8. Cấu trỳc của luận văn
1.3 Một số vấn đề lý luận liờn quan đến cụng tỏc quản lý hoạt
1.3.1 Vị trớ, mục tiờu giỏo dục, chức năng, nhiợ̀m vụ của trường THCS
1.3.1.1 Vị trớ của trường THCS
Trước năm 1981, trường THCS là một cấp học độc lập, cũn gọi là trường phổ thụng cấp 2. Sau năm 1981, cấp I và cấp II được sỏt nhập thành cấp phổ thụng cơ sở. Theo Nghị định 90/CP ngày 24 –11 – 1993 quy định khung của hệ thống giỏo dục quốc dõn, cấp I đó tỏch khỏi cấp II thành bậc tiểu học, cấp II thuộc bậc trung học[3, tr.6].
Luật giỏo dục năm 2005 được sửa đổi bổ sung năm 2009, trong điều 4 khoản 2 cú ghi: “ Giỏo dục phổ thụng cú tiểu học, THCS và THPT[12, tr.13]. Điều 2 của điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thụng cú nhiều cấp học đó ghi: “Trường trung học là cơ sở giỏo dục phổ thụng của hệ thống giỏo dục quốc dõn. Trường cú tư cỏch phỏp nhõn và cú con dấu riờng”[3, tr.1].
Với vị trớ đặc biệt như vậy, giỏo dục THCS rất quan trọng đối với sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội nước ta trong giai đoạn hiện nay. Trong bậc trung học, cần phõn luồng để một bộ phận học sinh tốt nghiệp THCS khụng cú điều kiện học lờn THPT cú thể theo học cỏc trường dạy nghề, trường THCN để tiết kiệm thời gian, tiền của, giảm sức ộp thớ sinh quỏ tải trong cỏc kỳ thi đại học, vừa sớm đào tạo nhanh nguồn nhõn lực cho đất nước, thỳc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo cho đại bộ phận nhõn dõn lao động, xõy dựng đất nước giàu mạnh. Vỡ vậy phải cú định hướng tốt cho cụng việc này trong quản lý giỏo dục.
1.3.1.2 Mục tiờu đào tạo của trường THCS
Điều 27 khoản 2 Luật giỏo dục nờu mục tiờu của giỏo dục THCS là: “Nhằm giỳp học sinh củng cố và phỏt triển những kết quả của giỏo dục tiểu học, cú trỡnh độ học vấn phổ thụng cơ sở và những hiểu biết ban
đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, THCN, học nghề, hoặc đi vào cuộc sống lao động”[12, tr.25].
Trong quyển “Hỏi đỏp về đổi mới THCS” của Nhà xuất bản giỏo dục – 2001[11, tr.36] cú ghi: Học xong THCS, học sinh THCS đạt được những yờu cầu chủ yếu dưới đõy:
+ Cú tư tưởng, đạo đức, lối sống phự hợp với mục tiờu giỏo dục chung, thớch hợp với lứa tuổi học sinh THCS. Cụ thể là cú lũng yờu nước, cú ý thức rừ ràng về lý tưởng độc lập dõn tộc và CNXH; cú lũng tự hào về nền văn hoỏ đậm đà bản sắc dõn tộc, giàu truyền thống cỏch mạng; cú niềm tin quyết tõm thực hiện sự nghiệp cụng nghiệp húa – hiện đại húa, “Dõn giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng dõn chủ văn minh”; cú lối sống văn hoỏ lành mạnh, biết cư xử hợp lý trong quan hệ gia đỡnh, bạn bố và ngoài xó hội; lũng nhõn ỏi.
+ Cú học vấn phổ thụng cơ sở, bao gồm cỏc kiến thức cơ sở về tự nhiờn, xó hội và con người, gắn với cuộc sống cộng đồng và thực tiễn địa phương, cú kiến thức cần thiết, tối thiểu về tiếng Việt, Toỏn, cỏc mụn khoa học tự nhiờn, khoa học xó hội, về tin học, cụng nghệ, về những vấn đề thời sự cuộc sống như mụi trường, dõn số …bước đầu sử dụng được một ngoại ngữ, làm quen với mỏy tớnh, cú hiểu biết ban đầu về nghề nghiệp và lựa chọn đỳng hướng nghề nghiệp.
+ Cú kỹ năng vận dụng những kiến thức đó học để giải quyết những vấn đề thường gặp trong cuộc sống bản thõn và cộng động, bước đầu thể hiện ở tớnh linh hoạt, độc lập, sỏng tạo trong học tập và lao động, cú kỹ năng cơ bản về sử dụng những phương tiện đại chỳng, thu thập xử lý thụng tin để nõng cao hiểu biết, phục vụ học tập; cú kỹ năng giao tiếp, ứng xử với mụi trường xung quanh tạo nờn quan hệ tốt đẹp; cú kỹ năng lao động đơn giản, cú thúi quen tự học, biết cỏch làm việc khoa học, sử
dụng thời gian hợp lý, biết thưởng thức cỏi đẹp trong cuộc sống và trong văn học, nghệ thuật, cú lũng ham muốn hiểu biết, cú thúi quen kỹ năng rốn luyện thõn thể, vệ sinh cỏ nhõn và mụi trường.
Thụng qua tất cả hoạt động giỏo dục mà hỡnh thành và phỏt triển cho học sinh những năng lực then chốt sau đõy:
- Năng lực thớch ứng với những thay đổi trong thực tiễn để tự chủ, tự lập, năng động trong lao động, trong cuộc sống.
- Năng lực hành động: Biết làm, biết giải quyết những tỡnh huống thường gặp trong cuộc sống.
- Năng lực cựng sống và làm việc với tập thể và cộng đồng.
- Năng lực tự học để rốn luyện, tự phỏt triển về mọi mặt, thực hiện được việc học thường xuyờn, suốt đời.
1.3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của trường THCS
Tại điều 3 của Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường THPT cú nhiều cấp học[3, tr.1] cú ghi nhiệm vụ và quyền hạn của trường trung học như sau:
+ Tổ chức giảng dạy, học tập và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc của chương trỡnh giỏo dục phổ thụng;
+ Quản lý giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn, tham gia tuyển dụng và điều động giỏo viờn, cỏn bộ, nhõn viờn;
+ Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường, quản lý học sinh theo quy định của Bộ GD&ĐT;
+ Thực hiện kế hoạch phổ cập giỏo dục trong phạm vi được phõn cụng;
+ Huy động, quản lý, sử dụng cỏc nguồn lực cho hoạt động giỏo dục. Phối hợp với gia đỡnh học sinh, tổ chức và cỏ nhõn trong hoạt động giỏo dục;
+ Quản lý, sử dụng và bảo quản CSVC, trang thiết bị theo quy định của nhà nước;
+ Tổ chức cho giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh tham gia hoạt động xó hội;
+ Thực hiện cỏc hoạt động về kiểm định chất lượng giỏo dục;
+ Thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn khỏc theo quy định của phỏp luật.
1.3.2 Hoạt đụ̣ng dạy học ở trường THCS 1.3.2.1 Nhiệm vụ của giỏo viờn bộ mụn
Theo chương IV, điều 31, khoản 1 của Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường THPT cú nhiều cấp học [3, tr.17], giỏo viờn bộ mụn cú những nhiệm vụ sau đõy:
a) Dạy học và giỏo dục theo chương trỡnh, kế hoạch giỏo dục, soạn bài, dạy thực hành thớ nghiệm, kiểm tra, đỏnh giỏ theo quy định, vào sổ điểm, ghi học bạ đầy đủ, lờn lớp đỳng giờ, quản lý học sinh trong cỏc hoạt động giỏo dục do nhà trường tổ chức, tham gia cỏc hoạt động của tổ chuyờn mụn;
b) Tham gia cụng tỏc phổ cập giỏo dục ở địa phương;
c) Rốn luyện đạo đức, học tập văn hoỏ, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ để nõng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giỏo dục;
d) Thực hiện điều lệ nhà trường, thực hiện quyết định của Hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra của Hiệu trưởng và cỏc cấp quản lý giỏo dục;
đ) Giữ gỡn phẩm chất, danh dự, uy tớn của nhà giỏo, gương mẫu trước học sinh, thương yờu, tụn trọng học sinh, đối xử cụng bằng với
học sinh, bảo vệ cỏc quyền lợi ớch chớnh đỏng của học sinh, đoàn kết, giỳp đỡ đồng nghiệp;
e) Phối hợp với giỏo viờn chủ nhiệm, cỏc giỏo viờn khỏc, gia đỡnh học sinh, Đoàn TNCS HCM, Đội TNTP HCM trong dạy học và giỏo dục học sinh;
g) Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc theo quy định của phỏp luật.
1.3.2.2 Nhiệm vụ của giỏo viờn chủ nhiệm
Giỏo viờn chủ nhiệm, ngoài cỏc nhiệm vụ quy định tại khoản 1 của Điều 31, cũn cú những nhiệm vụ sau đõy:
a) Xõy dựng kế hoạch cỏc hoạt động giỏo dục thể hiện rừ mục tiờu, nội dung, phương phỏp giỏo dục bảo đảm tớnh khả thi, phự hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thỳc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng học sinh;
b) Thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục theo kế hoạch đó xõy dựng; c) Phối hợp chặt chẽ với gia đỡnh học sinh, với cỏc giỏo viờn bộ mụn, Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Đội Thiếu niờn Tiền phong Hồ Chớ Minh, cỏc tổ chức xó hội cú liờn quan trong việc hỗ trợ, giỏm sỏt việc học tập, rốn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mỡnh chủ nhiệm và gúp phần huy động cỏc nguồn lực trong cộng đồng phỏt triển nhà trường;
d) Nhận xột, đỏnh giỏ và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sỏch học sinh được lờn lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rốn luyện thờm về hạnh kiểm trong kỳ nghỉ hố, phải ở lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh;
đ) Bỏo cỏo thường kỳ hoặc đột xuất về tỡnh hỡnh của lớp với Hiệu trưởng.
1.3.3 Quản lý hoạt đụ̣ng dạy học ở trường THCS 1.3.3.1 Nhiệm vụ của Hiệu trưởng
Tại điều 19 của Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường THPT cú nhiều cấp học[3, tr.11] qui định: Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng
a) Xõy dựng, tổ chức bộ mỏy nhà trường;
b) Thực hiện cỏc nghị quyết, quyết nghị của Hội đồng trường được quy định tại khoản 3 điều 20 của Điều lệ này;
c) Xõy dựng quy hoạch phỏt triển nhà trường; xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch nhiệm vụ năm học; bỏo cỏo, đỏnh giỏ kết quả thực hiện trước Hội đồng trường và cỏc cấp cú thẩm quyền;
d) Thành lập cỏc tổ chuyờn mụn, tổ văn phũng và cỏc hội đồng tư vấn trong nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phú; đề xuất cỏc thành viờn của Hội đồng trường trỡnh cấp cú thẩm quyền quyết định;
đ) Quản lý giỏo viờn, nhõn viờn; quản lý chuyờn mụn; phõn cụng cụng tỏc, kiểm tra, đỏnh giỏ xếp loại giỏo viờn, nhõn viờn; thực hiện cụng tỏc khen thưởng, kỉ luật đối với giỏo viờn, nhõn viờn theo quy định của Nhà nước.
e) Quản lý học sinh và cỏc hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xột duyệt kết quả đỏnh giỏ, xếp loại học sinh, ký xỏc nhận học bạ, ký xỏc nhận hoàn thành chương trỡnh tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu cú) của trường phổ thụng cú nhiều cấp học và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh;
g) Quản lý tài chớnh, tài sản của nhà trường;
h) Thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch của nhà nước đối với giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh;
i) Được đào tạo nõng cao trỡnh độ, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ và hưởng cỏc chế độ, chớnh sỏch theo quy định của phỏp luật;
k) Được đào tạo nõng cao trỡnh độ, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ và hưởng cỏc chế độ, chớnh sỏch theo quy định của phỏp luật.
1.3.3.2 Nhiệm vụ của Phú hiệu trưởng
Nhiệm vụ và quyền hạn của Phú hiệu trưởng:
a) Thực hiện và chịu trỏch nhiệm trước Hiệu trưởng về nhiệm vụ được Hiệu trưởng phõn cụng;
b) Cựng với Hiệu trưởng chịu trỏch nhiệm trước cấp trờn về phần việc được giao;
c) Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường khi được Hiệu trưởng uỷ quyền;
d) Được đào tạo nõng cao trỡnh độ, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ và hưởng cỏc chế độ, chớnh sỏch theo quy định của phỏp luật.
1.3.3.3 Nhiệm vụ của Tổ trưởng chuyờn mụn
Tại điều 16 của Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường THPT cú nhiều cấp học[3, tr.9] chỉ rừ: Tổ trưởng chuyờn mụn cú những nhiệm vụ sau:
a) Xõy dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xõy dựng và quản lý kế hoạch cỏ nhõn của tổ viờn theo kế hoạch giỏo dục, phõn phối chương trỡnh mụn học của Bộ GD&ĐT và kế hoạch năm học của nhà trường;
b) Tổ chức bồi dưỡng chuyờn mụn và nghiệp vụ; tham gia đỏnh giỏ, xếp loại cỏc thành viờn của tổ theo cỏc quy định của Chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn trung học và cỏc quy định khỏc hiện hành;
1.3.4 Vai trò của quản lý hoạt động dạy học trong viợ̀c nõng cao chṍt lượng giỏo dục
Mục tiờu của GD&ĐT của nước ta là đào tạo con người Việt Nam phỏt triển toàn diện: cú tri thức, sức khoẻ, hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực của cụng dõn, đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong bất kỳ giai đoạn nào, việc nõng cao chất lượng dạy học là một trong những tiờu chớ phản ỏnh sự phỏt triển toàn diện của nhà trường đú, đem lại lợi ớch thiết thực cho chớnh bản thõn người học và cho xó hội. Vỡ vậy, để nõng cao chṍt lượng giỏo dục vai trũ của quản lý dạy học trong viợ̀c nõng cao chṍt lượng giỏo dục cần tập trung chỉ đạo, quỏn triệt và tổ chức thực hiện một số nhiệm vụ sau:
+ Thụng qua cỏc buổi sinh hoạt hội đồng, học tập chuyờn đề, cỏc buổi hội nghị đầu năm cần giỏo dục tư tưởng chớnh trị, triển khai nhiệm vụ năm học cho tất cả cỏc thành viờn trong trường nắm vững.
+ Cần phối hợp với bộ phận chuyờn mụn tạo điều kiện cho giỏo viờn tham gia tớch cực vào hoạt động giảng dạy, theo đỳng chương trỡnh của Bộ GD&ĐT, cú kế hoạch và tổ chức quản lý chuyờn mụn của nhà trường nhằm nõng cao chất lượng dạy học.
+ Tổ chức cỏc buổi hội thảo, thao giảng chuyờn mụn để giỏo viờn học tập, trao đổi phương phỏp dạy học nhằm nõng cao chất lượng dạy học.
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho giỏo viờn tham dự cỏc lớp nõng cao trỡnh độ chớnh trị, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, trỡnh độ tin học.
+ Quản lý chặt chẽ cỏc hoạt động dạy học.
+ Tổ chức quản lý hoạt động học tập của học sinh tại nhà.
+ Phỏt huy vai trũ của cỏc đoàn thể trong trường tổ chức cỏc buổi sinh hoạt cho giỏo viờn và học sinh nhằm nõng cao chất lượng dạy học.
Tranh thủ cỏc nguồn ngõn quỹ tài trợ trang bị cỏc đồ dựng dạy học và cỏc thiết bị cần thiết phục vụ cho cụng tỏc dạy học.
Giỏo dục cho học sinh cú ý thức bảo quản tài sản chung của nhà trường và cú ý thức giữ gỡn cỏc thiết bị học tập trong nhà trường.
Túm lại: Cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học là rất quan trọng, là yếu tố then chốt giỳp cho hoạt động dạy của người thầy cú định hướng đạt chất lượng cao và giỳp cho hoạt động học tập của học sinh đạt kết quả tốt đẹp. Vỡ vậy người Hiệu trưởng phải nhận biết được vai trũ của mỡnh trong cụng tỏc quản lý dạy học trong tất cả cỏc hoạt động của nhà trường, luụn luụn thực hiện tốt vai trũ quản lý dạy học, như vậy là gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục và đào tạo.
Kờ́t luọ̃n chương 1
Từ nghiờn cứu cơ sở lý luận trờn một số lĩnh vực: tổng quan, cỏc khỏi niệm, cụng tỏc dạy và học ở trường THCS, cụng tỏc quản lý chất lượng dạy và học... tỏc giả đó làm rừ được cỏc nội dung: Muốn nõng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở cỏc trường THCS thỡ cần phải tập trung vào những yếu tố sau đõy:
* Về đội ngũ:
Cần nõng cao nhận thức tư tưởng chớnh trị trong toàn thể cỏc thành viờn trong trường. Tạo điều kiện cho giỏo viờn tham dự cỏc lớp bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ. Lập kế hoạch thường xuyờn và định kỳ về việc kiểm tra đỏnh giỏ phõn loại tay nghề của giỏo viờn. Phỏt huy tớnh dõn chủ trong trường.
* Vờ̀ hoạt đụ̣ng chuyờn mụn:
- Xõy dựng kế hoạch chuyờn mụn thực tế và khoa học. - Xõy dựng bộ phận cốt cỏn chuyờn mụn vững chắc. - Quản lý chặt chẽ hoạt động dạy học.
* Vờ̀ quản lý chất lượng học tọ̃p:
- Quản lý học sinh trong quỏ trỡnh học trờn lớp cũng như học ở nhà.
- Liờn hệ với CMHS để nắm được những biểu hiện tớch cực, hạn chế của học sinh trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, rốn luyện.
* Vờ̀ cơ sở vọ̃t chṍt:
- Tranh thủ sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo, chớnh quyền địa phương và vận động sự hỗ trợ của cỏc lực lượng bờn ngoài nhà trường để xõy