Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung cấp mai linh thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 88 - 109)

Mai Linh

Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất

năng nghề nghiệp của người học theo nhu cầu xã hội được tốt hơn.

• Với giải pháp: Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo, sẽ giúp cho hoạt động dạy học thực sự chuyển biến mang tính sáng tạo, phát huy được tính tích cực, tự giác trong hoạt động học tập, nghiên cứu. Với giải pháp này có thể chấm dứt được tình trạng" thầy đọc – trò ghi, thầy chiếu – trò chép”.

• Với giải pháp: Đa dạng hoá chương trình đào tạo, sẽ cung cấp thông tin cần thiết về ngành nghề đào tạo, cơ hội tìm kiếm việc làm và cơ hội học tiếp lên bậc cao hơn, giúp cho nhiều học sinh định hướng, lựa chọn nghề nghiệp, bậc học phù hợp với năng lực, sở trường, điều kiện kinh tế của gia đình và nhu cầu xã hội.

• Với giải pháp: Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản ly giáo dục, sẽ giúp đội ngũ giáo viên của Trường không ngừng tăng thêm về số lượng, nâng cao về chất lượng. Đa số giáo viên sẽ nhiệt tình trong công tác, chất lượng dạy học từng bước được cải thiện, tạo được niềm tin đối với người học.

3.3.5.2. Tính khả thi của các giải pháp

Để dễ định lượng, tác giả cho điểm các tiêu chí dưới đây như sau:

Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi Không trả lời 5 điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm

Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất

T

T CÁC GIẢI PHÁP

Mức độ khả thi của các giải pháp (%) Rất khả thi kh ả thi Ít kh ả thi Khôn g khả thi Khôn g trả lời Điể m 1 Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ

quản ly giáo dục nhà trường 53 5 3 2 0 298

2 Đổi mới nội dung chương trình đào

3 Đa dạng hoá chương trình đào tạo

của trường Trung cấp Mai Linh 49 10 3 1 0 296

4

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo của nhà trường

46 14 3 0 0 295 5 Tăng cường đầu tư cho chất lượng

đào tạo 32 2 16 13 0 242

TRUNG BÌNH CHUNG 46 8 6 3 0 286

Nhâân xét: Y kiến của cán bôâ - giáo viên Nhà trường cho rằng giải pháp “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục” là có tính rất khả thi cao nhất (53 điểm), Giải pháp “Tăng cường đầu tư cho giáo dục”, có tính rất khả thi thấp nhất (32 điểm).

Tóm lại, kết quả thông qua các y kiến khảo sát của cán bộ - giáo viên nhà trường về những giải pháp quản ly đưa ra để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Trung Cấp Mai Linh đều được sự đồng tình và chấp nhận là cần thiết và có tính khả thi. Vì vậy cần thiết phải triển khai tổ chức thực hiện trong thời gian tới.

3.4.Tiểu kết chương 3

Để nâng cao chất lượng đào tạo, trường Trung cấp Mai Linh phải có các giải pháp thiết thực, khả thi và có hiệu quả. Đòi hỏi Ban Lãnh đạo trường phải đổi mới tư duy, kết hợp nhuần nhuyễn giữa kinh nghiệm thực tiễn với việc vận dụng sáng tạo tri thức hiện đại vào công tác quản ly để tổ chức, thực hiện tốt các hoạt động của nhà trường, đạt được mục tiêu quản ly đã đề ra.

Nội dung của chương 3 tập trung vào giải quyết các vấn đề sau:

• Xác định nguyên tắc xây dựng các giải pháp quản ly để nâng cao chất lượng đào tạo của trường Trung Cấp Mai Linh.

• Đề xuất 5 giải pháp quản ly cụ thể để nâng cao chất lượng đào tạo của trường Trung Cấp Mai Linh.

• Tổng hợp kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản ly để nâng cao chất lượng đào tạo của trường Trung Cấp Mai Linh.

• Qua kết quả khảo sát cho thấy, đa số cán bộ, giáo viên đều đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. Các giải pháp này, một mặt đáp ứng được yêu cầu trước mắt nhằm khắc phục những hạn chế, vừa mang tính chiến lược lâu dài trong tương lai của trường Trung Cấp Mai Linh. Vì vậy nếu triển khai và tổ chức thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp đã nêu thì sẽ đảm bảo phát huy được những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế trong công tác đào tạo, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội và thị trường lao động.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI

1. KẾT LUẬN:

Trong Luận văn, tác giả đã nghiên cứu cơ sở ly luận và thực tiễn của việc quản ly chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp nói riêng là vấn đề đang được xã hội rất quan tâm và càng được quan tâm hơn trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Vì vậy, các kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong luận văn thể hiện các nội dung cụ thể:

a) Nâng cao chất lượng đào tạo là yêu cầu cấp thiết của tất cả các cơ sở giáo dục đào tạo, trong đó có trường Trung cấp Mai Linh. Có nâng cao được chất lượng đào tạo thì mới đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động và người sử dụng lao động.

b) Trên cơ sở nghiên cứu ly luận về vấn đề chất lượng đào tạo , tác giả đã xác định được cơ sở cho việc nâng cao chất lượng đào tạo cho nhà Trường. Bổ sung và làm rõ thêm các khái niệm liên quan trực tiếp đến đề tài. Kết quả nghiên cứu ly luận cho thấy: đào tạo là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tìm việc làm sau khi hoàn thành khoá học. Chất lượng đào tạo là sự phù hợp của sản phẩm đào tạo với mục tiêu đào tạo ( chuẩn đầu ra của mỗi trường). Các yếu tố ảnh hưởng chất lượng đào tạo gồm: cơ chế, chính sách của Nhà nước, nhu cầu của thị trường lao động ( môi trường bên ngoài), quan điểm của Ban Lãnh đạo, năng lực thực tế của cơ sở đào tạo ( yếu tố bên trong).

Các kết quả nghiên cứu này đã góp phần làm phong phú thêm ly luận về nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường trung cấp chuyên nghiệp .

c) Thông qua các phương pháp nghiên cứu thực tiễn và thiết thực, tác giả đã khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo của trường. Từ đó, đã chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Các kết quả nghiên cứu này là căn cứ thực tiễn quan trọng để đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở trường, có cơ sở khoa học và tính khả thi cao.

d) Dựa trên các căn cứ ly luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo ở trường Trung cấp Mai Linh gồm 5 giải pháp cụ thể như sau:

• Đổi mới nội dung chương trình đào tạo, quản ly mục tiêu đào tạo. • Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản ly giáo dục nhà trường. • Đa dạng hoá chương trình đào tạo của trường Trung cấp Mai Linh.

• Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo của nhà trường.

• Tăng cường đầu tư cho chất lượng đào tạo.

e) Các giải pháp góp phần tăng cường việc tự đánh giá chất lượng đào tạo theo tiêu chuẩn kiểm định hiện hành.

f) Các giải pháp góp phần tăng cường gắn kết giữa nhà trường với Tập đoàn Mai Linh và các doanh nghiệp khác. Kết quả khảo sát từ một số cán bộ quản ly và giáo viên có năng lực, kinh nghiệm và uy tín của nhà trường, đã cho thấy sự cần thiết và tính khả thi của 5 giải pháp đã nêu. Nếu tổ chức thực hiện tốt và đồng bộ thì chất lượng đào tạo của trường sẽ được nâng cao.

2. KIẾN NGHI

2.1.Kiến nghị với Bộ Giáo dục Đào tạo

2.1.1. Nhà nước cần nghiên cứu xây dựng cơ chế quản ly thống nhất giữa trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề, tránh bất cập kéo dài và dai dẳng như hiện nay. 2.1.2. Trung cấp chuyên nghiệp là bậc học cao hơn PTTH, cần xây dựng mô hình

hoàn toàn mới, phù hợp với các quốc gia tiên tiến. Theo kinh nghiệm phát triển giáo dục sau trung học ( Post-secondary) ở các quốc gia Châu Âu thì VN cần tổ chức lại và nâng cấp các trường trung cấp chuyên nghiệp thành các viện Polytechnic hoặc Cao đẳng Cộng đồng ( Community college )

2.1.3. Bộ GD&ĐT cần có chính sách nhất quán như :Các học viện, trường đại học đang đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, phải giảm thật sự vào năm 2017.

2.2. Kiến nghị với UBND Thành phố Hồ Chí Minh.

2.2.1. Xây dựng hệ thống dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động. Đầu tư phát triển các quan hệ doanh nghiệp, thông tin nghề nghiệp – việc làm, tư vấn, giới thiệu việc làm tại các trường, cơ sở đào tạo. Tạo chuyển biến mạnh ở các cơ quan, tổ chức, xã hội về dự báo nhu cầu nhân lực, nhu cầu tuyển dụng lao động, theo số lượng và cơ cấu ngành nghề sử dụng lao động ngắn hạn và dài hạn, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, theo định hướng chuyên môn, chất lượng cao. Nâng cao nhận thức các yếu tố cạnh tranh trong quá trình tham gia thị trường lao động của các doanh nghiệp, cơ sở đào tạo và người lao động về chất lượng nguồn nhân lực.

2.2.2. Tạo sự đồng bộ, liên kết, hợp tác giữa hoạt động hướng nghiệp, tuyển sinh, đào tạo, thực hành gắn kết với nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh có nhu cầu cụ thể.

2.2.3. Tăng cường trách nhiệm các doanh nghiệp về thực hiện chế độ thông tin, báo cáo với các cơ quan chức năng quản ly nhà nước và phối hợp với tổ chức Nhà nước nghiên cứu xây dựng chính sách ưu đãi về đào tạo, có chính sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp tham gia đào tạo trực tiếp, hay các khoản đóng góp cho tài chính, mua sắm trang thiết bị để phục vụ đào tạo.

2.2.4. Ban hành quy định hợp ly, phải có quy hoạch phát triển quỹ đất ở các thành phố lớn như TP.HCM, tạo điều kiện thuận lợi cho các trường tư thục như Trung cấp Mai Linh có đất làm trường.

2.3. Kiến nghị với trường Trung Cấp Mai Linh

2.3.1. Tìm nguồn đầu tư khác, bổ sung cho trường.

2.3.2. Tạo điều kiện để các giải pháp đề xuất trong luận văn được thực nghiệm tại trường.

2.3.3. Kiện toàn bộ máy quản ly từ Ban Giám hiệu đến các phòng, ban, khoa, xây dựng lại quy chế chi tiêu nội bộ cho phù hợp giá cả hiện nay

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục, những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2]. Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa giáo dục, Trường Cán bộ Quản ly Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội.

[3]. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, Nhà xuất bản ly luận chính trị, Hà Nội.

[4]. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2013), Chương Trình Hành Động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020, Kết luận số 51- KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghi lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Chỉ thi số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013, của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

[5]. Boyatzis, R.E. (1995). The Competent Manager, New York, NY.

[6]. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2004), Chỉ thi số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư về Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

[7]. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội .

[8]. Trần Khánh Đức (1998), Sự phát triển của chính sách giáo dục Việt nam trong quá trình chuyển đổi, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[9]. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[10]. Nguyễn Minh Đường (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thi trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

[11]. Edgar Farue (1981), La philosophie de Karl Popper et la société politique d'ouverture, Firmin Didot.

[12]. Federick F. Taylor (1903), Quản lý ở nhà máy

[13]. Federick F. Taylor (1911),Những nguyên lý quản lý theo khoa học (Principles of scientific management)

[14]. Phạm Minh Hạc (1994), Góp phần đổi mới tư duy giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[15]. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[16]. Vũ Ngọc Hải (chủ biên 2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[17]. Vũ Ngọc Hải,Trần Khánh Đức (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ 21(Việt Nam và thế giới). NXB Giáo Dục , Hà Nội,

[18]. Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới phát triển và hiện đại hóa. NXB Giáo Dục, Hà Nội.

[19]. Harvey, L&Green (1993), Defining Quality, Assessment and Evaluation in HE. [20]. Henry Fayol (1915), Lý thuyết quản tri hành chính chung và trong công nghiệp

[21]. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[22]. Phạm Minh Hùng - Hoàng Văn Chiến (2002), Giáo dục học I, Trường đại học Vinh.

[23]. KMarx và Anghen toàn tập (1999), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

[24]. Trần Kiểm (2007), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[25]. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[27]. Luật giáo dục 2005 và Luật giáo dục sửa đổi (2009), NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội

[28]. Hồ Chí Minh toàn tập (1985), tập 9, Bài nói chuyện tại lớp học chính tri của giáo viên – 1959, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[29]. Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chiến lược, kế hoạch trong các trường đại học và cao đẳng, NXB đại học quốc gia, Hà Nội.

[30]. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Giáo Dục Hà Nội

[31]. Phạm Phụ (2005) , Về khuôn mặt mới của giáo dục đại học Việt nam, NXB ĐHQG Tp. HCM.

[32]. Hoàng Phê (chủ Biên) (2007), Từ điển Tiếng việt, NXB Đà Nẵng.

[33]. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GD TWI, Hà Nội.

[34]. Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp – Những vấn đề và giải pháp,

NXB Giáo dục.

[35]. TCVN ISO 9000 (2007), Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng

[36]. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế.

[37]. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[38]. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết đinh 09/2005/QĐ-TTg, Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”, Hà Nội.

[39]. Đặng Ứng Vận (2007 ), Phát triển giáo dục đại học trong nền kinh tế thi trường,

[40]. Viện Nghiên cứu và Phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

Ph l c 1ụ ụ

PHI U KH O SÁTẾ Ả ( Dành cho giáo viên)

có c s đ xu t m t s gi i pháp qu n lý nâng cao ch t l ng đào t o c a tr ng

Để ơ ở ề ấ ộ ố ả ả ấ ượ ạ ủ ườ

Trung C p Mai Linh ấ . Kính mong Quý th y ( cô) vui lòng cho bi t ý ki n c a mình ầ ế ế ủ v các v n đ sau đây:ề ấ ề

I. Phần thông tin cá nhân.

1. Họ và tên:...Tuổi:...

2. Trình độ học vấn:...

3. Trình độ chuyên môn:...

4. Trình độ sư phạm:...

5. Môn giảng dạy:...

II. Phần đánh giá bản thân.

1. Phẩm chất đạo đức, lối sống T T Tiêu chí đánh giá Tố t Kh á T B Yế u 1

Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

2 Thường xuyên học tập nâng cao nhận thức chính trị 3

Có y thức tổ chức kỷ luật; có y thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung; đấu tranh, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật và các quy định nghề nghiệp.

4

Qương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo ở trường trung cấp mai linh thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 88 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w