Bộ Giáo dục đào tạo Trờng Đại học Vinh NGUYN VN DUY Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trờng trung học phổ thông huyện Tiên lữ - tỉnh hng yên LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH – 2011 mở đầu Lý chọn đề tài Chóng ta ®ang sèng thÕ kû XXI, thÕ kû trí tuệ sáng tạo, khoa học công nghệ (KH & CN) phát triển với bớc tiến nhảy vọt đà đa giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên thông tin phát triển tri thức Những bớc tiến đà tác động làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đến lĩnh vực hoạt động xà hội, có giáo dục Giáo dục với vai trò yếu tố để phát triển ngời Có thể khẳng định giáo dục phát triển kinh tế, văn hoá Chính nhờ giáo dục mà di sản t tởng kỹ thuật hệ trớc đợc truyền lại cho hệ sau, di sản đợc tích luỹ ngày phong phú làm cho xà hội phát triển Các quốc gia giới coi giáo dục đào tạo nhân tố định phát triển nhanh chóng bền vững quốc gia UNESCO - 1994 đà rõ sứ mệnh giáo dục "Không tiến thành đạt tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Và quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết tiến hành nghiệp giáo dục cách hiệu số phận quốc gia xem nh đà an điều tồi tệ phá sản" Hội nghị Ban chấp hành TW2 - Khoá VIII khẳng định: "Muốn tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá thắng lợi phải phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực ngời, yếu tố phát triển nhanh chóng bền vững" Đại hội IX đề nhiệm vụ: "Tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phơng pháp dạy học hệ thống trờng lớp nội dung quản lý giáo dục, thực chuẩn hoá, đại hoá, xà hội hoá giáo dục" Đại hội X khẳng định: Phải phấn đấu để giáo dục với KH CN thực quốc sách hàng đầu thông qua việc đổi toàn diện nội dung giáo dục đào tạo (GD - ĐT), phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao, chấn hng giáo dục Việt Nam Đất nớc ta bớc vào giai đoạn Công nghiệp hoá, đại hoá (CNH HĐH) với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nớc nông nghiệp trở thành nớc công nghiệp, hội nhập cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công CNH - HĐH hội nhập quốc tÕ lµ ngêi, lµ ngn lùc ngêi, ngêi ViƯt Nam phải đợc phát triển số lợng chất lợng sở mặt dân trí đợc nâng cao Vì phải chăm lo đến nguồn lực ngời, chuẩn bị cho lớp ngời lao động có phẩm chất lực đáp ứng đòi hỏi giai đoạn mới, việc cần đợc giáo dục phổ thông Quản lý hoạt động dạy học phận quản lý nhà trờng khâu then chốt, giữ vai trò quan trọng tác động trực tiếp đến chất lợng hiệu đào tạo, nhân tố định tồn phát triển nhà trờng Vấn đề đặt phải tìm đợc giải pháp quản lý vừa chức vừa phù hợp với thực tiễn để đáp ứng đợc yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Muốn ngời hiệu trởng phải nghiên cứu hoạt động dạy học nhà trờng để tìm giải pháp quản lý tối u hoạt động Điều đòi hỏi ngời hiệu trởng phải "Thay đổi quản lý" để "Quản lý thay đổi" Hng Yên tỉnh đợc tái lập, đứng trớc nhiều khó khăn ®iĨm xt ph¸t thÊp vỊ kinh tÕ - x· héi (KT- XH) Trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học trờng trung học phổ thông (THPT) thiếu thốn đặc biệt để đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục Do vậy, ngời hiệu trởng phải có trách nhiệm cao, phải thực động sáng tạo phải có nhiều giải pháp quản lý phù hợp với điều kiện nh Thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng trờng THPT huyện Tiên Lữ - tỉnh Hng Yên cha đáp ứng tốt đợc yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Với lý trên, tác giả chọn đề tài: "Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Tiên Lữ - tỉnh Hng Yên" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng trờng THPT huyện Tiên Lữ - tỉnh Hng Yên, từ đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm thực đổi giáo dục nâng cao chất đào tạo trờng THPT giai đoạn Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Tiên Lữ 3.2 Đối tợng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hng Yên Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt động dạy học mục tiêu trung tâm quản lý nhà trờng Việc quản lý hoạt động năm gần có tiến song có nhiều mặt hạn chế Nếu áp dụng đồng giải pháp tác giả đề xuất đáp ứng đợc yêu cầu nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lợng, hiệu giáo dục nhà trờng Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận liên quan đến đề tài 5.1.2 Tìm hiểu phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng trờng THPT để tìm nguyên nhân thực trạng 5.1.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trờng THPT 5.2 phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số giải pháp quản lý hoạt ®éng d¹y häc cđa hiƯu trëng ë trêng THPT huyện Tiên Lữ - tỉnh Hng Yên: THPT Tiên Lữ, THPT Trần Hng Đạo, THPT Hoàng Hoa Thám năm học 2006 - 2007, 2007 2008, 2008 - 2009, 2009 - 2010 nhằm nâng cao chất lợng dạy học Phơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài, tác giả đà sử dụng kết hợp phơng pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn bản, tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài 6.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phơng pháp quan sát - Phơng pháp điều tra - Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm 6.3 Nhóm phơng pháp thống kê toán học: Để xử lý tài liệu Cấu trúc luận văn Ngoi phn m đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Ch¬ng 1: C¬ së lý ln cđa vÊn đề nghiên cứu Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hng Yên Chơng 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hng Yên" Chơng Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Lợc sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Từ xa đến nay, giáo dục lĩnh vực mà thời đại nào, quốc gia dành đợc quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề giáo dục điều dễ dàng, lẽ vấn đề luôn có gắn kết, ràng buộc với lĩnh vực khác xà hội nh kinh tế, trị, văn hoá - xà hội Chính vậy, nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học (HĐDH) trờng THPT nhằm nâng cao chất lợng dạy học (DH) vấn đề không dễ dàng Thực chất công tác quản lý trờng học hiệu trởng chủ yếu quản lý HĐDH với mục tiêu cuối nâng cao chất lợng hiệu giáo dục nhà trờng Để nâng cao chất lợng giáo dục trớc tiên phải nâng cao chất lợng DH nhà trờng Muốn nâng cao chất lợng DH, vai trò giải pháp quản lý quan trọng Các nhà nghiên cứu nớc có tâm huyết với ngành giáo dục đà nghiên cứu thực tiễn quản lý giáo dục để tìm giải pháp quản lý hiệu phơng Đông, từ thời cổ đại, Khổng Tử (551- 479, TCN) - Nhà trị, triết gia tiếng, nhà giáo dục lỗi lạc Trung Hoa cổ đại, đợc xếp 10 vĩ nhân giới cho rằng: Đất nớc muốn phồn vinh, vững mạnh ngời quản lý phải trọng đến yếu tố: Thứ (làm cho dân đông), Phú (làm cho dân giàu), Giáo (làm cho dân có giáo dục, đợc học hành) [1] Từ cuối kỷ XIV, mà chủ nghĩa t bắt đầu xuất hiện, vấn đề DH quản lý DH đà đợc nhiều nhà giáo dục thực quan tâm Trong không nhắc đến Cômenxki với việc đa nguyên tắc DH nh nguyên tắc trực quan, nguyên tắc quán, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính hệ thống qua thể gián tiếp hiệu DH có liên quan đến chất lợng ngời dạy Trong công trình nghiên cứu mình, nhà quản lý giáo dục Xô Viết đà cho rằng: "Kết toàn hoạt động nhà trờng phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý hoạt động DH đội ngũ giáo viên (GV)." 1.1.2 Việt Nam Lịch sử dân tộc đà tồn 4000 năm, trải qua 1000 năm Bắc thuộc 100 năm dới ách thống trị thực dân Pháp Sự phát triển giáo dục bị chi phối thể chế trị tơng ứng Theo tài liệu Thử tìm hiểu hệ thống giáo dục Việt Nam GS.TSKH Phạm Minh Hạc, phác hoạ vài nét lịch sử hệ thèng gi¸o dơc ViƯt Nam qua c¸c thêi kú nh sau: - Thời kỳ Bắc thuộc (từ năm 111 trớc công nguyên đến năm 938 sau công nguyên): Trong thời kỳ giai cấp thống trị Trung Quốc đà mở trêng c«ng, trêng t chđ u cho em hä theo chÝnh s¸ch sÜ téc HƯ thèng gi¸o dơc ViƯt Nam thêi kú bÊy giê pháng theo hƯ thèng gi¸o dơc Trung Qc bao gåm bËc TiĨu häc (díi 15 tuổi) bậc Đại học (trên 15 tuổi) - Thời kỳ độc lập dân tộc (từ năm 938 đến nửa sau kỷ XIX): Dới thời Ngô, Đinh, tiền Lê, việc học lúc đợc tiến hành trờng t trờng chùa, không phát triển MÃi tới thời Lý, Quốc Tử Giám đời (1706) Nhà Trần lập Quốc học viện (1253), nhà Hồ mở trờng hơng (ở châu, huyện từ năm 1397) có tổ chức thi hơng, thi hội, thi đình Nội dung học chủ yếu Nho giáo - Thời ký Pháp thuộc: Tuy Pháp thiết lập đợc quyền thống trị toàn lÃnh thổ Việt Nam từ năm 1887 nhng mÃi đến năm 1917 ban hành luật giáo dục Theo đó, từ năm 1919 không trờng học chữ Hán, hoàn toàn bÃi bỏ khoa thi hơng, thi hội hệ thống giáo dục Việt Nam đợc pháng theo hƯ thèng gi¸o dơc Ph¸p nhng chđ yếu đợc phát triển theo chiều ngang không phát triển theo chiều thẳng đứng - Thời kỳ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Cộng hoà x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam: NỊn gi¸o dơc qc dân nớc ta đợc xây dựng sở chế độ dân chủ nhân dân xà hội chủ nghĩa Đó thành Cách mạng Việt Nam st thÕ kû XX díi chÝnh thĨ ViƯt Nam d©n chđ céng hoµ, Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Quá trình xây dựng giáo dục tiếp thu văn minh giới khoa học giáo dục xà hội chủ nghĩa, đáp ứng đòi hỏi cđa nỊn kinh tÕ - x· héi cđa ®Êt níc Từ năm 1945 đến nay, hệ thống giáo dục quốc dân nớc ta đà có thay đổi nhiều đà trải qua lần cải cách giáo dục: Lần thứ tháng năm 1950, lần thứ hai tháng năm 1956, lần thứ ba tháng năm 1979 Cùng với phát triển hệ thống giáo dục quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng đợc đặt cho thời kỳ, nhiều văn pháp quy đợc ban hành, nhiều công trình nghiên cứu khoa học đợc công bố Đảng Nhà nớc đà nhận thức thấu đáo vai trò giáo dục phát triển đất nớc, giáo dục đợc xác định quốc sách hàng đầu, toàn xà hội phải chăm lo cho nghiệp giáo dục Để nâng cao chất lợng giáo dục, yếu tố thiếu định hớng cho phát triển giáo dục vấn đề quản lý việc nâng cao chất lợng DH Điều đà đợc Đảng ta khẳng định: "Đổi mạnh mẽ nội dung, phơng pháp quản lý GD&ĐT" Năm 2001, ViƯn Khoa häc Gi¸o dơc ViƯt Nam cho xt tuyển tập "Giáo dục học - số vấn đề lý luận thực tiễn" cố giáo s Hà Thế Ngữ (1929 - 1990) Thông qua việc trình bày đối tợng nghiên cứu cấu trúc khoa học quản lý giáo dục (QLGD), khái niệm lý luận QLGD, nguyên tắc QLGD quy luật giáo dục tác giả đà để lại nhiều tri thức phơng pháp luận nghiên cứu hiệu QLGD DH Quản lý hoạt động DH nhiệm vụ trung tâm quản lý nhà trờng, thời gian gần có nhiều tác giả đà nghiên cứu nhằm đa tranh tổng thể cho việc quản lý HĐDH nhà trờng Nhiều đề tài nghiên cứu quản lý giáo dục nói chung quản lý DH nói riêng đợc nhà khoa học quan tâm Tác giả Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn cho rằng: "Trong việc thực mục tiêu đào tạo, việc quản lý dạy học mục tiêu trung tâm nhà trờng."; TS Thái Văn Thành tài liệu Quản lý giáo dục quản lý nhà trờng - Nhà xuất Đại học Huế - 2007 đà hệ thống hoá cách đầy đủ mặt lý luận công tác quản lý nhà trờng nói chung quản lý hoạt động dạy học nói riêng, theo tác giả: Quản lý hoạt động dạy học quản lý trình dạy giáo viên trình học học sinh Đây hai trình thống gắn bó hữu [30, tr.75] Trong năm gần đây, nhiều học viên cao học quản lý giáo dục quan tâm nghiên cứu đề xuất biện pháp, giải pháp quản lý HĐDH trờng THPT Có thể kể đến số luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục nghiên cứu vấn đề nh: Đỗ Thị Minh với đề tài "Các biện pháp quản lý nhằm nâng chất lợng dạy học trờng THPT huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang (2005); Đỗ Thị Giang với đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo chơng trình hiệu trởng trờng THPT tỉnh Hng Yên" (2007); Phan Thị Dạ Thảo với đề tài "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học hiệu trởng nhằm thực đổi giáo dục trờng THPT cụm Đồng Tháp Mời tỉnh Long An" (2007) Luận văn tác giả đà nêu lên giải pháp quản lý hiệu trởng trờng THPT, đặc biệt giải pháp quản lý HĐDH, công trình có giá trị lý luận thực tiễn, phù hợp với công việc tác giả thực chức trách hiệu trởng trờng THPT, đồng thời giúp cho cán quản lý nhà trờng nói chung hiệu trởng trờng THPT khác tham khảo để vận dụng công tác quản lý 1.2 Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý Quản lý tỵng x· héi xt hiƯn rÊt sím Con ngêi trình hoạt động mình, để đạt đợc mục tiêu cá nhân phải dự kiến kế hoạch, xếp trình tự tiến hành tác động đến đối tợng cách theo khả Trong trình lao động tập thể thiếu đợc kế hoạch, phân công điều hành chung, hợp tác quản lý lao động Nh quản lý tất yếu nảy sinh phạm trù tồn khách quan đợc đời từ thân nhu cầu chế độ xà hội, quốc gia, thời đại Có nhiều quan điểm khác quản lý: Theo quan niệm truyền thống: Quản lý trình tác động có ý thức chủ thể vào máy (đối tợng quản lý) cách vạch mục tiêu cho máy, tìm kiếm biện pháp tác động để máy đạt tới mục tiêu đà xác định Nh quản lý có thành phần: - Chủ thể quản lý - Đối tợng quản lý - Mục tiêu quản lý [6, tr.1] Frederik Wins lon Taylo (1856 - 1915), ngời Mỹ, đợc coi "Cha đẻ thuyết quản lý khoa học" ngời mở "Kỷ nguyên vàng" quản lý đà thể t tởng cốt lõi quản lý là: "Mỗi loại công việc dù nhỏ phải đợc chuyên môn hoá phải đợc quản lý chặt chẽ" Ông cho rằng: "Quản lý nghệ thuật biết rõ ràng, xác cần làm nh phơng pháp tốt nhất, rẻ nhất" C.Mác viết: "Tất lao động xà hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tơng đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể khác với vận động khí quan độc lập với Một ngời độc tấu vĩ cầm tự điều khiển mình, dàn nhạc cần có nhạc trëng" [2, tr.480] 10 ... 1.3 Một số vấn đề quản lý hoạt động dạy học trờng Trung học phổ thông 1.3.1 Quản lý hoạt động dạy học 1.3.1.1 Hoạt động dạy học Theo thuyết hoạt động, DH gồm hai hoạt động: Hoạt động dạy thầy hoạt. .. tác quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Tiên Lữ 3.2 Đối tợng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hng Yên Giả thuyết khoa học. .. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hng Yên Chơng 3: Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện Tiên Lữ - Tỉnh Hng Yên" Chơng Cơ sở lý luận vấn