MỤC LỤC
Quản lý hoạt động dạy của GV còn là quản lý các hoạt động trong khi dạy; tổ chức lớp học; thực hiện bài học; sử dụng các phơng pháp và hình thức dạy học phù hợp nội dung, đối tợng và hoàn cảnh theo yêu cầu đổi mới phơng pháp DH; đánh giá kết quả bài học; thu thập thông tin kết quả bài học (qua HS,. đồng nghiệp, cán bộ quản lý); đánh giá kết quả học tập của học sinh; rút kinh nghiệm bài dạy…. Nh vậy, kết quả của hoạt động DH - cũng là chất lợng của DH, phụ thuộc vào việc soạn bài và chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho bài giảng, phụ thuộc vào việc sử dụng các phơng pháp DH và cách thức tổ chức DH, các hoạt. động sau giờ lên lớp. Hiệu trởng cần có biện pháp quản lý các hoạt động đó của giáo viên. Quản lý phơng pháp dạy học. Phơng pháp DH là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình DH. Cùng một nội dung nh nhau, nhng bài học có để lại dấu sâu đậm trong tâm hồn các em hay không, có làm cho các em yêu thích những vấn đề đã học và biết vận dụng chúng một cách năng động, sáng tạo để giải quyết các vấn đề bức xúc của cuộc sống hay không là tuỳ thuộc ở phơng pháp của ngời thầy. Phơng pháp DH đợc hiểu là tổ hợp các cách thức phối hợp hoạt động chung của giáo viên và học sinh nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức, phát triển kỹ năng, hình thành thái độ. Phơng pháp DH là tổng hợp các cách thức hoạt động phối hợp của GV và HS, trong đó phơng pháp dạy chỉ đạo phơng pháp học nhằm giúp HS chiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học và hình thành kỹ năng thực hành. Hiệu quả của quá trình DH cũng phụ thuộc vào việc sử dụng phơng pháp DH của GV. Đây là vấn đề rất nhạy cảm đợc đề cập đến rất nhiều. Trong thực tế, không có phơng pháp nào tối u mà vận dụng, GV cần kết hợp các phơng pháp đó nh thế nào để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là một nội dung không thể thiếu trong việc quản lý hoạt động dạy của GV. Việc đổi mới phơng pháp DH nhằm nâng cao chất lợng DH chính là đổi mới phơng pháp dạy, phơng pháp học, phơng pháp kiểm tra -đánh giá; bởi dạy - học - kiểm tra, đánh giá là một quá trình thống nhất, là 3 khâu then chốt của quá trình s phạm. Thực tiễn giáo dục cho thấy đánh giá, thi cử thế nào thì sẽ có lối dạy và lối học nh thế ấy. Vì thế, để nâng cao chất lợng DH phải đổi mới phơng pháp DH, và căn bản là phải đổi mới cách kiểm tra, thi cử, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Quản lý hồ sơ chuyên môn của giáo viên. Hồ sơ chuyên môn của GV là công cụ, phơng tiện đắc lực giúp GV thực hiện đầy đủ có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của ngời thầy trong giờ lên lớp. Cho nên, việc tổ chức và điều khiển quá trình DH trên lớp phần lớn phụ thuộc vào giáo án, t liệu chuyên môn của GV. Thông qua quản lý hồ sơ, hiệu trởng sẽ quản lý chặt chẽ hơn các hoạt động chuyên môn của GV. Để thực hiện tốt hoạt động DH, hồ sơ chuyên môn của GV cần có: Giáo. án, sổ điểm, sổ dự giờ, sổ tự bồi dỡng chuyên môn, sổ họp tổ, nhóm chuyên môn…Hiệu trởng cần phải hớng dẫn, yêu cầu cụ thể cho từng loại hồ sơ, cần quy định nội dung và thống nhất các loại mẫu. Có kế hoạch kiểm tra theo định kỳ hoặc đột xuất để thu thập, đánh giá chất lợng hồ sơ, kết quả thực hiện quy chế chuyên môn của GV. Quản lý công tác bồi dỡng giáo viên. Đây là lực lợng cần phải đợc bồi dỡng thờng xuyên, chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất và năng lực để ngày một nâng cao chất lợng DH trong nhà trờng. Điều lệ trờng phổ thông đã quy định: "Trong trờng phổ thông GV là lực lợng chủ yếu, giữ vai trò chủ đạo trong mọi hoạt động giáo dục". Đội ngũ GVvà cán bộ quản lý là lực lợng cốt cán đa mục tiêu giáo dục thành hiện thực, giữ vai trò quyết định chất lợng và hiệu quả đào tạo. Vì vậy quản lý công tác bồi dỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ GV có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất lợng DH ở nhà trờng. Muốn nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động DH của nhà trờng thì. việc đầu tiên là hiệu trởng phải quản lý tốt hoạt động của GV. Một vấn đề không kém phần quan trọng trong quản lý hoạt động dạy của GV đó là quản lý vấn đề tự bồi dỡng. Hiệu trởng cần tạo nên động lực cho việc tự học, tự bồi dỡng suốt đời của GV bằng việc xây dựng cơ chế quản lý, chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện về thời gian và kinh phí cho việc tự học, tự bồi dỡng. Đồng thời hiệu trởng phải là ngời g-. ơng mẫu đi đầu trong công tác tự học, tự bồi dỡng. 2) Quản lý hoạt động học của học sinh. Hiệu trởng quản lý việc thực thi chế định GD&ĐT trong dạy học, phải làm sao trong DH (từng môn học, từng chơng, từng bài, từng tiết học..) thể hiện. đợc đúng mục đích, nội dung chơng trình, tính chất, nguyên lý giáo dục, phơng pháp giáo dục.. đã quy định trong Luật Giáo dục, văn bản dới Luật, các văn bản chuyên môn kỹ thuật mang tính quy chế với yêu cầu không có biểu hiện trái với luËt. - Để thực hiện chơng trình DH hiệu trởng chỉ đạo Ban chuyên môn triển khai về từng tổ chuyên môn những nội dung sau:. Chỉ đạo GV nghiên cứu chơng trình và xây dựng kế hoạch DH năm học. Chia nhóm bộ môn theo khối lớp để hỗ trợ nhau về chuyên môn, tài liệu, phơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lợng DH. Chỉ đạo GV thực hiện chơng trình đủ, chất lợng, đúng tiến độ thời gian. Quản lý hoạt động học tập của HS, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS theo kế hoạch. - Các biện pháp chỉ đạo bồi dỡng đội ngũ GV. Hiệu trởng có kế hoạch cho GV đi đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ qua các lớp Thạc sĩ chuyên ngành, qua các lớp bồi dỡng theo chuyên. đề của Bộ, của Sở GD&ĐT; giao lu trao đổi kinh nghiệm với GV dạy giỏi các trờng bạn; các đợt hội giảng trong trờng, trong tỉnh.. Đối với những GV trẻ, GV hạn chế trong giảng dạy, hiệu trởng cần phân công GV có chuyên môn cao, GV giỏi trực tiếp giúp đỡ và tạo điều kiện về thời gian, tài liệu cho họ tự học, tự bồi dỡng. Thờng xuyên tổ chức các đợt hội giảng để phát hiện những GV có khả. năng, bồi dỡng họ thành nòng cốt trong các tổ chuyên môn, đồng thời nhận biết. đợc đầy đủ hơn những mặt còn hạn chế nhằm đề ra các biện pháp thích hợp để khắc phục. - Hiệu trởng chỉ đạo việc xây dựng nề nếp dạy học. Quản lý để HĐDH tuân thủ đúng Luật Giáo dục, các văn bản dới luật của Nhà nớc, các quy chế của ngành, các chính sách giáo dục và các quy định của nhà trờng. Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch về DH đã đợc xây dựng. Đặc biệt lu ý việc quản lý hồ sơ GV. Đây là một việc rất cần thiết bởi nó phản ánh khá chính xác các hoạt động DH của GV. Hồ sơ của GV cần quản lý bao gồm: Kế hoạch giảng dạy bộ môn, giáo án, sổ ghi điểm, sổ báo giảng, sổ dự giờ, sổ tự bồi dỡng chuyên môn.. Chỉ đạo nề nếp sinh hoạt chuyên môn. Phối hợp với các tổ chức, đoàn thể tổ chức sinh hoạt theo kế hoạch, xây dựng tập thể s phạm vững mạnh, ổn định, đoàn kết. Xây dựng khuôn viên nhà trờng xanh - sạch- đẹp tạo khung cảnh và môi trờng s phạm thuận lợi cho HĐDH. Xử lý các vụ việc, tình huống trong quá trình DH. Tổ chức kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nề nếp - Chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học. Hiệu trởng ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo - Ban này có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra, đánh giá. việc đổi mới phơng pháp DH và tổng kết rút kinh nghiệm. Tạo điều kiện về tinh thần và vật chất cho đổi mới phơng pháp DH nh: Tổ chức bồi dỡng cho giáo viên về phơng pháp DH tích cực, sử dụng các phơng tiện DH. Hiệu trởng chỉ đạo Ban chuyên môn xây dựng một số giờ giảng mẫu, thống nhất về chuẩn đánh giá tiết dạy theo phơng pháp mới. Tiến hành dạy thử. nghiệm, dự giờ, rút kinh nghiệm và mở rộng đại trà ở tất cả các môn học, các GV trong trêng. Tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm. + Hiệu trởng kiểm tra và đánh giá các hoạt động dạy học. - Hiệu trởng kiểm tra toàn diện GV gồm 4 nội dung: Kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ; kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn; ý thức trách nhiệm; tham gia các hoạt động DH; tham gia các hoạt động giáo dục khác. Trong đó hiệu trởng cần thờng xuyên kiểm tra hoạt động giảng dạy trên lớp. Hiệu trởng cùng Ban chuyên môn kiểm tra đột xuất giáo án; dự giờ dới nhiều hình thức: báo trớc hoặc đột xuất. Sau giờ dự có kiểm tra nhận thức của HS, nhận xét rút kinh nghiệm đánh giá kết quả giờ giảng theo chuẩn đánh giá một giờ lên lớp. Hiệu trởng kết luận cuối cùng, ghi biên bản và lu hồ sơ. - Hiệu trởng thờng xuyên kiểm tra hoạt động s phạm của tổ, nhóm chuyên môn. Chỉ đạo trởng Ban chuyên môn kiểm tra công tác quản lý của tổ trởng, nhóm trởng để tổ, nhóm chuyên môn sinh hoạt có chất lợng, hiệu quả. không chiếu lệ, hình thức. Đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông. "Đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phơng pháp đến phơng tiện DH, đánh giá chất lợng giáo dục, kể cả việc đổi mới cách xây dựng chơng trình từ quan niệm cho đến quy trình kỹ thuật" [25, tr.11]. - Những quan điểm chỉ đạo đổi mới. của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông lần này là xây dựng nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lợng toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH - HĐH đất nớc, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nớc trong khu vực và thế giíi" [26]. "Khẩn trơng biên soạn và đa vào sử dụng ổn định trong cả nớc bộ chơng trình và sách giáo khoa phổ thông phù hợp với yêu cầu phát triển mới" [27]. - Lý do của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông. 1) Do yêu cầu của sự phát triển KTXH đối với việc đào tạo nguồn nhân lực trong giai đoạn mới. Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn CNH, HĐH với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nớc nông nghiệp về cơ bản trở thành nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Để đáp ứng với yêu cầu của giai. đoạn mới, ngời lao động, ngoài các phẩm chất nh lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xã hội, quý trọng và hăng say lao động, có lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm, còn cần những phẩm chất khác nh: có năng lực hợp tác, có khả năng giao tiếp, năng lực chuyển đổi nghề nghiệp theo yêu cầu mới của sản xuất và thị trờng lao. động, năng lực quản lý, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; tôn trọng và nghiêm túc tuân theo pháp luật; quan tâm và tham gia giải quyết các vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu; có t duy phê phán, có khả năng thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống. Chơng trình giáo dục phải bắt đầu từ giáo dục phổ thông cần có những điều chỉnh đạt đợc mục đích đào tạo những ngời lao động nh vËy. 2) Sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ thể hiện qua các lý thuyết , các thành tựu mới và khả năng ứng dụng cao, rộng và nhanh vào thực tế buộc chơng trình, sách giáo khoa phải luôn đợc xem xét, điều chỉnh. Nội dung học vấn đợc hình thành và phát triển trong nhà trờng phải góp phần quan trọng để phát triển hứng thú và năng lực nhận thức của HS; cung cấp cho HS những kỹ năng cần thiết cho việc tự học và tự giáo dục sau này. Chơng trình và sách giáo khoa phải góp phần tích cực trong việc thực hiện yêu cầu đó. 3) Do có những thay đổi trong đối tợng giáo dục. Những kết quả nghiên cứu tâm - sinh lý của HS và điều tra xã hội học gần đây cho thấy thanh thiếu niên có những thay đổi trong sự phát triển tâm - sinh lý. Mặt khác sự bùng nổ của công nghệ thông tin khiến HS có thể tiếp cận tri thức từ nhiều nguồn khác nhau, ở mọi nơi mọi chỗ; nhà trờng không còn là nơi cung cấp tri thức duy nhất. Trong học tập, họ không thoả mãn với vai trò là ngời tiếp thu thụ động, không chỉ chấp nhận các giải pháp có sẵn đợc đa ra. Nh vậy, ở lứa tuổi này nảy sinh một yêu cầu và cũng là một quá trình: sự lĩnh hội độc lập các tri thức và phát triển kỹ năng. Nhng các phơng thức học tập tự lập ở HS nếu muốn đợc hình thành và phát triển một cách có chủ định thì cần thiết phải có sự hớng dẫn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi. Chơng trình và đặc biệt là sách giáo khoa có một vai trò hết sức quan trọng. 4) Do nhu cầu phải hoà chung xu thế đổi mới tiến bộ trên thế giới trong lĩnh vực chơng trình, sách giáo khoa, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay.
Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trờng Trung học phổ thông huyện Tiên Lữ.