Thực trạng về cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS quận gò vấp thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 67)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.3.6Thực trạng về cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn

Để biết quan điểm của Hiệu trưởng về vai trũ của cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn và đỏnh giỏ thực tế cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn chỳng tụi đó hỏi ý kiến của 5 Hiệu trưởng trường THCS về mức độ cần thiết của cỏc nội dung bồi dưỡng giỏo viờn và đề nghị giỏo viờn đỏnh giỏ việc thực hiện cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn ở cỏc nội dung với 3 mức độ: Tốt, trung bỡnh, chưa tốt. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 2.19 cho thấy cỏc Hiệu trưởng đều cho rằng việc bồi dưỡng giỏo viờn về chuyờn mụn

nghiệp vụ là cần thiết. Cỏc ý kiến cũng đều thống nhất việc bồi dưỡng đội ngũ giỏo viờn phải làm thường xuyờn, liờn tục và khụng những bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, tay nghề mà cũn phải bồi dưỡng cả về chớnh trị tư tưởng. Việc bồi dưỡng giỏo viờn phải đạt được 2 mục tiờu:

Một là: Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho đội ngũ giỏo viờn để nõng cao chất lượng giỏo dục nhà trường.

Hai là: Việc bồi dưỡng phải cú tớnh liờn tục, tớnh kế thừa. Do vậy việc bồi dưỡng giỏo viờn phải chỳ ý đồng đều ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau.

Trong giai đoạn hiện nay, phải xỏc định cụng tỏc tự bồi dưỡng là chớnh, là hết sức quan trọng đỏp ứng kịp thời nhu cầu đũi hỏi nõng cao chất lượng dạy học trong cỏc nhà trường.

Dưới đõy là bảng tổng hợp ý kiến cỏc Hiệu trưởng về nhận thức tầm quan trọng của biện phỏp cần làm cũng như mức độ thực hiện và ý kiến đỏnh giỏ của giỏo viờn về cụng tỏc bồi dưỡng:

Bảng 2.21Đỏnh giỏ nhận thức và kết quả thực hiện của Hiệu trưởng về cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn cỏc trường THCS quận Gũ Vấp, thành phốHCM. S T T Nội dung bồi dưỡng Nhận thức của Hiệu trưởng Đỏnh giỏ của giỏo viờn Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Khụng cần thiết (%) Tốt (%) Bỡnh thường (%) Chưa tốt (%) 1 Bồi dưỡng về phương phỏp

giảng dạy. 100 0 0 66 34 0 2 Tập trung nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, phong cỏch nhà giỏo và kiến thức về CT-XH. 90 10 0 56 44 0

S T T Nội dung bồi dưỡng Nhận thức của Hiệu trưởng Đỏnh giỏ của giỏo viờn Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Khụng cần thiết (%) Tốt (%) Bỡnh thường (%) Chưa tốt (%) những kiến thức và kỹ năng chuyờn mụn cần thiết để đỏp ứng yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo và khả năng tự học của HS. 4 Hướng dẫn cỏch xõy dựng kế hoạch dạy học, sử dụng thiết bị dạy học. Đổi mới cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh.

90 10 0 62 38 0

5

Tổ chức bồi dưỡng thường xuyờn cho giỏo viờn theo tài liệu bồi dưỡng của Bộ GD&ĐT và của địa phương

100 0 0 86 14 0

6 Cử đi học, tập trung dài hạn 50 50 0 26 56 18 7 Tham quan học hỏi cỏc điển

hỡnh tiờn tiến 60 40 0 46 30 24

Qua kết quả của bảng 2.21 cho thấy cỏc Hiệu trưởng đều nhận thấy tầm quan trọng và sự cấp bỏch của việc bồi dưỡng phương phỏp giảng dạy cho giỏo viờn. í kiến đỏnh giỏ của giỏo viờn cho rằng việc thực hiện đổi mới cải tiến phương phỏp giảng dạy cho giỏo viờn đạt mức độ khỏ, cú 65% số trường thực hiện ở mức độ tốt, chỉ cú 35% số trường ở mức bỡnh thường, do vậy cú thuận lợi cho đội ngũ giỏo viờn để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ vững vàng hơn.

Với số liệu thống kờ ở nội dung 2, 3, 4 của biện phỏp này cho ta thấy nhận thức của cỏc Hiệu trưởng đều nhất trớ đỏnh giỏ việc bồi dưỡng

chuyờn mụn là hết sức quan trọng, đỏp ứng yờu cầu đũi hỏi nõng cao chất lượng dạy học. Nhưng vẫn cũn trường thực hiện mức khỏ nội dung này, do Hiệu trưởng chưa cú biện phỏp tổ chức động viờn phự hợp, nờn theo ý kiến đỏnh giỏ của giỏo viờn kết quả thực hiện vẫn ở mức khỏ.

Với những nội dung cũn lại như bồi dưỡng theo chuyờn đề, cử đi học tập trung hạn, dài hạn, tham gia học hỏi cỏc điển hỡnh tiờn tiến, do hoàn cảnh hiện nay kinh phớ cú hạn hẹp nờn thực tế cỏc trường thực hiện chưa được nhiều và chưa huy động được đụng đảo giỏo viờn tham gia.

2.3.7 Thực trạng đỏnh giỏ của CMHS về cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học

Chỳng tụi đó tổ chức khảo sỏt để tổng hợp đỏnh giỏ của CMHS về cụng tỏc quản lý hoạt động dạy học, trờn 2 nhúm

Nhúm 1: gồm 5 Hiệu trưởng ở cỏc trường THCS.

Nhúm 2: Gồm 100 CMHS tại 5 trường khỏc nhau. Mỗi trường 20 CMHS (trường THCS Trường Sơn, trường THCS Nguyễn Văn Nghi, trường THCS Gũ Vấp, trường THCS Quang Trung, trường THCS Phạm Văn Chiờu).

Nội dung khảo sỏt

- Tỡm hiểu nhận thức khỏch thể nhúm 1 về nội dung cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy học và tự đỏnh giỏ mức độ thực hiện cỏc biện phỏp đú.

- Tỡm hiểu nhận thức của nhúm khỏch thể 2 về cỏc biện phỏp quản lý chất lượng dạy học của Hiệu trưởng, đỏnh giỏ mức độ hoàn thành và phự hợp của cỏc biện phỏp đú.

- Kết quả tỡm hiểu khảo sỏt được thống kờ ở cỏc biểu bảng với những số liệu cụ thể dưới đõy.

Bảng 2.22 Đỏnh giỏ mức độ và kết quả thực hiện của.Hiệu trưởng về biện phỏp quản lý hoạt động dạy học ở cỏc trường THCS quận Gũ Vấp, thành phốHồ Chớ Minh.

Nội dung biện phỏp quản lý của Hiệu trưởng

Mức độ thực hiện Hiệu trưởng CMHS Tốt (%) Chưa tốt (%) Tốt (%) Chưa tốt (%) Tổ chức cỏc cuộc họp CMHS theo đỳng định kỳ. 90 10 80 20

Quản lý việc học sinh thực hiện nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

qui của nhà trường . 80 20 72 28

Gớao viờn chủ nhiệm thăm gia đỡnh

học sinh. 60 40 32 68

Tổ chức cho học sinh tham quan sinh

hoạt ngoại khoỏ. 90 10 68 32

Đầu tư trang thiết bị, phương tiện dạy

học cho nhà trường. 70 30 80 20

Quản lý việc học tập của cỏc em HS. 80 20 40 60 Tất cả ý kiến của 2 nhúm khỏch thể: đỏnh giỏ mức độ thực hiện cỏc nội dung cơ bản của biện phỏp quản lý nõng cao chất lượng dạy học của CMHS tớnh theo tỷ lệ phần trăm chỳng tụi được kết quả bảng 2.22.

Nội dung 1, 2: Cỏc nhúm khỏch thể đỏnh giỏ cho là tốt vỡ CMHS cho rằng cỏc cuộc họp CMHS theo định kỳ hàng năm nờu được một số hoạt động chung nhất của nhà trường và sự phối hợp của nhà trường và CMHS trong việc giỏo dục con em mỡnh. Việc quản lý học sinh thực hiện nội qui của nhà trường cần chặt chẽ và thực hiện tốt ở đơn vị.

Nội dung 3: Tổ chức giỏo viờn chủ nhiệm thăm gia đỡnh học sinh. Theo nhận định của cỏc Hiệu trưởng, cụng tỏc này cú trường thực hiện tốt nhưng cũng cú trường mới ở mức độ khỏ hoặc trung bỡnh do thời gian cụng tỏc dạy học, cụng việc gia đỡnh bận rộn của giỏo viờn chủ nhiệm.

Cũn phớa CMHS đỏnh giỏ là đạt ở mức trung bỡnh, họ thấy hiện nay giỏo viờn chủ nhiệm đến thăm gia đỡnh học sinh cũn ớt, chủ yếu chỉ trao đổi qua điện thoại.

Nội dung 4: Tổ chức cho học sinh tham quan sinh hoạt ngoại khoỏ. Cỏc trường đều tổ chức một năm một lần, do vậy ở nội dung này Hiệu trưởng cho là tốt nhưng CMHS vẫn đỏnh giỏ là khỏ, bởi đơn thuần CMHS cho rằng cỏc buổi sinh hoạt ngoại khúa phần lớn là tổ chức cho cỏc em giải trớ vui chơi, chưa cú tớnh học tập cao.

Nội dung 5: Đầu tư trang thiết bị, phương tiện dạy học cho nhà trường. Một số trường, CMHS cú đầu tư trang thiết bị dạy học cho nhà trường rất tốt. Hiện nay một số trường trong quận Gũ Vấp cỏc phũng học đều cú màn hỡnh LCD 42” phục vụ cho cụng tỏc dạy học. Cũn về phớa Hiệu trưởng thỡ đỏnh giỏ mức thấp hơn, vỡ hiện nay cỏc trang thiết bị trong trường cũn phải thay đổi nhiều, phải trang bị đầy đủ hơn, hiện đại hơn do đú cần nguồn ngõn quỹ khỏ hơn .

Nội dung 6: Quản lý việc học tập của học sinh. Hai cỏch đỏnh giỏ trỏi ngược nhau, Hiệu trưởng cho là việc quản lý chất lượng dạy học qua cụng tỏc quản lý việc học tập của học sinh là đó tổ chức khỏ tốt. Nhưng CMHS cho là chưa tốt. Vỡ việc học tập của học sinh ở nhà chưa cao, cần đạt hiệu quả tốt hơn.

2.3.8 Kết luận về thực trạng cỏc biện phỏp quản lý hoạt động dạy học ở cỏc trường THCS quận Gũ Vấp, thành phốHồ Chớ Minh dạy học ở cỏc trường THCS quận Gũ Vấp, thành phốHồ Chớ Minh

2.3.8.1 Ưu điểm những việc đó làm được

+ Đội ngũ CBQL cỏc trường cú tinh thần trỏch nhiệm cao trong cụng tỏc; tận tuỵ, tõm huyết với nghề, hầu hết đó đạt chuẩn và trờn chuẩn. Nhiều Hiệu trưởng năng động, sỏng tạo trong cụng tỏc.

+ Việc quản lý chương trỡnh dạy học được thực hiện nghiờm tỳc, đó cú biện phỏp theo dừi, kiểm tra thường xuyờn nờn khụng cú giỏo viờn vi phạm qui chế chuyờn mụn.

+ Hiệu trưởng cỏc trường duy trỡ chế độ kiểm tra, thanh tra chuyờn mụn thường xuyờn, đó phối hợp chặt chẽ với tổ trưởng kiểm tra đỏnh giỏ việc dạy của giỏo viờn.

+ Phỏt huy vai trũ của tổ, nhúm chuyờn mụn, giỏo viờn lõu năm cú uy tớn giảng dạy để dự giờ, thăm lớp đỏnh giỏ chất lượng giảng dạy của giỏo viờn trong tổ, trong việc cải tiến phương phỏp giảng dạy.

2.3.8.2 Những hạn chế

- Việc quản lý tổ chức dự giờ thăm lớp, đỏnh giỏ chất lượng giờ dạy của giỏo viờn hiện chưa tốt, thiếu linh hoạt và chưa thực chất. Việc đỏnh giỏ xếp loại giờ dạy giỏo viờn đụi lỳc cũn thiếu khỏch quan.

- Việc bồi dưỡng phương phỏp và cải tiến phương phỏp giảng dạy cho giỏo viờn hiện nay hiệu quả chưa cao, mặc dự cú những trường Hiệu trưởng rất quan tõm chỳ trọng, tỡm biện phỏp tổ chức nhưng vẫn chưa thu được kết quả như mong muốn.

Ngoài những tồn tại trờn, vẫn cũn cú hạn chế cần khắc phục:

+ Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mới do Bộ GD&ĐT ban hành đang cũn một số bất cập điều chỉnh, thay đổi liờn tục nờn việc thực hiện của cỏc nhà trường, của giỏo viờn là rất khú khăn.

+ Áp lực học tập đối với học sinh là quỏ lớn. Học sinh học quỏ nhiều, học ngày, học đờm, học thờm cả ngày nghỉ và khụng cú thời gian tự học ở nhà.

+ Một trong những nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến kết quả của quỏ trỡnh đào tạo chưa cao đú là động lực của người học chưa được chỳ ý đỳng mức.

2.4 Thực trạng hoạt động học tập của học sinh ở cỏc trường THCS quận Gũ Vấp, thành phốHồ Chớ Minh quận Gũ Vấp, thành phốHồ Chớ Minh

Để tỡm hiểu được Thực trạng hoạt động học tập của học sinh ở cỏc trường THCS quận Gũ Vấp, chỳng tụi đó tiến hành khảo sỏt: 100 HS 5 trường (trường THCS Trường Sơn, trường THCS Nguyễn Văn Nghi, trường THCS Gũ Vấp, trường THCS Quang Trung, trường THCS Phạm Văn Chiờu).

2.4.1 Thực trạng về ý thức học tập của học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.23 Đỏnh giỏ về ý thức học tập của học sinh ở cỏc trường THCS quận Gũ Vấp, thành phốHồ Chớ Minh (100 phiếu điều tra)

STT NỘI DUNG ĐỒNG íSỐ PHIẾU TỶ LỆ%

Cõu 1: Em nhận thấy học tập ở trường là:

1 Cần thiết 87 87

2 Rất hứng thỳ và ham thớch 13 13

Cõu 2: Em thường học bài và làm bài ở nhà :

1 Một mỡnh 82 82

2 Với người thõn trong nhà 11 11

3 Với bạn của nhúm học tập 7 7

Cõu 3: Em cú muốn thầy cụ cho nhiều bài tập về nhà khụng ?

1 Muốn 37 37

2 Khụng 63 63

Qua khảo sỏt cho chỳng tụi thấy

Đại đa số cỏc em ý thức được trỏch nhiệm học tập của mỡnh, cho rằng việc học tập là rất cần thiết đạt 87%. Một số em cho rằng việc học tập là rất hứng thỳ và ham thớch, cỏc em rất thớch tự học, tự mỡnh tỡm tũi, khỏm phỏ, số học sinh này chỉ chiếm 13% và hầu hết là cỏc em ở trường chất lượng cao, lớp cú phong trào học tốt. Nhà trường và cỏc thầy, cụ giỏo bộ mụn cũng như gia đỡnh cần phải cú biện phỏp tớch cực hơn để kớch thớch tớnh ham hiểu biết, khỏm phỏ, tự học của cỏc em. Cú thể là từ cỏch giao bài về nhà cho cỏc em cũn đơn điệu, đơn giản là những dạng

bài đó học khụng cú sự sỏng tạo hoặc khú quỏ, khụng cú sự hướng dẫn cỏch suy nghĩ hoặc cỏc em cú những cỏch giải theo ý mỡnh nhưng chưa được cỏc thầy cụ động viờn đỳng mức và kịp thời.

Đại đa số cỏc em cú tinh thần tự lập, tự mỡnh học tập, tự giỏc học, xỏc định rừ nhiệm vụ học tập của mỡnh, cú đến 82% số em được hỏi trả lời là tự học một mỡnh. Cú một số ớt em 11% học với những người thõn trong gia đỡnh được hướng dẫn thờm.

Hỡnh thức học với bạn cựng nhúm là rất cần thiết và quan trọng, đặc biệt với lứa tuổi cỏc em học sinh THCS, nú giỳp cỏc em cú điều kiện trao đổi học tập với nhau, trao đổi kinh nghiệm và cỏch thực hành ... chỉ cú 7% số em được hỏi trả lời là cựng học nhúm với bạn. Tuy nhiờn, nếu so sỏnh số học sinh cho rằng việc học tập là cần thiết 87%, với học sinh muốn thầy cụ cho nhiều bài về nhà là 37% thấy cú sự mõu thuẫn lớn (sự chờnh lệch là 50 %). Điều này chứng tỏ cỏc em chưa thực sự thấy cần thiết tự giỏc học tập và chưa coi tự học là nhu cầu của mỗi học sinh. Hầu hết cỏc em đều xỏc định học tập rất cần thiết song lại chưa cú phương phỏp học tập hiệu quả.

2.4.2 Thực trạng về kế hoạch tự học của học sinh

Bảng 2.24 Đỏnh giỏ về kế hoạch tự học của học sinh ở cỏc trường THCS quận Gũ Vấp, thành phốHồ Chớ Minh (400 phiếu điều tra)

STT NỘI DUNG SỐ PHIẾU

ĐỒNG í TỶ LỆ %

Cõu 4: Hàng ngày em thường tự học trong thời gian bao lõu:

1 Dưới 1 giờ 42 42

2 1 giờ 30 phỳt 34 34

3 Trờn 2 giờ 22 22

Cõu 5: Thời gian tự học của em cú đủ để học bài và làm bài khụng:

1 Đủ 68 68

2 Khụng 27 27

Kết quả khảo sỏt cho thấy 42% học sinh tự học dưới 1 giờ trở lờn trong một ngày. Điều đú chứng tỏ đại đa số học sinh chưa cú ý thức và cú nề nếp học ở nhà, Nhưng để giỳp học sinh học tập như thế nào đạt hiệu quả trường và gia đỡnh phải cú giải phỏp hỗ trợ cỏc hoạt động tự học của cỏc em.

2.4.3 Thực trạng về nội dung tự học tập của học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.25Đỏnh giỏ về nội dung tự học của học sinh ở cỏc trường THCS quận Gũ Vấp, thành phốHồ Chớ Minh (100 phiếu điều tra)

STT NỘI DUNG

SỐ PHIẾU ĐỒNG í

TỶ LỆ %

Cõu 6: Em thường học ở nhà trước khi tới lớp như thế nào ?

1 Học lý thuyết 83 83

2 Làm bài tập thầy cụ cho về nhà 69 69

3 Làm thờm cỏc bài tập khỏc 28 28

4 Đọc sỏch, bỏo tham khảo 7 7

Nhỡn vào kết quả khảo sỏt ở bảng 2.25 ta thấy tất cả cỏc em đều dành thời gian tự học để làm cỏc bài tập thầy cụ cho về nhà. Cú 69% làm bài tập và 28% chỳ ý vào việc làm thờm bài tập khỏc.

Số lượng học sinh làm thờm cỏc bài tập, đọc sỏch tham khảo cũn ớt 7%. Nhiều học sinh qua phiếu trả lời khụng cú thời gian.

Kết quả trờn phản ảnh rằng nhà trường cần phải cú biện phỏp hướng dẫn, cải tiến nội dung, chương trỡnh và cỏc hỡnh thức tổ chức học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học ở các trường THCS quận gò vấp thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 67)