Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng nghề bách khoa hà nội

86 8 0
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng nghề bách khoa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH oOo NGUYỄN THỊ HIẾU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH oOo NGUYỄN THỊ HIẾU MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH KHOA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh Vinh, 2010 LỜI CẢM ƠN Trước hết cho phép em bày tỏ cảm xúc rằng, để hoàn thành Luận văn bên cạnh nỗ lực thân, giúp đỡ gia đình quan cơng tác, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Trường Đại học Vinh, đặc biệt phương pháp hướng dẫn khoa học, bảo tận tình đầy trách nhiệm người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh; quan tâm, động viên tạo điều kiện thuận lợi Lãnh trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Ban Giám hiệu trường Trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội cán bạn đồng nghiệp suốt thời gian học Chương trình Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục trình làm Luận văn tốt nghiệp Kết việc học tập thể Luận văn hội tụ đẹp đẽ tình cảm giúp đỡ ân tình Điều chắn cịn khích lệ em nhiều công tác sống Do vậy, em hiểu cần phải cố gắng nhiều để xứng đáng với tình cảm giúp đỡ nhà trường, thầy cô bè bạn Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian, phương pháp luận nghiên cứu kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên Luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận ý kiến nhận xét, góp ý Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp Một lần em xin trân trọng cảm ơn tất cả! Tác giả Nguyễn Thị Hiếu Môc lôc Trang Mở đầu: Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc nội dung Luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đào tạo 1.2.2 Đào tạo trung cấp nghề 1.2.3 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.4 Chất lượng đào tạo 1.2.5 Quản lý chất lượng đào tạo nghề 1.3 Nội dung quản lý chất lượng đào tạo nghề 1.3.1 Quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo 1.3.2 Quản lý trình đào tạo 1.3.3 Quản lý đầu 1.3.4 Các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo nghề 1.4 Cơ sở pháp lý đề tài 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý chất lượng đào tạo nghề 1.4.2 Quan điểm đào tạo nghề đào tạo trung cấp nghề 1.4.3 Mục tiêu giải pháp chiến lược đào tạo nghề Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2035 1.4.4 Định hướng phát triển Trường CĐNBKHN 1.5 Kết luận chương 8 9 9 10 11 11 12 12 12 13 14 14 15 17 20 25 25 25 30 33 35 37 37 37 38 39 40 Chƣơng 2: Thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo Trƣờng Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội 41 Một vài nét trình hình thành phát triển trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội 2.1.1 Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ trường 41 2.1 41 2.1.2 Nhiệm vụ trường 2.2 Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo Trường CĐNBKHN 42 43 Thực trạng quản lý yếu tố đảm bảo chất lượng đào tạo Thực trạng quản lý trình đào tạo Thực trạng quản lý đầu Đánh giá chung thực trạng Thành công hạn chế Nguyên nhân thực trạng Kết luận chương 43 48 55 57 57 59 61 62 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.3 3.3.1 2.3.2 2.4 Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng CĐN BKHN Các nguyên tắc đề xuất giải pháp Nguyên tắc mục tiêu Nguyên tắc khoa học Nguyên tắc khả thi Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề Trường CĐN BKHN 3.2.1 Nhóm giải pháp bảo đảm tốt chất lượng đầu vào 3.2.1.1 Làm tốt công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm cho học sinh từ bậc phổ thông sở 3.2.1.2 Tổ chức tuyển sinh bảo đảm chất lượng đầu vào 3.2.1.3 Tổ chức phân loại HS, SV học kỳ I năm thứ 62 62 72 62 62 3.2.2 Nhóm giải pháp quản lý q trình đào tạo nghề trình độ trung cấp bảo đảm chất lượng đầu 3.2.2.1 Chuyển từ đào tạo theo mơ hình cung sang đào tạo theo mơ hình đáp ứng theo u cầu thị trường lao động xã hội 3.2.2.2 Thể chế hố vai trị, chức tổ chức có liên quan tới q trình đào tạo Trường CĐNBKHN 3.2.2.3 Đổi nội dung, chương trình đào tạo 3.2.2.4 Phát triển đội ngũ giảng viên 3.2.2.5 Các giải pháp hỗ trợ khác 3.3 Thăm dị tính cần thiết, tính khả thi giải pháp đề xuất 3.4 Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 67 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 62 62 64 66 67 68 69 70 72 72 74 76 78 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề theo ILO Bảng 1.2: Tổng hợp tình hình thực đào tạo nghề giai đoạn 2003-2009 Bảng 1.3: Một số tiêu đào tạo nghề giai đoạn 2010 - 2020 Bảng 2.1: Cách thức xếp, bố trí chương trình dạy học Bảng 2.2: Phương pháp, cách thức quản lý hoạt động học tập sinh viên Bảng 2.3: Mức độ đáp ứng nhu cầu học tập chương trình đào tạo theo đánh giá học sinh, sinh viên Bảng 2.4: Đánh giá phù hợp nội dung, chương trình đào tạo Bảng 2.5: Đánh giá lực phương pháp giáo viên dạy lý thuyết Bảng 2.6: Năng lực thực hành nghề nhà Trường Bảng 2.7: Năng lực phương pháp giáo viên dạy thực hành Bảng 2.8: Phương pháp đánh giá kết đào tạo học sinh, sinh viên Bảng 2.9: Khả đáp ứng nhu cầu thị trường lao động sản phẩm đào tạo Bảng 3.1: Sự phù hợp nội dung, chương trình đào tạo Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy Trường CĐNBKHN danh mục ký hiệu, Chữ viết tắt ASEAN Hiệp hội quốc gia nước Đông Nam châu Á CĐNBKHN Cao đẳng nghề Bách khoa Hà nội CNH Cơng nghiệp hố CSVC Cơ sở vật chất ĐHBK Đại học Bách khoa Hà Nội GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐH Hiện đại hoá HS, SV Học sinh, sinh viên LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội TBDH Thiết bị dạy học TCDN Tổng cục Dạy nghề TCN Trung cấp nghề MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy nghề trình độ trung cấp, cao đẳng nhằm trang bị cho người học kiến thức chuyên môn lực thực hành công việc nghề, có khả làm việc độc lập tổ chức làm việc theo nhóm; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải tình phức tạp thực tế; có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe, tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao Trong năm qua Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách, chiến lược đào tạo nghề nhằm cung cấp nguồn nhân lực phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội như: Luật dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006, Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số nội trú, Quyết định số 33/2006/QĐ-TTg ngày 07 tháng 02 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án dạy nghề cho lao động làm việc có thời hạn ngồi nước đến năm 2015 Trên sở đó, Bộ trưởng Bộ LĐTBXH ban hành nhiều định, thông tư, thơng tư liên tịch quy định chế, sách công tác dạy nghề trường cao đẳng nghề Tuy nhiên, công tác dạy nghề cịn nhiều hạn chế, bất cập làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng đào tạo, người học sau tốt nghiệp khó có khả tìm việc làm tự tạo việc làm gây lãng phí nguồn lực xã Sản phẩm đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng xã hội phải đào lại sử dụng Đây vấn đề gây xúc xã hội, đòi hỏi quan có thẩm quyền tồn xã hội cần phải có thái độ đắn với công tác đào tạo cao đẳng nghề phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trường CĐNBKHN thành lập theo Quyết định số 526/QĐBLĐTBXH, ngày 23 tháng năm 2009 Bộ LĐTBXH tảng Trung tâm đào tạo Trung cấp Bách Khoa Trường CĐNBKHN có nhiệm vụ chủ yếu đào tạo nhân lực kỹ thuật trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; liên doanh liên kết với trường đại học, cao đẳng doanh nghiệp việc đào tạo bồi dưỡng nghề; tổ chức nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến kỹ thuật chuyển giao công nghệ Trước yêu cầu đổi hội nhập, nhà trường cố gắng vượt qua khó khăn, thách thức việc tổ chức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ đáp ứng yêu cầu thị trường Vì thế, cần thiết phải nhanh chóng tìm giải pháp quản lý mang tính khoa học, thiết thực giúp nhà trường nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu hội nhập đất nước giai đoạn tương lai Với lý đó, chúng tơi chọn nghiên cứu "Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào Trường CĐNBKHN" Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm giải pháp quản lý cụ thể, thiết thực góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐNBKHN Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý chất lượng đào tạo nghề 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐNBKHN Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐNBKHN xác định giải pháp quản lý mang tính khoa học, hợp lý khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý chất lượng đào tạo nghề - Nghiên cứu thực trạng quản lý chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề Trường CĐNBKHN - Đề xuất thăm dị tính cần thiết, khả thi giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐNBKHN 10 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp quản lý đào tạo hệ trung cấp nghề Trong đó, sâu vào khảo sát thực trạng thăm dị tính cần thiết, khả thi giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ trung cấp nghề trường CĐNBKHN giai đoạn từ năm 2010 đến 2035 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận gồm: - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu (nghiên cứu Văn kiện, Nghị cấp Đảng; văn Luật, Nghị định, Thông tư, Chỉ thị, tư liệu, số liệu thống kê công tác đào tạo trung cấp nghề) - Phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống hố tài liệu lý luận có liên quan đến đào tạo trung cấp nghề quản lý đào tạo nghề 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra: + Phương pháp vấn (thu thập tư liệu, trao đổi, tọa đàm khoa học) + Phương pháp điều tra viết: qua phiếu hỏi (Ankét) - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục 6.3 Phương pháp toán thống kê dùng để xử lý số liệu thu thập Những đóng góp đề đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn quản lý chất lượng đào tạo nghề - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho cán quản lý, giảng viên làm công tác đào tạo nghề 72 nâng cao trình độ lý luận trị chun mơn nghiệp vụ, đồng thời có sách hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, giảng viên học tập - Công tác bổ nhiệm cán bộ, bố trí giáo viên giảng dạy sở nhu cầu năm học, thời điểm thực theo quy trình quy định Trường ĐHBKHN 3.2.2.5 Các giải pháp hỗ trợ khác a) Đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác tổ chức quản trị đào tạo Trường CĐNBKHN như: Quản lý, sử dụng đất đai, sở vật chất, tài sản, nguồn vốn theo quy định pháp luật; quản lý tổ chức máy, tuyển dụng đội ngũ cán giáo viên đủ số lượng, phù hợp với ngành nghề, quy mô trình độ đào tạo theo quy định pháp luật; giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Trường, bảo vệ tài sản, bí mật quốc gia, xây dựng, thực quy chế, biện pháp bảo hộ, an toàn lao động; thực báo cáo định kỳ đột xuất theo quy định thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật b) Nghiên cứu, triển khai nhiệm vụ, đề tài khoa học công nghệ chuyên ngành; thực gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học lao động sản xuất để nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu phát triển ngành công nghiệp phát triển kinh tế xã hội; c) Tổ chức hoạt động dịch vụ khoa học - kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, thực nghiệm sản xuất, sản xuất kinh doanh phù hợp với nghề đào tạo; tư vấn nghề nghiệp, giới thiệu việc làm, tham gia đào tạo xuất lao động d) Thực quan hệ hợp tác quốc tế, liên kết, liên thông đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, nghiên cứu, triển khai khoa học - công nghệ với quan, tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật 3.3 Thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp đƣợc đề xuất 3.3.1 Thăm dị tính cần thiết Để xác định cần thiết giải pháp quản lý đào tạo mà Luận văn đề xuất, vận dụng phương pháp khảo nghiệm Lekert theo bậc thang đánh giá với mức độ cần thiết khác (rất cần, cần, cần) thơng qua việc việc khảo sát vấn sâu 36 cán quản lý, giáo viên lý thuyết giáo viên dạy thực hành Trường CĐNBKHN số cán làm công tác quản lý đào tạo Trường ĐHBK 73 Kết khảo nghiệm cho thấy, trung bình chung giải pháp mà luận văn đề xuất có tới 91,5% cho giải pháp cần thiết cần thiết (có 12,8% đánh giá cần thiết 78,7% đánh giá cần thiết) có 6,5% số người hỏi cho cần đến giải pháp Trong đó, giải pháp “Đổi nội dung, chương trình đào tạo” chiếm tỷ lệ cao với 88,8% đánh giá cần thiết (xem bảng 3.1) Bảng 3.1 Đánh giá cần thiết giải pháp đƣợc đề xuất TT Các giải pháp Mức độ cần thiết giải pháp (%) Rất cần Cần Ít cần Khơng Khơng cần trả lời Làm tốt công tác hướng nghiệp, tư vấn 15 việc làm cho học sinh từ bậc phổ thông sở 75,0 10 0 Tổ chức tuyển sinh bảo đảm chất lượng 11,8 đầu vào 82,6 5,6 0 Tổ chức phân loại học sinh, sinh viên 11,6 học kỳ I năm thứ 80,6 7,8 0 Chuyển từ đào tạo theo mơ hình cung 16,7 sang đào tạo theo mơ hình đáp ứng theo yêu cầu thị trường lao động 70,8 12,5 0 Thể chế hố vai trị, chức 16,2 tổ chức có liên quan tới trình đào tạo Trường CĐNBKHN 70,6 13,2 0 Đổi nội dung, chương trình đào tạo 7,3 88,8 3,9 0 Xây dựng, đào tạo đội ngũ giảng viên 11,5 80,6 7,9 0 Các giải pháp hỗ trợ khác 12,6 80,5 6,9 0 Trung bình chung 12,8 78,7 6,5 3.3.2 Thăm dị tính khả thi Để xác định cần thiết giải pháp quản lý đào tạo mà Luận văn đề xuất, vận dụng phương pháp khảo nghiệm Lekert theo bậc thang đánh giá với mức độ khả thi khác (rất khả thi, khả thi, khả thi) thơng qua việc việc khảo sát vấn sâu 36 cán quản lý, giáo viên lý thuyết giáo viên dạy thực hành Trường CĐNBKHN số cán làm công tác quản lý đào tạo Trường ĐHBK Kết tổng hợp sau: 74 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đƣợc đề xuất TT Các giải pháp Mức độ khả thi giải pháp (%) Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng Không khả thi trả lời Làm tốt công tác hướng nghiệp, tư vấn 10 việc làm cho học sinh từ bậc phổ thông sở 76,1 13,9 0 Tổ chức tuyển sinh bảo đảm chất lượng 5,6 đầu vào 83,7 10,7 0 Tổ chức phân loại học sinh, sinh viên 7,8 học kỳ I năm thứ 81,7 10,5 0 Chuyển từ đào tạo theo mơ hình cung 12,5 sang đào tạo theo mơ hình đáp ứng theo u cầu thị trường lao động 71,9 15,6 0 Thể chế hố vai trị, chức 13,2 tổ chức có liên quan tới q trình đào tạo Trường CĐNBKHN 71,7 15,1 0 Đổi nội dung, chương trình đào tạo 3,9 89,9 6,2 0 Xây dựng, đào tạo đội ngũ giảng viên 7,9 81,7 10,4 0 Các giải pháp hỗ trợ khác 6,9 81,6 11,5 0 Trung bình trung 8,5 79,8 11,7 Kết khảo nghiệm cho thấy, trung bình chung giải pháp mà luận văn đề xuất có tới 88,35% cho giải pháp khả thi khả thi (có 8,5% đánh giá khả thi 78,8% đánh giá khả thi) có 11,7% số người hỏi cho giải pháp khả thi Trong đó, giải pháp “Đổi nội dung, chương trình đào tạo” chiếm tỷ lệ cao với 89,9% đánh giá khả thi (xem bảng 3.2) 3.4 Kết luận chƣơng Nội dung Chương tập trung vào việc giải vấn đề sau: - Những nguyên tắc xác định giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Trường CĐNBKHN - Đề xuất hai nhóm với giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp nghề trường CĐNBKHN 75 - Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi cho thấy: trung bình chung giải pháp mà luận văn đề xuất có tới 91,5% cho giải pháp cần thiết cần thiết (chỉ có 6,5% số người hỏi cho cần đến giải pháp đó) Có tới 88,35% cho giải pháp khả thi khả thi (chỉ có 11,7% số người hỏi cho giải pháp khả thi) Trong đó, giải pháp “Đổi nội dung, chương trình đào tạo” chiếm tỷ lệ cao với 88,8% đánh giá cần thiết 89,9% đánh giá khả thi 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Kết nghiên cứu lý luận cho thấy: - Đào tạo nghề là hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khoá học - Chất lượng đào tạo nghề phù hợp sản phẩm đào tạo với mục tiêu đào tạo (chuẩn đầu trường) - Quản lý chất lượng đào tạo nghề là quản lý yếu tố tạo chất lượng đào tạo nghề bao gồm quản lý đầu vào quản lý đầu - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề gồm: chế, sách nhà nước, nhu cầu thị trường lao động (môi trường bên ngoài) lực thực tế sở đào tạo nghề (yếu tố nội lực) 1.2 Qua nghiên cứu thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề Trường CĐNBKHN, nhận thấy: - Nhà trường sở đào tạo nghề thuộc nhóm ngành kỹ thuật có uy tín; sản phẩm đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường thông qua tỷ lệ người sau đào tạo nghề có việc làm số lượng học sinh, sinh viên đăng ký nhập học năm sau cao năm trước ln vượt tiêu quan có thẩm quyền giao Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đào tạo giai đoạn 2011 - 2015 cơng tác quản lý trình đào tạo nghề nhà Trường cịn có hạn chế, bất cập từ khâu quản lý điều kiện đảm bảo chất lượng đến quản lý trình đào tạo - Nguyên nhân hạn chế nêu công tác quản lý đào tạo Trường CĐNBKHN phụ thuộc nhiều vào mơ hình phương thức quản lý Trường ĐHBK nên thực tế gặp khó khăn, lúng túng so với yêu cầu đào tạo nghề trình độ trung cấp Do vậy, để bảo đảm tính độc lập, tự chủ nhà Trường cần đầu tư, nghiên cứu đổi công tác quản lý đào tạo để đáp ứng quy mơ đào tạo nghề trình độ trung cấp giai đoạn 2011 - 2015 nhu cầu thị trường lao động 1.3 Các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐNBKHN đề xuất gồm: - Nhóm giải pháp bảo đảm tốt chất lượng đầu vào Trường CĐNBKHN với giải pháp là: Làm tốt công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm cho học sinh 77 từ bậc phổ thông sở; tổ chức tuyển sinh bảo đảm chất lượng đầu vào; tổ chức phân loại học sinh, sinh viên học kỳ I năm thứ - Nhóm giải pháp quản lý trình đào tạo nghề trình độ cao đẳng bảo đảm chất lượng đầu đáp ứng yêu cầu xã hội với giải pháp cụ thể là: Chuyển từ đào tạo theo mơ hình cung sang đào tạo theo mơ hình đáp ứng theo yêu cầu thị trường lao động xã hội; thể chế hố vai trị, chức tổ chức có liên quan tới q trình đào tạo Trường CĐNBKHN; đổi nội dung, chương trình đào tạo; xây dựng, đào tạo đội ngũ giảng viên; giải pháp hỗ trợ khác 1.4 Kết thăm dò cho thấy: giải pháp mà luận văn đề xuất có tới 91,5% đánh giá cần thiết 88,35% đánh giá khả thi Trong đó, giải pháp “Đổi nội dung, chương trình đào tạo” chiếm tỷ lệ cao với 89,9% đánh giá cần thiết 89,9% đánh giá khả thi 1.5 Kết luận: Các kết nghiên cứu chứng minh giải thiết khoa học đặt ra, mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài giải quyết, đề tài hoàn thành Kiến nghị, đề xuất: Trước yêu cầu đổi hội nhập nội dung dạy nghề trình độ trung cấp, cao đẳng cần phải trung vào lực thực hành công việc nghề, nâng cao kiến thức chuyên môn, bảo đảm tính hệ thống, đại phù hợp với thực tiễn đáp ứng phát triển khoa học, cơng nghệ Trước u đó, chúng tơi có số khuyến nghị đề xuất sau: 2.1 Đề nghị lãnh đạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội xem xét định cho Trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội trụ sở phường Bách Khoa tạo điều kiện sở vật chất, kỹ thuật điều kiện bảo đảm khác để Trường tuyển sinh khoá K2, K3, K4, K5, K6 tương xứng trường cao đẳng nghề có quy mơ đào tạo 6.000 học sinh, sinh viên vào năm 2015 2.2 Để thực Đề án đổi nâng cao chất lượng đào tạo quy mô Trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội vơi dự tốn kinh phí đầu tư thực 150 tỷ đồng thời gian năm (từ 2010 – 2015), đề nghị Trường ĐHBK Hà Nội bước đầu tư sở vật chất kinh phí cho Trường CĐNBKHN bảo đảm cơng tác quản lý tổ chức đào tạo nghề nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển nhà trường đến năm 2015 2.3 Đề nghị TCDN, Bộ LĐTBXH, Bộ GD&ĐT quan tâm tiêu ngành nghề đào tạo & hỗ trợ kinh phí qua chương trình mục tiêu đào tạo nghề quốc gia & đào tạo nghề phục vụ Nơng nghiệp, nơng thơn theo chương trình mục tiêu Chính phủ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO B Bộ Nội vụ (2010): Kinh nghiệm dạy nghề Cộng hòa Liên bang Đức, Báo Kết khoá đào tạo kinh tế thị trường quản lý nhà nước kinh tế thị trường Cộng hoà Liên bang Đức tháng năm 2010 C Chức năng, nghiệm vụ cấu tổ chức Trường ĐHBKHN C Chức năng, nghiệm vụ cấu tổ chức Trường CĐNBKHN C Đ G Nguyễn Minh Châu (2008): Chất lượng giáo dục - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2009): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ GD&ĐT (2010): Báo cáo thực pháp luật, sách đổi cơng tác giáo dục, hướng nghiệp tư vấn việc làm cho học sinh, sinh viên tháng năm 2010 G Harold K K 10 L 11 L 12 L 13 L 14 Bộ GD&ĐT (2006): Các văn quy phạm pháp luật giáo dục đạo tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội Harold Koonitz - Cyrll Odonnell - Heinz Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Đức Khánh (2004): Quản lý kiểm tra chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Ngọc Khuê (2007): Tâm lý học lãnh đạo, quản lý, NXB Lý luận trị, Hà Nội Bộ LĐTBXH (2008): Quyết định số 68/2008/QĐ-GD&ĐT ngày 09 tháng 12 năm 2008 Bộ GD&ĐT việc quy định công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm sở giáo dục đại học trung cấp chuyên nghiệp Bộ LĐTBXH (2002): Thông tư số 02/2002/TT-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2002 hướng dẫn chế độ, sách giáo viên trường dạy nghề Bộ LĐTBXH (2007): Thông tư số 14/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng năm 2007 hướng dẫn hướng dẫn xếp hạng trường cao đẳng, trung cấp nghề trung tâm dạy nghề công lập Bộ LĐTBXH (2004): Quyết định số 1161/2004/QĐ-BLĐTBXH ngày 11 tháng năm 2004 ban hành quy định hội giảng giáo viên dạy nghề 79 L L L L L L L L P Q Q T T 15 Bộ LĐTBXH (2005): Quyết định số 1000/2005/QĐ-BLĐTBXH ngày 07 tháng năm 2005 phê duyệt đề án "Phát triển xã hội hóa dạy nghề đến năm 2010" 16 Bộ LĐTBXH (2006): Quyết định số 05/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 10 tháng năm 2006 thủ tục thành lập đăng ký hoạt động dạy nghề trường cao đẳng, trường trung cấp nghề 17 Bộ LĐTBXH (2006): Quyết định số 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02 tháng 10 năm 2006 phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 18 Bộ LĐTBXH (2007): Quyết định số 01/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2007 quy định khung trình độ cao đẳng nghề trung cấp nghề 19 Bộ LĐTBXH (2007): Quyết định số 02/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2007 điều lệ trường cao đẳng nghề 20 Bộ LĐTBXH (2007): Quyết định số 16/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 29 tháng năm 2007 ban hành danh mục tạm thời 48 nghề đào tạo trình độ cao đẳng trung cấp 21 Bộ LĐTBXH (2007): Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng năm 2007 quy chế thi, kiểm tra, cơng nhận tốt nghiệp dạy nghề quy 22 Bộ LĐTBXH (2007): Quyết định số 15/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 29 tháng năm 2007 mẫu bằng, chứng nghề, nhiều văn quy phạm pháp luật có tính liên tịch khác công tác dạy nghề 23 Nguyễn Đình Phan (2002): Quản lý chất lượng tổ chức, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Quốc hội hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005): Luật Giáo dục Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 25 Quốc hội hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006): Luật dạy nghề, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14 tháng năm 2005 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Mỹ Trinh (2008): Ảnh hưởng giáo dục gia đình đến phát triển trí tuệ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Đề tài NCKH cấp trường Mã số T2008-09-01 27 Nguyễn Đình Tấn (2008): Xã hội học quản lý, NXB Lý luận 80 trị, Hà Nội Thủ tƣớng Chính phủ (2005): Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thơn Thủ tƣớng Chính phủ (2005): Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2005 sách dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số nội trú Thủ tƣớng Chính phủ (2008): Quyết định số số 103/2008/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 2015” Thủ tƣớng Chính phủ (2009): Đề án chiến lược phát triển dạy nghề đến năm 2020 TTg 28 TTg 29 TTg 30 TTg 31 W 32 Trang Web: http://diendan.edu.net W 33 Trang Web: http://el.edu.net.vn W 34 Trang Web: http://vanban.moet.gov.vn W 35 Trang Web: http://vanban.molisa.gov.vn W 36 Trang Web: http://vanban.molisa.gov.vn W 37 Trang Web: http://www.chinhphu.vn W 38 Trang Web: http://www.selectrightdegree.com 81 PHỤ LỤC Kết điều tra xã hội học đánh giá chất lƣợng đào tạo Trung cấp nghề Trƣờng CĐNBKHN (Do học viên thực Trường CĐNBKHN) Số lượng phiếu điều tra - Số phiếu phát ra: 250 phiếu - Số phiếu thu : 250 phiếu - Số câu hỏi phiếu: 10 câu (câu hỏi liên quan đến thông tin cá nhân) Đối tượng điều tra, thời điểm phương pháp điều tra a) Đối tượng điều tra xã hội học để lấy ý kiến đánh giá chất lượng đào tạo Trung cấp nghề Trường CĐNBKHN học sinh, sinh viên học năm cuối chương trình đào tạo Trung cấp nghề khố b) Thời điểm điều tra: Từ tháng đến tháng năm 2010 c) Phương pháp điều tra: Với nhiệm vụ trực tiếp quản lý học sinh, sinh viên học năm cuối chương trình đào tạo Trung cấp nghề khố nên Tác giả ln văn có điều kiện tiếp xúc vấn sâu bạn học sinh, sinh viên để điền thông tin vào phiếu điều tra Kết điều tra (tính theo số lượng phiếu đồng ý) - Câu 2: Khả nhu cầu học tập chương trình đào tạo Trường CĐNBKHN nào? Tiêu chí Đáp ứng tốt Số phiếu 87 Đáp ứng tốt 141 Đáp ứng phần Hồn tồn khơng 22 Tỷ lệ % 34,80 56,40 8,80 - Câu 3: Mức độ đáp ứng nhu cầu thị trường lao động sản phẩm đào tạo? Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ % Đáp ứng tốt 95 38,00 Đáp ứng 146 58,40 Đáp ứng phần 07 2,80 Không đáp ứng 02 0,80 - Câu 4: Theo bạn, chương trình đào tạo Trung tâm đào tạo Trung cấp Bách khoa Trường CĐNBKHN có phù hợp khơng? 4.1 Phần lý thuyết 82 a) Nội dung, chương trình đào tạo Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ % Rất phù hợp 20 8,00 Phù hợp 122 48,80 Quá nặng lý thuyết 105 42,00 Không phù hợp với đào tạo nghề 03 1,20 b) Về lực phương pháp giảng dạy giáo viên dạy lý thuyết Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ % Năng lực kỹ dạy tốt 20 8,00 Năng lực kỹ dạy đạt yêu cầu 122 48,80 Năng lực kỹ dạy chưa đạt u cầu 20 8,00 Thầy chưa nhiệt tình với người học 15 6,00 4.2 Phần thực hành a) Trong khâu thực hành có kết hợp rèn luyện lực thực hành với trang bị kiến thức chuyên môn phát huy tính tích cực, tự giác, khả làm việc đọc lập người học nghề không? Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ % Rất tốt 85 34,00 Tốt 135 54,00 Đáp ứng yêu cầu 20 8,00 Chưa đáp ứng yếu cầu 10 4,00 b) Về lực phương pháp giảng dạy giáo viên dạy thực hành Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ % Năng lực kỹ thực hành tốt 195 78,00 Năng lực kỹ đạt yêu cầu 45 18,00 Năng lực kỹ cịn hạn 07 2,80 Thầy chưa nhiệt tình với người học 03 1,20 - Câu 5: Bạn cho biết sở vật chất phục vụ thực hành Trung tâm đào tạo Trung cấp Bách khoa Trường Cao đẳng nghề BKHN nào? Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ % Rất tốt 75 30,00 Tốt 143 57,20 Đáp ứng yêu cầu thực hành 02 0,80 Chưa đáp ứng yếu cầu 08 3,20 83 - Câu 6: Bạn đánh giá công tác quản lý đào tạo Trung tâm đào tạo Trung cấp BK Trường Cao đẳng BKHN nay? 6.1 Cánh thức xếp, bố trí chương trình dạy học Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ % Rất phù hợp 32 12,80 Phù hợp 113 45,20 Tương đối phù hợp 76 30,40 Chưa phù hợp với yêu cầu đào tạo nghề 29 11,60 Số phiếu Tỷ lệ % Rất khoa học, hiệu 40 16,00 Khoa học, hiệu 135 54,00 Chưa quan tâm đến sinh viên 22 8,80 Qúa dễ dãi sinh viên 18 7,20 Qúa khắt khe sinh viên 13 5,20 Số phiếu Tỷ lệ % Phản ánh tốt thực chất học tập 150 60,00 Phản ánh thực chất học tập 67 26,80 Chưa phản ánh thực chất học tập 11 4,40 Chưa khoa học lung túng đánh giá 22 8,80 6.2 Phương pháp, cách thức qản lý sinh viên Tiêu chí 6.3 Phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên Tiêu chí - Câu Theo bạn để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Trường Cao đẳng nghề BKHN cần phải tập trung đổi yếu tố đây? Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ % Trình độ giảng viên 150 60,00 Sự phù hợp chương trình với nhu cầu xã hội 135 54,00 Phương pháp quản lý đào tạo 133 53,20 Cơ sở vật chất phục vụ đạo tạo thực hành 67 26,80 - Câu Theo bạn việc đánh giá chất lượng sinh viên nên vào yếu tố hay nhóm yếu tố nào? Tiêu chí Số phiếu Tỷ lệ % Kết học tập 133 53,20 Thái độ học tập 78 31,20 Khả chuyên môn 42 16,80 84 PHỤ LỤC Thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp đƣợc đề xuất Yêu cầu giải pháp TT Các giải pháp đề xuất Mức độ cần thiết (%) Cần thiết Ít cần Tính khả thi (%) Khả Không thi khả thi 86,1 13,9 Làm tốt công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm cho học sinh từ bậc phổ thông sở 90,0 10,0 Tổ chức tuyển sinh bảo đảm chất lượng đầu vào 94,4 5,6 89,3 10,7 Tổ chức phân loại học sinh, sinh viên học kỳ I năm thứ 92,2 7,8 89,5 10,5 Chuyển từ đào tạo theo mơ hình cung sang đào tạo theo mơ hình đáp ứng theo yêu cầu thị trường lao động 87,5 12,5 84,4 15,6 Thể chế hố vai trị, chức tổ chức có liên quan tới trình đào tạo Trường CĐNBKHN 86,8 13,2 84,9 15,1 Đổi nội dung, chương trình đào tạo 96,1 3,9 93,8 6,2 Xây dựng, đào tạo đội ngũ giảng viên 92,1 7,9 89,6 10,4 Các giải pháp hỗ trợ khác 93,1 6,9 88,5 11,5 PHỤ LỤC Danh mục máy móc trang thiết bị khí phục vụ thực hành nghề Trƣờng CĐNBKHN (Thời điểm kiểm kê tính đến ngày 31-12-2009) TT Tên thiết bị Động Động ĐIEZEL Động xăng Mã số KA01 KA02 Số lượng 03 03 Tình trạng Hoạt động tốt Hoạt động tốt 85 Mơ hình thực hành nghề Mơ hình động Mơ hình mơ Mơ hình hệ thống MH.ĐTN.ĐC MH.ĐTN.MP MH.ĐTN.HT 10 8 Hoạt động tốt Hoạt động tốt Hoạt động tốt Máy tiện Máy tiện vạn Máy tiện vạn Máy tiện vạn Máy tiện vạn Máy tiện vạn Máy tiện CNC Máy tiện CNC 1K62 161-1 1A616 T616 S1-250-150 SL-153SY X-100 1 1 Cần sửa chữa Hoạt động BT Hoạt động BT Hoạt động BT Cần sửa chữa Hoạt động tốt Hoạt động tốt Máy phay Máy phay đứng Máy phay đứng Máy phay vạn Máy phay CNC Máy phay vạn 679 6H13 II 2FWA GV - 503 6M82 1 1 Hoạt động tốt Cần sửa chữa Hoạt động BT Hoạt động tốt Hoạt động tốt Máy bào Máy bào Máy bào Máy bào Máy bào nhỏ Máy bào nhỏ Máy bào nhỏ SP600 B665 735 DK 31.4 DK 31.0 678M 1 1 1 Hoạt động BT Hoạt động BT Hoạt động tốt Hoạt động BT Hoạt động BT Hoạt động tốt Máy khoan Máy khoan cần Máy khoan bàn Máy khoan đứng Máy khoan đứng nhỏ K125 K326 2A125 TĐ01 Cần sửa chữa Hoạt động BT Hoạt động BT Hoạt động tốt VN01 CPLA.01.ĐTN.N VN02 01 Hoạt động BT Hoạt động tốt Hoạt động BT 872A C72C K720 1 Hoạt động BT Hoạt động BT Hoạt động BT Máy cắt Máy cắt đá tay Máy cắt Plasma Máy cắt đột liên hoàn Máy ca Máy ca cần Máy ca cần Máy ca cần 86 Máy hàn Máy hàn xoay chiều Máy hàn Panatic Máy hàn xoay chiều HQ36 TIG HQ65 12 Hoạt động BT Hoạt động tốt Hoạt động BT Máy nén Máy nén khí 5,5KW Máy nén khí Máy nén khí Y11325-2 Punma UV30100 01 Hoạt động tốt Hoạt động tốt Hoạt động tốt Máy mài Máy mài cầm tay Máy mài sắt dụng cụ Máy mài đá to Máy mài đá nhỏ Makia 3A64 4A65 4A64 01 Hoạt động tốt Cần sửa chữa Hoạt động BT Hoạt động tốt Database Server Application PC 03 15 Hoạt động tốt Hoạt động tốt Application PC 203 Hoạt động tốt Notbook 12 20 03 03 Hoạt động tốt Máy tính Máy chủ CSDL quan hệ Máy tính cá nhân (cán quản lý GV) Máy tính cá nhân (của phịng thực hành) Máy tính xách tay (CBQL) Máy in Máy chiếu (Projector) Màn hình HP, Canon Pansonic 3MC Hoạt động tốt Chất lượng tốt [Nguồn: Trung tâm thực hành công nghệ - Trường CĐNBKHN] PHỤ LỤC Quy mô đào tạo nghề theo hệ từ 2011 - 2015 Năm Trình độ 2011 2012 2013 2014 2015 Cao đẳng nghề 3.000 4.000 4.500 5.500 6.000 Trung cấp nghề 300 400 500 600 700 Ngắn hạn 300 350 400 500 700 10 12 13 15 17 Ngành nghề [Nguồn: Phòng Đào tạo - Trường CĐNBKHN] - ... quản lý chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội - Chương Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội 12 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN... 1.2.1 Đào tạo 1.2.2 Đào tạo trung cấp nghề 1.2.3 Quản lý, quản lý giáo dục 1.2.4 Chất lượng đào tạo 1.2.5 Quản lý chất lượng đào tạo nghề 1.3 Nội dung quản lý chất lượng đào tạo nghề 1.3.1 Quản lý. .. cứu Giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐNBKHN Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lượng đào tạo Trường CĐNBKHN xác định giải pháp quản lý mang tính khoa học, hợp lý

Ngày đăng: 04/10/2021, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan