Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh ----------------------- Bùi thị hiền MT S GII PHP QUN Lí NHM NNG CAO CHT LNG DY HC CC TRNG TRUNG HC PH THễNG HUYN THCH THNH, TNH THANH HểA Chuyên ngành: quảnlý giáo dục Mã số: 60.14.05 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học: Pgs.ts. trần hữu cát Vinh – 2010 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình. Tác giả chân thành cảm ơn Trường Đại Học Vinh, Khoa đào tạo sau đại học, các giảng viên, các nhà sư phạm, các nhà khoa học đã tham gia quản lý, giảng dạy và tạo điều kiện cho tác giả tham gia khóa học này. Tác giả xin cảm ơn Sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa, các thầy giáo, cô giáo, đội ngũ cán bộ quảnlý 4 trườngtrunghọcphổthônghuyệnThạchThành,tỉnhThanhHóa cùng đông đảo bạn đồng nghiệp đã tận tìnhquản lý, giảng dạy, giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở thực tế, tham gia đóng góp những ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu đề tài. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo - PGS. TS Trần Hữu Cát - Người hướng dẫn khoa học đã tận tâm trao dồi tư duy, bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu và trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận được những lời chỉ dẫn của các thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi của các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả 2 Bùi Thị Hiền MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 4 Giả thiết khoa học 4 5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 4 6 Phương pháp nghiên cứu 5 7 Những đóng góp của luận văn 5 8 Cấu trúc luận văn 5 Chương 1: Cơ sởlý luận của việc quảnlýchấtlượngdạyhọcởcáctrường THPT 6 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.2 Mộtsố khái niệm cơ bản 8 1.2.1 Quản lý, chức năng của quảnlý 8 1.2.2 Quảnlý giáo dục, chức năngquảnlý giáo dục 12 1.2.3 Quảnlý nhà trường, bản chất của quá trình quảnlý nhà trường, chức năng của quảnlý nhà trường 14 1.2.4 Quá trình dạy học, bản chất của quá trình dạy học, mối quan hệ giữa dạy và học trong quá trình dạy học, quảnlý quá trình dạyhọcởtrường THPT 18 1.2.5 Quảnlý hoạt động dạyhọc 26 1.2.6 Chất lượng, chấtlượng giáo dục, chấtlượngdạyhọc 28 1.2.7 Giải pháp, cácgiảiphápquảnlýnângcaochấtlượngdạyhọc 31 1.3 Quảnlýchấtlượngdạyhọcởcáctrường THPT 34 1.4 Công nghệ thông tin trong quảnlý giáo dục 36 1.4.1 Thông tin 36 1.4.2 Công nghệ thông tin 37 1.4.3 Các yêu cầu về ứng dụng công nghệ thông tin trong trườnghọc 37 3 1.4.4 Những ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản trong nhà trường 38 Chương 2: Thực trạng chấtlượngdạyhọc và quảnlýchấtlượngdạyhọcởcáctrường THPT huyệnThạchThành,tỉnhThanhHóa 39 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội - truyền thống lịch sử văn hóa của huyệnThạchThành 39 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 39 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 40 2.2 Thực trạng giáo dục huyệnThạchThành nói chung và thực trạng giáo dục THPT ởThạchThành nói riêng 42 2.3 Cơ sở vật chất và thiết bị dạyhọc 48 2.4 Về đội ngũ giáo viên và tình hình giảng dạy năm học 2007- 2008, 2008-2009, 2009-2010 49 2.5 Chấtlượng và sốlượnghọc sinh năm học 2007-2008, 2008- 2009, 2009-2010 52 2.6 Kết quả thi học sinh giỏi các cấp, sốhọc sinh đậu ĐH, CĐ và tỷ lệ đậu tốt nghiệp năm học 2007-2008, 2008-2009, 2009-2010 56 2.7 Thực trạng công tác quảnlý quá trình dạyhọcởcáctrường THPT huyệnThạchThành,tỉnhThanhHóa 58 2.7.1 Về đội ngũ cán bộ quảnlý 58 2.7.2 Công tác quảnlýởcáctrường THPT huyệnThạchThành 60 2.7.3 Công tác tổ chức, chỉ đạo, xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên 61 2.7.4 Công tác điều hành, quảnlý hoạt động dạyhọc 63 2.7.5 Công tác tổ chức, chỉ đạo quá trình học tập của học sinh 65 2.7.6 Công tác quảnlý cơ sở vật chất, thiết bị dạyhọc 66 2.7.7 Các hoạt động quảnlý khác phục vụ cho dạyhọc 67 2.8 Đánh giá thực trạng 68 2.8.1 Ưu điểm 68 2.8.2 Nhược điểm 68 2.8.3 Nguyên nhân của những tồn tại 69 Chương 3: Mộtsốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngdạyhọcởcáctrường THPT huyệnThạchThành,tỉnhThanhHóa 71 3.1 Những nguyên tắc trong việc đề xuất cácgiảipháp 71 4 3.1.1 Đảm bảo tínhquảnlý chỉ đạo theo quy định 71 3.1.2 Đảm bảo tính đồng bộ của cácgiảipháp 71 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn của cácgiảipháp 71 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi của cácgiảipháp 71 3.2 Mộtsốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngdạyhọcởcáctrường THPT huyệnThạchThành,tỉnhThanhHóa 72 3.2.1 Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng - phẩm chất đạo đức 72 3.2.2 Xây dựng nền nếp, kỷ cương trong giảng dạy và học tập 74 3.2.3 Quảnlýcác loại kế hoạch 76 3.2.4 Quảnlý hoạt động dạy của giáo viên 79 3.2.5 Chỉ đạo đổi mới phương phápdạyhọc 85 3.2.6 Quảnlý hoạt động học tập của học sinh 87 3.2.7 Quảnlýcác hoạt động khác 91 3.2.8 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá quá trình dạyhọc 93 3.2.9 Xây dựng và quảnlý đội ngũ giáo viên 97 3.2.10 Quản lý, xây dựng cơ sở vật chất và thiết bị dạyhọc 99 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của cácgiảipháp 101 Kết luận và kiến nghị 104 Tài liệu tham khảo 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH Ban giám hiệu CBQL Cán bộ quảnlý CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSVC-TBDH Cơ sở vật chất, thiết bị dạyhọc GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 5 GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐDH Hoạt động dạyhọc HS Học sinh THPT Trunghọcphổthông THCS Trunghọc cơ sở BTVH Bổ túc văn hóa QLQTDH Quảnlý quá trình dạyhọc QTGD Quá trình giáo dục QTDH Quá trình dạyhọc KT-XH Kinh tế xã hội NXB Nhà xuất bản CTQL Chủ thể quảnlý TC&NL Tổ chức và nhân lực TL&VL Tài lực và vật lực GD Giáo dục CNXH Chủ nghĩa xã hội DH Dạyhọc NQ Nghị quyết UBND Ủy ban nhân dân ĐH, CĐ Đại học, cao đẳng TDTT Thể dục thể thao CBGV Cán bộ giáo viên QLQTGD – ĐT Quảnlý quá trình giáo dục và đào tạo HĐHT Hoạt động học tập CM Chuyên môn PPDH Phương phápdạyhọc 6 XD Xây dựng SGK Sách giáo khoa GVBM Giáo viên bộ môn SKKN Sáng kiến kinh nghiệm ĐDDH Đồ dùng dạyhọc HT Hiệu trưởng QL Quảnlý XH Xã hội PP Phương pháp CNTT Công nghệ thông tin BCH CĐ Ban chấp hành công đoàn TN CS HCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Về mặt lý luận: Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định “Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây chính là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân trong đó nhà giáo và cán bộ quảnlý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng.”. 7 Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng có nêu “Ưu tiên hàng đầu cho việc nângcaochấtlượngdạy và học. Đổi mới chương trình, nội dung, phương phápdạy và học, nângcaochấtlượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh .” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng xác định: Tăng nhanh năng lực nội sinh về khoa học và công nghệ, nângcaochấtlượng và hiệu quả GD & ĐT đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoánângcao hàm lượng tri thức trong nhân tố phát triển kinh tế xã hội, từng bước phát triển kinh tế tri thức ở nước ta. Vai trò lớn lao của giáo dục hiện nay là nângcao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà tiêu chí con người Việt Nam giai đoạn mới là: Có bản lĩnh, có lý tưởng, có khả năng làm chủ sáng tạo, làm chủ được tri thức hiện đại, quyết tâm đưa nước ta lên trình độ phát triển sánh kịp các nước, giáo dục con người mới phát triển toàn diện có đạo đức và có tay nghề. Mục tiêu của giáo dục phổthông là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”. Điều 15 Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chấtlượng giáo dục”. Dạyhọc là nội dung cơ bản và quan trọng nhất trong nhà trường, nó có ý nghĩa quyết định đến chấtlượng của một nhà trường, nhất là giai đoạn hiện nay. Để đáp ứng yêu cầu và sự phát triển của xã hội thì việc nângcaochấtlượngdạyhọc là một yêu cầu bức thiết. Nângcaochấtlượng giáo dục trong 8 đó nângcaochấtlượngdạyhọc là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà trường, đó là điều kiện để nhà trường tồn tại và phát triển. Để đạt được những mục tiêu trên phải dựa vào quá trình đổi mới giáo dục thông qua quá trình dạy và học. Muốn dạy và học có hiệu quả thì đòi hỏi người chỉ đạo phải có biện phápnângcaochấtlượngdạy và học cho phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội. Nhận thức được quá trình thực tại trong quá trình dạy và học vai trò người chỉ đạo trong nhà trường là cực kỳ quan trọng nó quyết định chấtlượng và hiệu quả của quá trình đổi mới giáo dục ở mỗi trườngthông qua hoạt động dạy và học để từ đó tạo ra các yếu tố cơ bản chỉ đạo trong việc hình thành nhân cách học sinh. Vì vậy, muốn đổi mới giáo dục để tiến kịp với xu thế phát triển của nền kinh tế xã hội thì cần phải đổi mới quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trường để nângcaochấtlượngdạy và họcởcác trường. - Về mặt thực tiễn: Cùng với sự phát triển nhanh chóng của xã hội giáo dục nước ta cũng đã có những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, công tác quảnlý giáo dục cũng như năng lực đội ngũ cán bộ quảnlý giáo dục còn có những mặt yếu kém chưa đáp ứng được với những yêu cầu thực tiễn đề ra. Mộtsố chủ trương đổi mới giáo dục đào tạo chưa thực hiện tốt và đồng bộ, thiếu những biện pháp hữu hiệu để tổ chức chỉ đạo thực hiện. Hàng loạt vấn đề còn tồn tại đòi hỏi phải có giảipháp cải tiến để hoàn thiện như: Cơ sở vật chất, chương trình dạy học, trang thiết bị, phương phápdạy học, học tập, việc kiểm tra, đánh giá, xử lý và khắc phục những biểu hiện tiêu cực, chậm tiến bộ trong ngành. Tại Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc phát động phong trào thi đua: “Xây dựng trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực”. Một trong những nội dung của phong trào thi đua đó là: Dạyhọc có hiệu quả, giúp HS tự tin trong học tập và rèn luyện 9 kỹ năng sống cho HS. Một trong những yêu cầu là: Phát huy sự chủ động sáng tạo của thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế. Từ sự thay đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa THPT và yêu cầu đối với đội ngũ GV trong thời kỳ đổi mới, đòi hỏi sự cải tiến và đổi mới ph- ương phápdạy học. Một trong những điều kiện quyết định chấtlượngdạyhọcởcác nhà trường nói chung và trường THPT nói riêng là công tác quảnlý hoạt động dạy học. Do đó, việc nghiên cứu và đề xuất những giảiphápquảnlý hoạt động dạyhọc có tínhchất khả thi để áp dụng trong các nhà trườngnhằmnângcaochấtlượng giáo dục trong thời kỳ đổi mới là vấn đề cần thiết đáng được quan tâm. Trong những năm qua, tiếp thu những chủ trương, nội dung đổi mới giáo dục và đào tạo, được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và chính quyền huyệnThạchThành, của Sở giáo dục và đào tạo tỉnhThanhHoácáctrường THPT huyệnThạchThành đã có những bước chuyển biến đáng kể trong dạyhọc và giáo dục, xây dựng được nền nếp dạyhọc và học tập tốt. Tuy nhiên, là mộthuyện miền núi của tỉnhThanh Hoá, nên chấtlượngdạy và học dù đã có nhiều cố gắng nhưng chưa nâng lên được ngang tầm với sự đòi hỏi của xã hội nói chung và mặt bằng thực tế của tỉnhThanhHoá nói riêng. Để khắc phục tình trạng đó tôi lựa chọn đề tài “Một sốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngdạyhọcởcáctrườngtrunghọcphổthônghuyệnThạchThành,tỉnhThanh Hoá” để nghiên cứu với hy vọng là đóng góp một phần vào việc xây dựng hệ thốngcácgiảiphápquảnlý hợp lý, khả thi để nângcaochấtlượng hoạt động dạy và học nói riêng và chấtlượng giáo dục – đào tạo ởhuyệnThạchThànhtỉnhThanhHóa nói chung. 10