Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
805 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - - - - - - -o0o- - - - - - - - - TRỊNH THỊ CẨM NHUNG MỘTSỐGIẢIPHÁPQUẢNLÝNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐÀOTẠONGHỀTẠITRƯỜNGTRUNGCẤPNGHỀQUẢNGNGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quảnlý giáo dục Mã số: 60140114 Nghệ An, 07/2012 2 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, các thầy giáo, cô giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh; các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, tư vấn và giúp đỡ tôi trong suốt khoá học. Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo,các thầy, cô giáo, đội ngũ cán bộ quảnlý của TrườngTrungcấpNghềQuảngNgãi đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian trong quá trình tham gia học tập và nghiên cứu, đã tận tình cung cấpsố liệu, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở thực tế, đóng góp những ý kiến quý báu cho việc nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Đặc biệt, tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến cô giáo - TS. Hoàng Thị Minh Phương - người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cám ơn! Nghệ An, tháng 7 năm 2012 Tác giả Trịnh Thị Cẩm Nhung MỤC LỤC 3 Lời cảm ơn Mục lục Các chữ viết tắt trong luận văn Mở đầu………………………………………………………………… 1 Chương 1: Cơ sởlý luận của quảnlýnângcaochấtlượngđàotạonghề …………………………………………………………………… 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề………………………………… . 6 1.1.1.Trên thế giới………………………………………………… …… 6 1.1.2. Ở Việt Nam…………………………………………………… … 7 1.2. Mộtsố khái niệm liên quan đến đề tài……………………….… 8 1.2.1. Quản lý………………………………………………………… 8 1.2.2. Quảnlý nhà trường…………………………………………… … 9 1.2.3. Nghề……………………………………………………………… 10 1.2.4. Đàotạo nghề………………………………………………….… . 11 1.2.5. Chất lượng……………………………………………………… . 12 1.2.6. Chấtlượngđàotạo nghề……………………………………….…. 13 1.2.7. Trườngtrungcấpnghề 14 1.3. Đặc điểm của hoạt động đàotạo nghề………………………… 14 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng chấtlượngđàotạo nghề…………….… . 17 1.4.1. Tổ chức và quản lý……………………………………… …… 17 1.4.2. Đội ngũ CBQL và GV……………………………………………. 18 1.4.2.1. Cán bộ quản lý…………………………………………… . 18 1.4.2.2. Đội ngũ giáo viên dạy nghề………… …………….……… 19 1.4.3. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học………………………… .……… 20 1.4.4. Hoạt động dạy học nghề…………………………………… … 21 4 1.4.5. Học sinh………………………………………………… . 21 1.5. Vai trò của quảnlý đối với chấtlượngđàotạonghề trong trườngđàotạo nghề………………………………………………….… 2 3 1.6. Nội dung quảnlýnângcaochấtlượngđàotạo nghề………… 25 1.6.1. Quảnlý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo…………….… 25 1.6.2. Quảnlý đội ngũ giáo viên và hoạt động dạy………………….… 26 1.6.3. Quảnlý học sinh và hoạt động học…………………………….… 27 1.6.4. Quảnlý điều kiện cơ sở vật chấtđàotạo nghề………………… . 28 1.6.5. Quảnlý kiểm tra, đánh giá kết quả đàotạo nghề……………… 28 Kết luận chương 1…………………………………………………… . 30 Chương 2: Thực trạng quảnlýchấtlượngđàotạonghềtạitrườngTrungcấpnghềQuảng Ngãi…………………………………. 3 1 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi…………………………………………………………………… . 31 2.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên………………………………… . 31 2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội……………………………………… . 31 2.1.3. Tình hình văn hóa – xã hội………………………………………. 33 2.1.4. Đặc điểm dân số và nguồn nhân lực…………………………… . 33 2.2. Khái quát về các cơ sởđàotạonghề ở tỉnh Quảng Ngãi…… . 34 2.3. Khái quát về trườngTrungcấpNghềQuảng Ngãi…………… 34 2.3.1.Vị trí, mục tiêu và nhiệm vụ của trường……………………….…. 35 2.3.2. Quy mô đàotạo và ngành nghềđàotạo của trường 36 2.4. Thực trạng quảnlý các yếu tố đảm bảo chấtlượngđàotạonghề ở trườngTrungcấpnghềQuảng Ngãi…………………….… . 39 5 2.4.1. Thực trạng quảnlý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo……………………………………………………………………… . 3 9 2.4.2. Thực trạng quảnlý đội ngũ……………………………… .…… 41 2.4.2.1. Cán bộ quản lý………………………………………………. 41 2.4.2.2. Giáo viên………………………………………………… . 43 2.4.3. Thực trạng công tác quảnlý quá trình dạy và học…………… 46 2.4.4. Thực trạng quảnlý cơ sở vật chất, vật tư, thiết bị đào tạo……… 49 2.4.5. Thực trạng quảnlý kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo………… . 53 2.5. Nguyên nhân của thực trạng………………………………… 55 2.5.1. Nguyên nhân thành công…………………………………………. 55 2.5.2. Nguyên nhân của hạn chế…………………………………… .… 56 Kết luận chương 2………………………………………………… .… 58 Chương 3: MộtsốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngđàotạonghềtạitrườngTrungcấpnghềQuảng Ngãi…………… 59 3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp……………………………… . 59 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu…………………………… . 59 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn………………………………. 59 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ……… .………………………. 59 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả……………………………… 60 3.2. MộtsốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngđàotạonghềtạitrườngTrungcấpnghềQuảngNgãi . 60 3.2.1. Tăng cường QL hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp dạy học, NCKH cho đội ngũ giáo viên…………………… 60 3.2.2. Tăng cường QL hoạt động bồi dưỡng nângcao trình độ, năng lực cho cán bộ quản lý………………………………………………………. 64 6 3.2.3. Tăng cường đầu tư mua sắm và quảnlý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học……………………………………………………………… 6 6 3.2.4. Đổi mới quảnlý kiểm tra, đánh giá kết quả đàotạo nghề…… .… 69 3.2.5. Quảnlý ứng dụng công nghệ thông tin trong nhà trường……… . 72 3.2.6. Tăng cường quảnlý hoạt động dạy học………………………… 73 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp………………………………… . 76 3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giảipháp đề xuất…………………………………………………………………… . 78 3.4.1. Mục tiêu khảo nghiệm . 78 3.4.2. Đối tượng, nội dung và phương pháp khảo nghiệm 78 3.4.3. Kết quả khảo nghiệm…………………………………………… 78 Kết luận chương 3…………………………………………………… . 81 Kết luận và kiến nghị……………………………………………………. 82 Tài liệu tham khảo………………………………………………………. 84 Phụ lục 7 CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGH: Ban giám hiệu HT: Hiệu trưởng GV: Giáo viên HS: Học sinh QL: Quảnlý CL: Chấtlượng SL: Sốlượng HĐND: Hội đồng nhân dân TB&XH: Thương binh và xã hội CSVC: Cơ sở vật chất TBDH Thiết bị dạy học CBQL: Cán bộ quảnlý UBND: Ủy ban nhân dân GVCN: Giáo viên chủ nhiệm TB: Trung bình TN: Tốt nghiệp CBGV: Cán bộ giáo viên PPDH: Phương pháp dạy học NCKH: Nghiên cứu khoa học SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm CNTT: Công nghệ thông tin TCN: Trungcấpnghề 8 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng về khoa học công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn thế giới, tiềm năng trí tuệ trở thành nền móng và là động lực chính cho sự phát triển, tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. Giáo dục nói chung và đàotạonghề nói riêng được coi là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước. Trong đó, quảnlý hoạt động đàotạonghề quyết định chấtlượngđàotạonghềtại các cơ sởđàotạo nghề. Ở Việt Nam có nguồn lao động dồi dào, nhưng chấtlượng lao động còn hạn chế do tỉ lệ lao động qua đàotạo còn thấp, vì vậy đàotạonghề là một trong những ngành của giáo dục trong những năm tới nhằmgiải quyết tình trạng “thừa thầy thiếu thợ”. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng Sản Việt Nam (4/2006) đã đưa ra định hướng phát triển giáo dục là: “ưu tiên hàng đầu cho việc nângcaochấtlượng dạy và học. Đổi mới chương trình nội dung, phương pháp dạy và học, nângcaochấtlượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên …” [3]. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự nghiệp dạy nghề đã được phục hồi, ổn định và có bước phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu nhân lực kỹ thuật của thị trường lao động. Tuy nhiên, đàotạonghề vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại, bức xúc và là mối quan tâm của toàn xã hội. Chấtlượngđàotạonghề cho thanh niên cơ bản chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, sốlượng và cơ cấu nghềđàotạo vẫn mất cân đối. Điều này khiến không ít người qua đàotạonghề không tìm được việc làm phù hợp, vừa lãng phí thời gian, vừa tốn tiền bạc. Sốtrường dạy nghề có nhiều nhưng 9 nhìn chung quy mô nhỏ. Ở nước ta hiện nay đang tồn tại mất cân đối giữa đàotạo công nhân với đàotạo cán bộ trungcấp và đại học. Trong văn kiện đại hội lần thứ XI của Đảng đã chỉ rõ nhiệm trọng tâm của công tác đàotạonghề trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 - 2020: "Phát triển mạnh và nângcaochấtlượng dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp. Rà soát, hoàn thiện quy hoạch và thực hiện quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng và dạy nghề trong cả nước. Thực hiện đồng bộ các giảipháp để nângcaochấtlượng giáo dục đại học, bảo đảm cơ chế tự chủ gắn với nângcao trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo” [4]. Việt Nam là một nước đang phát triển, để hội nhập và thu ngắn khoảng cách với các nước phát triển, chấtlượngđàotạo đã trở thành yếu tố quan trọng hàng đầu. Một trong những khâu yếu nhất của giáo dục nói chung và của dạy nghề nói riêng ở nước ta là chấtlượng và hiệu quả đàotạo thấp. Mặt khác, chúng ta chưa có những hệ thống quảnlýđàotạo có hiệu quả, dẫn đến tình trạng lãng phí nhân lực và chi phí đào tạo. Một hiện tượng phổ biến đang diễn ra hiện nay là chúng ta đang rất thiếu công nhân nhưng học sinh tốt nghiệp ở các cơ sở dạy nghề lại không có việc làm hay phải vào công ty xí nghiệp đàotạo lại mới làm việc được. Một phần của hiện tượng này nằm ở khâu quảnlýđàotạo nghề. Theo nghị quyết số 02/2009/NQ-HĐND của HĐND tỉnh QuảngNgãi về phát triển xã hội hoá dạy nghề tỉnh QuảngNgãigiai đoạn 2009-2015 và định hướng đến năm 2020, nhằm xác định là một trong hai nhiệm vụ đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Trong đó, đàotạonghề cho người lao động là một nội dung của nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực. TrườngTrungcấpnghềQuảngNgãi là một trong những trườngđàotạonghề lớn của tỉnh Quảng Ngãi. Trong những năm qua, trườngTrungcấpnghềQuảngNgãi đã đàotạonghề cho hơn 2.000 học sinh hệ sơcấp và hơn 2.000 học sinh hệ trung cấp, hàng năm, cung ứng các dịch vụ đàotạo đa ngành, đa 10 nghề cho hàng trăm học sinh từ khắp nơi trên địa bàn tỉnh, là nơi đàotạo ra nguồn lao động có tay nghề, công nhân kỹ thuật cho tỉnh nhà. Là mộttrườngtrungcấp còn non trẻ, được nângcấp từ trung tâm dạy nghềQuảngNgãi năm 2007. Tuy nhiên dưới sự lãnh đạo sát sao của sở Lao động, Ban giám hiệu nhà trường, sự đồng tâm hiệp lực của tập thể giáo viên nhà trường nên chấtlượngđàotào nói chung đã được triển khai rộng khắp, bước đầu mang lại hiệu quả nhất định. Tuy nhiên do trường mới được nângcấp nên chấtlượngđàotạonghề vẫn chưa đáp ứng được hết các yêu cầu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh QuảngNgãi và các doanh nghiêp ngoài tỉnh. Chấtlượngđàotạonghề chưa thật sự hiệu quả một phần là do công tác quảnlýđàotạo nghề. Vì vậy, cần thiết phải tìm ra những giảipháp hữu hiệu nhằmnângcaochấtlượngđàotạonghề đáp ứng yêu cầu đổi mới của địa phương và của xã hội. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài “MỘT SỐGIẢIPHÁPQUẢNLÝNHẰMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐÀOTẠONGHỀTẠITRƯỜNGTRUNGCẤPNGHỀQUẢNG NGÃI” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đề xuất các giảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngđàotạonghềtạitrườngTrungcấpnghềQuảng Ngãi. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quảnlý ở trườngnghề 3.2. Đối tượng nghiên cứu: GiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngđàotạonghềtạitrườngTrungcấpnghềQuảng Ngãi. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất được mộtsốgiảiphápquảnlý khoa học khả thi và vận dụng vào thực tiễn một cách phù hợp thì sẽ nângcaochấtlượngđàotạonghề ở trườngTrungcấpnghềQuảng Ngãi. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU