Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ………oOo…… NGUYỄN THANH MAI MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC CHƢƠNG TRÌNH TIẾNG ANH TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VIỆT MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, 2010 Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam q trình hội nhập quốc tế, ngày có nhiều đối tác tổ chức nước mong muốn vào Việt Nam để đầu tư hay hợp tác làm ăn, ngày có nhiều hội để quan hệ với nước, học tập, tìm kiếm hội hợp tác du lịch Một trở ngại lớn cho trình hội nhập trình độ ngoại ngữ người Việt Nam nói chung trình độ tiếng Anh học sinh, sinh viên Việt Nam nói riêng cịn hạn chế Việc dạy học ngọai ngữ hệ thống giáo dục quốc dân nói chung bậc phổ thơng nói riêng tồn thực trạng học sinh, sinh viên học xong mà sử dụng ngọai ngữ làm công cụ giao tiếp Phần lớn sinh viên chưa có khả sử dụng ngoại ngữ để tham khảo, nghiên cứu tài liệu nước theo học chương trình đào tạo tiếng nước Theo báo cáo Bộ Giáo dục – Đào tạo [1], học sinh tiểu học thành phố lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh bắt đầu học tiếng Anh từ năm 1990 trung tâm ngoại ngữ câu lạc Năm 1996 Bộ Giáo dục – Đào tạo có văn thức cho phép số trường tiểu học đưa môn tiếng Anh vào dạy môn tự chọn tuần tiết Đến năm 2000 số Sở Giáo dục – Đào tạo bước đưa môn tiếng Anh vào hệ thống quản lý giáo dục ban hành văn hướng dẫn việc dạy tiếng Anh trường tiểu học, mở lớp tập huấn phương pháp giảng dạy tiếng Anh cho giáo viên Đến năm 2003, lần Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành chương trình mơn tiếng Anh tiểu học lớp 3, tuần tiết cho trường lớp buổi/ngày Riêng TP Hồ Chí Minh, từ năm học 1998-1999 chương trình tiếng Anh tăng cường từ lớp bắt đầu triển khai Chương trình đến tiến triển tốt Theo ông Lê Ngọc Điệp (2005) thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo TP Hồ Chí Minh chương trình năm 1998 với lớp học sinh trường tiểu học [13] Đến năm học 2004-2005 có 21/24 Phịng Giáo dục – Đào tạo tham gia với 185/439 trường chiếm tỉ lệ 42,11%; 2977/11160 lớp, tỉ lệ 26,67%; số học sinh 115099/408608, tỉ lệ 28,16% Trong nỗ lực nhằm đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, phấn đấu biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam vào năm 2020, Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020" [34] Đề án triển khai chương trình đào tạo tăng cường mơn ngoại ngữ : xây dựng chương trình ngoại ngữ phổ thông 10 năm, lớp đến lớp 12; Từ năm 2010–2011 triển khai dạy ngoại ngữ bắt buộc cho khoảng 20% số học sinh lớp mở rộng dần quy mô để đạt 100% vào năm học 2019–2020; Đặc biệt, Chính phủ khuyến khích sở giáo dục chủ động xây dựng, thực chương trình song ngữ, bồi dưỡng nâng cao sở Cũng theo đề án này, ngồi chương trình đào tạo mơn ngoại ngữ bắt buộc (ngoại ngữ 1), học sinh tự chọn học thêm ngoại ngữ khác (ngoại ngữ 2) lớp Đề tài nâng cao việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Hằng năm, Bộ Giáo dục - Đào tạo Sở Giáo dục - Đào tạo tổ chức đợt tập huấn, hội thảo chuyên đề nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trường phổ thơng Ví dụ, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành Công văn số 7984/BGDĐT - GDTrH ngày 01/09/2008 việc hướng dẫn dạy học môn Ngoại ngữ cho Sở Giáo dục – Đào tạo, quy định rõ việc tổ chức dạy học ngoại ngữ 1, ngoại ngữ cấp trung học sở trung học phổ thông yêu cầu tổ chức thực Bộ ban hành Tài liệu Phân phối chương trình trung học sở trung học phổ thông môn tiếng Anh dùng cho quan quản lý giáo dục giáo viên (áp dụng cho năm học 2008 – 2009) Trong kế hoạch công tác năm học, hàng năm Sở Giáo dục – Đào tạo tổ chức đạo việc nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ hệ thống trường học Ví dụ năm học 2008 – 2009, Phòng Giáo dục Tiểu học thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo Tp Hồ Chí Minh chủ trương phối hợp với Nhà xuất Oxford Công ty FAHASA tập huấn cho giáo viên phương pháp giảng dạy rèn luyện kỹ học ngoại ngữ, phối hợp với Học viện Nanyang Singapore bồi dưỡng phương pháp dạy học cho giáo viên, tổ chức Hội thảo chuyên đề dạy Tốn Khoa học tiếng Anh (bên cạnh mơn tiếng Anh) cho cấp lớp Tiểu học… Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Thanh Hóa ưu tiên đạo mở rộng quy mô nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trường tiểu học vùng có điều kiện, tăng từ 37,93% học sinh tiểu học học tiếng Anh năm học 2007 – 2008 lên 42,34% năm học 2008 – 2009, tổ chức tập huấn dạy tiếng Anh theo giáo trình Let‟s learn English tiếng Anh A, B, C cho 220 chuyên viên quản lý giáo dục tiểu học giáo viên cốt cán dạy tiếng Anh trường tiểu học Tỉnh Tháng 12/2007, Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Sóc Trăng tổ chức Hội thảo chuyên đề Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trường trung học phổ thông với 105 đại biểu trưởng/phó Phịng Giáo dục – Đào tạo huyện, thành phố, hiệu trưởng trường trung học phổ thông, chuyên viên phụ trách ngoại ngữ Phòng Giáo dục – Đào tạo, tổ trưởng chuyên môn giáo viên ngoại ngữ trường trung học sở trung học phổ thông tỉnh Tương tự, Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Bến Tre tổ chức Hội thảo nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh vào tháng 01/2009 Hội thảo đánh giá việc dạy học tiếng Anh cấp trung học phổ thông sau gần năm triển khai đại trà chương trình, sách giáo khoa vào tháng 03/2009 Tuy nhiên, chưa có cơng trình đề cập đến chất lượng việc nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động dạy học chương trình tiếng Anh trường phổ thơng song ngữ nói riêng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Từ phân tích trên, đề tài : “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương trình tiếng Anh Trường trung học sở Việt Mỹ Tp.Hồ Chí Minh” chọn làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục trước mắt nhằm nâng cao chất lượng chương trình tiếng Anh Trường THCS Việt Mỹ áp dụng cho trường khác Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung, góp phần nhỏ vào việc thực thành công Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020" mà Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Mục đích nghiên cứu : Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương trình tiếng Anh Trường THCS Việt Mỹ Khách thể đối tƣợng nghiên cứu : 3.1 Khách thể nghiên cứu : Chất lượng dạy học CTTA Trường THCS song ngữ 3.2 Đối tượng nghiên cứu : giải pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học CTTA Trường THCS Việt Mỹ Giả thuyết khoa học : Bằng việc đề xuất phối hợp thực có tính hiệu số giải pháp quản lý hợp lý mang tính khoa học nâng cao chất lượng dạy học CTTA Trường THCS Việt Mỹ Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu : 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý chất lượng dạy học CTTA trường THCS song ngữ 5.2 Đánh giá thực trạng quản lý dạy học CTTA Trường THCS song ngữ 5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học CTTA Trường THCS Việt Mỹ 5.4 Khảo sát tính khả thi giải pháp 5.5 Phạm vi nghiên cứu : Quản lý dạy học CTTA Trường THCS Việt Mỹ từ năm 2009-2015 Phƣơng pháp nghiên cứu : 6.1 Nhóm PP nghiên cứu lý luận : phân tích tổng hợp khái quát tài liệu lý luận, văn bản, nghị Đảng, Bộ Giáo dục – Đào tạo, Sở Giáo dục – Đào tạo Trường THCS Việt Mỹ để xây dựng sở lý luận cho đề tài 6.2 Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn : PP điều tra, quan sát sư phạm, khảo sát, tổng kết kinh nghiệm … nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng việc dạy học CTTA quản lý việc dạy học CTTA Trường THCS Việt Mỹ 6.3 Nhóm PP hỗ trợ : PP thống kê toán học, PP chuyên gia nhằm xử lý số liệu điều tra, đảm bảo độ tin cậy kết thu Những đóng góp đề tài : - Đánh giá tổng thể tình hình, khó khăn kinh nghiệm việc giảng dạy tiếng Anh nước khu vực Châu Á Việt Nam - Phân tích nội dung PP QL HĐDH yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy CTTA trường THCS song ngữ - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác QL chất lượng DH CTTA trường THCS Việt Mỹ, TP.Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp QL nhằm nâng cao hiệu công tác DH CTTA trường THCS Việt Mỹ Áp dụng số giải pháp vào thực tiễn đạt số kết bước đầu việc nâng cao hiệu công tác dạy học CTTA Trường - Các giải pháp đề xuất nhân rộng trường THCS phạm vi TP Hồ Chí Minh nói riêng tồn quốc nói chung nhằm góp phần thực thành công Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020" mà Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Cấu trúc luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương : Chương : Cơ sở lý luận đề tài Chương : Thực trạng công tác quản lý chất lượng dạy học CTTA Trường THCS Việt Mỹ Chương : Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trường THCS Việt Mỹ Phần II: NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam : Theo đánh giá ông Trịnh Quốc Thái [38], nhìn chung đa số học sinh thích học tiếng Anh giai đoạn đầu, phận học sinh khu vực thành phố, thị trấn quan tâm gia đình hỗ trợ đào tạo từ số trung tâm ngoại ngữ nên việc học tiếng Anh đạt kết tốt Tuy nhiên phận lớn học sinh yếu kỹ giao tiếp phương pháp giảng dạy chủ yếu tập trung vào đọc viết, phát âm tiếng Anh khó khăn học sinh Việt Nam Với thực trạng đó, phân tích số kết nghiên cứu khó khăn đưa đến tình trạng yếu giảng dạy ngoại ngữ hệ thống giáo dục nói chung tiếng Anh nói riêng - Sách giáo khoa: Một nguyên nhân khác đưa đến hệ nêu sách giáo khoa Nếu khơng nói khơng ngờ sách giáo khoa tiếng Anh lớp 10,11,12 hành xuất từ năm 1986 Cho đến nay, sách có 15 lần tái bản, sau lần tái chỉnh lý chút đỉnh năm 1994 Bộ sách trở thành sách chuẩn kiến thức Với tuổi đời dài nên nội dung sách trở nên lạc hậu Sự lạc hậu cô Thuỷ Tiên, giáo viên Trường trung học phổ thơng Phan Đăng Lưu ra: “Các nội dung trích dẫn sách thường không rõ nguồn, dựa vào năm xuất khẳng định thơng tin thiếu cập nhật, nhiều thơng tin khơng cịn phù hợp Dễ thấy 13 “Money” sách giáo khoa lớp 10 hệ bảy năm minh hoạ tờ giấy bạc 50 đồng Việt Nam Lớp 11 có computer nói xuất máy tính ví dụ Khi tơi dạy này, học sinh thường bật cười nội dung lạc hậu máy tính tính trở nên q quen thuộc với HS Ngoài nội dung, thuật ngữ, cấu trúc câu đọc hiểu thường khó hiểu, dài có nhiều câu phức nên khó ghi nhớ sử dụng để giao tiếp Đa số câu đọc hiểu dài đến 3, hàng Mà đạt kỷ lục phải kể đến SGK lớp 12 có câu đọc đến 5, hàng thấy dấu chấm câu ” Học tiếng Anh phải học bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết SGK trọng kỹ đọc, viết, ngữ pháp, nặng ngữ pháp Cô Thuỷ Tiên so sánh: “Trong sách Anh văn nước ngồi có hai điểm ngữ pháp; ngữ pháp lại đơn giản rèn luyện nhiều sách ta đơn vị thường có ba đến bốn điểm ngữ pháp, từ vựng mà phải rèn 1-2 tiết (45 phút / tiết) nên thường GV không đủ thời gian rèn luyện Trong phần nghe giao tiếp lại hạn chế” Trong bảy năm trung học, HS phải học kiến thức ngữ pháp lớn, phải vào phân tích học theo cấu trúc, buộc phải nhớ nguyên tắc, công thức Với khối lượng cách học dẫn đến việc HS học trước quên sau, tiếng Anh Biết GV phải dạy theo sách, dạy theo PP trọng kỹ đọc - hiểu, viết để đáp ứng yêu cầu thi cử, từ đề kiểm tra tiết, kiểm tra học kỳ thi tốt nghiệp xoay quanh yêu cầu Một giáo viên tiết lộ: “Để chuẩn bị cho việc thi tốt nghiệp THPT PP trắc nghiệm, GV lại tăng cường thời gian dạy từ vựng, ngữ pháp lơ việc rèn luyện kỹ nghe - hiểu, nói” 52,1% HS khảo sát cho biết thầy cô dạy giao tiếp đến 44,4% cho chưa GV dạy nói, giao tiếp tiếng Anh mà chủ yếu học ngữ pháp, làm tập, học từ vựng Nhiều GV tham gia đợt tập huấn giảng dạy bốn kỹ khơng dễ áp dụng lớp học đông *Những kết nghiên cứu đội ngũ giáo viên : Trong số nghiên cứu tình hình dạy tiếng Anh cho HS Việt Nam, nhà nghiên cứu Moon [11], Graddol [5], Trịnh Quốc Thái [38], Lê Ngọc Điệp [13], Nguyễn Hồ Thụy Anh [15] khảo sát trạng đội ngũ GV Tiếng Anh chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu, phân tích phát hoạ mơ hình đào tạo bồi dưỡng cho GV tiếng Anh Các nghiên cứu nêu cho thấy thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng đa số GV tiếng Anh có trình độ cao đẳng, đại học sư phạm ngành tiếng Anh cử nhân tiếng Anh Số GV lực tiếng Anh PPDH đánh giá tốt Tuy nhiên, số GV nổ, có kinh nghiệm, lực tiếng Anh nghiệp vụ sư phạm hạn chế so với yêu cầu ngày tăng GV tiếng Anh nước Thỉnh thoảng, có khố bồi dưỡng ngắn ngày tự Sở Giáo dục – Đào tạo phối hợp với tổ chức quốc tế Hội đồng Anh tổ chức Những khoá học chủ yếu giới thiệu sách giáo khoa tập huấn GV PP dạy tiếng Anh cho trẻ em Nhìn chung, lớp tập huấn giúp bồi dưỡng kiến thức kỹ cho GV để họ tự tin trình giảng dạy chưa thực giải vấn đề thiếu lượng yếu chất đội ngũ cho đầy triển vọng Các nhà chuyên mơn Moon [11], Graddol [5], Trịnh Quốc Thái [38] có nhận định đội ngũ GV tiếng Anh nước ta hạn chế lực chuyên mơn, PPDH, mức độ gắn bó với nghề nghiệp Đội ngũ GV tiếng Anh có chênh lệch đáng kể trình độ chun mơn Do tuyển dụng từ nhiều nguồn khác để đáp ứng nhu cầu ngày tăng số trường lớp có HS chọn học môn tiếng Anh phận GV cịn yếu trình độ ngoại ngữ [38] Theo quan sát Moon [12] nhiều GV cịn hạn chế phát âm, âm cuối Do đó, họ khó làm hình mẫu chuẩn cho em HS bắt chước Năng lực tiếng Anh cịn thể chỗ đa số GV khơng diễn đạt cách trơi chảy thứ tiếng dạy Hơn thế, họ thường có khuynh hướng dùng tiếng Việt dạy tiếng Anh Moon nhận thấy có 50% số GV dự nói Tiếng Việt đến 80% tổng số phát ngơn học Ngồi ra, việc GV ln bám sát câu chữ SGK khơng ly khỏi sách để dẫn dắt HS theo mạch hứng thú nhằm tạo hấp dẫn kích thích tính tích cực sáng tạo HS phản ánh hạn chế lực ngôn ngữ họ 10 Cuối cùng, yếu lực chun mơn cịn thể chỗ GV thiếu biện pháp hỗ trợ cho HS nghe hiểu tiếng Anh không điều chỉnh ngôn ngữ cho phù hợp với trình độ HS *Về việc sử dụng phƣơng pháp dạy học: Về phương pháp dạy học, Moon [12] cho GV tiếng Anh Việt Nam áp dụng phương pháp truyền thống vào dạy trường tiểu học phổ thông, với nét sau: - Tập trung vào hình thái ngơn ngữ tính xác thành thạo - Nhấn mạnh vào kỹ đọc viết từ giai đoạn đầu - Nặng luyện tập nhắc nhắc lại đọc đồng lớp với mục đích cho em học từ chuẩn xác cách tuyệt đối - Thiếu quan tâm hội cho việc sử dụng tiếng Anh cách tự nhiên thiếu mục đích giao tiếp Moon nhận xét GV chưa ý thức nhu cầu HS tư duy, ngôn ngữ động Điều thể chỗ: - Dùng ngôn ngữ phức tạp đưa lời hướng dẫn - Không hiểu trẻ em gặp khó khăn làm tập - Gặp khó khăn việc quản lý HS thực hoạt động có tính chất tích cực sống động thường ngày - Gặp khó khăn việc tạo môi trường học tập sinh động tạo mục đích hấp dẫn để trẻ tham gia hoạt động - Thiếu hoạt động học tập địi hỏi trẻ phải vận dụng nhiều giác quan trải nghiệm em Hạn chế PPDH rõ nét non giáo viên việc quản lý lớp Moon nhận thấy GV tổ chức học tập theo nhóm nhỏ hay theo cặp hình thức kể chuyện, sắm vai, Hạn chế biện minh lớp đông hay sợ làm ồn ảnh hưởng đến học lớp bên cạnh Nhưng thực ra, theo Moon, thiếu kinh nghiệm sử dụng hoạt động, thiếu kiến thức quản lý HS tham gia hoạt động có lẽ GV ngại tách bỏ lề lối làm việc quen thuộc sĩ số lớp học [11] 90 Let‟s What about + V-ing…? How about Conditional sentences: Type + Type + Type 10 Used to KHÁC NHAU 11 Direct and reported speech - Statements Yes/No questions 12 Relative pronouns: Defining relative clauses The past simple with wish Adverb Clauses of result So … that Such… that Adjectives and adverbs - Adverb clauses of reason (as, because, since) Other materials: - Because - Because of Other materials: Connectives: Transition words: (Moreover, furthermore, however, nevertheless, therefore, thus….) Relative clauses Adverb clauses of concession (although, even though, though) In spite of, despite, despite the fact that, as, … Future wish Past wish 10 Passive voice (review), (6 tenses) Second conditional/ If I were you… Used to (Revision) Reported speech Reported speech Relative pronouns Be going to + present continuous (Revision) Future time clauses So/much Make/let/be allowed Will/let/be allowed Will/won‟t predictions Past continuous vs past simple Present perfect continuous If – clauses (Revision) Embedded questions Reported questions Could, might, may for speculation 91 Changing the active voice into the passive voice Changing the passive voice into the active voice - Giải pháp cho vấn đề sử dụng trang thiết bị h trợ dạy học Các trang thiết bị đồ dùng cần thiết cho việc DH mơn gồm có máy cát sét, CD, tranh, ảnh đồ vật thật dùng minh hoạ theo Danh mục TBDH tối thiểu cấp THCS cho HĐDH tạo tình dạy Có đủ băng tiếng, đĩa CD, máy thu phát điều kiện cần thiết (như điện pin) để sử dụng băng tiếng cho tập luyện nghe giáo trình Ngồi ra, GV cịn sử dụng trang thiết bị máy tính, đèn chiếu, video, TV phương tiện nghe nhìn đại khác Việc sử dụng có hiệu ĐDDH coi tiêu chí để đánh giá chất lượng dạy 3.4 Mối quan hệ giải pháp : Nhìn góc độ hệ thống giải pháp QL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho xu vận động phát triển, giải pháp sở, tiền đề cho việc thực giải pháp ngược lại Theo định nghĩa Wikipedia, “Hệ thống tập hợp phần tử có quan hệ hữu với nhau, tác động chi phối lẫn theo quy luật định để trở thành chỉnh thể.” Như vậy, xem xét hệ thống, cần lưu ý vấn đề: - Các thành tố hệ thống - Các mối quan hệ thành tố Theo đó, việc dạy học xem xét góc độ hệ thống sơ đồ minh họa đây: 92 Hình 1: Mối quan hệ việc dạy học quan điểm hệ thống Đứng quan điểm hệ thống, giảng viên, học viên chương trình thành tố khơng thể tách rời Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho xu vận động phát triển, giải pháp sở, tiền đề cho việc thực giải pháp ngược lại Cụ thể, muốn tích cực hóa người học, GV cần thay đổi phương pháp giảng dạy để đáp ứng với nhu cầu mới, chương trình giảng dạy cần phải cập nhật, cải tiến theo Hay muốn dạy hoc môn học tiếng Anh theo PP giao tiếp, thầy trò phải thay đổi HĐD HĐH theo hướng tích cực, đề cập Khi xây dựng tiêu chuẩn xây dựng chương trình khung, chương trình phải tương thích với mục tiêu đào tạo, đối tượng đào tạo (trình độ đầu vào, động học tập, yêu cầu thời lượng, …) điều kiện đào tạo, theo sơ đồ sau: Hình 2: Tiêu chuẩn y dựng chƣơng trình đào tạo 93 Vì vậy, để đảm bảo tính hệ thống hoạt động dạy học CTTA, Trường THCS Việt Mỹ cần xây dựng quy trình phận chức để đảm bảo chất lượng Các phận chức phục vụ cho công tác đảm bảo chất lượng đào tạo gồm: - Curriculum Development (Ban xây dựng chương trình) - Academic Affairs (Ban đào tạo) - Quality Assurance (Ban kiểm soát chất lượng) - Testing (Ban kiểm định) Sơ đồ mô tả phối hợp nhịp nhàng phận chức việc đảm bảo chất lượng đào tạo Hình 3: Các phận chức nhằm đảm bảo chất lƣợng dạy học môn tiếng Anh Công tác đảm bảo chất lượng đào tạo Trường THCS Việt Mỹ phải bao gồm việc kiểm soát chất lượng khâu lập kế hoạch đào tạo, triển khai đào tạo, đánh giá kết đào tạo, theo minh họa bên dưới: 94 Như hình ta thấy, cần có tương thích mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo việc kiểm tra cuối khóa Vì vậy, phận chức phục vụ cho công tác đảm bảo chất lượng đào tạo Trường phải đảm bảo tương thích suốt hoạt động dạy học CTTA Trường THCS Việt Mỹ 3.5 Kết khảo sát bƣớc đầu việc thực số giải pháp quản lý nhằm n ng cao hiệu tổ chức hoạt động dạy học chƣơng trình tiếng Anh Trƣờng THCS Việt Mỹ Trong năm học 2009 – 2010 vừa qua, cho phép ủng hộ Hội đồng Quản trị, Ban Giám hiệu đội ngũ cán bộ, GV tiếng Anh Nhà trường tâm thực vài giải pháp đề xuất Luận văn này, áp dụng nguyên tắc hệ thống hoạt động dạy học tiếng Anh Vào cuối năm học, HS Trường THCS Việt Mỹ đạt số kết khả quan, trình bày Bảng đây: 95 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ Tên Lê Thành Tiến Anh Trần Ngọc Duy Trương Việt Hà Lê Ngọc Vĩnh Hằng Nguyễn Gia Huy Lưu Minh Khang Nguyễn Ngọc Phương Lam Trầm Quang Minh Nguyễn Trọng Nguyên Phan Hoàng Nhi Nguyễn Phúc Minh Quân Trần Ngọc Thân Đỗ Anh Tú Đoàn Mai Phương Vy Đỗ Văn Tuấn Anh Nguyễn Thế Anh Trần Tấn Đạt Huỳnh Nguyệt Đức Lý Quán Hiền Trần Anh Huy Vũ Việt Linh Nguyễn Yến Nhi Trần Anh Quân Lại Thiên Lộc Thọ Nguyễn Hiếu Thuận Phan Thành Uy Lê Hồ Hạ Vỹ Lê Tự Thiên Ý Nguyễn Ngọc Thúy Vy Bùi Thành Đạt Vũ Phạm Ngân Đình Huỳnh Chánh Đại Tạ Hầu Dã Hạc Học lớp (c/t tiếng Việt) Học lớp c/t tiếng Anh 6A 6A 6A 6A 6A 6A 6A 6A 6A 6A 6A 6A 6A 6A 6B 6B 6B 6B 6B 6B 6B 6B 6B 6B 6B 6B 6B 6B 6B 7A 7A 7A 7A ESL 6 ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL 6 ESL ESL ESL ESL ESL ESL Bằng cấp, chứng Quốc tế cao đạt đƣợc Năm đạt đƣợc cấp, chứng Quốc tế PET 2010 KET Starter 2010 PET 2010 PET, iPSLE Flyer 2010 KET PET, iPSLE 2010 2010 KET PET 2010 2010 PET, iPSLE 2009 96 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 Phạm Minh Hiếu Đinh Hoàng Đăng Khoa Nguyễn Thy Khuê Châu Hoàng Lâm Nguyễn Trần Thảo Nguyên Nguyễn Minh Nhật Lương Lê Bảo Thắng Dương Ng Thanh Trúc Ngô Thùy Diễm Uyên Phạm Thiên Vy Trần Nguyễn Nghi Bình Tạ Minh Anh Trần Ngọc Quỳnh Anh Lê Đàm Tuấn Anh Lê Ngọc Phương Dung Nguyễn Duy Khang Lê Thị Ngọc Lâm Trần Huỳnh An Lý Nguyễn Thành Nhân Tăng Hiếu Nhân Nguyễn Hưng Phú Nguyễn Anh Phương Trần Thị Thu Quỳnh Lê Hồ Như Thủy Phạm Lê Xuân Thịnh Bùi Khánh Linh Nguyễn Mai Linh Nguyễn Lê Minh Nguyễn Tú Nhi Lê Thị Huỳnh Như Nguyễn Ngọc Việt Nữ Tô Ngân Sinh Trương Quốc Thắng Đỗ Đức Thịnh Nguyễn Thị Quỳnh Trang Nguyễn Cát Tường Võ Hoàng Nam Phương 7A 7A 7A 7A 7A 7A 7A 7A 7A 7A 7A 7B 7B 7B 7B 7B 7B 7B 7B 7B 7B 7B 7B 7B 7B 8 8 8 8 8 8 ESL ESL ESL ESL 7 7 ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL 7 ESL ESL ESL ESL TOEFL 450 2009 FCE, iPSLE 2009 KET, iPSLE KET, iPSLE KET KET Chứng C PET 2009 2009 2009 2009 2009 2010 KET 2010 PET, iPSLE 2009 PET KET, iPSLE 2010 2009 FCE, iPSLE PET 2009 PET 2010 KET 2010 97 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 Nguyễn Thành Đạt Ng Trần Hương Giang Lê Thị Mai Hương Nguyễn Quốc Khang Đào Phương Nam Lại Thị Như Ngọc Trương Bảo Ngọc Trịnh Nguyễn Hoàng Sơn Nguyễn Minh Trí Nguyễn Xn Trường Ng Đình Chung Tuyển Nguyễn Đắc Đoàn Thắng Lê Miên Khang Nguyễn Kim Khoa Park Woo Sung Park Jun Sung 9 9 9 9 9 9 ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL ESL Starter 2008 KET 2009 Starter 2009 KET 2010 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : Căn vào kết nghiên cứu, tác giả đề tài rút số kết luận sau: - Mục tiêu giáo dục vào đào tạo nước ta đổi nhằm củng cố nâng cao hiệu đào tạo có đổi hệ thống giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp Để thực mục tiêu chung ngành GD đòi hỏi trường, đơn vị chức nhà trường phải tích cực hưởng ứng đổi PP QLGD, QLNT, phát huy tối đa sức mạnh cá nhân, tập thể cán bộ, GV nhà trường Trong đó, CBQL đóng vai trị nịng cốt để tạo sức mạnh tổng thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đào tạo tình hình đáp ứng nguyện vọng nhân dân, Đảng Nhà nước – đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, thạo ngoại ngữ đủ sức cạnh tranh với nước khu vực giới nhằm thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Đổi nâng cao hiệu công tác tổ chức QL HĐDH CTTA trung học nhằm giúp HS tích cực chủ động q trình lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ rèn luyện kỹ giao tiếp để có đủ lực ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, nghiên cứu, làm việc môi trường hội nhập, đa ngơn ngữ, đa văn hóa nhiệm vụ mà người làm công tác QL cần đặc biệt trọng thực nhằm góp phần thực mục tiêu đào tạo nhà trường ngành GD - Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống lý luận khoa học QL, QLGD, QLNT, QL HĐDH có HĐDH CTTA Việc nghiên cứu cho thấy tính cấp thiết việc đổi công tác tổ chức QL HĐDH CTTA giai đoạn nhằm thực mục tiêu đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân ngành giáo dục - Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, để giải tồn tại, bất cập trên, tác giả đề xuất 05 giải pháp để nâng cao hiệu tổ chức HĐDH CTTA Trường THCS Việt Mỹ sau: 99 + Giải pháp 1: Đổi công tác QL xây dựng đội ngũ, bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn, lực sư phạm cho cán bộ, GV Tiếng Anh + Giải pháp 2: Đổi công tác QL HĐD CTTA GV + Giải pháp 3: Đổi công tác QL HĐH CTTA HS + Giải pháp 4: Đổi công tác QL kiểm tra, thi, đánh giá kết học tập CTTA HS + Giải pháp 5: Đổi giáo trình, sử dụng CSVC, trang thiết bị dạy học tạo môi trường học tập CTTA cho HS Qua kết năm học 2009 – 2010 CTTA HS cho thấy số giải pháp QL nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động dạy học CTTA Trường THCS Việt Mỹ mang lại kết khả quan Điều cho thấy nội dung luận văn hồn thành mục đích nghiên cứu, giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt đề tài Kiến nghị : - Với lãnh đạo Bộ Giáo dục Đào tạo: + Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082020" Bộ Giáo dục – Đào tạo ban hành cần thực đồng đứng quan điểm hệ thống + Mạnh dạn áp dụng chuẩn đánh giá kỳ thi đánh giá trình độ tiếng Anh nói riêng ngoại ngữ nói chung theo chuẩn quốc tế + Tạo điều kiện cho trường liên kết với tổ chức giáo dục nước ngồi nhằm đưa chương trình giảng dạy tiếng Anh quốc tế vào trường học hệ thống giáo dục quốc dân để tạo sức mạnh tổng thể, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đào tạo tình hình mới, đáp ứng nguyện vọng nhân dân, Đảng Nhà nước – đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, thạo ngoại ngữ đủ sức cạnh tranh với nước khu vực giới nhằm thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước + Tạo điều kiện thuận lợi cho trường mời GVNN giảng dạy nhằm nâng cao khả giao tiếp HS - Với Hội đồng Quản trị trường THCS Việt Mỹ 100 + Tiếp tục ủng hộ cho phép triển khai giải pháp QL đề xuất Luận văn nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động dạy học CTTA Trường THCS Việt Mỹ + Tiếp tục đầu tư thêm đội ngũ CBQL, GV CSVC nhằm ngày nâng cao chất lượng dạy học CTTA Trường + Cho phép xây dựng phận chức nhằm đảm bảo chất lượng dạy học CTTA đề xuất Luận văn 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục - Đào tạo, Công văn số 7984/BGDĐT-GDTrH việc “Hướng dẫn dạy học môn Ngoại ngữ cho Sở GD&ĐT Ngày 01/09/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu phân phối chương trình THCS mơn Tiếng Anh dùng cho quan quản lý giáo dục giáo viên, áp dụng từ năm học 2008 – 2009 Tháng 07/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu phân phối chương trình THPT môn Tiếng Anh dùng cho quan quản lý giáo dục giáo viên, áp dụng từ năm học 2008 – 2009 Tháng 07/2008 Các-Mác, Ăng-ghen Toàn tập Graddol, D (2006), English Next London: British Council Đại học Cambridge, Khung đánh giá Trình độ Ngơn ngữ Cộng đồng Chung Châu Âu (CEFR) Tháng 07/2009 Đại học Cambridge, Bảng mô tả liên thông Khung đánh giá Trình độ Ngơn ngữ Cộng đồng Chung Châu Âu (CEFR) với kỳ thi Cambridge ESOL Tháng 07/2009 Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái, Nhập môn hành chánh nhà nước, NXB TP.Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh, 1996 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Chodidjah, I (2005),Teacher Training for Low Proficiency Level Primary English Language Teachers - How's it is Working in Indonesia Paper presented at the Primary Innovations: 7-9 March 2007, Ha Noi 11 Moon, J (2005a), Investigating the teaching of English at primary level in Vietnam: a report 102 12 Moon, J (2005b), Nghiên cứu việc giảng dạy tiếng Anh bậc tiểu học Việt Nam: Báo cáo tóm tắt Paper presented at the Hội thảo Giảng dạy Tiếng Anh bậc Tiểu học, Hà Nội 13 Lê Ngọc Điệp (2005), Giới thiệu chương trình tiếng Anh tăng cường Báo cáo trình bày Hội thảo Giảng dạy Tiếng Anh bậc Tiểu học, Hà Nội 14 Mai Văn Bưu (chủ biên), Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1997 15 Nguyễn Hồ Thuỵ Anh (2007), Pilot Intensive English Programme in HO CHI Minh city, a Programme that Meets the Needs of Society Paper presented at the Primary Innovations, Ha Nội 16 Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên) (2005), Lý luận dạy học THCS, NXB ĐHSP 17 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tập giảng về lý luận đại cương quản lý, Hà Nội, 1996 18 Nguyễn Sinh Huy (chủ biên), Giáo dục học - Giáo trình dạy cho hệ Cao đẳng Sư phạm 12+ 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996 19 Nguyễn Lộc, (2007) Vietnam’s Strategy for the English Language Teaching in Primary Schools Language Teaching in Primary Schools Paper presented at the Primary Innovations, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Quang, Khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục TWI, Hà Nội, 1998 21 Nguyễn Cảnh Toàn, Tuyển tập tác phẩm bàn giáo dục Việt Nam, NXB Lao Động 22 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 24 Phạm Viết Vượng (chủ biên), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001 103 25 PGS.TS Trần Hữu Cát, TS.Đoàn Minh Duệ, Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An 04/2007 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Giáo dục 2005 27 Sở GD - ĐT TPHCM, Kế hoạch cơng tác Phịng Giáo dục Tiểu học năm học 2008 – 2009 Tháng 08/2008 28 Sở GD - ĐT TPHCM, Hội thảo chuyên đề dạy Toán Khoa học tiếng Anh cho cấp lớp Tiểu học Tháng 03/2009 29 Sở GD & ĐT tỉnh Thanh Hóa, Dạy học tiếng Anh cấp tiểu học: tập trung giải vấn đề cốt lõi Tháng 08/2008 30 Sở GD & ĐT tỉnh Sóc Trăng, Hội thảo chuyên đề Nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trường THPT Tháng 12/2007 31 Sở GD & ĐT tỉnh Bến Tre, Hội thảo nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh Tháng 01/2009 32 Sở GD & ĐT tỉnh Bến Tre, Hội thảo đánh giá việc dạy học tiếng Anh cấp THPT sau gần năm triển khai đại trà chương trình, sách giáo khoa Tháng 03/2009 33 Tạp chí giáo dục số 175 kỳ Tháng 10/2007 34 Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 1400/QĐ – TTg việc phê duyệt đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 20082020" Ngày 30/09/2008 35 Trường Tiểu học Việt Mỹ, Chương trình giảng dạy tiếng Anh từ lớp đến lớp Tháng 07/2005 36 Trường THCS Việt Mỹ, Chương trình giảng dạy tiếng Anh từ lớp đến lớp Tháng 07/2007 37 Trần Xuân Sinh (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Bài giảng dùng cho học viên Sau đại học), Đại học Vinh 104 38 Trịnh Quốc Thái (2005), Thực trạng việc giảng dạy tiếng Anh bậc tiểu học Việt Nam Báo cáo trình bày Hội thảo Giảng dạy Tiếng Anh bậc Tiểu học, Hà Nội 39 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB ĐH Huế 40 Chang, V W (2007), A Brief Sketch of Taiwan’s English Education at Primary Level Paper presented at the Primary Innovations, Hanoi 41 www.alte.org 42 www.cie.org.uk 43 www.seab.gov.sg 44 www.vass.edu.vn ... địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Từ phân tích trên, đề tài : ? ?Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương trình tiếng Anh Trường trung học sở Việt Mỹ Tp .Hồ Chí Minh? ??... tác quản lý chất lượng dạy học CTTA Trường THCS Việt Mỹ Chương : Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học Trường THCS Việt Mỹ Phần II: NỘI DUNG Chƣơng Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lịch... 5.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học CTTA Trường THCS Việt Mỹ 5.4 Khảo sát tính khả thi giải pháp 5.5 Phạm vi nghiên cứu : Quản lý dạy học CTTA Trường THCS Việt Mỹ từ năm 2009-2015