1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt đức nghệ an

118 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH Võ Huy Liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT-ĐỨC NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH 2011 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta xác định “ Quốc sách hàng đầu”, “Giáo dục phải trước bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để thực thành công mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội [13] Để thực đƣợc nhiệm vụ to lớn đó, Đảng nhà nƣớc ta nhìn nhận vai trị quan trọng đội ngũ GV CBQL quan tâm đến vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục Chỉ thị số 40 xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQL rõ: “Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục phải xây dựng theo hướng chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống lương tâm nghề nghiệp trình độ chun mơn nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp giáo dục công đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Trong nhiệm vụ nêu ra, lƣu ý việc: “Tăng cường lãnh đạo Đảng để tiếp tục xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò trách nhiệm nhà giáo nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục có chất lượng cao, giỏi chun mơn, nghiệp vụ, sáng đạo đức, tận tụy với nghề nghiệp, làm trụ cột thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [13] Nhân loại nói chung đất nƣớc ta nói riêng tiến vào kỷ 21 xu hội nhập toàn cầu Đây hội để tiến hành cơng nghiêp hố, đại hố đất nƣớc Việc chuẩn bị nguồn nhân lực có trình độ KHKT, có tay nghề cao trở thành yêu cầu thiết Nghị Trung ƣơng II khoá VIII Đảng rõ: "Muốn tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục-đào tạo (GD-ĐT) phát huy nguồn lực ngƣời - yếu tố phát triển nhanh bền vững" Nghị Hội nghị trung ƣơng II khố VIII Đảng đánh giá tình trạng giáo dục "Mất cân đối nghiêm trọng giáo dục đại học dạy nghề" Do cần phải cải thiện hệ thống giáo dục cho toàn diện nhằm đào tạo nguồn nhân lực theo định hƣớng góp phần phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) đất nƣớc Nghị khẳng định "Đào tạo nghề phận hệ thống giáo dục quốc dân, nội dung chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc" Trải qua 15 năm đổi mới, giảng dục Việt Nam đạt đƣợc thành tựu quan trọng mặt nhƣ: phát triển qui mơ đào tạo, đa dạng hóa loại hình đào tạo, nâng cấp sở vật chất cho nhà trƣờng, trình độ dân trí đƣợc nâng cao, chất lƣợng giảng dục bƣớc đầu có chuyển biến Một yếu tố định đến chất lƣợng nguồn nhân lực chất lƣợng đội ngũ giảng viên nói chung đội ngũ giảng viên dạy nghề nói riêng Đánh giá tình hình dạy nghề đội ngũ giảng viên dạy nghề nay, Báo cáo Chính phủ trƣớc Quốc hội tháng 10/ 2004 ghi rõ: * Về chất lƣợng dạy nghề: “ …nhìn chung chất lượng đại trà giảng dục nghề nghiệp thấp, đặc biệt kỹ thực hành tác phong công nghiệp.” * Về đội ngũ giảng viên dạy nghề: “ Đội ngũ giảng viên trường dạy nghề THCN tăng chậm, tỉ lệ học sinh/ giảng viên cao so với qui định Đa số giảng viên hạn chế kỹ thực hành, khả tiếp cận với công nghệ phương pháp dạy học tiên tiến Tỉ lệ giảng viên dạy nghề đạt chuẩn thấp, vào khoảng 69%” Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An với tổng số cán bộ, giảng viên, công nhân viên 120 ngƣời Trong đó: giảng viên có 82 ngƣời, chiếm 71% Trình độ đào tạo: sau đại học đại học: 48 ngƣời, chiếm 40% cịn lại trình độ cao đẳng, cơng nhân kỹ thuật bậc cao qua lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ sƣ phạm Độ tuổi trung bình cán công nhân viên 44 Nhiều giảng viên đạt danh hiệu giảng viên dạy giỏi cấp tỉnh toàn quốc Hiện nay, Nhà trƣờng tập trung để xây dựng sở hạ tầng, chuẩn bị đội ngũ cán quản lý, giảng viên điều kiện cần thiết khác để thực QĐ số 826/QĐ-LĐTBXH việc phê duyệt nghề trọng điểm trƣờng đƣợc chọn nghề trọng điểm để hộ trợ đầu tƣ từ chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015” Để chuẩn bị cho việc triển khai Quyết định đầu tƣ Nhà nƣớc cho trƣờng, việc chuẩn bị đội ngũ để tiếp nhận triển khai Đề án trƣờng gặp khó khăn định đội ngũ, : - Số lƣợng giảng viên trƣờng thiếu, chƣa đáp ứng đƣợc tăng trƣởng quy mơ đào tạo nhà trƣờng - Trình độ giảng viên khơng đồng nhìn chung cịn thấp, khả nghiên cứu khoa học, khả tự học, tự bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên có nhiều cố gắng nhƣng cịn mức độ thấp - Cơ cấu đội ngũ giảng viên chƣa đồng bộ, nhiều khoa, môn lực lƣợng giảng viên mỏng Do vậy, nhiệm vụ tới thiết cần xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên nhà trƣờng số lƣợng, chất lƣợng cấu Xuất phát từ lý nêu chọn đề tài nghiên cứu là: ột số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An” nhằm giải yêu cầu thiết nhƣ đặt MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An, Đề tài đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng ĐT, đáp ứng yêu cầu phát triển Nhà trƣờng đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho đất nƣớc KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Cao đẳng nghề 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên mà Tác giả đề xuất đƣợc đƣa vào áp dụng nhà trƣờng cách nghiêm t c, đ ng qui trình nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV, góp phần nâng cao chất lƣợng ĐT, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho tỉnh Nghệ An nhƣ nƣớc NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu nhằm hình thành sở lý luận công tác QL nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV trƣờng CĐN; - Điều tra, đánh giá thực trạng chất lƣợng đội ngũ GV QL chất lƣợng đội ngũ GV Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An - Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An PHẠM VI NGHIÊN CỨU GV giảng dạy nhà trƣờng gồm nhiều đối tƣợng, nhƣ GV kiêm chức, GV th nh giảng, GV hợp đồng … Do hạn chế mặt thời gian, Đề tài Tác giả tập trung nghiên cứu đội ngũ GV hữu có trƣờng - Về thời gian, Tác giả tham khảo số liệu giai đoạn từ năm 2005 tới PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận; - Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn; - Phƣơng pháp toán học để xử lý số liệu trình nghiên cứu NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đội ngũ GVDN, vấn đề cộm lĩnh vực ĐTN nay, Đề tài sâu nghiên cứu trƣờng CĐN cụ thể (Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An), nhƣng nghiên cứu Tác giả có đóng góp định mặt lý luận nhƣ thực tiễn công tác phát triển sử dụng đội ngũ GVDN thời kỳ CNH -HĐH đất nƣớc 8.1.Về lý luận - Luận văn góp phần bổ sung vào tảng lý luận QL nói chung, QL, phát triển đội ngũ GV hệ thống trƣờng CĐN nƣớc, góp phần nâng cao chất lƣợng GD – ĐT điều kiện KT –XH đất nƣớc ta - Luận văn xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh hệ thống phƣơng hƣớng giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ GVKT nhiều bất cập, yếu 8.2 Về thực tiễn - Qua khảo sát, đánh giá thực trạng, Luận văn đƣa tranh tổng thể đội ngũ, chất lƣợng quản lý đội ngũ GV Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An, nhƣ nguyên nhân vấn đề đặt thực trạng - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho nhà quản lý việc xây dựng ch nh sách đào tạo phát triển đội ngũ GV chất lƣợng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trƣờng cho toàn ngành CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chƣơng, bao gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản l nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề; Chƣơng 2: Thực trạng quản lý chất lượng đội ngũ G Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An; Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ GV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, từ lâu có số tƣ tƣởng, quan điểm GD đƣợc nhà sử gia đề cập tới cơng trình nghiên cứu nhƣ Ngơ Sĩ Liên (thế kỷ XV), Lê Q Đôn (thế kỷ XVIII) Trong nửa đầu kỷ XIX, Phan Huy Ch nghiên cứu chi tiết có hệ thống công việc điều hành, tổ chức thi cử GD Trƣởng thành lớn mạnh theo phát triển KT-XH, khoa học QLGD Việt Nam hoàn thiện, tiếp cận với giới Trong trình xuất nhiều nhà nghiên cứu QLGD nhƣ Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Ph c… Vào cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, xuất nhà nghiên cứu kết hợp thực tiễn GD Việt Nam với yếu tố đại nhƣ Đặng Quốc Bảo với “Về phạm trù nhà trƣờng nhiệm vụ phát triển nhà trƣờng bối cảnh nay”, “QLGD - nhiệm vụ phƣơng hƣớng” - NXB Đại Học Hà Nội, 1996; “ Một số khái niệm QLGD”, Hà Nội 1997; Nguyễn Văn Lê với “Khoa học QL”, 1994; Trần Kiểm với “Khoa học QLGD, số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXBGD, 2004, “Tiếp cận đại QLGD”, ĐHSP Hà Nội, 2006, “ Những vấn đề khoa học QLGD”, ĐHSP Hà Nội, 2007; Phạm Khắc Chƣơng “Lý luận QLGD - đại cƣơng”, ĐHSP Hà Nội, 1994; Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo với “Quản lý giáo dục”, ĐHSP, 2006; Nguyễn Xn Mai “ Mơ hình đào tạo GVDN”, Tạp chí GD – số 58 tháng 5/2003; “ Đổi QL giáo dục đại học số vấn đề cần đƣợc quan tâm” Tạp chí GD – số 240 tháng 6/2010 Bộ GD & ĐT có định, thơng tƣ, thị vấn đề QLGD: + Chỉ thị số 29/1998/CT - Bộ GD&ĐT ngày 19/5/1998 Bộ GD&ĐT việc bồi dƣỡng giảng viên , cán QLGD- đào tạo hè 1998 + Chỉ thị số 38/1998/CT - Bộ GD&ĐT ngày 18/6/1998 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc kiện toàn, tổ chức máy cơng tác trị, tƣ tƣởng trƣờng đại học cao đẳng + Quyết định số 41/1998/CT - Bộ GD&ĐT ngày 5/8/1998 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT giao quyền quản lý cấp chứng hồn thành khóa học bồi dƣỡng cho cán quản lý công chức nhà nƣớc ngành giáo dục đào tạo + Chỉ thị số 17/2000/CT - Bộ GD&ĐT ngày 29/5/2000 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc bồi dƣỡng nhà giáo, cán QLGD hè năm 2000 + Quyết định số 36/2000/CT - Bộ GD&ĐT ngày 25/8/2000 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT tiêu chuẩn GV giỏi, trƣờng tiên tiến, trƣờng tiên tiến xuất sắc cao đẳng, đại học + Chỉ thị 296 CT-TTg ngày 27/2/2010 Thủ Tƣớng Chính Phủ đổi QLGD đại học 2010-2012 Trong đƣờng lối, sách phát triển GD, đầu tƣ xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo có vai trị chủ đạo Với vị trí, vai trị quan trọng đó, đội ngũ nhà giáo cần đƣợc hƣởng lợi ƣu tiên nhà nƣớc phát triển nguồn nhân lực Sau 20 năm đổi mới, nhiều giải pháp, biện pháp nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo bậc học, ngành học đƣợc nghiên cứu vận dụng rộng rãi, từ có chủ trƣơng Đảng nghị Quốc hội đổi chƣơng trình giáo dục hàng loạt đề án, dự án, cơng trình lớn liên quan đến QL phát triển đội ngũ nhà giáo đƣợc thực Các cơng trình nghiên cứu nƣớc quản lý đội ngũ GV đại học, cao đẳng: - Dự án hỗ trợ GD&ĐT Ủy ban Châu Âu tài trợ - Dự án quốc gia nghiên cứu tổng thể GD&ĐT phân t ch nguồn nhân lực, mã số VIE/89/022 (gọi tắt dự án tổng thể giáo dục) - Bồi dƣỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện (đề tài khoa học mã số KX-07, năm 1996) Để tiếp tục thực chiến lƣợc phát triển nghiệp giáo dục, Chính phủ có đề án: "Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 -2010" Đối với giảng viên trƣờng Đại học, Cao đẳng đề án đề nhiệm vụ giải pháp cụ thể nhằm xây dựng củng cố đội ngũ giảng viên đảm bảo đủ số lƣợng, chuẩn hóa chất lƣợng đồng cấu Đề án Chính phủ tạo sở, tiền đề quan trọng để nhà trƣờng, quan quản lý giáo dục làm để xây dựng chƣơng trình, kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên cho đơn vị địa phƣơng Tuy nhiên, đề án đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý tầm vĩ mô, để thực nhiệm vụ phát triển đội ngũ giảng viên địa phƣơng, trƣờng đại học, cao đẳng cần có giải pháp cụ thể, phù hợp với đặc điểm tình hình trƣờng đội ngũ giảng viên có, vấn đề nội dung đề án chƣa thể giải đƣợc Nhìn chung, có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề phát 10 điều kiện phát huy lực cán quản lý phục vụ - Thƣờng xuyên nâng cao trách nhiệm cho cán quản lý, phục vụ giáo dục, động viên rèn luyện họ an tâm công tác, gắn bó với Nhà trƣờng - Lập kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cho cán quản lý, phục vụ phẩm chất trị, chun mơn nghề nghiệp lực cơng tác để họ có điều kiện đóng góp vào nghiệp xây dựng phát triển Nhà trƣờng 3.3.3 Chăm lo kiện toàn c u tổ chức máy nhà tr ng Đội ngũ giảng viên phận nằm hệ thống cấu tổ chức nhà trƣờng Vì phát triển đội ngũ giảng viên phát triển quản lý cấu tổ chức, máy tổng thể nhà trƣờng Do nhà trƣờng cần chăm lo xây dựng cấu tổ chức máy cách đồng bộ, tuân thủ quy định nghề mà luật giáo dục, quy chế ngành, quy chế nội quan đề ra, xây dựng máy tổ chức gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, động sáng tạo, biết tổ chức thực biện pháp để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao 3.3.4 Quan tâm xây dựng môi tr ng công tác tốt ể giảng viên có iều kiện tham gia cống hiến - Tạo nên gắn bó đồn kết đội ngũ, làm việc dựa chức nhiệm vụ, quyền hạn ngƣời, thực nghiêm túc quy chế nội bộ, quy định Đảng Nhà nƣớc, hay nói cách khác sống làm việc có kỷ cƣơng nề nếp - Xây dựng tập thể giàu lịng nhân ái, sống đồn kết dung nhƣ ta thƣờng nói sống có tình thƣơng - Hình thành đội ngũ lối sống làm việc theo tinh thần hợp tác tính đồng đội cao “mọi ngƣời ngƣời, ngƣời ngƣời”, biết kết hợp hài hồ lợi ích cá nhân tập thể, cộng đồng có trách nhiệm lẫn 104 3.3.5 Xây dựng môi tr ng s phạm tốt tạo iều kiện thuận l i cho ội ngũ giảng viên phát triển Môi trƣờng hoạt động yêu cầu khách quan vô quan trọng, tạo điều kiện để thành viên phát triển cao độ lực, trí tuệ cơng sức cƣơng vị công tác Đối với đội ngũ thầy cô giáo, tạo nên môi trƣờng sƣ phạm tốt điều kiện cần thiết để giúp họ phát huy khả vào nghiệp phát triển nhà trƣờng nói riêng ngành nói chung Thực chất vấn đề cần trọng chủ động tạo môi trƣờng mà đội ngũ giảng viên xây dựng mối quan hệ hợp tác bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp sáng thuỷ chung Mơi trƣờng sƣ phạm cịn bao hàm tơn trọng ngun tắc khách quan, công bằng, dân chủ quan hệ đối xử thành viên đội ngũ Giảng viên, cách đánh giá thành quả, giải chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng… tạo nên khơng khí chan hồ cảm thơng lẫn giúp tiến 3.4 Khảo sát mứ độ thiết thực tính khả thi biện pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An Để khảo sát mức độ thiết thức tính khả thi biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt -Đức Nghệ An, tác giả áp dụng phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học giáo dục, kết hợp phƣơng pháp chuyên gia tiến hành lập phiếu xin ý kiến từ 100 ngƣời, bao gồm đối tƣợng khác nhau: Chuyên viên phòng Dạy nghề Sở LĐTB & XH, Lãnh đạo, trƣởng phó đơn vị, giảng viên chủ yếu Nhà trƣờng số cán quản lý trƣờng tỉnh, với nội dung: cần thiết tính khả thi triển khai biện pháp Kết thu đƣợc nhƣ sau: 105 Bảng 3.2: Khảo sát mức độ thiết thực tính khả thi biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ Giảng viên Mức cần thiết (%) TT Nội dung khảo sát Rất cần thiết Làm cho Cần thiết Tính khả thi (%) Không Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi thành viên nhà trƣờng nhận thức đầy đủ 01 tầm quan trọng việc phát triển nâng 28 72 18 82 56 44 45 55 70 30 78 22 56 44 42 45 - Bồi dƣỡng ngắn hạn 41 47 12 38 56 - Bồi dƣỡng dài hạn 18 76 79 cao chất lƣợng ĐNGV Lập 02 quy hoạch, kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên 03 Nâng cao hiệu tuyển dụng, sử dụng ĐNGV 04 Khuyến viên khích thƣờng giảng xuyên nghiên cứu cải tiến, áp dụng tiến khoa học phục vụ giảng dạy 05 Công tác quản lý đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ Giảng viên dạy 106 13 - Thực hành sản xuất, 91 11 82 - Hội thảo hội giảng 32 66 28 69 - Tự bồi dƣỡng 84 10 78 18 70 30 26 74 thực tập, tham quan 06 Đổi quản lý công tác việc thực tốt chế độ sách quyền lợi vật chất, tinh thần cho ĐNGV Từ kết khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp, cho thấy giải pháp đƣa đƣợc đánh giá tƣơng đối cao mức độ cần thiết tính khả thi Điều phần chứng minh đƣợc đ ng đắn giả thuyết khoa học kết nghiên cứu Đề tài Kết luận hƣơng : Trên sở nghiên cứu lý luận phát triển ĐNGV nhà trƣờng đào tạo Đồng thời, nghiên cứu, đánh giá thực trạng ĐNGV thực trạng công tác quản lý phát triển ĐNGV Trƣờng , tác giả đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng ĐNGV Nhà trƣờng giai đoạn Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng, tƣơng hỗ đƣợc cán QL, GV Nhà trƣờng đánh giá cao mức độ cần thiết tính khả thi Do vậy, việc thực đồng biện pháp với tâm đồng thuận toàn thể cán bộ, GV nhà trƣờng chắn đem lại kết cao 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Giảng viên lực lƣợng giữ vai trị có tính định chất lƣợng phát triển nghiệp GD&ĐT, đồng thời lực lƣợng góp phần quan trọng vào việc đảm bảo thực thắng lợi nghiệp xây dựng nhà trƣờng vững mạnh, góp phần xây dựng CNH-HDH đất nƣớc Vì việc QL để nâng cao chất lƣợng ĐNGV cần thiết nhằm nâng cao trình độ cho ĐNGV nghiệp vụ sƣ phạm, kiến thức chuyên môn kỹ thực hành vững vàng, thực có hiệu nhiệm vụ đào tạo nhà trƣờng, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng phát triển đất nƣớc Có thể xác định giải pháp QL nâng cao chất lƣợng ĐNGV theo phƣơng pháp QL theo nội dung công tác bồi dƣỡng đội ngũ Việc sử dụng giải pháp đòi hỏi xem xét vận dụng tốt mối quan hệ ch ng tƣơng tác với giải pháp phƣơng pháp bồi dƣỡng GV ĐNGV nhà trƣờng đa dạng đối tƣợng cấu trình độ Lực lƣợng ch nh đội ngũ ngƣời có trình độ thạc sỹ, đại học số lại trình độ cao đẳng - Năng lực ĐNGV trƣờng cịn nhiều bất cập Mỗi đối tƣợng có khó khăn, hạn chế riêng mà khơng thơng qua lớp bồi dƣỡng, nâng cao đáp ứng đƣợc - Năng lực sƣ phạm, trình độ chuyên môn, tin học, ngoại ngữ khả NCKH ĐNGV cịn nhiều hạn chế - Cơng tác QL nâng cao chất lƣợng ĐNGV trƣờng kỹ thuật Việt– Đức năm qua đạt đƣợc thành tích định thực góp phần đƣa hoạt động nhà trƣờng vào nề nếp, kết đào tạo đƣợc nâng lên, nhà trƣờng phát triển quy mô nhƣ 108 chất lƣợng Tuy nhiên, công tác QL số tồn việc kế hoạch hóa cơng tác bồi dƣỡng ĐNGV, nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc phát triển ĐNGV nhà trƣờng giai đoạn mới; đầu tƣ cho công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua, khen thƣởng …vì vậy, cần phải đề giải pháp QL có tính khoa học, tính khả thi nhằm phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn tại, đƣa công tác QL nhà trƣờng, đặc biệt nâng cao chất lƣợng QL hoạt động bồi dƣỡng ĐNGV nhà trƣờng Các kết nghiên cứu thực trạng nêu công tác QL trƣờng kỹ thuật Việt– Đức luận thực tiễn vừa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận chƣơng 1, vừa luận để đề giải pháp QL hữu hiệu, tối ƣu, khoa học, mang tính khả thi cao để thực tốt công tác QL nâng cao chất lƣợng ĐNGV Từ đƣa chất lƣợng ĐNGV chuyển biến bƣớc, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo cảu nhà trƣờng đồng thời phục vụ nghiệp CNH-HDH đất nƣớc Xuất phát từ sở lý luận, thực trạng công tác QL nâng cao chất lƣợng ĐNGV nhà trƣờng, xuất phát từ đòi hỏi khách quan phát triển kinh tế- xã hội đất nƣớc, ch ng xin đề xuất số giải pháp QL nâng cao chất lƣợng ĐNGV, là: Làm cho thành viên nhà trường nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc phát triển nâng cao chất lượng ĐNG nay; Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GVDN; Nâng cao hiệu tuyển dụng, sử dụng ĐNG ; Công tác quản l đào tạo, ồi dưỡng đội ngũ Giảng viên; Khuyến khích giảng viên thường xuyên nghiên cứu cải tiến, áp dụng tiến khoa học phục vụ giảng dạy; 109 Đổi công tác quản lý việc thực tốt chế độ sách quyền lợi vật chất, tinh thần cho ĐNG Các giải pháp nói bổ sung, nhấn mạnh cho giải pháp QL thực cấp QL trƣờng nhằm khắc phục tồn tại, thúc đẩy công tác QL nâng cao chất lƣợng ĐNGV nhà trƣờng tiến thêm bƣớc Tóm lại, giải pháp đề xuất kết nghiên cứu thăm dò chuyên gia, ngƣời có nhiều hiểu biết kinh nghiệm lý luận nhƣ thực tiễn QLGD Do đó, giải pháp mà ch ng tơi đề xuất có tính thực tế cao chắn khả thi Chính vậy, để góp phần nâng cao chất lƣợng ĐNGV trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt- Đức Nghệ An, nhà trƣờng cần phải tiến hành giải pháp QL cách đồng có hệ thống cơng tác QL Tuy nhiên, tùy hoàn cảnh, thời điểm mà quan tâm nhấn mạnh đến biện pháp hay biện pháp khác Kiến nghị Nhƣ trình bày, GV lực lƣợng nòng cốt định chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng Vì vậy, việc xây dựng giải pháp QL nâng cao chất lƣợng ĐNGV trở nên quan trọng Từ nghiên cứu thực trạng công tác QL nâng cao chất lƣợng ĐNGV, ch ng xin có số khuyến nghị sau: A Đối với Tổng cục Dạy Nghề & L o ộng Th ơn bin xã hội - Cần hoàn thành hệ thống văn quy phạm pháp luật, thể chế sách bồi dƣỡng ĐNGV nhằm đổi chế, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời đƣợc tham gia khóa bồi dƣỡng nâng cao trình độ 110 - Tăng cƣờng chƣơng trình bồi dƣỡng, tham quan, học tập kinh nghiệm nƣớc quan tâm đến GV địa phƣơng cịn khó khăn - Nên tổ chức đợt tập huấn cho cán quản lý công tác đào tạo trƣờng đại học cao đẳng - Giao quyền tự chủ cho nhà trƣờng việc liên kết đào tạo, khai thác điều kiện nguồn lực hỗ trợ cho việc giảng dạy học tập GV HS-SV B Với UBND tỉnh Nghệ An - Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân tồn xã hội tầm quan trọng cơng tác phát triển đào tạo nghề đào tạo nghề bậc cao; - Từ có quan điểm, sách để đầu tƣ thỏa đáng cho giáo dục đào tạo nói chung trƣờng dạy nghề nói riêng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên dạy nghề trƣờng dạy nghề trọng điểm, trƣờng Cao đẳng nghề để đầu tƣ trang thiết bị, xây dựng nội dung chƣơng trình giáo trình bồi dƣỡng đội ngũ giảng viên; - Có sách phù hợp khuyến khích, thu hút ngƣời giỏi, sinh viên giỏi trƣờng làm CB quản lý, giảng viên; - Tăng cƣờng quan hệ quốc tế, có kết hoạch tổ chức cho cán giảng viên đƣợc cử tham quan giao lƣu học tập kinh nghiệm ngồi nƣớc để nâng cao trình độ chuyên môn nhƣ ngoại ngữ học hỏi phong cách quản lý nhƣ tác phong công nghiệp nƣớc có cơng đại, mở rộng tầm nhìn giới C Với tr ng Cao ẳng nghề Kỹ thuật Việt- Đức - Cho tiến hành nghiên cứu cụ thể hóa Đề tài nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Tác giả đề xuất thành Đề Án cụ thể cho triển khai nhà trƣờng giai đoạn từ đến năm 2015; 111 - Thƣờng xuyên học tập tham dự lớp bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn sƣ phạm nhà trƣờng tổ chức; - Trên sở Nghi định 43/CP giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tài cho đơn vị quy chế hoạt động trƣờng, bổ sung thêm chế, sách thu hút nguồn lực, phát huy nội lực, liên doanh liên kết đào tạo, kêu gọi đầu tƣ, tranh thủ vốn đầu tƣ dự án ADB, dự án nƣớc khác để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên; - Quá trình thực vào thực trạng trƣờng thời gian cụ thể, để tiến hành đồng bộ, phối hợp xen kẽ biện pháp nêu 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án thành lập trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức Nghệ An (trên sở nâng cấp trƣờng Kỹ thuật Việt Đức Nghệ An), tháng 12007 Chiến lƣợc Đầu tƣ phát triển “Tăng cƣờng lực dạy nghề“ giai đoạn 2007-2015 Quyết định số 107/QĐ- BLĐTBXH ngày 20-01-2006 Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội việc phê duyệt danh sách trƣờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề đƣợc tập trung đầu tƣ nguồn kinh phí dự án “Tăng cƣờng lực dạy nghề “ giai đoạn 2007 – 2015 Quyết định ban hành Điều lệ mẫu trƣờng Cao đẳng nghề Bộ trƣởng Bộ LĐTB&XH Số 51/2008/QĐ-BLĐTB&XH ngày 05-5- 2008 Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (1999): Tập giảng đại cương khoa học quản lý, trƣờng Đại học Vinh Nguyễn Ngọc Quang: Những khái niệm quản lý giáo dục đào tạo trƣờng CBQLGD năm 1997 Đề án phát triển Trƣờng Cao Đẳng nghề kỹ thuật Việt- Đức Nghệ An giai đoạn 2011-2015 có t nh đến 2020 Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb từ điển Bách khoa Phạm Thành Nghị, Quản lý chiến lƣợc, kế hoạch trƣờng Đại học Cao đẳng 10 Tài liệu bồi dƣỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề tháng năm 2005 Bộ lao động TB&XH – Tổng cục Dạy nghề 11 Nguyễn Bá Dƣơng (1999): Tâm lý học quản lý dành cho ngƣời lãnh đạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 12 Báo cáo tự kiểm định chất lƣợng dạy nghề, Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt –Đức Nghệ An năm 2010 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị ban Bí thư TW xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Ban B thƣ TW số 40 - CT/TW ngày 15/6/2004, Hà Nội 14 Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng, Nhà xuất Đại học Huế -2007 15 Từ điển tiếng Việt thông dụng (2009), trung tâm từ điển học, Nhà xuất Đà Nẵng 16 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng (Tài liệu dùng cho lớp cao học quản lý giáo dục) Hà nội 2004 17 Luật giáo dục, Nhà xuất lao động - xã hội Hà Nội, 2006 18 Từ điển Tiếng Việt (1994) - Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Ngọc Quang (1989): Những vấn đề ản lý luận quản lý, Trƣờng cán QLGD-TW 20 Phạm Minh Hạc (1986): Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Hồng Quân: Kế hoạch phát triển Giáo dục đào tạo năm 1996 – 2000 định hƣớng đến năm 2020 phục vụ nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc Hà nội năm 1996 22 Kon Đa Kốp (1994): Quản lý giáo dục quốc dân địa bàn quận, huyện, Trƣờng CBQL TW1, Hà Nội 23 Lƣu Xuân Mới (2004): Bài giảng quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Trƣờng CBQL TW1, Hà Nội 25 Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Thủ tƣớng Chính phủ việc phê duyệt đề án: “Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo CBQLGD giai đoạn 2005 – 2010" 26 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục – NXB Giáo dục Hà Nội, 1990 114 27 Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt -Đức Việt-Đức – Nghị Đại hội Đảng lần thứ IV nhiệm kỳ 2010-2015 28 Võ Thanh Bình (1999), "Quá trình phát triển đào tạo GVDN trƣờng cao đẳng SPKT 1", Hội thảo đào tạo bồi dưỡng GVDN, Tổng cục Dạy nghề - Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghệ, Hà Nội 29 Đỗ Minh Cƣơng (2003), Định hướng phát triển đội ngũ GVDN đến năm 2010, Hội thảo đào tạo bồi dƣỡng Giảng viên kỹ thuật/Dạy nghề Việt Nam MOET GTZ tổ chức, Đà Nẵng 30 Bùi Thế Dũng (1999), Giảng viên dạy nghề tiến trình phát triển cơng nghiệp, Hội thảo đào tạo bồi dƣỡng GVDN, Tổng cục Dạy nghề - Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghệ, Hà Nội 31 Dự án nâng cao lực GDKT DN Hội thảo Phát triển chương trình đào tạo SPKT cho GVDN nhằm góp phần thực nhiệm vụ xây dựng phát triền đội ngũ GVDN đến năm 2010, Nghệ An tháng 9/2002 32 Nguyễn Minh Đƣờng (2001), "Đào tạo GVDN cho kỷ 21", Hội thảo nâng cao lực đội ngũ GV hệ thống GDKT&DN giai đoạn 2001-2010, Bắc Giang 33 Phan Trần Hùng (1999), Đào tạo GVKT trình độ đại học theo mơ hình liên thơng đào tạo cao đẳng- đại học, Hội thảo đào tạo bồi dƣỡng GVDN, Tổng cục Dạy nghề - Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghệ, Hà Nội 34 Phan Văn Kha (1999), Phát triển đội ngũ GV trường dạy nghề nay, Hội thảo đào tạo bồi dƣỡng GVDN, Tổng cục Dạy nghề - Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghệ, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Mai ( 2003) “ Mơ hình đào tạo GVDN”, Tạp chí GD – số 58 tháng 5/2003 115 36 Chỉ thị số 38/1998/CT - Bộ GD&ĐT ngày 18/6/1998 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc kiện toàn, tổ chức máy cơng tác trị, tƣ tƣởng trƣờng đại học cao đẳng 37 Quyết định số 41/1998/CT - Bộ GD&ĐT ngày 5/8/1998 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT giao quyền quản lý cấp chứng hoàn thành khóa học bồi dƣỡng cho cán quản lý công chức nhà nƣớc ngành giáo dục đào tạo 38 Chỉ thị số 17/2000/CT - Bộ GD&ĐT ngày 29/5/2000 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc bồi dƣỡng nhà giáo, cán QLGD hè năm 2000 39 Quyết định số 36/2000/CT - Bộ GD&ĐT ngày 25/8/2000 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT tiêu chuẩn GV giỏi, trƣờng tiên tiến, trƣờng tiên tiến xuất sắc cao đẳng, đại học 40 Chỉ thị 296 CT-TTg ngày 27/2/2010 Thủ Tƣớng Chính Phủ đổi QLGD đại học 2010-2012 116 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Chất lƣợng đội ngũ giáo viên trƣờng Cao đẳng nghề 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC LUẬN VĂN NỘI DUNG LUẬN VĂN Error! Bookmark not defined Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Các khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.3 Yêu cầu chất lƣợng đội ngũ GV Trƣờng cao đẳng nghề 21 1.4 Ý nghĩa việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV 25 1.5 Các nội dung Quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV 30 Chƣơng 37 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT - ĐỨC NGHỆ AN .37 2.1 Khái quát tình hình Kinh tế - Xã hội, Giáo dục địa bàn tỉnh Nghệ An 37 117 2.2 Sơ lƣợc số nét Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt -Đức 40 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trƣờng CĐ nghề kỹ thuật Việt Đức Nghệ An 46 2.3.1 Về số lƣợng, cấu, trình độ đội ngũ GV 46 2.3.2 Năng lực đội ngũ Giảng viên 49 2.3.3 Phẩm chất đội ngũ GV Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt -Đức 54 2.4 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt -Đức 57 2.5 Đánh giá chung công tác quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt -Đức 73 Chƣơng 77 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆTĐỨC NGHỆ AN 77 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp 77 3.2 Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt –Đức Nghệ An 80 3.3 Tổ chức thực biện pháp 102 3.4 Khảo sát mức độ thiết thực tính khả thi biện pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 118 ... lƣợng đội ngũ GV QL chất lƣợng đội ngũ GV Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An - Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV Trƣờng Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ. .. số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ GV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ... lý luận quản l nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề; Chƣơng 2: Thực trạng quản lý chất lượng đội ngũ G Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt – Đức Nghệ An; Chƣơng 3: Một số

Ngày đăng: 03/10/2021, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w