Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại các trường trung học phổ thông quận tân bình, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

126 860 2
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại các trường trung học phổ thông quận tân bình, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  PHẠM THỊ THÚY LINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN BÌNH TÂN, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ từ q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè, người thân Tác giả xin chân thành cảm ơn: - PGS TS Ngô Sỹ Tùng - người Thầy, người hướng dẫn khoa học – tận tình định hướng, dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn - Lãnh đạo trường Đại học Vinh, trường Đại học Sài Gòn, Ban đào tạo sau đại học - Ban chủ nhiệm, quí Thầy, Cô giáo khoa quản lý giáo dục giảng dạy tận tâm, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập - Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Ban trực thuộc Sở, cung cấp số liệu, thông tin ý kiến quí báu - Các cán quản lý thầy cô giáo trường trung học phổ thơng quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình cung cấp thơng tin đóng góp nhiều ý kiến quí báu - Tất bạn học viên cao học Quản lý giáo dục khóa 17 động viên nhiệt tình chia xẻ khó khăn - Tất bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Mặc dù cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận dẫn, ý kiến đóng góp giúp đỡ Q thầy giáo, cán quản lý bạn đồng nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả MỤC LỤC Trang Mở đầu .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .3 Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm .8 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục quản lý nhà trường .9 1.2.2 Hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học 13 1.2.3 Chất lượng chất lượng dạy học 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động dạy học 22 1.4 Nội dung quản lý nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông 29 Kết luận chương .31 Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường Trung Học Phổ Thơng địa bàn quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa quận Bình Tân 32 2.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng địa chất cơng trình 32 2.1.3 Đặc điểm dân số nguồn nhân lực 33 2.1.4 Tình hình kinh tế .33 2.1.5 Tình hình giáo dục - đào tạo dạy nghề .35 2.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông, quận Bình Tân 36 2.2.1 Khái quát chung trường trung học phổ thơng, quận Bình Tân 36 2.2.2 Chất lượng dạy học bậc trung học phổ thông, quận Bình Tân .44 2.2.3 Thực trạng cơng tác quản lý nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng, quận Bình Tân 47 2.3 Đánh giá thực trạng 54 2.3.1 Ưu điểm 54 2.3.2 Khuyết điểm 55 2.3.3 Nguyên nhân tồn .56 Kết luận chương 57 Chương 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường Trung Học Phổ Thơng, quận Bình Tân 58 3.1 Nguyên tắc lựa chọn giải pháp .58 3.2 Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thơng quận Bình Tân 60 3.2.1 Nâng cao ý thức trách nhiệm xây dựng nếp hoạt động dạy học cán bộ, giáo viên học sinh .60 3.2.2 Tăng cường quản lý toàn diện hoạt động dạy học 68 3.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên; phân công, bố trí nâng cao lực tự học tự bồi dưỡng giáo viên 81 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá trình dạy học .97 3.2.5 Tăng cường đầu tư, quản lý sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu giảng dạy học tập 104 3.2.6 Tạo động lực dạy học cho giáo viên .107 3.2.7 Đưa công nghệ thông tin vào nhà trường 110 3.3 Mối quan hệ giải pháp .111 3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi giải pháp .112 Kết luận kiến nghị 114 Tài liệu tham khảo 117 Phụ lục 119 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ bản, quan trọng nhà trường, sợi đỏ xuyên suốt chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Hoạt động dạy học hoạt động bản, đặc trưng nhà trường, mục tiêu trọng tâm công tác quản lý giáo dục Theo yêu cầu Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội khóa X “Chương trình đổi giáo dục phổ thơng” Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” đòi hỏi đội ngũ giáo viên cán quản lý phải luôn đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, sách giáo khoa xây dựng chuẩn mực người cán quản lý trường phổ thông đội ngũ giáo viên đảm bảo chất lượng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Công tác quản lý giáo dục nói chung quản lý nhà trường nói riêng mà trọng tâm quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông thành lập nhiều hạn chế, bất cập, đặc biệt chất lượng hiệu dạy học chưa cao, chưa đồng gặp nhiều khó khăn thách thức Những hội, thách thức với khó khăn, hạn chế công tác quản lý hoạt động dạy học đòi hỏi nhà quản lý giáo dục phải tổng kết, rút kinh nghiệm tìm giải pháp tốt để thực tốt công tác quản lý hoạt động dạy học từ góp phần ngày nâng cao chất lượng dạy học giáo viên nhà trường Nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, đội ngũ giáo viên cán quản lý đóng vai trị then chốt Do dó, việc đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học có tính chất khả thi, hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông đặc biệt trường thành lập cần thiết cần quan tâm nghiên cứu Vì vậy, dựa vào sở lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng, quận Bình Tân, thành phồ Hồ Chí Minh, chúng tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thơng, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề đổi công tác quản lý hoạt động dạy học qua đề số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học giáo viên trường trung học phổ thơng, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp quản lý hoạt động dạy học nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết tkhoa học: Chất lượng dạy học trường trung học phổ thông, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh ổn định ngày nâng cao áp dụng cách linh hoạt, sáng tạo đồng giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động dạy học đề xuất luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thơng, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra vấn, lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp thống kê nhằm xử lý số liệu Đóng góp đề tài: - Góp phần nghiên cứu vấn đề lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng - Góp phần đánh giá thực trạng cơng tác hoạt động dạy học trường trung học phổ thông - Đề xuất giải pháp đổi công tác quản lý hoạt động dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói riêng giáo dục nói chung nhà trường Cấu trúc luận văn: Luận văn bao gồm: - Mở đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài - Chương 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh Kết ḷn và kiến nghị Tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề Quản lý chức lao động bắt nguồn từ tính chất xã hội lao động Từ xuất sản xuất xã hội, quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội tăng lên phối hợp hoạt động riêng rẽ tăng lên tương ứng Ngay từ buổi bình minh xã hội loài người để cải tạo chinh phục tự nhiên, để tồn phát triển người phải giảm dần lao động cá thể để lao động chung, kết hợp lại thành tập thể Điều địi hỏi phải có tổ chức, phải có phân cơng hợp tác nhằm thực mục tiêu chung định lao động tức phải có quản lý Nói cách khác từ người bắt đầu lao động thành nhóm, địi hỏi có phối hợp hoạt động cá nhân để trì sống, cần phải có quản lý Các Mác nói rằng, tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể khác với vận động khí quan độc lập Như vậy, quản lý xã hội thực chất loại lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất cộng đồng dựa phân công hợp tác để làm công việc nhằm đạt mục tiêu chung Lao động xã hội quản lý tách rời quản lý lao động điều khiển lao động chung Khi xã hội phát triển với đời thay phương thức sản xuất sản xuất đạt đến quy mô phát triển định phân cơng lao động tất yếu dẫn đến việc tách quản lý thành hoạt động đặc biệt Lúc xã hội 10 xuất phận trực tiếp sản xuất, phận khác chuyên hoạt động quản lý, hình thành mối quan hệ quản lý Quản lý khoa học Hai vấn đề tổ chức khoa học lao động phân công lao động hợp tác lao động Ngày điều kiện kinh tế tri thức, quản lý xem năm nhân tố phát triển kinh tế - xã hội: vốn, nguồn nhân lực lao động, khoa học - công nghệ, tài nguyên quản lý Trong quản lý có vai trị định thành cơng, có tác động có tổ chức, có mục đích chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý sử dụng có hiệu tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đề điều kiện môi trường biến động thách thức Quản lý giáo dục hoạt động thuộc lĩnh vực khoa học giáo dục Trong quản lý giáo dục, quản lý chuyên môn lĩnh vực xem quan trọng phức tạp nhất, có quản lý hoạt động dạy học giáo viên Trong trường trung học phổ thông lĩnh vực quản lý khó cho người hiệu trưởng chun mơn bậc trung học phổ thơng có tính chất chuyên biệt chuyên sâu, hiệu trưởng cần phải có đội ngũ tham mưu giúp việc giỏi chuyên môn, nhiệt tình Mục tiêu chủ yếu cơng việc đảm bảo chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh theo mục tiêu cấp học Để làm tốt công tác quản lý nhà trường có quản lý hoạt động giáo viên, người hiệu trưởng phải nghiên cứu thực tiễn quản lý nhà trường để tìm biện pháp quản lý hữu hiệu nhất, khả thi Các nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm đến cơng tác quản lý khoa học có hiệu để nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục Muốn nâng cao chất lượng dạy học phải có đội ngũ giáo viên có lực chun mơn, lực sư phạm, nhà nghiên cứu cho kết toàn hoạt động 112 cường độ lao động làm việc, không gây ức chế nhằm cải thiện điều kiện lao động cho giáo viên tạo hội cho họ hồn thành nhiệm vụ * Xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, thực dân chủ hóa trường học Hiệu công việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố có yếu tố xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thực dân chủ hóa nhà trường với tổ chức cơng đồn, ban đại diện cha mẹ học sinh, hiệu trưởng xây dựng kế hoạch môi trường giáo dục lành mạnh nhà trường làm cho người quan tâm tới giáo dục Căn văn hướng dẫn thực quy chế dân chủ sở, hiệu trưởng cần thành lập ban đạo thực quy chế dân chủ sở, có quy chế hoạt động cụ thể đồng thời thực nghiêm túc quy chế dân chủ sở Hiệu trưởng phải công khai kế hoạch thực nhiệm vụ năm học, cơng khai kế hoạch tài thu chi tài hàng q, cơng khai thi đua, cơng khai chế độ sách, cơng khai phân cơng chun mơn, cơng khai kế hoạch học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ quan, công khai việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo (nếu có) nhằm thực đường lối quan điểm Đảng: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Các họp cần tạo bầu khơng khí dân chủ, cởi mở, thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ, đảm bảo Đảng lãnh đạo, quyền quản lý * Thực biện pháp kích thích hoạt động dạy giáo viên Hiệu trưởng cần thực biện pháp kích thích hoạt động dạy giáo viên sở động viên, khen thưởng kịp thời, đảm bảo quyền lợi trị đáng cho giáo viên Hiệu trưởng cần nêu gương giáo viên dạy giỏi trường sưu tầm hình ảnh biểu giáo viên giỏi nhà trường để phịng truyền thống Hiệu trưởng tổ chức phát động thi viết học sinh gương thầy cô giáo dạy giỏi 113 nhà trường, hàng năm tổ chức gặp mặt nhà giáo giỏi trường nhân ngày 20/11 Trong điều kiện kinh tế thị trường chăm lo tốt sống giáo viên vật chất tinh thần góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng nhà giáo, công tác nuôi dưỡng tập thể sư phạm mà cấp quản lý cần phải quan tâm mức Ngoài việc thực đúng, kịp thời chế độ sách theo chế độ hành việc tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên có thu nhập vật chất tinh thần việc làm cần thiết người cán quản lý Trong tập thể sư phạm trường cán giáo viên có điều kiện, hoàn cảnh riêng Cần ổn định việc làm, nơi ăn chốn ở, an cư lạc nghiệp cho giáo viên việc làm cần thiết để hậu thuẫn cho hoạt động chuyên môn giáo viên Xây dựng chế độ thăm viếng, hiếu hỷ, thăm hỏi ốm đau trách nhiệm tổ chức đồn thể (như cơng đồn, Đồn niên) Kết hợp chặt chẽ với ban giám hiệu đẩy mạnh phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao tạo khơng khí vui tươi phấn khởi Chăm lo sống vật chất, tinh thần cho giáo viên ngày vui, ngày lễ tết Chăm lo bảo vệ quyền lợi ích đáng cho cán bộ, giáo viên, không ngừng nâng cao vị nhà giáo, bảo vệ danh dự cho nhà giáo Cần có kế hoạch để giáo viên tham quan, nghỉ mát, học tập kinh nghiệm sở giáo dục tốt hàng năm dịp hè * Xây dựng chế độ thi đua khen thưởng, nhân điển hình tiên tiến Hàng năm tùy đặc thù trường nhiệm vụ theo học kỳ có mức thưởng theo mức chung nhà trường cần xác định số cơng tác có tính đột phá số phong trào có tính định năm Lãnh đạo cần phải dùng biện pháp kinh tế - biện pháp kích cầu.Ví dụ: 114 - Đặt thưởng cho giáo viên có thành tích cao bồi dưỡng học sinh giỏi - Đặt thưởng cho giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi - Đặt thưởng cho giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm cấp sở, cấp thành phố Công tác khen thưởng kỷ luật phải làm thường xun, cơng xác, khơng chạy theo thành tích, nhằm động viên khuyến khích người làm tốt hơn, đáp ứng kỷ cương trách nhiệm nhà giáo 3.2.7 Đưa công nghệ thông tin vào nhà trường 3.2.7.1 Mục tiêu giải pháp Công nghệ thông tin công cụ đắc lực hỗ trợ đổi phương pháp dạy học, học tập quản lý giáo dục Vì vậy, nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục nhiệm vụ quan trọng có ý nghĩa định phát triển công nghệ thông tin đất nước góp phần nâng cao chất lượng dạy học 3.2.7.2 Nội dung cách thực giải pháp * Ứng dụng công nghệ thông tin nghiệp vụ quản lý Công nghệ thông tin giúp cho công tác quản lý nhà trường dễ dàng, nhanh chóng khoa học Nhà trường cần triển khai công nghệ thông tin khâu: - Quản lý nhân liên quan đến hiệu trưởng, phó hiệu trưởng giáo viên - Quản lý học sinh liên quan đến nhiều thành viên nhà trường nhiều ứng dụng khác thiếu công tác quản lý nhà trường - Quản lý điểm số học sinh liên quan đến giáo viên - Quản lý tài sản, tài liên quan đến học sinh, kế tốn thủ quỹ * Ứng dụng cơng nghệ thông tin hoạt động dạy học Ngày với phát triển khoa học công nghệ đặc biệt phần mềm tiện ích việc trình chiếu giảng dạy việc ứng dụng cơng nghệ 115 thông tin giảng dạy cần thiết phát triển ngày cao phương tiện thiếu giảng dạy Nhà trường cần khuyến khích giáo viên học sinh áp dụng cơng nghệ thông tin hoạt động dạy học: - Đẩy mạnh việc giảng dạy giáo án điện tử - Trang bị thêm máy chiếu cho phòng học - Trang bị mạng internet với nhiều trang web bổ ích cho vấn đề học tập học sinh giảng dạy giáo viên 3.3 Mối quan hệ giải pháp Để nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động dạy học giáo viên trường trung học phổ thơng quận Bình Tân đặc biệt trường thành lập, cần thực nhiều giải pháp liên quan với Đó là: - Giải pháp nâng cao ý thức trách nhiệm xây dựng nếp hoạt động dạy học cán bộ, giáo viên học sinh - Giải pháp quản lý hoạt động dạy học - Giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên; phân công, bố trí nâng cao lực tự học tự bồi dưỡng giáo viên - Giải pháp công tác kiểm tra, đánh giá - Giải pháp công tác đầu tư, quản lý sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu giảng dạy học tập - Giải pháp tạo động lực cho giáo viên - Giải pháp đưa công nghệ thông tin vào nhà trường Việc phân chia giải pháp có ý nghĩa cách tương đối, giải pháp có mối liên hệ ràng buộc, đan xen với Nội dung giải pháp mục tiêu giải pháp cách thức thực giải pháp khác ngược lại Có thể nói, giải pháp quan trọng, cần thiết cho việc nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo viên trường trung 116 học phổ thơng quận Bình Tân trường trung học phổ thông thành lập Cần phải thực đồng giải pháp, không coi nhẹ giải pháp nào, nhiên tùy thuộc vào đặc điểm đội ngũ nhân sự, học sinh chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn, mà đội cán quản lý định cách thức mức độ ưu tiên thực giải pháp Vì hiệu giải pháp khơng phụ thuộc vào mục tiêu, nội dung, cách thức thực mà phụ thuộc lớn vào vận dụng sáng tạo, linh hoạt người cán quản lý trường trung học phổ thông địa bàn quận Bình Tân nói riêng thành phố Hồ Chí Minh nói chung 3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi giải pháp Sau đề xuất 07 giải pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo viên trường trung học phổ thơng quận Bình Tân đặc biệt trường thành lập, xây dựng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến nhà quản lý, tổ chuyên môn giáo viên mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Mục đích việc khảo nghiệm để xác định mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp nói Bằng hình thức khảo nghiệm nêu, chúng tơi muốn kết khảo nghiệm phải phản ánh tính khách quan, trung thực, hợp lý, hiệu nghiên cứu mà chúng tơi trình bày luận văn, đặc biệt chương Chúng khảo sát 09 cán quản lý, 27 tổ trưởng chuyên môn 118 giáo viên 03 trường trung học phổ thơng quận Bình Tân 117 Kết bảng tổng hợp nhau: Mức độ cần thiết STT Tên giải pháp RCT CT 144 KCT Tính khả thi KT KKT 10 141 13 152 142 153 145 150 148 Nâng cao ý thức trách nhiệm xây dựng nếp hoạt động dạy học cán bộ, giáo viên, học sinh Quản lý toàn diện hoạt động dạy học 12 Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên; phân cơng, bố trí nâng cao lực tự học tự bồi dưỡng giáo viên Tăng cường cơng tác kiểm tra đánh giá q trình dạy học Tăng cường quản lý sở vật chất, trang thiết bị,tài liệu giảng dạy học tập Tạo động lực dạy học cho giáo viên Đưa công nghệ thông tin vào nhà trường 9 152 138 149 154 150 150 (* RCT: cần thiết; CT: cần thiết; KCT: không cần thiết; KT: khả thi; KKT: không khả thi) Qua phiếu câu hỏi trưng cầu 154 cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn giáo viên nhận thấy: + Các giải pháp nêu cần thiết cho việc quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng quận Bình Tân, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện + Các giải pháp mà đề tài đưa có tính khả thi cao, áp dụng có hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học trường 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, tác giả trình bày làm sáng tỏ khái niệm quản lý giáo dục quản lý trường học đồng thời phân tích rõ cấu trúc, chất trình dạy học, xác định mối quan hệ biện chứng hoạt động dạy hoạt động học Tác giả hệ thống hóa khái niệm nội dung chương trình giáo dục phổ thơng nghiên cứu nhằm phục vụ cho việc khảo sát thực trạng trường trung học phổ thông quận Bình Tân Luận văn nêu rõ chi tiết thực trạng hoạt động quản lý dạy học trường trung học phổ thơng quận Bình Tân mặt công tác xây dựng đội ngũ, mạng lưới trường lớp, cấu giáo viên, thực trạng giảng dạy học tập, cở sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý, giảng dạy học tập Qua việc khảo sát cụ thể thực trạng chất lượng dạy học đối chiếu với yêu cầu đổi ngành giai đoạn nay, tác giả thấy việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường trung học phổ thông trường thành lập việc cấp bách cần thiết Từ đó, tác giả đề xuất bảy giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học có tính hiệu khả thi, thực cách khoa học đồng bộ: Giải pháp nâng cao ý thức trách nhiệm xây dựng nếp hoạt động dạy học cán bộ, giáo viên học sinh Giải pháp quản lý hoạt động dạy học Giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên; phân cơng, bố trí nâng cao lực tự học tự bồi dưỡng giáo viên Giải pháp công tác kiểm tra, đánh giá 119 Giải pháp công tác đầu tư, quản lý sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu giảng dạy học tập Giải pháp tạo động lực cho giáo viên Giải pháp đưa công nghệ thông tin vào nhà trường KIẾN NGHỊ 2.1 Với Bộ giáo dục đào tạo - Xây dựng hệ thống chuẩn đánh giá cán quản lý giáo viên, tổ chức hội thảo phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học cá thể hóa - Cần có đạo quán chương trình dạy học - Đầu tư kinh phí, trang thiết bị đại cho nhà trường - Cần có quan tâm mức đội ngũ nhà giáo, tăng nguồn thu nhập đảm bảo đời sống để giáo viên yên tâm công tác 2.2 Với Sở giáo dục đào tạo - Tạo điều kiện cho cán quản lý trường trung học phổ thông thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ quản lý - Có chuẩn bị thật chu đáo cho việc thành lập trường mặt nhân sự, điều động cán quản lý có kinh nghiệm, giáo viên có thâm niên cơng tác, có trình độ chun mơn vững làm nồng cốt cho trường, phải đạt tỷ lệ 30% tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường - Có chế độ sử dụng, đãi ngộ, khuyến khích thu hút nhân tài, tạo điều kiện kinh tế cho giáo viên học nâng cao trình độ - Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên Tạo hội cho giáo viên giao lưu học tập kinh nghiệm trường cụm, thành phố, tỉnh thành khác trường nước bạn - Cần có đạo kịp thời, đồng mạnh mẽ việc triển khai áp dụng phương pháp dạy học tiên tiến Nên tổ chức đạo thực thí 120 điểm nhân cho trường; tổ chức hội thảo, hội nghị chuyên đề đổi phương pháp dạy học tiên tiến 2.3 Với cán quản lý trường trung học phổ thơng - Cần khơng ngừng nâng cao trình độ tư tưởng, trị, chun mơn lực quản lý, lãnh đạo Phải linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo việc vận dụng mục tiêu giáo dục đào tạo vào hồn cảnh cụ thể trường địa phương - Tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, lối sống lành mạnh cho giáo viên học sinh Nâng cao nhận thức lương tâm, trách nhiệm người giáo viên - Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên - Chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền, ban ngành đồn thể, lực lượng xã hội địa phương, hội cha mẹ học sinh nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, đẩy nhanh tiến độ xây dựng cở sở vật chất đạt chuẩn, mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ tốt cho nhu cầu giảng dạy học tập TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo (1997) Khái niệm Quản lý giáo dục chức quản lý giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo Điều lệ Trường trung học sở [3] Các giáo trình, giảng giảng viên dạy lớp cao học quản lý giáo dục khóa 17 (2010), Đại học Vinh [4] Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, Đại học Vinh [5] Chỉ thị Số 40CT/TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục [6] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 –2010, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [7] Đảng cộng sản Việt Nam (1997) Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất trị quốc gia [8] Đảng cộng sản Việt Nam (1999) Văn kiện hội nghị BCH - TW khoá VIII, Nhà xuất trị quốc gia [9] Đảng cộng sản Việt Nam (2000) Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia [10] Giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thơng (2010) Trường cán quản lý Giáo Dục – Đào Tạo II, Lưu hành nội [11] Trần Xuân Sinh (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Đại học Vinh [12] Hà Sĩ Hồ (1987) Những giảng quản lý trường học, tập III, Nhà xuất giáo dục [13] Trần Kiểm (1997) Quản lý giáo dục - Quản lý trường học, Viện khoa học giáo dục [14] Nguyễn Kỳ (1994) Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm [15] Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục [16] Luật Giáo dục năm 2005 [17] Hoàng Đức Nhuận (1999) Những vấn đề giáo dục, Đề cương giảng cao học quản lý giáo dục [18] Lê Đức Phúc (1997) Chất lượng hiệu đào tạo - nghiên cứu giáo dục [19] Nguyễn Ngọc Quang (1989) Dạy học - đường hình thành nhân cách, Trường cán quản lý giáo dục - đào tạo, Hà Nội [20] Thái Văn Thành (2010) Tài liệu giảng Nhà trường quản lý nhà trường, Trường Đại học Vinh [21] Hà Nhật Thăng (1996) Giáo viên chủ nhiệm, với công tác giáo dục học sinh phổ thơng điều kiện mới, Tạp chí nghiên cứu giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ GIÁO VIÊN Nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ bản, quan trọng nhà trường, sợi đỏ xuyên suốt chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Hoạt động dạy học hoạt động bản, đặc trưng nhà trường, mục tiêu trọng tâm công tác quản lý giáo dục Để tăng cường hiệu công tác trường trung học phổ thơng thành lập quận Bình Tân, kính mong q thầy/cơ giáo vui lịng giúp đỡ trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu X vào thích hợp Sự giúp đỡ q thầy/cơ giúp nhóm nghiên cứu chúng tơi thấy rõ thực trạng tìm giải pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trường quận nhà Xin trân trọng cảm ơn STT Tên giải pháp Mức độ cần thiết RCT Nâng cao ý thức trách nhiệm xây dựng nếp hoạt động dạy học cán bộ, giáo viên, học sinh: • Nâng cao nhận thức, thống quan điểm xác định nội quy cơng tác trị tư tưởng trường trung học phổ thông địa bàn quận, giúp cho cán bộ, giáo viên công nhân viên nắm vững đường lối • chung đường lối giáo dục nói riêng Tổ chức tuyên truyền chủ trương, học tập đường lối Đảng, sách Nhà nước hình thức phù hợp, cụ thể hóa nghị quyết, phương hướng, thị địa phương ngành vào công việc cụ thể, gắn liền với trách nhiệm cá nhân • tập thể nhà trường Chú trọng công tác giáo dục truyền thống tốt đẹp, tự hào dân tộc, quê hương CT KCT Tính khả thi KT KKT • Xây dựng mối đồn kết, bầu khơng khí dân chủ thực nhà trường, tạo nên mơi • trường sư phạm lành mạnh Nâng cao tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ • giáo viên, lịng u nghề, u ngành Phát huy tính dân chủ, vai trị trách nhiệm • cán bộ, giáo viên nhà trường Nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán quản lý, tổ trưởng, chuyên trách đoàn giáo viên chủ nhiệm Quản lý toàn diện hoạt động dạy học: • • • • Quản lý loại kế hoạch: Quản lý kế hoạch tổ chuyên môn Quản lý kế hoạch giáo viên Quản lý kế hoạch chủ nhiệm Quản lý việc xây dựng thời khóa biểu Quản lý hoạt động dạy giáo viên: Quản lý việc thực chương trình dạy học Quản lý việc soạn giáo án Quản lý lên lớp giáo viên Quản lý việc đánh giá xếp loại học tập giáo viên học sinh Quản lý loại hoạt động khác: Quản lý hoạt động dự giờ, thăm lớp, hội giảng Quản lý hoạt động viết sáng kiến kinh nghiệm làm đồ dùng dạy học Quản lý hoạt động ngoại khóa Quản lý việc học tập học sinh: Xây dựng trì nếp học tập học sinh, kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Phát huy tinh thần tự giác học sinh học tập, đôn đốc học sinh học tập có chất lượng Hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu, phát huy tính sáng tạo học sinh Làm tốt công tác tuyển sinh đầu năm, chọn tiêu, có chất lượng Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên; phân công, bố trí nâng cao lực tự học tự bồi dưỡng giáo viên • Tăng cường cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình • độ giáo viên Cơng tác hướng dẫn thực tập sư phạm, hướng dẫn giáo viên tập sự, bồi dưỡng đội • ngũ giáo viên trẻ Công tác dự thăm lớp, đúc rút kinh nhiệm, • • viết sáng kiến kinh nghiệm Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học Tăng cường hoạt động đồng tổ chức phận nhà trường, thực • • • • • Tăng xếp loại dạy Đánh giá học sinh qua hoạt động học tập, lao động rèn luyện thân Tăng cường quản lý sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu giảng dạy học tập • Đầu tư, sử dụng có hiệu trang thiết bị dạy • cho phù hợp Phân cơng chun môn giáo viên hợp lý Sắp xếp đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Bố trí giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi cường công tác kiểm tra đánh giá trình dạy học: • Đánh giá giáo viên theo tiêu chuẩn đánh giá • cơng tác dân chủ hóa, xã hội hóa Hồn thiện tổ chức đạo dạy học Sắp xếp đội ngũ cán quản lý trường học Nâng cao hiệu hoạt động thư viện Tạo động lực dạy học cho giáo viên: • Cải thiện điều kiện lao động, giảng dạy • giáo viên Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, thực • dân chủ hóa trường học Thực biện pháp kích thích hoạt động • dạy giáo viên Xây dựng chế độ thi đua khen thưởng, nhân điển hình tiên tiến Đưa cơng nghệ thông tin vào nhà trường (RTC: Rất cần thiết; CT: Cần thiết; KCT: Không cần thiết; KT: Khả thi; KKT: Khơng khả thi) Thầy/cơ vui lịng cho biết số thông tin thân: Nam ; Nữ: Thâm niên nghề: Dưới năm Từ đến 15 năm Trên 15 năm ... thống hóa lý luận quản lý nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thông Đây tảng, sở lý luận để đề xuất giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thơng quận. .. sở lý luận thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng, quận Bình Tân, thành phồ Hồ Chí Minh, chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học trường. .. tác quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thơng, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trung học phổ thơng, quận Bình Tân,

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan