã hội phát triển. Để có thể thực hiện tốt vị trí và vai trò này, cùng với sự đổi mới khoa học kỹ thuật và công nghệ, việc đổi mới tư duy giáo dục thực sự là một yêu cầu bức thiết Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Phát triển GD&ĐT cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển”[2, tr.77]. Với tầm nhìn chiến lược về GD&ĐT, trong các văn kiện chính thức, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ ra những thách thức đối với ngành GD&ĐT của nước ta đó là chất lượng GD&ĐT ở các cấp học nhìn chung còn thấp, việc kết hợp lý thuyết vào thực hành, đồng thời ứng dụng lý thuyết vào thực tế của học sinh các cấp còn nhiều bất cập, thiếu đồng bộ và chưa hiệu quả. Đặc biệt, ngành GD&ĐT chưa làm tốt việc cung ứng lao động có chuyên môn, có tay nghề cho yêu cầu sản xuất của xã hội. Thực trạng đó chỉ ra, GD&ĐT Việt Nam trong giai đoạn sắp tới phải đương đầu với hai thách thức lớn: Vừa phải nângcao chất lượng GD&ĐT trong nước hướng tới các chuẩn mực quốc tế, vừa phải đẩy nhanh quy mô đào tạo nghề nghiệp cho toàn xã hội. Giải quyết được những thách thức này, ngành GD&ĐT Việt Nam mới có thể thực hiện hiệu quả việc đào tạo đội ngũ nhân lực có đủ phẩm chất, năng lực cạnh tranh trong môi trường toàn cầu hóa và góp phần đưa nước ta hội nhập nhanh chóng với thế giới. Đánh giá cụ thể thực trạng giáo dục Việt Nam, Nghị quyết 40 của Quốc hội Khóa X nước ta đã vạch rõ: “Mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là xây dựng nội dung chương trình, phương 8 pháp giáo dục , sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nângcao chất lượng giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ”[14]. Nghị quyết của Quốc hội cũng xác định rõ chất lượng giáo dục phổ thông là nền tảng cho việc nângcao chất lượng giáo dục ở các bậc học, ngành học khác trong đó có giáo dục nghề nghiệp, dạy nghề. Ngành giáo dục phải tiếp tục đổi mới nội dung, chương trình giáo dục phổ thông theo hướng giảm tải một cách cơ bản, khoa học, hợp lý, đảm bảo tính hiện đại và thiết thực. Song song đó, để thực hiện nội dung đổi mới này, cần phải thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy và học. Thầy cô giáo phải thực hiện tốt việc khơi gợi óc sáng tạo, khả năng thực hành cho học sinh. Khuyến khích các em trong việc sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin như những phương tiện hiệu quả trong việc khám phá, tìm hiểu tri thức, khoa học công nghệ. Ngành giáo dục phải thực hiện yêu cầu nâng chất lượng giáo dục đạo đức, giáodục chất lượng thể chất để nângcao chất lượng giáo dục toàn diện. Nhận thức sâu sắc quan điểm Đại hội Đảng và Nghị quyết của Quốc hội đối với việc nângcao chất lượng GD&ĐT, Ngành GD&ĐT quận Gò Vấp trong nhiều năm qua, cũng đã tiến hành khảo sát, đánh giá hiệu quả giáo dục và đào tạo tại địa phương. Qua khảo sát thực tế, chất lượng đào tạo các ngành học phổ thông tại Gò Vấp trong nhiều năm qua đã có những bước phát triển khích lệ, một số lĩnh vực mũi nhọn đã có những kết quả phấn khởi. Tuy nhiên, nếu so sánh mặt bằng giáo dục chung của thành phố nói riêng và của cả nước nói chung, hiệu quả của bậc học phổ thông ởGòVấp chưa mang tính đột phá. Ngoài những nguyên nhân khách quan của thực tế xã hội, của hoàn cảnh địa phương (vẫn là một quận vùng ven đang trên con đường đô thị hóa, ngân sách hạn chế, đời sống kinh tế- xã hội chưa phát triển cao…) còn có một nguyên nhân chủ quan từ ngành đó là vai trò quản lý giáo dục trong việc 9 nângcao chất lượng hoạtđộngdạy học ở bậc học phổ thông chưa tương xứng với yêu cầu đổi mới đối với ngành GD&ĐT trong giai đoạn mới. Thực trạng bất cập này là một trong những nguyên nhân làm cho quá trình đổi mới GD&ĐT trong phát triển giáo dục toàn diện thế hệ trẻ gặp nhiều hạn chế. Chính vì thế, trước yêu cầu phải đẩy nhanh một cách vững chắc việc đổi mới, nângcao chất lượng GD&ĐT, cần thiết phải cùng lúc thực hiện việc nângcaohiệuquả quản lý hoạtđộngdạy học, và đó chính là lý do chính trong việc chọn nghiên cứu và tâm đắc thực hiện đề tài khoa học “Một số giải pháp nângcaohiệuquả quản lý hoạtđộngdạy học ở các trường THCS quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh” 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề xuất giải phápnângcaohiệuquảquảnlýhoạtđộngdạyhọcở các trườngTHCS quận Gò Vấp, thànhphốHồChí Minh. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcở các trườngTHCS quận Gò Vấp, thànhphốHồChí Minh. 3.2 Đối tượng nghiên cứu Mộtsố giải phápnângcaohiệuquảquảnlýhoạtđộngdạyhọcở các trườngTHCS quận Gò Vấp, thànhphốHồChí Minh. 4. GIẢ THUYẾT KHOAHỌC Nếu những giải pháp mà tác giả đề xuất được đưa vào thực hiện thì sẽ khắc phục được những tồn tại và góp phần nângcaohiệuquảquảnlýhoạtđộngdạyhọcở các trườngTHCSquậnGò Vấp, thànhphốHồChíMinh hiện nay. 10 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Tìm hiểu cơ sởlýluận về hoạt động và quảnlýdạyhọcởcác trường THCS. 5.2 Tìm hiểu thực trạng hoạt động và quảnlýdạyhọcở các trườngTHCSquậnGò Vấp, thànhphốHồChí Minh. 5.3 Đề xuất mộtsố giải phápnângcaohiệuquảquảnlýhoạtđộngdạyhọcở các trườngTHCSquậnGò Vấp, thànhphốHồChí Minh. 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Quảnlýgiáodục là một lĩnh vực lớn, gồm nhiều vấn đề từ chiến lược phát triển đến đội ngũ, cơ sở vật chất (CSVC), nội dung chương trình…và diễn ra trên cả nước. Do hạn chế về thời gian và khuôn khổ của một luận văn thạc sỹ, nên tác giả chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu về một số giải phápnângcaohiệuquảquảnlýhoạtđộngdạy học, với một địa phương cụ thể là quậnGò Vấp, thànhphốHồChí Minh. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lýluận - Nghiên cứu, hồi cứu, tổng hợp các tư liệu làm cơ sởlýluận cho đề tài nghiên cứu. - Nghiên cứu cáclý thuyết về hoạt động và quảnlýdạy học. - Nghiên cứu tài liệu về tổ chức cáchoạtđộngdạy học. 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương phápquan sát: Thu thập trực tiếp thông tin về tất cả những gì đang diễn ra trong thực tế hiện nay ởcáctrườngTHCSquậnGò Vấp, thànhphốHồChíMinh và ghi chép trung thực những nhân tố có liên quan đến đối tượng và mục đích nghiên cứu. - Phương pháp điều tra: Thu thập, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài liệu đã có ởcáctrườngTHCSquậnGò Vấp, thànhphốHồChí Minh, để