1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung cấp mai linh thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ

113 536 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  TRẦN TRUNG CHÍNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP MAI LINH THÀNH PHỐ HÔ CHI MINH Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS - NGƯT NGUYỄN NGỌC HỢI Nghệ An - 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHỮ VIẾT TẮT CÓ NỘI DUNG BGH .Ban Giám Hiệu CB, GV, CNV Cán bộ, Giáo Viên, Công nhân viên CBQL Cán bộ quản ly CNH - HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá CT HSSV .Công tác Học sinh - sinh viên CSVC Cơ sở vật chất ĐH, CĐ Đại học, Cao Đẳng GĐ Giám đốc GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GDCN Giáo dục chuyên nghiệp GV Giáo viên HSSV .Học sinh - sinh viên KT – XH Kinh tế – Xã hội MPC Trường Trung cấp Mai Linh NN-TH Ngoại ngữ – Tin học PPDH .Phương pháp dạy học QL Quản ly QLHĐDH Quản ly hoạt động dạy học THCS .Trung Học Cơ Sở THPT .Trung Học Phổ Thông TNCS-HCM Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ Ban Nhân Dân VLVH .Vừa làm vừa học XHCN Xã Hội Chủ Nghĩa DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU Bảng 1.1.Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp của học sinh trung cấp 30 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức trường Trung Cấp Mai Linh 38 Bảng 2.1 Bộ máy nhân nhà trường .39 Hình 2.2 Biểu đồ nhân nhà trường 39 Bảng 2.2 Phân loại trình độ chuyên môn, thâm niên và tuổi đời của cán bộ 40 Bảng 2.3 Quy mô đào tạo 41 Bảng 2.4 Phân loại giáo viên theo khoa 42 Bảng 2.5 Phân loại giới tính giáo viên theo khoa 43 Bảng 2.6 Phân loại độ tuổi giáo viên theo khoa 43 Bảng 2.7 Phân loại thâm niên công tác giáo viên theo khoa 44 Bảng 2.8 Tỷ lệ HSSV/giáo viên theo nhóm ngành (năm 2012) .45 Bảng 2.9 Tổng hợp kết quả đánh giá giáo viên 45 Bảng 2.10 Tổng hợp Cơ sở vật chất 47 Bảng 2.11 Số liệu tuyển năm 2010 đến 2012 50 Bảng 2.12 Kết quả tuyển sinh TCCN theo trình độ học vấn 51 Bảng 2.13 Đánh giá chất lượng đầu vào của học sinh năm 2012 52 Bảng 2.14 Kết quả rèn luyện của học sinh trung cấp Mai Linh .53 Bảng 2.15 Kết quả học tập của học sinh trung cấp Mai Linh 54 Bảng 2.16 Kết quả xếp loại tốt nghiệp ( từ 2010 đên 2012) 55 Bảng 2.17 Khả đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp của học sinh trường trung cấp Mai Linh 56 Bảng 2.18 Đánh giá của 50 doanh nghiệp chương trình đào tạo 59 Bảng 2.19 Thực trạng việc sử dụng phương pháp giảng dạy của giáo viên 60 Bảng 2.20 Thực hiện chính sách của nhà trường đối với giáo viên 63 Bảng 2.21 Khảo sát tình hình sử dụng trang thiết bị dạy học 64 Bảng 3.1 Đánh giá cần thiết của các giải pháp đề xuất 86 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội nhằm đưa nước ta trở thành một nước cơng nghiệp vào năm 2020 vì địi hỏi giáo dục phải phát triển mạnh mẽ để góp phần đẩy nhanh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH - HĐH) Việc chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hợi chủ nghĩa; phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ; xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế; nhu cầu học tập ngày càng tăng của nhân dân vừa là thời cơ, vừa tạo thách thức to lớn đối với giáo dục Việt Nam Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 Thủ tướng phê duyệt ngày 29 tháng năm 2012, xác định mục tiêu tổng quát là đến năm 2020, dạy nghề đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động cả số lượng và chất lượng, cấu nghề và trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo của một số nghề đạt trình độ các nước phát triển thế giới; hình thành đợi ngũ lao đợng lành nghề, góp phần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; phổ cập nghề cho người lao đợng, góp phần thực hiện chủn dịch cấu lao động, nâng cao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội Chiến lược đề giải pháp là: Đổi quản ly nhà nước dạy nghề; Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản ly dạy nghề; Xây dựng khung trình độ nghề quốc gia; Phát triển chương trình, giáo trình; Tăng cường sở vật chất và thiết bị dạy nghề; Kiểm soát đảm bảo chất lượng dạy nghề; Gắn kết giữa dạy nghề với thị trường lao động và tham gia của doanh nghiệp; Nâng cao nhận thức phát triển dạy nghề; Đẩy mạnh hợp tác q́c tế dạy nghề Trong đó, giải pháp: Đổi quản ly nhà nước dạy nghề; Phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ quản ly dạy nghề là giải pháp đột phá và giải pháp: Xây dựng khung trình độ nghề quốc gia là giải pháp trọng tâm Để tạo chuyển biến bản và vững chắc, rút ngắn khoảng cách so với các giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu của nghiệp CNH, HĐH đất nước, giáo dục nước ta cần phải tiếp tục đổi theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hợi hóa Để làm việc đó, cần phải tập trung lực lượng các nhà khoa học, phát huy trí tuệ của toàn xã hội nhằm tổng kết toàn bộ thực tiễn giáo dục thời kỳ đổi mới, nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn và các mô hình giáo dục tiên tiến để vận dụng một cách phù hợp vào điều kiện nước ta Trong đó, việc phải nâng cao lực quản ly, tăng cường nhân lực cho đội ngũ quản ly đổi phương pháp quản ly cho hiệu quả là công tác cấp bách cần phải thực hiện một cách triệt để Việc quản ly giáo dục trung cấp chuyên nghiệp hiện Việt Nam cịn nhiều bất cập như: • Khơng có mơ hình quản ly thớng giữa các địa phương, có nơi, trường tḥc tỉnh, có nơi tḥc ngành ( eg: trường trung cấp chuyên nghiệp y tế thuộc Sở Y Tế, trường trung cấp chuyên nghiệp văn hoá thuộc Sở Văn Hoá Thể Thao Du Lịch, … Mô hình quản ly hiện nay, tồn tại từ thời bao cấp, không phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN • Trường trung cấp chuyên nghiệp tḥc bợ, ngành khơng cịn nhiều, cho thấy phân tán, chờng chéo quản ly • Đới với trường trung cấp chuyên nghiệp trực thuộc UBND tỉnh, thành phố, việc quản ly nhà nước bị buông lỏng, UBND tỉnh, thành phớ khơng có bợ phận nghiệp vụ để quản ly trường • Quản ly chờng chéo giữa đào tạo trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề là vấn đề nổi cộm hiện Tuy nhiên, bậc trung cấp chuyên nghiệp, là bậc học quan trọng, đào tạo công nhân cho xã hội, không đáp ứng yêu cầu so với mặt chung của khu vực, chưa nói đến thế giới Ng̀n nhân lực ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp CNH, HĐH đất nước, là lực lượng có tay nghề, giáo dục trung cấp chun nghiệp cung cấp mợt lượng khá lớn nhân lực cho xã hội Bên cạnh đó, có nhiều hợi cho đào tạo trung cấp chuyên nghiệp như: • Kinh tế phát triển, nhu cầu học tập tăng cao, tạo điều kiện cho sở giáo dục nghề nghiệp thu hút người học, mở rợng quy mơ • Hợi nhập tạo hợi việc làm và sức cạnh tranh như: nhập các chương trình tiên tiến nước ngoài, nâng cao hiệu quả • Tính tích cực của thị trường cạnh tranh như: chất lượng, học phí, thù lao giáo viên • Đa số dân VN độ tuổi ly tưởng để đào tạo trở thành lao đợng có tay nghề • Chất lượng THPT có cải tiến góp điều kiện nâng cao chất lượng đầu vào cho trung cấp chuyên nghiệp • Khoa học cơng nghệ phát triển góp phần đổi công tác quản ly , phương pháp dạy học… Chính vì những ly trên, chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung cấp Mai Linh thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu Từ đề xuất mợt sớ giải pháp quản ly nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Trung cấp Mai Linh, thành phố Hồ Chí Minh, nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo thời gian tới Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu ly luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp quản ly nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung Cấp Mai Linh Khách thể nghiên cứu Công tác quản ly nâng cao chất lượng đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản ly nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung Cấp Mai Linh Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung Cấp Mai Linh, nếu đề xuất thực hiện, đờng thời các giải pháp quản ly có sở khoa học và có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu • Nghiên cứu sở ly luận của đề tài • Nghiên cứu sở thực tiễn của đề tài • Đề xuất mợt sớ giải pháp quản ly nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung Cấp Mai Linh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin ly luận để xây dựng 7.2 7.3 sở ly luận của đề tài Nhóm này có các phương pháp cụ thể sau: • Phương pháp phân tích – tởng hợp tài liệu • Phương pháp khái quát hoá các nhận định đợc lập Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thơng tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn của đề tài, gờm có các phương pháp cụ thể sau: • Phương pháp điều tra • Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục • Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt đợng • Phương pháp lấy y kiến chuyên gia Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê toán học sử dụng các công thức toán học như: Trung bình cộng, Phương sai, Độ lệch chuẩn, Hệ sớ biến thiên… Những đóng góp luận văn Với những nghiên cứu thông qua luận văn này, chúng tơi hy vọng đóng góp mợt phần nhỏ vào việc nâng cao hiệu quả công tác quản ly đào tạo trường Trung Cấp Mai Linh là : • Hệ thớng hóa ly luận vấn đề quản ly nâng cao chất lượng đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp • Về mặt thực tiễn, làm rõ thực trạng quản ly chất lượng đào tạo trường Trung Cấp Mai Linh, đồng thời đề xuất một số giải pháp quản ly nâng cao chất lượng đào tạo có sở khoa học và có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế xã hợi tại Tp.HCM nói riêng và cả nước nói chung 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gờm có chương: Chương 1: Cơ sở ly luận của đề tài Chương 2: Thực trạng công tác quản ly chất lượng đào tạo trường Trung Cấp Mai Linh Chương 3: Một số giải pháp quản ly nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung Cấp Mai Linh 10 Chương Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề chất lượng đào tạo từ trước tới nhận quan tâm không của các nhà quản ly mà của các nhà nghiên cứu nước thế giới Việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng đào tạo xem là nhiệm vụ quan trọng công tác quản ly của các sở đào tạo Theo Hồ Chí Minh, dốt nát là nguyên nhân bản của yếu hèn và sai lầm Dốt thì dại, dại thì hèn Hồ Chí Minh coi dốt nát là một ba loại giặc cần phải tiêu diệt ( giặc đói, giặc dớt và giặc ngoại xâm) Cho đến đã có nhiều cơng trình nghiên cứu nhằm giải quyết các khía cạnh khác chất lượng đào tạo nói chung và chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp nói riêng đã cơng bớ 1.1.1 Các nghiên cứu nước ngồi Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (1945), tiến bộ vũ bão của khoa học - kỹ thuật, công nghệ và phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu và ng̀n nhân lực lao đợng có chất lượng tăng lên Giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển đến đỉnh cao, thì các giáo dục phương Tây lại một lần nữa đề những yêu cầu cho giáo dục "Nền giáo dục mới", "nhà trường mới", "Giáo dục thực nghiệm" là những thuật ngữ nêu thời gian này Nếu giữa thế kỉ XX trở trước, phát triển giáo dục gần độc quyền của các nước tư bản đế quốc, tỷ lệ học sinh, sinh viên chiếm 70% học sinh, sinh viên thế giới, thì từ những năm 50 của thế kỷ này, số người học thế giới tăng trước nhiều, chiếm khoảng 20% dân số thế giới, mà 3/4 số học sinh - sinh viên thuộc các nước phát triển 10 99 ngành Công giảng dạy, giáo dục, khách quan đánh giá lực của người học; thực hành tiết kiệm Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc Sớng có ly tưởng, có mục đích, y chí vươn lên, có tinh thần phấn đấu, liên tục với động sáng và tư sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư theo gương đạo đức HCM Tác phong làm việc khoa học; trang phục giản dị, lịch sự; có thái độ văn minh, lịch 10 sự, mực; giải qút cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo Có lới sớng lành mạnh, văn minh; có thái đợ ủng hộ, khuyến khích những biểu hiện của 11 lối sống văn minh, tiến bộ và phê phán những biểu hiện của lối sống lạc hậu, ích kỷ Xây dựng gia đình văn hoá; biết quan tâm 12 đến những người xung quanh; thực hiện nếp sống văn hoá nơi công cợng Năng lực chun mơn T Tiêu chí đánh giá T Mức độ chuyên sâu kiến thức chuyên ngành giảng dạy Trình độ tay nghề chuyên môn ngành giảng dạy Khă biên soạn phát triển chương trình, giáo trình Khả nghiên cứu khoa học Sự hiểu biết các vấn đề văn hoá xã hội Khă sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ cho hoạt động nghề nghiệp Khả sử dụng ngoại ngữ để hỗ trợ cho hoạt động nghề nghiệp Năng lực sư phạm 99 Tố t Kh T B Yế u 100 T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 III tạo 100 Tiêu chí đánh giá Tố t Kh T B Yếu Hiểu biết đặc điểm học sinh và hoạt động học tập đào tạo TCCN và nhà trường Hiểu biết môi trường dạy học và giáo dục đào tạo TCCN và nhà trường Lập kế hoạch dạy học môn học, học phần Lập kế hoạch bài dạy ly thuyết, thực hành, thực tập Lập kế hoạch các hoạt động giáo dục Chuẩn bị các điều kiện và phương tiện dạy học Thực hiện và đủ nội dung chương trình dạy học ly thuyết, thực hành, thực tập Vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học ly thuyết, thực hành, thực tập Sử dụng phương tiện dạy học ly thuyết, thực hành, thực tập Xây dựng môi trường dạy học ly thuyết, thực hành, thực tập Quản ly hồ sơ dạy học Giáo dục qua dạy học ly thuyết, thực hành, thực tập Giáo dục qua các hoạt động giáo dục khác Tư vấn nghề nghệp, viêc làm cho học sinh Đánh giá kết quả dạy học ly thuyết, thực hành, thực tập Đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh Hợp tác với đồng nghiệp Hợp tác với các chuyên gia, các tổ chức và doanh nghiệp đối tác Thực hiện hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng và các hoạt động khác để nâng cao lực sư phạm Nghiên cứu và triển khai nhiệm vụ đổi dạy học và giáo dục Nhận xét đánh giá yếu tố trình giảng dạy đào 101 Đánh giá chương trình đào tạo, phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh A, Đánh giá chương trình đào tạo của trường thời điểm hiện tại: Rất Hợp Không Không Nội dung hợp lý lý hợp lý rõ Mức độ hợp ly việc phân chia các khối kiến thức chung và kiến thức chuyên ngành Mức độ hợp ly thứ tự xếp các môn học ( theo lơgic, từ dễ đến khó ) Mức đợ cân đối giữa ly thuyết và thực hành chương trình Mức độ phù hợp thực tiễn của các môn học chương trình Đánh giá nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tào Đánh giá việc đổi phương pháp giảng dạy với mục tiêu đào tạo Đánh giá phù hợp của các phương pháp kiểm tra, đánh giá so với mục tiêu đào tạo T T T T B, Phương pháp dạy học của giáo viên thường sử dụng giảng dạy: Nội dung Đúng Sai Chỉ sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Phối hợp PP dạy học truyền thớng và các PP Hài lịng sử dụng PP dạy học của bản thân Khơng hài lịng sử dụng PP dạy học của bản thân C, Đánh giá vể phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Thầy ( cô) thường sử dụng phương pháp nào sau để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh? Tự luận Trắc nghiệm Sản phẩm thực hành - Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh? Ly thuyết Thực hành 101 102 - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đảm bảo tính khách quan hay không? Khách quan Không khách quan - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh mà nhà trường thực hiện đã phản ánh trình độ của học sinh hay chưa? Đúng Chưa Tạm Đánh giá đội ngũ cán quản lý T Tiêu chí đánh giá T Phẩm chất đạo đức, lối sống Về trình độ chuyên môn Về kinh nghiệm công tác Tố t Kh T B Yế u Khai thác sử dụng sở vật chất cuả trường A, Trang thiết bị và sở vật chất của trường hiện nay: Đủ Thiếu Không rõ B, Mức độ hiện đại của trang thiết bị sử dụng tại trường: Hiện đại Lạc hậu Không rõ C, Hiệu quả sử dụng trang thiết bị dạy học và sở vật chất của trường: Có hiệu quả Khơng hiệu quả Khơng rõ Đánh giá mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp A, Nhà trường có mới quan hệ với doanh nghiệp? Nhiều doanh nghiệp Một số doanh nghiệp Không rõ B, Nhà trường đã kết hợp với các doanh nghiệp thực hiện xây dựng chương trình đào tạo thế nào? Tốt Chưa tốt C, Doanh nghiệp hỗ trợ cho học sinh thực hành , thực tập? Tốt Chưa tốt D, Sự kết hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp giảng dạy thế nào? Tớt Chưa tớt 102 103 Thực sách trình đào tạo nhà trường A, Việc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên? Tốt Chưa tốt B, Viêc nâng cao chất lượng đào tạo? Tốt Chưa tốt C, Về chính sách khuyến khích giáo viên dạy tốt? Tốt Chưa tốt D, Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng giáo viên? Tốt Chưa tốt E, Đầu tư sở vật chất phục vụ dạy học Tốt Chưa tốt Đánh giá chất lượng học sinh nhà trường: A, Chất lượng học sinh đầu vào? Giỏi Khá Trung bình B, Động học nghề của học sinh? Xác định rõ 103 Không an tâm Yếu 104 Phụ lục Phiếu khảo sát ( Dành cho cán bợ quản ly Doanh nghiệp) Để có sở đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung Cấp Mai Linh Kính mong q ơng ( bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: I II Phần thông tin cá nhân Họ và tên: Tuổi: Trình độ học vấn: .Giới tính Trình độ chuyên môn: Ngành Tên doanh nghiệp: Bộ phận công tác: Chức vụ: Nhận xét đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhà trường ( đánh dấu X vào ô chọn) Mức độ cần thiết của môn học chương trình đào tạo của nhà trường hiện so với thực tế thế nào? Cần thiết Hơi cần thiết Nói chung là Tính phù hợp của môn học chương trình đào tạo của nhà trường hiện so với thực tế thế nào? Phù hợp Hơi Phù hợp Không phù hợp Thời lượng thực tập tại doanh nghiệp của học sinh - sinh viên ? Phù hợp Không phù hợp Phương pháp dạy học của giáo viên so với yêu cầu thực tế thế nào? Hài lòng Chưa hài lòng Cần thay đổi Các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh - sinh viên, thường sử dụng tại trường? Hài lịng Chưa hài lịng Cần thay đởi Kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh đảm bảo tính khách quan hay không? Khách quan Không khách quan 104 105 Kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh mà nhà trường thực hiện đã phản ánh trình độ của học sinh hay chưa? Đúng Chưa III Khai thác sử dụng sở vật chất trường A, Trang thiết bị và sở vật chất của trường hiện nay: Đủ Thiếu Không rõ B, Mức độ hiện đại của trang thiết bị sử dụng tại trường: Hiện đại Lạc hậu Không rõ C, Hiệu quả sử dụng trang thiết bị dạy học và sở vật chất của trường: Có hiệu quả Không hiệu quả Không rõ IV Đánh giá mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp A, Mối quan hệ giữa nhà trường và doanh nghiệp của Ơng / Bà? Tớt Chưa tớt B, Nhà trường đã mời doanh nghiệp của Ông / Bà tham gia xây dựng chương trình đào tạo thế nào? Tốt Chưa tớt C, Doanh nghiệp của Ơng / Bà hỗ trợ cho học sinh thực hành , thực tập? Tốt Chưa tốt D, Sự kết hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp giảng dạy thế nào? Tốt Chưa tớt V Thực sách q trình đào tạo nhà trường A, Việc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên? Tốt Chưa tốt B, Việc nâng cao chất lượng đào tạo? Tốt Chưa tốt C, Về chính sách khuyến khích giáo viên dạy tốt? 105 106 Tốt Chưa tốt D, Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng giáo viên? Tốt Chưa tốt E, Đầu tư sơ vật chất phục vụ dạy học? Tốt Chưa tốt VI 106 Đánh giá chất lượng học sinh tốt nghiệp làm doanh nghiệp A, Về trình độ kiến thức ly thuyết ? Tốt Khá Trung bình Kém B, Về kỹ nghề nghiệp ? Tốt Khá Trung bình Kém C, Thái độ làm việc ? Tốt Khá Trung bình Kém D, Tác phong lao động ? Tốt Khá Trung bình Kém E, Khả làm việc độc lập? Tốt Khá Trung bình Kém F, Khả làm theo nhóm? Tớt Khá Trung bình Kém G, Mức độ hoàn thành nhiệm vụ phân công? Tốt Khá Trung bình Kém 107 107 108 108 109 109 ... tài ? ?Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung cấp Mai Linh thành phố Hồ Chí Minh? ?? làm đề tài nghiên cứu Từ đề xuất mợt sớ giải pháp quản ly nâng cao chất lượng. .. nghiên cứu Giải pháp quản ly nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung Cấp Mai Linh Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung Cấp Mai Linh, nếu đề xuất thực hiện,... trường Trung Cấp Mai Linh Chương 3: Một số giải pháp quản ly nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung Cấp Mai Linh 10 Chương Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề chất

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w