Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện như thanh, tỉnh thanh hoá

94 1.1K 8
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện như thanh, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ HUY TUẤN mét sè gi¶i ph¸p qu¶n nh»m n©ng cao chÊt lîng ®éi ngò gi¸o viªn thcs huyÖn nh thanh, tØnh thanh ho¸ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH, 2010 1 MỤC LỤC 1. do chọn đè tài…………………………………………………… … 2. Mục đích nghiên cứu……………………………………………… … 3. Khách thể và đối tượng ngiên cứu………………………………… … 4. Giả thuyết khoa học………………………………… ……………… 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu……………… .………………… .… 7. Những đóng góp của đề tài……………………………………………… 8. Cấu trúc của luận…………………………………………………… … CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan về việc nghiên cứu vấn đề:…………………………… .… 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài:……………………………………… 1.3. Công tác quản nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS…… . 1.4. Cơ sở pháp của đê tài…………………………………………… 1.5. Kết luận chương 1…………………………………………………… CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HOÁ. 2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội- giáo dục huyện Như Thanh…. 2.2. Thực trạng về công tác quản nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Như Thanh…………………………………………….…… 2.3. Đánh giá chung về thực trạng…………………………………………. 2.4. Kết luận chương 2………………………………………………….…. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HOÁ 3.1. Các nguyên tắc đề xuất các giải pháp…………………………………. 3.2. Các giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa……………………………… . 3.2.1. Đổi mới công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên. 1 2 2 2 2 3 3 4 5 9 20 27 30 31 38 50 52 54 55 58 2 3.2.2. Đổi mới công tác tuyển chọn và sàng lọc đội ngũ giáo viên 3.2.3. Đổi mới công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên THCS………………………………………………… …….…… 3.2.4. Xây dựng chế độ công tác hợp lý…………………………………… 3.2.5. Phân công hợp đội ngũ giáo viên…………………………………. 3.2.6. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên………… … 3.2.7. Đổi mới công tác thi đua – khen thưởng đội ngũ giáo viên…… …. 3.3. Mối quan hệ giữa các giải pháp…………………………………… . 3.4. Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất . 3.5. Kết luận chương 3……………………………………………………. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… 62 67 69 74 79 82 83 84 86 3 MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Khi bàn về vai trò của giáo dục đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, UNESCO (1993) đã khẳng định: “Giáo dục là chìa khoá tiến tới một xã hội tốt hơn, giáo dục là đòn bẩy mạnh mẽ nhất để tiến vào tương lai, giáo dục là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân quyền, dân chủ, hợp tác trí tuệ, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau” Báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ: “ . Cần phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, Coi phát triển GD&ĐT, khoa học - công nghệ là nền tảng và động lực của sự Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là quốc sách hàng đầu . . ” Để thực hiện chiến lược đó, đòi hỏi nổ lực và quyết tâm to lớn của toàn Đảng, toàn dân và của ngành giáo dục, trong đó đội ngũ giáo viên có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Đúng như Nghi quyết Trung ương 2 khoá VIII của Đảng khẳng định “Đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh”. Đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục. Trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, họ là những người tổ chức quá trình giáo dục. Vì vậy muốn quá trình giáo dục đạt tới mục tiêu hình thành phát triển nhân cách con người mới thì cần thiết phải có một đội ngũ giáo viên vững mạnh. Vì vậy việc chăm lo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên từng bước vững mạnh đã trở thành một chiến lược của Đảng, nhà nước và ngành giáo dục. Giáo dục huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá nói chung, giáo dục bậc THCS nói riêng đang trên con đường phát triển, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định song vẫn còn tồn tại những mâu thuẫn lớn cần giải quyết, đó là: mâu thuẫn giữa 4 yêu cầu vừa phát triển nhanh về quy mô vừa phải gấp rút nâng cao chất lượng GD&ĐT, trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên còn nhiều vướng mắc, thiếu đồng bộ, chưa phát huy hết tiềm năng và thế mạnh của nguồn nhân lực này. Vì vậy, việc tìm ra các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên các trường THCS huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết. Với những do ở trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá. 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cấp THCS của huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa. 3. Khách thể và đối tượng ngiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản chất lượng đội ngũ giáo viên THCS. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá. 4. Giả thuyết khoa học Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Như Thanh sẽ được nâng lên nếu xác định và áp dụng được các giải pháp quản tính khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và có tính khả thi cao. 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở luận về vấn đề quản chất lượng đội ngũ giáo viên THCS. 5 - Nghiên cứu thực trạng quản đội ngũ giáo viên THCS huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá. - Đề xuất một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá trong giai đoạn hiện nay. 5.2. Phạm vi nghiên cứu - Các trường THCS trên địa bàn huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu luận - Phân tích, tổng hợp hệ thống hoá các vấn đề luận thông qua việc nghiên cứu các tài liệu, văn bản, Nghị quyết, Nghị định, Chỉ thị, Thông tư .Các công trình nghiên cứu chuyên nghành GD&ĐT. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Khảo sát thực tế, thông qua phương pháp điều tra cơ bản nhằm thu thập các số liệu thực tế nhằm đánh giá thực trạng công tác quản chất lượng đội ngũ giáo viên THCS. - Tổng kết kinh nghiệm. - Lấy ý kiến chuyên gia 6.3. Nhóm phương pháp thống kê toán học để xử số liệu - Sử dụng toán thống kê nhằm phân tích số liệu để định lượng chính xác cho từng nội dung, nâng cao tính thuyết phục cho các dữ liệu trình bày. 7. Những đóng góp của đề tài - Phân tích, làm rõ cơ sở luận của đề tài - Phản ánh thực trạng chất lượng GD&ĐT, thực trạng quản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá - Đề xuất các giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Như Thanh. 6 8. Cấu trúc của luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở luận của đề tài - Chương 2: Thực trạng quản nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá. - Chương 3: Các giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá. 7 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan về việc nghiên cứu vấn đề: 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên ở các nhà trường là một trong những vấn đề đã và đang được các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm . Khi nghiên cứu về vai trò của giáo dục, các nhà quản học như: Fiedeich Wiliam Tay lor (1856 - 1915) người Mỹ; Henri Fayol (1841 - 1925) người Pháp và Max Weber (1864 - 1920) người Đức đều khẳng định: Quản là khoa học đồng thời là nghệ thuật thúc đẩy sự phát triển xã hội. Trong bất cứ lĩnh vực nào của xã hội thì quản luôn giữ vai trò trong việc điều hành và phát triển. Trong lĩnh vực GD&ĐT, quản là nhân tố giữ vai trò then chốt trong việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục. Các nhà giáo dục học Xô Viết cho rằng: “Kết quả hoạt động của toàn bộ nhà trường phụ thuộc vào rất nhiều công việc tổ chức đúng đắn và hợp công tác hoạt động của đội ngũ giáo viên” [13]. V.A Xukhomlinxki đã tổng kết những 26 năm kinh nghiệm thực tiễn làm công tác quản chuyên môn nghiệp vụ của một Hiệu trưởng, cùng với nhiều tác giả khác ông đã nhấn mạnh đến sự phân công hợp lý, sự phối hợp chặt chẽ, sự thống nhất quản giữa Hiệu trưởng và phó Hiệu trưởng để đạt được mục tiêu đã đề ra. Tác giả đã khẳng định vai trò lãnh đạo và quản toàn diện của Hiệu trưởng. Vì vậy, V.A Xukhomlinxki cũng như các tác giả khác đều chú trọng đến việc phân công hợp và các biện pháp quản của Hiệu trưởng. [38]. Các nhà nghiên cứu Xô Viết cũng đã thống nhất cho rằng: Một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên là 8 phải bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, phát huy được tính sáng tạo trong lao động của họ và tạo ra khả năng ngày càng hoàn thiện tay nghề sư phạm, phải biết lựa chọn giáo viên bằng nhiều nguồn khác nhau và bồi dưỡng họ trở thành giáo viên tốt theo tiêu chuẩn nhất định, bằng những biện pháp khác nhau. [38]. Một số giải pháp để nâng cao chất lượng mà các tác giả quan tâm là tổ chức hội thảo chuyên môn, qua đó giáo viên có điều kiện trao đổi những kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ của mình. Tuy nhiên để hoạt động này đạt hiệu quả cao, nội dung các cuộc hội thảo chuyên môn cần được chuẩn bị kỹ, phù hợp và có tác dụng thiết thực đến dạy học. Tổ chức hội thảo phải sinh động, thu hút được nhiều giáo viên tham gia thảo luận, trao đổi. Vấn đề đưa ra hội thảo phải mang tính thực tiễn cao, phải là vấn đề được nhiều giáo viên quan tâm và có tác dụng thiết thực với việc dạy học. V.A Xukhomlinxki và Xvecxlerơ còn nhấn mạnh đến biện pháp dự giờ, phân tích bài giảng, sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn. Xvecxlerơ cho rằng việc dự giờ và phân tích bài giảng là đòn bẩy quan trọng nhất trong công tác quản chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Việc phân tích bài giảng mục đích là phân tích cho giáo viên thấy và khắc phục các thiếu sót, đồng thời phát huy mặt mạnh nhằm nâng cao chất lượng bài giảng. Trong cuốn “Vấn đề quản và lãnh đạo nhà trường” V.A Xukhomlinxki đã nêu rất cụ thể cách tiến hành dự giờ và phân tích bài giảng giúp cho thực hiện tốt và có hiệu quả giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ. 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam, các nhà khoa học, các nhà sư phạm cũng luôn quan tâm nghiên cứu tìm ra các giải pháp quản nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên một cách hữu hiệu nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục. Ngay từ thập kỷ 70 9 của thế kỷ XX, các giáo sư: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Minh Đức, Hà Thế Ngữ, Hà Sĩ Hồ . đã có nhiều tác phẩm nghiên cứu về quản giáo dục, quản trường học trong hoàn cảnh thực tế ở Việt Nam. Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu các vấn đề quản giáo dục. Các tác giả PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hợi, PGS.TS. Phạm Minh Hùng, PGS.TS. Thái Văn Thành . đã nêu lên nguyên tắc chung của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên như sau: - Xác định đầy đủ nội dung hoạt động chuyên môn của giáo viên; - Xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn giáo viên; - Tổ chức đánh giá xếp loại chuyên môn của giáo viên; - Sắp xếp điều chuyển những giáo viên không đáp ứng yêu cầu về chuyên môn. [34]. Từ nguyên tắc chung đó, các tác giả đã nhấn mạnh vai trò quản chuyên môn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Bởi do tính chất nghề nghiệp mà hoạt động chuyên môn của giáo viên có nội dung rất phong phú. Ngoài giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động chuyên môn còn bao gồm cả các công việc như tự bồi dưỡng, giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp, sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu khoa học giáo dục .hay nói cách khác quản chuyên môn của giáo viên thực chấtquản quá trình lao động sư phạm của người thầy. Trong công trình nghiên cứu của mình Nguyễn Văn Lê đã đưa ra quan điểm là quản giáo dục phải chú ý đến công tác bồi dưỡng giáo viên về tư tưởng chính trị về chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao năng lực cho họ. Trong khi đó Trần Thị Bích Liễu nhấn mạnh đến những yêu cầu đối với công tác quản nhà trường trong những điều kiện mới: “Đổi mới chương trình sách 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan