1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh gia lai

88 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƢƠNG KHẮC CHU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPTDTNT TỈNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 VINH - 2010 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Loài người bước vào văn minh hậu công nghiệp – kinh tế tri thức, trí tuệ động lực tăng trưởng, phát triển GD& ĐT coi nhân tố định thành bại quốc gia Vì Đảng Nhà nước ta coi trọng đánh giá cao vai trò GD- ĐT nghiệp phát triển đất nước Nghị Đại hội khoá VII, khoá VIII Đảng CSVN xác định: “GD&ĐT quốc sách hàng đầu, động lực phát triển KTXH” Do địi hỏi GD&ĐT phải có bước chuyển đổi nhanh chóng chất lượng, số lượng hiệu đào tạo Điều đặt yêu cầu cao cho nghiệp đào tạo nước nhà hình thành nên đội ngũ trí thức, đội ngũ người lao động có tri thức, có kĩ năng, kĩ xảo phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế nước nhà 1.1.Trước có trường PTDTNT, vùng dân tộc xuất số trường nhà nước đầu tư để tạo nguồn cán người dân tộc Những trường trường tạo nguồn, loại trường đặc thù, góp phần khắc phục tình trạng thiếu cán có trình độ cao vùng dân tộc Có thể kể đến trường Sư phạm miền núi Trung ương đời vào cuối năm 1952 ông Đặng Nghiêm Vạn làm Hiệu trưởng, sau trường BTVH, trường phổ thơng ngắn hạn cho thiếu niên người dân tộc Các trường mơ hình có tính khởi đầu cho loại hình trường PTDTNT sau Kết luận Hội nghị GD miền núi lần thứ (1958), lần thứ (1973) khẳng định cần thiết mơ hình trường Ở miền Nam trước sau ngày giải phóng, với sách “đền ơn đáp nghĩa” cách mạng đồng bào dân tộc, nhiều nơi mở trường phổ thông nội trú để nuôi dạy HS theo chế độ cấp phát Mặt trận dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam Có thể nói, với loại hình trường PTDTNT, Bộ GD & ĐT đặc biệt quan tâm quan tâm toàn diện từ xây dựng quy chế tổ chức máy, mục tiêu đào tạo, nội dung phương pháp dạy, phân luồng HS sau trường, bồi dưỡng CBQL Năm 1990, Bộ GD triển khai Chương trình “Củng cố phát triển GD miền núi, vùng người, vùng sâu, hải đảo nơi có nhiều khó khăn” (gọi tắt Chương trình VII) Chương trình tập trung đầu tư CSVC mức cao cho 300 trường PTDTNT nước Nhìn chung lại, nhiều năm qua, với phấn đấu bền bỉ toàn ngành, trường PTDTNT trở thành hệ thống, hàng ngày hàng phát huy vai trò tạo nguồn đào tạo cán người dân tộc cho nước Nhưng nhìn lại mơ hình trường PTDTNT chưa phải mơ hình hồn hảo Việc đưa HS dân tộc đến học tập trung môi trường GD thuận lợi thời gian dài cịn tuổi tạo cho em tâm lý khơng bình thường Nhiều em bị hẫng hụt tình cảm Khi trường em phải xa nhà, xa làng bản, tạm thời thiếu vắng chăm sóc người thân, đùm bọc của cộng đồng, làng Rời xa cộng đồng, hiểu biết em cộng đồng sinh bị hạn chế, đứt tách Một phận HS nảy sinh tâm lý trơng chờ, địi hỏi đãi ngộ Nhà nước, e ngại ngày phải trở sống với đời sống vất vả cộng đồng Cũng có ý kiến cho rằng: Với HSDTTS, sinh hoạt học tập “ốc đảo” riêng biệt, tiếp xúc với HS dân tộc Kinh, có hội rèn luyện tiếng Việt, giao lưu văn hoá, học hỏi kinh nghiệm sống…được sinh từ quan hệ XH Điều vơ hình trung đẩy HSDTTS rơi vào tâm lý co cụm, khép kín, có khả hồ nhập XH rời học đường Hay nói cách khác làm suy giảm lực thích nghi biến đổi nguồn nhân lực hình thành, rèn luyện thơng qua q trình giao lưu XH hoà nhập tộc người Như vậy, với trường PTDTNT phát triển nhiều vấn đề phải nghiên cứu 1.2.Trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai, có chức nhiệm vụ giống trường THPTDTNT tỉnh nước Trường đóng địa bàn Tây Nguyên nơi tập trung cư trú đồng Jrai, Ba Na số dân tộc anh em khác Gia Lai địa bàn quan trọng phát triển KT- XH an ninh quốc phòng nước Ở Gia Lai, nguồn nhân lực người DTTS thiếu yếu Nhiệm vụ đặt trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai trở nên nặng nề Trong năm qua, Nhà nước (thơng qua Chương trình VII) tỉnh quan tâm, CSVC nhà trường vào loại tốt tỉnh chất lượng đào tạo trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai khơng Có năm kết thi tốt nghiệp trường xếp vào loại thấp nước 1.3 Kết đào tạo phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân Có thể chất lượng đầu vào cịn thấp, trình độ chun mơn GV chưa cao, quan tâm cộng đồng chưa sâu sắc… Chất lượng đầu vào thấp tình trạng phổ biến trường nội trú nước không riêng tỉnh Gia Lai Còn việc tăng cường chất lượng GV, huy động cộng đồng nói phụ thuộc hầu hết vào công tác QLGD Vấn đề đặt phải tìm biện pháp QL vừa chức vừa phù hợp với thực tiễn để đáp ứng yêu cầu đổi nhằm nâng cao chất lượng hiệu GD Trong xu hướng phải tiếp tục đầu tư nghiên cứu trường PTDTNT để hồn thiện mơ nói mục 1.1, chọn đề tài: Một số giải pháp lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Gia Lai 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn cơng tác QL HĐDH hiệu trường trường Trung học, đề xuất số giải pháp QL nhằm nâng cao chất lượng HĐDH hiệu trưởng trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai 3.Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: HDDH hoạt động QL dạy học trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Các biện pháp QL HĐDH QL hoạt động chuyên môn hiệu trưởng trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai nhằm nâng cao chất lượng HĐDH Giả thuyết khoa học Chất lượng HĐDH trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai nâng cao xây dựng, áp dụng cách linh hoạt sáng tạo giải pháp QL hoạt động dạy học hiệu trưởng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận HĐDH QL HĐDH hiệu trưởng trường THPTDTNT tỉnh - Khảo sát đánh giá phân tích thực trạng HĐDH việc QL HĐDH hiệu trưởng trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai - Đề xuất số giải pháp QL HĐDH hiệu trưởng trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai Phạm vi đề tài nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa đề xuất biện pháp QL hoạt động dạy học hiệu trưởng trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập tài liệu; Phân loại tài liệu; Đọc phân tích xử lí tài liệu (Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa) - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra, đàm thoại, vấn, điều tra khảo nghiệm - Nhóm phương pháp xử lí số liệu: + Phân tích, đánh giá thơng tin định tính + Phân tích, đánh giá, xử lý số liệu định lượng Cấu trúc luận văn: Nội dung luận văn có chƣơng Chương 1: Cơ sở lý luận việc QL HĐDH trường phổ thông Chương 2: Thực trạng HĐDH QL hoạt động chuyên môn Hiệu trưởng trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng HĐDH trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trong xu phát triển giới ngày nay, GD có vai trị quan trọng phát triển KT- XH quốc gia, dân tộc GD bước mở đầu chiến lược người, người với tri thức trở thành nhân tố định cho phát triển KTXH Trong báo cáo trị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VIII (tháng 6/1996) nói đến GD-ĐT Đảng ta khẳng định: “ Cùng với KHCN, GDĐT quốc sách hàng đầu, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài…” Đồng thời nêu giải pháp chủ yếu là: Tăng cuờng nguồn lực cho GD- ĐT xây dựng đội ngũ GV, tăng cường CSVC cho trường học, đổi cơng tác QLGD Trong đổi cơng tác QLGD xem giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng GD-ĐT 1.1.2 Thực nghị Trung ương khóa VIII GD-ĐT, Đảng tỉnh Gia Lai đề chương trình hành động cụ thể khẳng định: “Tập trung xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV, CBQL GDĐT theo yêu cầu đổi số lượng chất lượng” Trong năm qua, GD- ĐT tỉnh Gia Lai đạt thành tích đáng phấn khởi, nhìn chung chất lượng hiệu hạn chế Một nguyên nhân yếu chất lượng đội ngũ CBQL tỉnh “vừa thiếu lại vừa yếu” chưa đáp ứng yêu cầu phát triển GD-ĐT giai đoạn Vì vậy, lúc hết, người làm công tác QLGD tỉnh Gia Lai giai đoạn cần thường xun nghiên cứu, tìm tịi, học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ QL, cải tiến biện pháp QL, vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện cụ thể đơn vị QL Cùng nằm hệ thống GD, trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai trường THPTDTNT khác sở GD thực nhiệm vụ dạy dỗ nuôi dưỡng HS nhằm tạo nguồn đào tạo cho trường Đại học, Cao đẳng THCN Đồng thời chuyển giao phận HS có phẩm chất tư tưởng tốt đẹp, trình độ văn hóa phổ thơng, có hiểu biết sâu sắc văn hóa cộng đồng có khả lao động cho cộng đồng Xét chất lượng QL, bên cạnh thành tựu đạt được, trường PTDTNT cịn bộc lộ yếu cần xác định rõ, để tìm nguyên nhân tìm biện pháp khắc phục Có cơng tác QLGD trường PTDTNT có chuyển biến tích cực góp phần nâng cao chất lượng GD nhà trường đáp ứng yêu cầu tạo nguồn đào cán người DTTS phục vụ nghiệp CNH- HĐH Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước nhận thức thấu đáo vai trò GD phát triển đất nước Giáo dục xác định quốc sách hàng đầu, toàn xã hội phải chăm lo cho nghiệp GD Để nâng cao chất lượng GD, yếu tố thiếu định hướng cho phát triển GD vấn đề quản lý việc nâng cao chất lượng DH Điều Đảng ta khẳng định: "Đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp quản lý GD&ĐT" Năm 2001, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho xuất tuyển tập "Giáo dục học - số vấn đề lý luận thực tiễn" cố giáo sư Hà Thế Ngữ (1929 - 1990) Thông qua tác phẩm này, tác giả để lại nhiều tri thức phương pháp luận nghiên cứu hiệu QLGD DH Bên cạnh có số giáo trình trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục trình bày vấn đề quản lý HĐDH Nhiều đề tài nghiên cứu QLGD nói chung quản lý DH nói riêng nhà khoa học quan tâm; có nhiều cơng trình nghiên cứu sách, tài liệu chuyên khảo công tác QL Hiệu trưởng trường PTDTNT kể đến cơng trình tác giả: Phạm Minh Hạc, Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Kỳ, Nguyễn Quốc Chí Trong cơng trình tác giả nhấn mạnh vai trò QL việc thực mục tiêu GD Tác giả Hà Sĩ Hồ, Lê Tuấn cho rằng: "Trong việc thực mục tiêu đào tạo, việc quản lý dạy học mục tiêu trung tâm nhà trường." Đến năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI, ngành GD&ĐT có số cơng trình nghiên cứu trường PTDTNT cơng tác QL trường PTDTNT, tiêu biểu đề tài: - Đề tài “Nghiên cứu số vấn đề nhằm hồn thiện trường PTDTNT”, ơng Phạm Vũ Kích làm chủ nhiệm; - Đề tài “Nghiên cứu nội dung hình thức tổ chức hướng nghiệp dạy nghề phổ thông cho HS trường PTDTNT”, bà Lộc Thị Kiều làm chủ nhiệm; - Đề tài: “Đổi phương thức đào tạo trường PTDTNT tỉnh đáp ứng nhu cầu đào tạo cán DTTS giai đoạn nay”, bà Bùi Thị Ngọc Diệp làm chủ nhiệm Các đề tài nghiên cứu nêu tập trung đến mơ hình trường, đến hoạt động đặc thù, đến phương thức đào tạo trường PTDTNT Công tác QL hiệu trưởng điểm tới nét thống qua, liên quan mà thơi Những cơng trình có giá trị lý luận thực tiễn, đồng thời giúp cho CBQL nhà trường nói chung Hiệu trưởng trường THPTDTNT tham khảo để vận dụng cơng tác QL Trước đề tài chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung tồn diện tới cơng tác QL Hiệu trưởng trường PTDTNT 1.2 Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý QL phạm trù tồn khách quan đời từ thân nhu cầu chế độ XH, quốc gia, thời đại, qua có nhiều quan điểm khác QL * Theo quan điểm điều khiển học: QL chức hệ có tổ chức, với chất khác : sinh học, XH học, kỹ thuật bảo tồn cấu trúc hệ, trì chế độ hoạt động QL tác động hợp quy luật khách quan, làm cho hệ vận động, vận hành phát triển * Theo quan điểm lý thuyết hệ thống: QL "Phương thức tác động có chủ định chủ thể QL lên hệ thống, bao gồm hệ quy tắc, ràng buộc hành vi đối tượng cấp hệ thống nhằm trì tính trội hợp lý cấu đưa hệ thống sớm đạt tới mục tiêu" Để tiếp cận khái niệm QL có nhiều cách, sau số cách tiếp cận: Tiếp cận phương diện hoạt động tổ chức, theo tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: “QL tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể QL (người QL) đến khách thể QL (người bị QL) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” [6,tr.1] QL thuộc tính phát triển XH, yếu tố quan trọng gắn chặt vào vận động phát triển XH loài người Sự phát triển XH loài người dựa vào yếu tố bản, là: tri thức, sức lao động trình độ QL QL tổ chức, điều hành, kết hợp vận dụng tri thức với sử dụng sức lao động để phát triển sản xuất XH QL tượng XH, dạng hoạt động đặc thù người, sản phẩm yếu tố gắn chặt với hợp tác lao động * Quan niệm tác giả nước ngồi quản lý: Theo C.Mác lao động cần đến QL, C.Mác giải thích cách khái quát QL xác lập tương hợp công việc cá nhân, nhằm thực chức xuất vận động toàn thể sản xuất, khác với vận động quan độc lập * Quan niệm tác giả nước QL: -Theo Từ điển Tiếng Việt - năm 1992- Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội- Việt Nam: “ QL tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định” - Theo tác giả Đỗ Hoàng Tồn : “ QL tác động có tổ chức chủ thể QL lên đối tượng bị QL nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện lao động môi trường ” - Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: “ QL tác động liên tục, có định hướng chủ thể QL ( người QL hay tổ chức QL) lên khách thể ( đối tượng) QL mặt trị, văn hố - XH, kinh tế hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng” Cũng tác giả nước ngoài, nhà nghiên cứu khoa học QL Việt Nam nhấn mạnh đến yếu tố: Chủ thể - Khách thể - Mục tiêu QL Khẳng định QL hoạt động mà người vừa động lực, vừa mục tiêu Theo tác giả Mai Hữu Khuê: “ Hoạt động QL dạng lao động đặc biệt lãnh đạo mang tính tổng hợp loại lao động trí óc liên kết máy QL thành chỉnh thể thống nhất, điều hoà phối hợp khâu QL cấp QL hoạt động nhịp nhàng đưa đến hiệu cao ”[29] Có thể nói, hoạt động QL vừa khoa học, vừa nghệ thuật, điều khiển hệ thống động XH tầm vi mô vĩ mô Tuy có nhiều cách phát biểu, định nghĩa khác nhau, song hiểu QL q trình tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm đạt mục đích định Như vậy, chất hoạt động QL tác động hợp quy luật chủ thể QL lên khách thể QL tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành có hiệu mong muốn Cơng cụ quản lí Chủ thể quản lí Khách thể quản lí Mục tiêu quản lí Phương pháp quản lí Sơ đồ 1: Mơ hình hoạt động quản lý - Chủ thể QL: Có thể cá nhân, nhóm, tổ chức - Khách thể QL: người, CSVC, mơi trường 10 yêu cầu Hiệu trưởng HS điều chỉnh việc học tập, rèn luyện theo yêu cầu GV, nhà trường 3.2.6 Quản lí sở vật chất phục vụ hoạt động dạy học + Sử dụng hiệu CSVC, TBDH có BGH xây dựng nội qui sử dụng bảo quản CSVC, phương tiện, đồ dùng dạy học, Xây dựng nội qui, hướng dẫn sử dụng phịng thí nghiệm, thư viện tạo nên thói quen làm việc nề nếp toàn trường, thực nghiêm túc sử dụng Xác định sử dụng trang TBDH, đảm bảo thực nghiêm túc tiết thực hành theo yêu cầu nội dung chương trình Tuyên truyền vận động GV, HS ý thức giữ gìn bảo vệ CSVC, trang TBDH + Tăng cường bổ sung phương tiện dạy học Tham mưu cho cấp xây dựng phòng học quy cách loại hình trường THPTDTNT, Đầu tư mua sắm trang thiết bị từ nguồn tài khác nhau, nhằm phù hợp với thay đổi chương trình, đổi PPDH, Khuyến khích GV, HS làm thiết bị, đồ dùng dạy học, dụng cụ trực quan Sưu tầm tài liệu, báo, ảnh phù hợp với phân môn để phục vụ dạy học Huy động tối đa nguồn lực cộng đồng, tranh thủ đóng góp, ủng hộ cho nhà trường nhiều mặt, đặc biệt xây dựng CSVC, trang thiết bị 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 3.3.1 Các bƣớc tiến hành khảo nghiệm: Qua nghiên cứu sở lý luận phân tích thực trạng biện pháp QL chun mơn Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học GV trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai Chúng đưa giải pháp QL sở nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học cho GV trường THPTDTNT tỉnh Do thời gian nghiên cứu có hạn, để kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi giải pháp nêu trên, sử dụng phương pháp chuyên gia qua phiếu điều tra lấy ý kiến trưng cầu lãnh đạo, Hiệu trưởng GV trường THPTDTNT tỉnh 74 Gia Lai., Quá trình lấy ý kiến chuyên gia tiến hành theo bước sau: Bƣớc 1: Lập phiếu điều tra Với biện pháp nêu tiến hành điều tra nội dung: - Điều tra tính cấp thiết giải pháp QL theo mức: Rất hợp lí Hợp lí khơng hợp lí - Điều tra tính khả thi giải pháp theo mức: khả thi, khả thi, không khả thi Bƣớc 2: Chọn đối tượng điều tra Chúng tiến hành điều tra cán QLGD 35 giáo viên Đối với CBQL: Hiệu trưởng trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai Đối với GV: GV trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai có biên chế dạy từ năm trở lên Bƣớc 3: Phát phiếu điều tra Bƣớc 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu 3.3.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi giải pháp QL chuyên môn Hiệu trƣởng: Để đánh giá tính khả thi tính cần thiết giải pháp QL chuyên môn Hiệu trưởng trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai Chúng quy ước số điểm chấm sau : - Đánh giá tính cần thiết: + Rất cần thiết : điểm + Cần thiết: điểm + Không cần thiết: điểm - Đánh giá tính khả thi: + Rất khả thi : điểm + Ít khả thi : điểm + Khơng khả thi : điểm Sau nhân số phiếu đánh giá tán thành mức với số điểm quy ước để tính điểm trung bình cộng giải pháp, sở tính hệ số tương 75 quan thứ bậc tính cần thiết tính khả thi giải pháp Kết thu phản ánh qua bảng : Bảng 13 : Kết đánh giá chuyên gia giải pháp QL Hiệu trƣởng nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học GV trƣờng THPTDTNT tỉnh Gia Lai Tính cần thiết (%) Các giải pháp S Rất TT cần Cần Khơng thiết cần thiết Tính khả thi (%) thiết Xây dựng quản lý đội ngũ giáo 89,6 10,4 Rất Ít Khơng khả khả khả thi thi thi 83,8 16,2 viên Quản lí hoạt động giảng dạy 86,7 13,3 91,4 8,6 giáo viên Quản lý đổi phương pháp dạy 94,3 5,7 89,6 10,4 0 94,3 5,7 Quản lý công tác kiểm tra đánh giá 91,4 8,6 94,3 5,7 hoạt động dạy học giáo viên 86,7 13,3 học Quản lí hoạt động học tập học 97,1 2,9 sinh 94,3 5,7 Quản lý sở vật chất dạy học Với kết vậy, khẳng định giải pháp mà đề xuất cần thiết có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Gia Lai giai đoạn 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL trường THPTDTNT tỉnh Đội ngũ QL trường THPTDTNT thường không đồng chất lượng có khác biệt lớn trình độ nghiệp vụ QL cấu thực tiễn công tác cán địa phương Người Hiệu trưởng cần phải có hàng loạt giải pháp thích ứng với nhiều trường hợp, từ khâu tiếp cận vấn đề, khâu xây dựng hệ thống, khâu tổ chức đến việc đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá tạo sức mạnh Hiệu trưởng phải đổi tổ chức thực đổi hoạt động dạy học nhà trường Đây yếu tố quan trọng có tính định việc nâng cao chất lượng GD Như vậy, người Hiệu trưởng phải nắm vững mục tiêu QL dạy - học, nội dung QL dạy - học đặc biệt nắm vững phương pháp QL hoạt động dạy - học trường THPTDTNT Hiệu trưởng người điều hành toàn diện hoạt động nhà trường, chịu trách nhiệm trước Sở Giáo dục Đào tạo Nhà nước chất lượng GD nhà trường Đồng thời, người Hiệu trưởng phải hiểu biết người khác, hiểu GV, biết đánh giá mạnh, chưa mạnh GV trường Hệ thống tổ chức nhà trường có đạt hiệu hoạt động hay khơng phần quan trọng phụ thuộc vào đội ngũ CBQL có thực đổi nhận thức đồng thời đổi hành động không Một biện pháp hiệu giao việc cho người (có đủ lực phẩm chất để đảm nhận công việc giao) Qua công tác điều tra cho thấy đông GV cho biện pháp cần thiết để phát huy sức mạnh cá nhân tạo thành sức mạnh tập thể việc trì phát triển nhà trường Trong công việc yêu cầu họ lập KH hành động bảo vệ KH cách cụ thể Hiệu trưởng góp ý cho KH họ, thẩm định tính khả thi KH sau duyệt cho thực Đồng thời Hiệu trưởng phải giao trách nhiệm quyền hạn mức cho họ, vấn đề quyền lợi (nếu có) 77 Xây dựng, qui hoạch, phát triển đội ngũ CBQL nhà trường có đủ phẩm chất, lực, trình độ QL chun mơn, nghiệp vụ Để theo kịp phát triển không ngừng quy mô, yêu cầu cấp học yêu cầu XH GD-ĐT mà Nghị TƯ2 Chỉ thị 40/ CT Ban Bí thư trung ương Đảng CSVN đề ra, BGH trước hết Hiệu trưởng - trung tâm điều phối, QL, lãnh đạo hoạt động dạy học nhà trường - phải định hướng sáng tạo, tổ chức hoạt động thân với chức người cầm cân, nảy mực, chịu trách nhiệm cao nhất, đến kết dạy - học, chất lượng nâng cao chất lượng GD - Xây dựng KH khả thi tổ chức thực có hiệu hoạt động GD diễn nhà trường, đặc biệt hoạt động giảng dạy GV hoạt động học tập HS - Đưa áp dụng có hiệu giải pháp QL chuyên môn để nâng cao kết học tập cho HS - Tổ chức, huy động, sử dụng có hiệu cao tất nguồn lực để trì phát triển hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện cho HS - Giữ vững kỷ luật làm việc, khuyến khích cố gắng GV, đồng thời có sở vững để đánh giá, xếp loại, sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ GV cách thỏa đáng - Làm tốt công tác kiểm tra, tìm thơng tin ngược máy góp phần quan trọng vào việc kiểm sốt q trình GD, đồng thời thực quy chế dân chủ quan Các giải pháp QL hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng GD trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai có mối quan hệ chặt chẽ, ln có tác động chi phối lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau, tạo nên đồng thống Mỗi giải pháp vừa tiền đề, vừa hệ giải pháp cịn lại Do đó, tăng cường giải pháp QL trường cần phải đồng có tính hệ thống hiệu việc nâng cao chất lượng GD trường THPTDTNT, đạt yêu cầu đặt 78 Chất lượng GD vấn đề quan trọng nhà trường, quan tâm toàn XH Sản phẩm GD người – nhân cách sức lao động Do vậy, người lao động nhà trưòng GD phải người có “đức” “tài” Nhiệm vụ ngành GD ĐT nâng cao chất lượng hiệu GD, phát triển quy mô GD, gắn đào tạo với sử dụng, thực công GD, đẩy mạnh XH hóa GD xây dựng XH học tập Mục tiêu GD nhằm xây dựng người hệ người có lí tưởng, có đạo đức, có tính tổ chức kỷ luật, có ý thức cộng đồng tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức đại, có tư sáng tạo, có kĩ thực hành, có tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhận thức tầm quan trọng, vai trò ý nghĩa GD phát triển KT-XH , khuôn khổ đề tài này, chúng tơi tiến hành: - Nghiên cứu lí thuyết khoa học QL trình GD, chất hoạt động dạy học tài liệu có liên quan - Tham khảo mơ hình QL nước tiên tiến giới - Điều tra thực trạng công tác QL hoạt động dạy học trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai Việc điều tra, thăm dò thực chưa thật đầy đủ tất CBQL, GV, HS song phần thể rõ nét tranh chung thực trạng GD trường - Dựa vào trên, hệ thống đề xuất giải pháp QL đội ngũ GV (chủ yếu hoạt động giảng dạy), QL hoạt động học tập HS (chú trọng đến vấn đề tự học) giải pháp hỗ trợ khác nhằm tăng cường hiệu thực Sự nghiệp GD trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai năm qua đạt kết đáng khích lệ, chất lượng GD ngày nâng cao, tỷ lệ HS thi đỗ tốt nghiệp đạt mức trung bình khá, đa số em sau tốt nghiệp THPT làm cơng tác văn hóa xã nơi cư trú, tỷ lệ HS thi đỗ vào 79 trường đại học, cao đẳng, chuyên nghiệp chưa nhiều song số lượng tăng dần qua năm học Qua cho thấy rằng, tỷ lệ tốc độ đạt chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn với xu hướng phát triển, đổi sống phát triển KT-XH tỉnh Gia Lai Để nâng cao chất lượng GD trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai đáp ứng yêu cầu thực tiễn địa phương, thời gian tới thiết giải pháp QL mà đề tài hệ thống, đề xuất phải thực đồng bộ, đặc biệt giải pháp đội ngũ GV HS Trong thực tiễn, giải pháp nêu áp dụng đạt kết định tiếp tục có tính khả thi, hiệu cao thời gian tới Để đạt mục tiêu mong muốn đòi hỏi nhà QL phải chuyên tâm, cố gắng, nỗ lực, học hỏi, tư sáng tạo việc tổ chức thực nhiệm vụ GD mà Đảng Nhà nước đề Sự vận hành đồng giải pháp nêu thành công công đổi mới, nâng cao chất lượng GD trường THPT DTNT tỉnh Gia Lai Kiến nghị Để nâng cao chất lượng GD trường THPTDTNT tỉnh, đáp ứng với yêu cầu đổi nghiệp CNH, HĐH đất nước Để giải pháp mà đề tài hệ thống, đề xuất ứng dụng rộng rãi hiệu nữa, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Đối với Đảng Nhà nước: - Tăng ngân sách cho GD ĐT - Ban hành, cụ thể hóa văn có tính pháp quy, thống để củng cố mở rộng hành lang pháp lí cho hoạt động GD ĐT - Có sách đãi ngộ thỏa đáng CBQL, đội ngũ GV công tác trường miền núi, đặc biệt khó khăn Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Các phận nghiên cứu, biên soạn SGK cần đảm bảo ổn định, thống cập nhật nội dung, chương trình đào tạo 80 - Cải tiến, xây dựng chuẩn quy trình, tiêu chí đánh giá, kiểm tra, thi cử cho phù hợp với nội dung chương trình cấp học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực tự học HS - Tăng cường đạo sâu sát có yêu cầu cụ thể việc thực đổi PPDH - Đề nghị với Chính phủ tăng thêm đầu tư từ ngân sách Nhà nước trang thiết bị phục vụ dạy học cho GD Đối với Sở Giáo dục Đào tạo: - Tăng cường tổ chức hội nghị, hội thảo chuyên đề QL nhà trường để CBQL giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm QL đồng nghiệp - Phổ biến rộng rãi kinh nghiệm, sáng kiến, đề tài QLGD đánh giá, xếp loại cao qua năm - Tổ chức cho CBQL tham quan học hỏi kinh nghiệm trường tiên tiến, trường chuẩn quốc gia QLGD, QL nhà trường - Cần có đạo đồng bộ, mạnh mẽ việc triển khai, áp dụng PPDH tiên tiến - Tăng cường tổ chức, bồi dưỡng chuyên đề đổi PPDH, sử dụng đồ dùng TBDH - Tăng cường bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV 81 Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho cán quản lí) Để cung cấp thông tin cụ thể yếu tố định chất lượng giáo dục nhà trường, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ơng/Bà! (Mỗi dịng đánh dấu vào thích hợp) Mức độ Nội dung ST T Chất lượng đào tạo giáo viên Chính sách tuyển dụng giáo viên (trọng dụng Không Quan Quan quan trọng trọng trọng người tài có tâm huyết với nghề) Động đội ngũ giáo viên Khả hợp tác, làm việc tập thể GV Cơ chế quản lí qui chế đánh giá giáo viên Chính sách chế độ đãi ngộ (lương, tuyên dương khen thưởng, …) Sách giáo khoa tài liệu tham khảo Bồi dưỡng nâng cao kiến thức GD học tâm lí học Bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn 10 Bồi dưỡng nâng cao kỹ sử dụng phương pháp dạy học tích cực 11 Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học 12 Bồi dưỡng ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin 13 Các chi phí trực tiếp cho giảng dạy học tập Các yếu tố khác:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 82 PHIẾU XIN Ý KIẾN Phụ lục (Dành cho giáo viên) (1) Để tìm hiểu hoạt động ảnh hưởng tới chất lượng dạy học nhà trường, xin Ơng/Bà vui lịng cho biết mức độ tác động hoạt động sau chất lượng dạy học giáo viên trường Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Ông/Bà! (Đánh số vào cột theo thứ tự ưu tiên mức độ ảnh hưởng 1: ảnh hưởng nhất; 2: ảnh hưởng; không ảnh hưởng.) Nội dung STT Mức độ Dự Hội giảng Bình xét thi đua Bồi dưỡng cập nhật kiến thức chuyên môn Bồi dưỡng nâng cao kỹ sử dụng phương pháp dạy học tích cực Bồi dưỡng ngoại ngữ công nghệ thông tin Trang bị sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học Thanh tra chun mơn (2) Xin Ơng/Bà vui lòng cho biết mức độ cần thiết yêu cầu sau người giáo viên: Mức độ Nội dung STT I Phẩm chất đạo đức thái độ nghề nghiệp: Chấp hành luật pháp Nhà nước, chủ trương, sách Đảng Chấp hành quy định ngành đơn vị 83 Không Cần Rất cần cần thiết thiết thiết Yêu nghề Hoàn thành cơng việc giao Có ý thức tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ, lực chuyên môn Tôn trọng, gần gũi với học sinh Trao dổi thường xuyên với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh công tác giáo dục Sống trung thực, giản dị, gương mẫu, quan hệ mực với người II Kiến thức kỹ năng,chuyên môn nghiệp vụ Hiểu biết, áp dụng chủ trương, sách, quy định ngành đổi phương pháp dạy học Hiểu biết PPDH mới, phối hợp phương pháp giảng dạy phù hợp phát huy tính tích cực cho học sinh 10 Sử dụng học liệu/ đồ dùng dạy học có giảng dạy 11 Hiểu biết chủ trương đổi kiểm tra, đánh giá, thi cử 12 Tổ chức kiểm tra, đánh giá phân tích kết học tập học sinh 13 Biết sử dụng ngoại ngữ, công nghệ thông tin hỗ trợ cho giảng dạy 14 Biết tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HS Ý Kiến khác:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 84 PHỤ LỤC Đánh giá chuyên gia giải pháp quản lý Tính cần thiết (%) Các giải pháp S Rất TT cần thiết Xây dựng quản lý đội ngũ giáo viên Quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên Quản lý đổi phương pháp dạy học Quản lí hoạt động học tập học sinh Quản lý công tác kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học giáo viên Tính khả thi (%) Quản lý sở vật chất dạy học 85 Cần Khơng thiết cần thiết Rất Ít Khơng khả khả khả thi thi thi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN KIỆN: Đảng Cộng Sản Việt Nam- Văn kiện Hội nghị lần thứ tƣ BCH TƢ khố II- NXB Chính trị QG HN 1994 Đảng Cộng Sản Việt Nam- Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ VIIINXB Chính trị QG HN 1996 Đảng Cộng Sản Việt Nam- Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TƢ Đảng khóa VIII- NXB Chính trị Quốc gia HN 1997 SÁCH: Bộ Giáo dục Đào tạo Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH (Giáo dục THPT) NXB Giáo dục, HN, 1998 Đặng Quốc Bảo Quản lí nhà trường Bài giảng lớp cao học khoá Đại học Quốc gia Hà Nội- 2005 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những sở khoa học QLGD Đại học Quốc gia Hà nội- 2005 Nguyễn Quốc Chí Những quan điểm giáo dục đại HN, 2005 Nguyễn Đức Chính Giáo trình Chất lượng quản lí chất lượng Khoa Sƣ phạm- ĐHQG HN, 2005 Chiến lược phát triển giáo 2001 - 2010 NXB Giáo dục HN, 2002 10 Nguyễn Gia Cốc Chất lượng đích thực GD phổ thông- NCGD, 9/1997 11 Nguyễn Minh Đạo Cơ sở khoa học quản lí- NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội, 1997 12 13 Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD Chính phủ, Báo Giáo dục Thời đại, số 16, ngày 5/2/2005 13 Phạm Minh Hạc Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục HN, 1998 14 Đặng Xuân Hải Báo cáo khoa học: Một số vấn đề quản lí chất lượng kiểm định chất lượng Trƣờng CBQL GD ĐT TƢ 1, Hà Nội, 10/ 1999 15 Đặng Xn Hải Giáo trình Quản lí thay đổi giáo dục Khoa Sƣ phạm, ĐHQG Hà Nội, 2005 86 16 Đặng Xn Hải Giáo trình Vai trị xã hội quản lí giáo dục Khoa Sƣ phạm, ĐHQG Hà Nội, 2005 17 Đặng Bá Lãm (chủ biên) Quản lí nhà nước giáo dục, lí luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia, HN,2005 18 Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê Giáo dục học đại cương NXB GD, HN, 1997 19 Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2005 20 Trần Viết Lưu Đề xuất hướng cho vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tạp chí Giáo dục, 11/ 2004 21 Nguyễn Thị Xuân Mai Thực qui chế dân chủ trường học Tạp chí giáo dục 10/ 2004 22 Lê Đức Phúc Chất lượng hiệu giáo dục NCGD 5/1997 23 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm QLGD Trƣờng CBQL Giáo dục Đào tạo TƢ Hà nội 1990 24 Nguyễn Ngọc Quang Dạy học – Con đường hình thành nhân cách Trƣờng CBQL Giáo dục Đào tạo TƢ Hà nội 1990 25 Phạm Hồng Quang Ứng dụng số biện pháp tổ chức học tập lên lớp cho học sinh trường PTDTNT tỉnh phía Bắc Luận án tiến sĩ giáo dục, HN, 1999 26 Phạm Hồng Quang Sự chuyển biến nhận thức học sinh dân tộc thiểu số trình học tập NCGD 8/ 1994 27 Hà Nhật Thăng Xu phát triển giáo dục Bài giảng cho lớp cao học khóa IV Khoa Sƣ phạm- ĐHQG HN, 2004 28 Trung tâm ngôn ngữ xã hội Việt Nam Đại từ điển Tiếng Việt NXB Văn hóa thơng tin, HN, 1999 29 Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuân Một số vấn đề lí luận QLGD Trƣờng CBQL GD ĐT TƢ1, HN, 1984 30 Thái Duy Tuyên - Mai Thị Tuyết Tìm hiểu nội dung quản lí phương pháp dạy học hiệu trưởng nhà trường phổ thông Thông tin Khoa học giáo dục Số 110/ 2004 87 31 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề lý luận quản lý Trƣờng Cán quản lý Trung ƣơng, Hà Nội 32 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ trường THPT Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 88 ... mục 1.1, chọn đề tài: Một số giải pháp lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Gia Lai 2.Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực... THPTDTNT tỉnh Gia Lai Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng HĐDH trường THPTDTNT tỉnh Gia Lai Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1.Tổng quan... Số % lượng Số % lượng Số % lượng (Nguồn báo cáo tổng kết năm học từ 2007-2010 trường PTDTNT tỉnh Gia Lai) b Xếp loại học lực: Năm học Tổng Giỏi số Số % HS lượng Khá Trung bình Số lượng % Số lượng

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w