Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
8,6 MB
Nội dung
A/ Đặt vấn đề. 1. Lý do chọn đề tài. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng và nhà nước đánh giá cao về vai trò của giáo dục và đào tạo. Nghị quyết Trung ương II khóa VIII có nêu quan điểm "Giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu" và "con người" được coi là mục tiêu, là động lực quan trọng cho sự nghiệp phát triển của toàn xã hội. Vì vậy trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã khẳng định "Nguồn lực lớn nhất, quý báu nhất của chúng ta là tiềm lực con người Việt Nam, trong đó có tiềm lực trí tuệ ". Xuất phát từ cương lĩnh này, chúng ta nhận thức được tiềm năng của mỗi người, tập thể lao động và cả cộng đồng dân tộc phải được phát huy mạnh mẽ hơn bao giờ hết, để phục vụ tích cực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Chấtlượng giáo dục phải được nângcao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Một trong những giảipháp để nângcaochấtlượng giáo dục là phải nângcaochấtlượng công tác quảnlý giáo dục. Trong khi giáo dục THPT giữ vai trò quan trọng trong việc tạo dựng mặt bằng dân trí, đáp ứng những yêu cầu kinh tế - xã hội trong xu thế hội nhập toàn cầu. Việc quảnlýdạyhọc là một nhiệm vụ cơ bản hàng đầu, mặt khác là thước đo đánh giá năng lực của người quảnlýở nhà trường THPT. Là người trực tiếp giảng dạymônNgữ văn đã nhiều năm và làm công tác quảnlý hơn 7 năm, đã cố gắng nghiên cứu các biện phápquảnlý để nâng caochấtlượngdạyhọcmônNgữ văn, Lịch sử. đứng ở góc độ của người quản lý, người trực tiếp giảng dạy và dự giờ của giáo viên, bản thân thấy rằng: Đặc thù của mônNgữvăn,Lịchsử đối với học sinh THPT: Có một vị trí quan trọng trong việc đào tạo, Hình thành và giáo dục nhân cách, đạo đức, lòng yêu nước, yêu CNXH, ý thức trách nhiệm đối với xã hội, gia đình. Đặc điểm của HS trườngTHPTNhư Thanh: Là huyện miền núi, có gần 50% HS là người dân tộc thiểu số; kỹ năng giao tiếp, kỹ năng diễn đạt, sự nhận thức 1 về các vấn đề xã hội còn hạn chế nhiều so với HS các trườngTHPT các huyện miền xuôi. Đặc biệt từ năm học 2006-2007 khi triển khai đồng loạt chương trình phân ban giáo dục THPT toàn quốc, một thực tế xảy ra - học sinh phân hoá rõ rệt trong việc lựa chọn môn học, không những đối với HS miền xuôi, HS trườngTHPTNhưThanh cũng lựa chọn các môn KHTN là chủ yếu. Với những lý do trên tôi chọn đã chọn vấn đề nghiên cứu: “Một sốgiảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngdạyhọcmônNgữvăn,LịchsửởtrườngTHPTNhư Thanh” 2. Lịchsử của đề tài: ỞtrườngTHPTNhưThanh chưa có đề tài nghiên cứu về “Một sốgiảiphápquảnlý nằm nângcaochấtlượngdạyhọcmônNgữvăn,Lịch sử”. 3. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất mộtsốgiảiphápquảnlýnhằm nâng caochấtlượngdạyhọcmônNgữ văn, LịchsửởtrườngTHPTNhư Thanh, từ đó góp phần nângcaochấtlượngdạy học, giáo dục và hình thành nhân cách cho học sinh. 4. Nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu. 4.1. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sởlý luận của việc quảnlý hoạt động dạyhọcmônNgữvăn,Lịchsửởtrường THPT; - Khảo sát thực trạng chấtlượngdạyhọcmônNgữvăn,Lịchsử và việc quảnlý hoạt động dạyhọc các bộ môn nói trên ởtrườngTHPTNhư Thanh; - Đề xuất mộtsốgiảiphápquảnlýnhằm nâng caochấtlượngdạyhọcmônNgữ văn, LịchsửởtrườngTHPTNhư Thanh. - Mộtsố ý kiến đề xuất với tổ bộ mônNgữvăn,Lịchsử và Sở GD- ĐT Thanh Hoá. 4.2. Phương pháp nghiên cứu: 2 - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích- tổng hợp; phân loại và hệ thống hóa, cụ thể hóa các tài liệu lý luận có liên quan để xây dựng cơ sởlý luận cho đề tài. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát sư phạm; + Điều tra; + Tổng kết kinh nghiệm QLGD trong các năm học; + Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động. 5. Phạm vi nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiên cứu các giảiphápquảnlý hoạt động dạyhọcmônNgữ văn và LịchsửởtrườngTHPTNhư Thanh. 6. Điểm mới trong nghiên cứu. - Góp phần hệ thống hoá cơ sởlý luận và làm rõ thực trạng quảnlý hoạt động dạyhọcmônNgữvăn,Lịch sử. - Đề xuất được mộtsốgiảiphápquảnlýnhằm nâng caochấtlượngdạyhọcmônNgữ văn, LịchsửởtrườngTHPTNhư Thanh. B/ Giải quyết vấn đề. I. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu. 1. Thực trạng chung của nhà trường. - Đội ngũ CBQL đã xác định được nhiệm vụ trọng tâm của công tác giáo dục, việc đổi mới PPDH mônNgữvăn,Lịch sử; song nhìn nhận chưa sâu sắc, toàn diện về vai trò, nội dung của hai bộ môn này trong việc hình thành nhân cách cho HS. - Chấtlượng đội ngũ GV dạymônNgữvăn,Lịch sử: Tuổi đời, tuổi nghề phần lớn còn trẻ, kinh nghiệm chưa nhiều, trình độ tin học và ứng dụng CNTT vào dạyhọc của 2 môn này còn chậm; nhưng nhiệt tình giảng dạy, ham học hỏi, kiến thức chuyên môn tương đối vững vàng, có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống lành mạnh. 3 2. Thực trạng của việc dạy- họcmônNgữvăn,Lịch sử. 2.1. Thực trạng của việc học: Một bộ phận HS còn ham họcmônNgữvăn,Lịch sử, thi khối C và thi HSG các cấp. Nhưng hầu như HS chưa khai thác triệt để kiến thức trong SGK, còn thụ động trong phương pháp học, khả năng tự học còn yếu, chờ kiến thức có sẵn từ phía thầy (cô) cung cấp. Điều kiện tiếp cận thông tin và báo chí còn hạn chế. Phần lớn số HS còn lại ngại học hai bộ môn này, khả năng cảm nhận, diễn đạt, nhận thức các vấn đề trong mônhọc và các vấn đề xã hội yếu. 2.2. Thực trạng của việc dạy: Qua thực tế làm công tác quảnlý tại trườngTHPTNhư Thanh, qua các tiết đi dự giờ GV mônNgữvăn,Lịch sử, bản thân nhận thấy việc đổi mới PPDH, khả năng truyền đạt kiến thức, các thông tin, dẫn chứng có liên quan đến môn học, bài họcở GV hai bộ môn này chưa đồng đều, việc hướng dẫn HS học và tự họcở nhà, phân tích kết quả học tập của học sinh chưa được quan tâm thường xuyên; chấtlượng sinh hoạt tổ bộ môn còn nặng về hành chính sự vụ. Đứng trước những thực trạng đã nêu ở trên, làm thế nào để có những giảiphápquảnlý duy trì và phát huy được chấtlượngdạyhọcmônNgữvăn,Lịch sử; đó là câu hỏi đặt ra cho chính bản thân tôi, CBQL trong nhà trường và giáo viên giảng dạy hai bộ môn này. Là CBQL phụ trách công tác chuyên môndạy học, tôi có ý tưởng đề xuất các giảiphápquảnlýnhằmnângcaochấtlượngdạyhọcmônNgữvăn,Lịch sử. II. Các giảipháp thực hiện. 1. Giảiphápnângcao nhận thức của các đối tượng có liên quan đến quảnlý hoạt động dạyhọcmônNgữvăn,Lịch sử. Làm cho CBQL, GV, HS nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của mônNgữvăn,Lịchsử đối với sự phát triển nhân cách của mỗi người, đối với 4 chấtlượng giáo dục phổ thông. Có định hướng đúng đắn hơn trong quảnlý điều hành; trong dạy và họcmônNgữvăn,Lịch sử. 2. Giảiphápquảnlý việc thực hiện nội dung dạyhọcmônNgữvăn,Lịch sử. 2.1. Đẩy mạnh quảnlý việc thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọcmônNgữvăn,Lịch sử. - Hình thành và bồi dưỡng ở mỗi học sinh năng lực tự học, năng lực cảm nhận, tư duy, phương thức học tập suốt đời trong một xã hội học tập. Nâng caochấtlượngdạyhọcmônNgữ văn, Lịch sử. - Đưa việc đổi mới PPDH trở thành nền nếp trong hoạt động dạyhọcmônNgữvăn,Lịchsử của nhà trường. 2.2. Đổi mới công tác kiểm tra chuyên môn. - Tư vấn và thúc đẩy nghiệp vụ sư phạm của giáo viên. - Đánh giá đúng thực chấtnăng lực chuyên môn của từng giáo viên. Nângcaochấtlượng hoạt động dạyhọcmônNgữvăn,Lịchsử trong nhà trường. 2.3. Đẩy mạnh quảnlý việc học và tự học của học sinh. - CBQL, GV nângcaonăng lực tổ chức, quảnlý việc đổi mới hình thức tổ chức dạy học, phương pháp tổ chức dạy học: trên lớp, ngoài giờ lên lớp. - HS có động cơ học tập đúng đắn, chăm chỉ, có tinh thần vượt khó, trung thực trong kiểm tra, thi cử. 2.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mônNgữvăn,Lịchsử của học sinh. - Tạo chuyển biến trong nhận thức của học sinh về công tác kiểm tra, đánh giá. - Phát huy được khả năng sáng tạo của học sinh trong việc vận dụng kiến thức đã học. 2.5. Tăng cường huy động, xây dựng, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạyhọcmônNgữvăn,Lịch sử. 5 - CBQL cần tạo điều kiện tốt cho GV thực hiện các yêu cầu của hoạt động giảng dạy. - Huy động các nguồn lực tài chính tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạyhọcnhằmnângcaochấtlượng hoạt động dạyhọc các bộ môn nói chung và mônNgữvăn,Lịchsử nói riêng. III. Tổ chức thực hiện giải pháp. 1. Giảiphápnângcao nhận thức của các đối tượng có liên quan đến quảnlý hoạt động dạyhọcmônNgữvăn,Lịch sử. a) Bồi dưỡng nhận thức cho CBQL: - Tổ chức nghiên cứu các tài liệu về quảnlý nhà trường, quảnlý hoạt động dạy học, tìm hiểu đặc thù quảnlýmônNgữvăn,Lịch sử. - Tổ chức cho CBQL trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong quảnlý điều hành. - Tham quan, học tập mô hình quảnlý hoạt động dạyhọcmônNgữvăn,Lịchsửở những trường có chấtlượng cao. b) Bồi dưỡng nhận thức cho GV: - Khảo sát nhận thức của GV thông qua trao đổi ngoài giờ dạy, các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, qua giờ dạy trên lớp. - Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên tại trường xuất phát từ yêu cầu dạyhọcmônNgữvăn,Lịchsử của GV trong giai đoạn hiện nay phù hợp với nhu cầu thực tiễn. - Tổ chức Hội thảo, hoạt động ngoại khoá về đổi mới phương phápdạyhọcmônNgữvăn,Lịch sử. c) Bồi dưỡng nhận thức cho HS: - Khảo sát nhận thức của HS thông qua các tiết dự giờ, kết quả các bài thi. - Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, hoạt động ngoại khoá, các buổi sinh hoạt tập thể về đổi mới việc học, sự nhận thức, cảm thụ các sự kiện diễn ra trong lịchsử và đời sống hàng ngày thông qua mônNgữvăn,Lịch sử. 6 GV Ngữvăn,Lịchsử và HS trong buổi sinh hoạt ngoại khoá Tấm gương đạo đức Hồ Chí minh” 7 2. Giảiphápquảnlý việc thực hiện nội dung dạyhọcmônNgữvăn,Lịch sử. 2.1. Đẩy mạnh quảnlý việc thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học. - Xây dựng được kế hoạch hoạt động chuyên môn, trong đó chú trọng đến việc đổi mới PPDH mônNgữvăn,Lịchsử riêng cho từng đối tượng HS cụ thể đồng thời xác định được các mục tiêu cần đạt nhằm tác động tích cực cho GV và HS, phụ huynh thấy rõ tầm quan trọng, tính tất yếu phải đổi mới PPDH để phù hợp với đổi mới chương trình GDPT. - Tổ chức cho GV tiếp cận với PPDH mới qua tài liệu, băng hình, các hội nghị chuyên đề tại Sở, dự giờ dạy mẫu của những GV cốt cán rút kinh nghiệm về đổi mới PPDH. - Hướng hoạt động dạyhọc đến trọng tâm hình thành và bồi dưỡng phương pháp học, tự họcởhọc sinh, từng bước hướng học sinh đến trạng thái làm chủ 8 được hoạt động học tập. Điều này bắt đầu từ đổi mới việc xây dựng mục tiêu mỗi bài dạy. Chuyển mục tiêu phải đạt của người thầy sau mỗi tiết dạy sang mục tiêu mà trong đó học sinh là chủ thể, xác định rõ những cái học sinh biết được, hiểu được, vận dụng được sau khi học. Đổi mới việc xác định mục tiêu bài dạy tất yếu dẫn đến việc thiết kế bài dạy và các hoạt động dạyhọc trong giờ lên lớp phải chú trọng đến chủ thể của hoạt động học là học sinh. Khi chỉ đạo hoạt động dạy học, người quảnlý chỉ đạo thay đổi cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thầy sang thiết kế các hoạt động của trò. Tăng cường tổ chức các hoạt động dạyhọcmônNgữvăn,Lịchsửnhằm gắn liền việc học với tư duy sáng tạo, đặt ra các câu hỏi tập trung vào vấn đề cốt lõi để học sinh thực hiện tốt các thao tác tư duy, rèn học sinh phát triển tự học ngay trong từng tiết học, chứ không phải chỉ tự học khi không có sự hiện diện của giáo viên. - Nhận diện được đầy đủ các phương thức học tập đa dạng của học sinh để tổ chức những hình thức dạyhọc phù hợp với cách học mới của học sinh, giúp học sinh học tập tích cực, độc lập, sáng tạo. Cũng từ sự phong phú của các phương thức học tập của học sinh nên việc đổi mới PPDH cần được tổ chức thực hiện trong tiết dạy cũng như các hoạt động ngoài giờ lên lớp, ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi môi trường hoạt động của học sinh. - Kích thích nhu cầu tự học và niềm tin vào khả năng tự học của học sinh. Học sinh không thể tự học tốt nếu các em thiếu niềm vui, thiếu hứng thú học tập, thiếu sự mong muốn tự mình tìm tòi tri thức, thiếu niềm tin vào chính mình. Khi có được động lực tự học, với sự cố vấn, dẫn dắt của GV, học sinh dần hình thành khả năng tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh, kỹ năng thảo luận nhóm, tiến đến hình thành và phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Xây dựng được năng lực tự học cho học sinh THPTNhưThanh là tạo được nền tảng quan trọng để các em phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu ở bậc đại học, CĐ, THCN và tự học để phát triển năng lực tư duy trong lao động sản xuất. 9 - Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác trong nhóm học sinh. Tăng cường tổ chức học tập qua các buổi tham quan thực tế để học sinh tiếp cận thực tế bằng nhiều cách: nghe, nhìn, cảm nhận, thảo luận, - Đổi mới cách kiểm tra, đánh giá học sinh mà trước hết là đổi mới hình thức ra đề thi, coi thi trên lớp và chấm thi định kỳ, học kỳ. - Đổi mới cách đánh giá hoạt động dạy của giáo viên. Người GV dạy giỏi không chỉ là người nâng được sốlượnghọc sinh giỏi, giảm sốhọc sinh yếu mà quan trọng hơn là phải tổ chức được cho mỗi học sinh trong lớp đều thực sự làm việc, tham gia xây dựng bài, có kỹ năng khai thác hiệu quả phương tiện dạyhọc được nhà trường trang bị và nhất là tạo được cho học sinh niềm tin, niềm vui và phương pháphọc tập. CBQL phải làm cho GV nhận thức đầy đủ được vấn đề này và phải luôn hoàn thiện mình trong quá trình học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ. - Đổi mới phương tiện dạy học. Khuyến khích GV sử dụng các phiếu học tập, tăng cường vận dụng CNTT, dạyhọc đa phương tiện vào phục vụ hoạt động dạyhọcmônNgữvăn,Lịchsử đạt hiệu quả cao. - Phát huy tối đa vai trò của tổ chuyên môn. Xây dựng được đội ngũ GV cốt cán làm nòng cốt trong đổi mới phương phápdạyhọc để lôi cuốn diện đại trà cùng tham gia. - Tổ chức kiểm tra, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm việc đổi mới phương phápdạyhọcmônNgữvăn,Lịchsử trong nhà trườngmột cách thường xuyên, định kỳ. Đưa việc thực hiện đổi mới PPDH vào tiêu chuẩn thi đua từng năm học và nó phải trở thành hoạt động thường xuyên. 10 [...]... 2010-2011 Bng 1a: Kt qu hc lc mụn Ng vn khi cha ỏp dng cỏc gii phỏp qun lý Năm học Tổng số 2006-2007 2007-2008 2008-2009 1754 1726 1802 Học lực của môn Ng vn (%) Khá TB Yếu 5.7 68.31 24.39 6.3 65.89 25.51 7.1 71.8 18.4 Giỏi 0.4 0.4 0.8 Kém 2.2 1.9 1.9 Bng 1b: Kt qu hc lc mụn Ng vn sau khi thc hin cỏc gii phỏp qun lý Năm học Tổng sốHọc lực của môn Ng vn (%) Khá TB Yếu Giỏi 16 Kém 2009-2010 2010-2011 1825 1852... lc mụn Lch s khi cha cha ỏp dng cỏc gii phỏp Năm học Tổng số 2006-2007 2007-2008 2008-2009 1754 1726 1802 Học lực của môn Lch s (%) Khá TB Yếu 25.43 48.54 22.0 26.52 46.33 22.75 27.18 50.91 17.13 Giỏi 1.93 2.2 2.78 Kém 2.1 2.2 2.0 Bng 2b: Kt qu hc lc mụn Lch s sau khi thc hin cỏc gii phỏp qun lý Năm học Tổng số 2009-2010 2010-2011 1825 1852 Học lực của môn Lch s (%) Khá TB Yếu 27.8 54.6 14.0 29.0 53.4... 6/2008) ỏnh giỏ rỳt kinh nghim v chng trỡnh dy hc phõn ban, SGK THPT 4 S GD&T Thanh Hoỏ (thỏng 10/2008) Tng kt bi dng thng xuyờn chu k III 20 5 S GD&T Thanh Hoỏ (thỏng 9/2006) Tiờu chớ ỏnh giỏ cht lng GD cỏc trng THPT trờn a bn tnh Thanh Hoỏ 6 S GD&T Thanh Hoỏ (thỏng 2/2009) Ti liu tp hun i mi kim tra ỏnh giỏ thỳc y i mi PPDH b mụn Ng vn, Lch s, a lý, Giỏo dc cụng dõn 7 Ti liu bi dng giỏo viờn mụn Ng vn,... tip qun lý hot ng chuyờn mụn trong giai on i mi ca giỏo dc hin nay v s phõn hoỏ hoỏ rừ rt trong vic la chn hc ban ca HS, tụi nhn thy rừ tm quan trng ca vic i mi cụng tỏc qun lý giỏo dc nhm nõng cao cht lng dy hc Cỏc gii phỏp a ra trin khai thc hin ũi hi ngi CBQL phi bit phi kt hp cú hiu qu cỏc phng phỏp qun lý vi tinh thn ch ng, linh hot ng dng thnh tho CNTT vo cụng tỏc qun lý Tp trung qun lý tt cụng... thi a ra cỏc k hoch iu chnh nu thy cn thit Túm li, cỏc gii phỏp m tụi ó thc hin trong quỏ trỡnh qun lý iu hnh trờn u cú mi quan h cht ch vi nhau; gii phỏp ny l c s, l tin cho gii phỏp kia tng bc nhm nõng cao cht lng dy hc mụn Ng vn, Lch s ca cỏn b qun lý trng THPT Nh Thanh, ũi hi cỏc gii phỏp qun lý trong quỏ trỡnh trin khai phi c nghiờn cu trong mi quan h tng th trờn c s vn dng linh hot, khai thỏc... gii phỏp nhm nõng cao cht lng dy hc mụn Ng vn, Lch s trng THPT Nh Thanh Mụn Ng vn v Lch s cú mt v trớ quan trng trong vic giỏo dc, o to th h tr thnh con ngi phỏt trin ton din v trớ, c, th, m cựng vi cỏc mụn hc khỏc trong nh trng THPT a) c im mụn Ng vn: Vn hc l nhõn hc, nhn thc bn cht ca vn chng l giỳp HS hiu thờm v cuc i cú thỏi sng tt hn L b mụn dy HS bit yờu cỏi hay, cỏi p, cỏi cao c; ghột cỏi d,... nõng cao cht lng dy hc mụn Ng vn, Lch s 12 - Kim tra vi thỏi xõy dng; trõn trng nhng iu giỏo viờn ó thc hin tt v chõn tỡnh ch ra nhng iu giỏo viờn cn khc phc trong hot ng dy hc, to nờn s hp tỏc chuyờn mụn trong tp th nhm a cht lng hot ng dy hc mụn Ng vn, Lch s ngy cng t hiu qu cao - i mi phng phỏp kim tra theo hng xõy dng mi quan h hai chiu gia ngi kim tra v ngi c kim tra nhng phi tuõn th quy ch thanh. .. i mi PPDH Tng bc nhm a cht lng dy hc mụn Ng vn, Lch s ngy mt cao hn, gúp phn cựng cỏc mụn hc khỏc o to cỏc th h HS ngy mt nng ng hn 3 Kin ngh, xut 3.1 i vi t b mụn Ng vn, Lch s - Cn cú s i mi trong sinh hot t b mụn, tng cng cụng tỏc t hc, t bi dng nõng cao trỡnh chuyờn mụn T chc thao ging, d gi, gúp ý, trao i, rỳt kinh nghim, cú ý thc cao trong vic i mi phng phỏp, hỡnh thc t chc dy hc - Xõy dng... thờm thit b dy hc hin i Trõn trng cm n! Nh Thanh, ngy 08 thỏng 5 nm 2011 Ngi thc hin Lờ Thuý Lan Ti liu tham kho 1 V.A Xukhom Linxki (1984), Mt s kinh nghim lónh o ca hiu trng trng ph thụng, Trng CBQL v nghip v - B GD 2 S GD&T Thanh Hoỏ Ti liu tng kt nm hc 2006-2007, 2007-2008, 2008-2009, 2009-2010 Trin khai nhim v nm hc 2007-2008, 20082009, 2010- 2011 3 S GD&T Thanh Hoỏ (thỏng 6/2008) ỏnh giỏ rỳt kinh... l s thanh lc tõm hn 18 b) c im mụn Lch s: Dy ch nờn ngi, l b mụn ó c coi: Thy dy ca cuc sng, Bú uc soi ng i ti tng lai, cú kh nng giỏo dc nhiu mt cho hc sinh v t tng, tỡnh cm, o c, thm m Qua ú xõy dng nim tin vng chc vo lý tng cỏch mng, giỏo dc cho hc sinh truyn thng tt p ca dõn tc Vit Nam trong quỏ trỡnh dng nc v gi nc, bi dng nhng phm cht o c ca giai cp cụng nhõn v nhõn dõn lao ng tip tc nõng cao . nằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, Lịch sử . 3. Mục đích nghiên cứu. Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, Lịch sử ở trường THPT Như Thanh, . - Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, Lịch sử ở trường THPT Như Thanh. - Một số ý kiến đề xuất với tổ bộ môn Ngữ văn, Lịch sử và Sở GD- ĐT Thanh Hoá. . lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, Lịch sử ở trường THPT Như Thanh 2. Lịch sử của đề tài: Ở trường THPT Như Thanh chưa có đề tài nghiên cứu về Một số giải pháp quản lý nằm nâng