1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác giáo dục truyền thống tại khu di tích kim liên luận văn thạc sỹ k

121 379 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 15,45 MB

Nội dung

1 Mở đầu Lý chọn đề tài - Về mặt lý luận + Đất nước ta thời kỳ hội nhập phát triển, cơng nghiệp hóa với phát triển kinh tế thị trường dẫn đến thay đổi lớn đời sống xã hội Bên cạnh thành tựu đạt được, phát triển dẫn đến hệ việc nảy sinh tượng xã hội đáng lo ngại Đó thói quen , hành vi, nhận thức lệch lạc hình thành, tượng phơi pha dần với lịch sử dân tộc, đến quên công lao, cống hiến vĩ đại anh hùng dân tộc trở thành phổ biến Như Ma- cau-lay nói: “Người khơng tự hào thành tựu cao quý tổ tiên mình, khơng đạt điều để cháu ghi nhớ” Chính thế, tìm cội nguồn nhu cầu thiết Văn hoá động lực cho phát triển, truyền thống lịch sử oai hùng dân tộc với chiến công hiển hách, với nhân vật lịch sử vào huyền thoại tiếp thêm sức mạnh, dũng khí, niềm tin cho hệ hôm mai sau + Ngày nay, phát triển phương tiện thông tin đại chúng làm thuận lợi việc tiếp nhận thông tin tri thức ngày phổ biến, bảo tàng với vai trò thiết chế văn hóa đặc thù khơng suy giảm khả đưa thông tin vào công chúng, tri thức chân thực đáng tin cậy lý thú từ sưu tập vật gốc vốn thấm đượm phản ánh sâu sắc trí tuệ, tài năng, tinh thần vật chất hệ Việt Nam, hồn thiêng sông núi dân tộc + Chủ tịch Hồ Chí Minh gương đạo đức sáng ngời vĩ nhân dân tộc vào huyền thoại, Nghị tổ chức Giáo dục khoa học Liên Hợp Quốc (UNESCO) kỷ niệm 100 nǎm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: "Chủ tịch Hồ Chí Minh biểu tượng kiệt xuất tâm dân tộc, cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội đóng góp quan trọng nhiều mặt Chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực vǎn hố, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống vǎn hố hàng nghìn nǎm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau." Vì vậy, cần tìm hiểu người thơng qua nơi khởi thủy, nơi cội nguồn Người KDTKL điều vơ bổ ích Khu di tích lịch sử lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh quê hương nơi lưu giữ kỷ niệm tuổi thơ Chủ tịch Hồ chí Minh người thân gia đình kỷ niệm hai lần Người thăm quê Về với KDTKL với vùng đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa, để tìm hiểu, nghe , thấy nguồn văn hóa sinh nuôi dưỡng Con Người “ làm rạng rỡ non sông đất nước ta” Với quần thể cụm di tích Hồng Trù, Làng Sen, Khu mộ bà Hồng Thị Loan, Và di tích thời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh hai lần Người thăm quê Hơn 10 di tích Bộ Văn hóa - Thơng tin xếp hạng di tích lịch sử văn hóa Việt Nam bước xây dựng Khu di tích Kim Liên trở thành trung tâm GDTT du lịch + Trong nghiệp đổi nay, với chủ nghĩa Mác Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động, vậy, cơng tác nghiên cứu tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh phục vụ nghiệp đổi đất nước trở nên cấp thiết Ngày 27-3-2003, Ban bí thư TW Đảng thị số 23/CP việc tăng cường học tập làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quan trọng đội ngũ quản lí cán viên chức đảm nhiệm việc giữ gìn phát huy tác dụng di sản Hồ Chí Minh tồn hệ thống bảo tàng, di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tồn quốc nói chung KDTKL nói riêng Về thực tiễn + Từ ngày mở cửa đón tiếp khách đến nay, KDTKL đón tiếp gần 30 triệu lượt khách, trung bình hàng năm đón từ 1,5 đến 1,8 triệu lượt người tham quan, nghiên cứu học tập KDTKL KDTKL đã, ln địa cho đồn tham quan học tập + Sau tham quan nghe giới thiệu du khách hiểu rõ mảnh đất Xứ Nghệ, hiểu lịch sử văn hóa, truyền thống hiếu học, gương dũng cảm, kiên cường bất khuất người quê hương xứ Nghệ Hiểu rõ đời cao đẹp người thân gia đình Hồ Chí Minh – nơi sinh thành dưỡng dục nên người Hồ Chí Minh Hiểu rõ đời, thân nghiệp, cống hiến vĩ đại Người Từ giúp lọc tâm hồn, hình thành cảm xúc tình cảm thẩm mỹ, lịng tự tôn dân tộc ý thức xây dựng quê hương + KDTKL ý thức rõ vai trò to lớn đơn vị công tác GDTT, nhiệm vụ trị, vinh dự to lớn mà Đảng Nhà Nước giao phó Những năm qua đơn vị có nhiều cố gắng quản lí cơng tác GDTT, nhiên, chưa phát huy hết giá trị di tích cơng tác bồi dưỡng tình cảm đạo đức, truyền thống cách mạng cho hệ Để phát huy hết giá trị to lớn khu di tích mặt giáo dục đề tài mạnh dạn đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDTT KDTKL Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác GDTT KDTKL Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Công tác quản lý GDTT Hệ thống bảo tàng Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục truyên thống KDTKL Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng thực giải pháp có sở khoa học phù hợp với thực tiễn có tính khả thi, nâng cao chất lượng giáo dục truyển thống KDTKL Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý nâng cao chất lượng công tác GDTT Hệ thống bảo tàng Hồ Chí Minh - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý nâng cao chất lượng công tác GDTT KDTKL - Đề xuất giải pháp quản lý nâng cao lực công tác GDTT KDTKL 5.2 Phạm vi nghiên cứu Vì điều kiện thời gian nên chúng tơi tổ chức thăm dị đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp không tổ chức thực Phương pháp nghiên cứu - 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra ankét: - Phỏng vấn trực tiếp: - Phương pháp quan sát: nhằm thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, khảo nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán học Nhằm xử lý số liệu thu Đóng góp luận văn Khẳng định vai trị KDTKL công tác GDTT cho quần chúng nhân dân hệ trẻ Đề xuất giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác GDTT KDTKL, phát huy vai trị KDTKL đời sống văn hóa cộng đồng – xã hội thu hút đông đảo khách tham quan Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu , kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nâng cao chất lượng GDTT khu di tích, bảo tàng Hồ Chí Minh Chương 2: Cơ sở thực tiễn giải pháp quản lí nâng cao chất lượng GDTT KDTKL Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng GDTT KDTKL CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG Ở HỆ THỐNG BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng gia đình, quê hương hình thành nhận thức, nhân cách, người Chủ tịch Hồ Chí Minh, ý nghĩa sống đương đại, nhiều tác giả tâm nghiên cứu KDTKL Nhiều hội thảo liên quan đến KDTKL tổ chức Hội thảo nghiên cứu khoa học KDTKL năm 1983 có 25 tham luận khoa học liên quan đến nội dung KDTKL Tuy nhiên, tham luận nghiên cứu KDTKL góc độ văn hóa nghiệp vụ bảo tàng, đề cập đến vấn đề bảo tồn di tích sân vườn, vấn đề mối quan hệ xã hội gia đình ơng Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, có tham luận đề cập đến “Truyền thống gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Minh Siêu, làm rõ truyền thống yêu nước, thương dân, truyền thống văn hóa gia đình Người Hội thảo khoa học “Bác Hồ với quê hương Nghệ Tĩnh, quê hương Nghệ Tĩnh với Bác Hồ ” Tỉnh ủy Nghệ Tĩnh tổ chức năm 1989 có 58 báo cáo khoa học, có đề tài đề cập đến việc đánh giá truyền thống xứ Nghệ ảnh hưởng Chủ Tịch Hồ Chí Minh, như: “Chất Nghệ Tĩnh nhà văn hóa lớn Nguyễn Ái Quốc- Hồ Chí Minh” giáo sư Phan Văn Các; “Chủ tịch Hồ Chí Minh với truyền thống văn hóa quê hương Nghệ Tĩnh” Nguyễn Sỹ Cẩn; “Quá trình hình thành tư tưởng yêu nước việc xác định hướng tìm chân lí cứu nước cứu dân” Trần Ngọc Giản; “Bác Hồ với quê hương” giáo sư Phong Lê; “Bảo vệ phát huy tác dụng KDTKL” Trương Văn Đức… Kỷ niệm 40 năm thành lập KDTKL (1996) 50 năm thành lập KDTKL (2006) có hai hội thảo KDTKL có nhiều viết liên quan đến vấn đề công tác GDTT KDTKL, “KDTKL- trung tâm GDTT lịch sử- văn hóa- du lịch” Cao Đăng Vĩnh; “Thuyết minh nói cho đúng, nói cho rõ, phản ánh chất việc, kiện, nhân vật… ” Nguyễn Sỹ Đạm: “Để Kim Liên ngày hấp dẫn du khách muôn phương” Nguyễn Xuân Thủy Hội thảo “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hồ Chí Minh ”(2005), đề xuất việc phát huy giá trị di sản văn hóa Hồ Chí Minh Kỷ niệm 50 năm ngày Bác Hồ thăm quê, Trường Đại Học Vinh tổ chức Hội thảo khoa học toàn quốc “50 năm Bác Hồ thăm quê hương Nghệ An 1957-1961” Với 70 báo cáo nhà khoa học toàn quốc gửi tới tham dự hội thảo tập trung làm rõ vấn đề sau đây: - Gia đình, q hương- nơi sinh thành nhân tố hình thành nên chủ nghĩa u nước Hồ Chí Minh - Quá trình hoạt động yêu nước cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh suốt năm mươi năm xa cách quê hương - Tình cảm, quan tâm, lời dạy bảo mong muốn Bác quê hương, thể qua hai lần Người thăm quê - Sáng ngời đạo đức Hồ Chí Minh qua hai lần người thăm quê hương - Sự nổ lực Đảng nhân dân Nghệ An thực lời dặn Người suốt 50 năm qua (1957-2007) - Những nơi ghi dấu ấn sâu đậm Bác Hồ với quê hương đề xuất, kiến nghị khoa học việc bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị KDTKL biên soạn số sách liên viết gia đình quê hương Người phục vụ công tác giáo dục tuyên truyền: “Di tích Kim Liên- quê hương Bác Hồ”(1985),“Thời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh” (1992).Các di tích lưu niệm chủ tích Hồ Chí Minh quê hương”, (1993) “Những người thân gia đình Bác Hồ ” (1995), “ Quê hương lòng Bác ” (1995) Một số đề tài luận văn thạc sỹ nghiên cứu KDTKL: “ Bảo tồn khơng gian văn hóa q hương Chủ tịch Hồ Chí Minh” Hồ Thị Quỳnh Thoa; “KDTKL với hoạt động GDTT yêu nước cách mạng ” Lâm Đình Hùng Khóa luận tốt nghiệp “KDTKL dạy học lịch sử dân tộc trường THPT Nghệ An” Đậu Thị Mỹ Thanh Một số viết công tác GDTT KDTKL đăng tạp chí như: Bài “Cơng tác tun truyền giáo dục KDTKL” Bùi Thị Bích Đảm; “Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh quê hương” Nguyễn Bá Hịe; “Cơng tác tun truyền hướng dẫn khách tham quan KDTKL” Nguyễn Thị Minh Huệ Các cơng trình nghiên cứu, viết KDTKL chủ yếu đề cập đến công tác trùng tu tôn tạo bảo tàng, di tích, có viết nghiên cứu công tác GDTT, quản lý cơng tác này, có luận văn “KDTKL với hoạt động GDTT ” Lâm Đình Hùng nghiên cứu sâu có hệ thống cơng tác GDTT KDTKL, nhiên, luận văn chưa đề cập đến biện pháp quản lý hiệu công tác Nhìn chung, viết đề cập đến cơng tác quản lí GDTT KDTKL, có cập đến nghiên cứu đến vấn đề có liên quan Hiện nay, chưa có viết, cơng trình nghiên cứu sâu có hệ thống vấn đề Để phát huy tốt giá trị di tích Kim liên, giá trị GDTT cho hệ tầng lớp khách tham quan, cần nâng cao hiệu quản lí chất lượng cơng tác GDTT KDTKL Đây nhiệm vụ mà tác giả luận văn đặt cho 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Hệ thống Bảo tàng Hồ Chí Minh Sau Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời “để tỏ lòng biết ơn đời đời ghi nhớ công lao to lớn Người, để sức học tập tư tưởng đạo đức tác phong Người, đào tạo người mới, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau kế tục trung thành xuất sắc nghiệp Người” [18] Và thể theo nguyện vọng Đảng, toàn quân toàn dân ta, từ đầu năm 1970 Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng bảo tàng Hồ Chí Minh Ngày 15/10/1979 Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định số 375/ CP chức năng, nhiệm vụ tổ chức Viện bảo tàng Hồ Chí Minh: “Là trung tâm nghiên cứu tư liệu vật di tích lịch sử có quan hệ đến đời sống hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại suốt trình đấu tranh cách mạng Người tuyên truyền, giáo dục quần chúng nghiệp tư tưởng, đạo đức tác phong Người thông qua tư liệu, vật di tích đó” Ra đời năm 1982 theo định Bộ Chính trị Trung ương Đảng Hội đồng phủ, Hệ thống bảo tàng lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh có nhiệm vụ nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản tuyên truyền giáo dục đời nghiệp, tư tưởng đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh cho nhân dân ta, thơng qua di tích, tài liệu vật lịch sử Người Kết nghiên cứu khoa học di tích lưu niệm Người năm qua cho thấy có 657 di tích lưu niệm có quan hệ với năm mươi năm Người sống hoạt động nước [27] Nhưng số điểm di tích có giá trị quan trọng phủ định thành lập bảo tàng Những bảo tàng di tích nằm hệ thống bảo tàng Hồ Chí Minh khởi thuỷ KDTKL - nơi Chủ tịch Hồ chí Minh cất tiếng khóc chào đời kết thúc Phủ Chủ tịch - nơi Người cõi vĩnh Hệ thống bảo tàng Hồ Chí Minh: Khu di tich Kim Liên (Nghệ An) Khu di tích Bắc Bó (Cao Bằng) Di tích Vạn Phúc (Hà Đơng) Di tích 48 Hàng Ngang (Hà Nội) Bảo tàng Hồ Chí Minh- Chi nhánh Bình Thuận Di tích Mộ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (Đồng Tháp) Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Thành thố Hồ Chí Minh Bảo tàng Hồ Chí Minh Chi nhánh Thừa Thiên- Huế Bảo tàng Hồ Chí Minh- Chi nhánh Quân Khu V 10 Bảo tàng Hồ Chí Minh- Chi nhánh Gia Lai Kon Tum 11 Bảo tàng Hồ Chí Minh- Chi nhánh Đồng sơng Cửu Long 12 Quảng trường Hồ Chí Minh tượng đài Bác ( Thành phố Vinh) 13 Di tích Nghĩa Lộ Yên Bái 14 Bảo tàng Hồ Chí Minh- Hà Nội Hệ thống bảo tàng, di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tạo nên tranh tồn cảnh ghi lại dấu ấn sâu đậm Chủ Hồ Chí Minh suốt chiều dài đất nước từ Bắc đến Nam, đó, KDTKL điểm nhấn 10 quan trọng, gắn liền với giai đoạn lịch sử đặc biệt quan trọng đời Chủ tịch Hồ Chí Minh Theo Điều 4, Nghị định số 375-CP Hội đồng Chính phủ ngày 15/10/1979 qui định: “Viện bảo tàng Hồ Chí Minh có hệ thống di tích lưu niệm Các chi nhánh di tích chịu đạo toàn diện cấp ủy Đảng quyền địa phương đồng thời chịu đạo chuyên môn nghiệp vụ bảo tàng Hồ Chí Minh theo nguyên tắc hai chiều lãnh đạo” Theo đó, KDTKL chịu đạo chun mơn, nghiệp vụ bảo tàng Hồ Chí Minh 1.2.2 Giáo dục Giáo dục truyền thống 1.2.2.1.Giáo dục: Theo từ điển Hán Việt: “Giáo” Dạy bảo- Mệnh lệnh- Tôn giáo; “Dục” nuôi nấng - Đẻ Giáo dục nghĩa dạy dỗ khiến người ta thoát khỏi trạng thái tự nhiên tạo vật sinh ra.[9] Theo định nghĩa Giáo dục học, “Giáo dục tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ loài người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển tinh hoa văn hóa nhân loại thừa kế, bổ sung sở mà xã hội lồi người khơng ngừng tiến lên”[23,tr 9] + Theo nghĩa rộng, giáo dục tình trang bị nâng cao kiến thức hiểu biết giới khách quan, khoa học kĩ thuật, kĩ hoạt động, nghề nghiệp… cho tất người, thực khơng gian, thời gian thích hợp với loại đối tượng, phương tiện dạy học khác nhau, kể phương tiện thông tin đại chúng (như phát thanh, truyền hình, báo chí, phim ảnh…) với kiểu học tập đa dạng, linh hoạt người học đóng vai trị “trung tâm” Giáo dục trình diễn liên tục mơi trường hoạt động người, đó, học đường mơi trường đào tạo có vai trị quan trọng + Theo nghĩa hẹp: Giáo dục bao gồm trình hoạt động nhằm tạo sở khoa học giới quan, lí tưởng đạo đức, thái độ thẩm mĩ người, 107 Khu nhà trưng bày bổ sung di tích Di tích Giếng Cốc 108 Di tích Lị Rèn Cố Điền Di tích nhà thờ Họ Nguyễn Sinh 109 Di tich nhà Cụ Nguyễn Sinh Nhậm Di tích nhà cụ Vương Thúc Quý 110 Di tích Đa- Sân vận động- Đình Làng Sen Di tích Núi Chung 111 Khu mộ Bà Hồng Thị Loan Mộ cụ Hà Thị Hy 112 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH CÁC ĐỒN THAM QUAN HỌC TẬP TẠI KDT KIM LIÊN Đoàn học sinh Nghi Lộc- Nghệ An 113 Đồn CB tham gia kháng chiến huyện Sơn Hịa- Tỉnh Phú n Đồn sinh viên Trường Văn hóa- Bộ Cơng An 114 Lễ tun dương niên điển hình tỉnh Nghệ An làm theo lời Bác 115 Trao khen niên tiên tiến điển hình tỉnh Nghệ An nhà tưởng niệm Đồn học sinh báo cơng với Bác nhà tưởng niệm 116 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, luận văn hồn thành Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới: Hội đồng khoa học chuyên nghành Quản lí giáo dục, Khoa sau đại học – Trường Đại học Vinh, thầy cô giáo giảng dạy tạo điều kiện động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Bảo tàng Hồ Chí Minh Hà Nội, Khu di tích Kim Liên tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp tài liệu, số liệu cần thiết cho luận văn Đồng nghiệp, gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Minhngười thầy trực tiếp giảng dạy hướng dẫn, bảo tơi q trình nghiên cứu đề hồn thành luận văn 117 Mặc dù có nhiều cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 08 năm 2012 Tác giả Phạm Thị Ngọc Lan MỤC LỤC Mở đầu Trang Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận quản lí nâng cao chất lượng GDTT Hệ thống bảo tàng Hồ Chí Minh 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 118 1.2 Một số khái niệm 1.3 Một số vấn đề lí luận công tác GDTT hệ thống Bảo tàng 20 Hồ Chí Minh 1.4 Quản lí cơng tác GDTT hệ thống Bảo tàng Hồ Chí Minh 24 Chương 2: Cơ sở thực tiễn giải pháp quản lí nâng cao 28 chất lượng GDTT KDTKL 2.1 Khái quát đặc điểm tình hình KDTKL 28 2.2 Thực trạng công tác GDTT KDTKL 33 2.3 Thực trạng cơng tác quản lí GDTT KDTKL 59 2.4 Đánh giá chung thực trạng 69 Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng 72 công tác GDTT KDTKL 3.1.Nguyên tắc đề xuất giải pháp 72 3.2 Đề xuất giải pháp 73 3.2.1 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền thông tin 73 đại chúng công tác GDTT KDTKL 3.2.2.Phối hợp với nhà trường địa phương 75 công tác GDTT 3.2.3 Đổi trưng bày theo hướng đại hóa 79 3.2.4.Xây dựng chương trình, đa dạng hóa hình thức 81 hoạt động tun truyền giáo dục 3.2.5.Nâng cao chất lượng đội ngũ 86 3.2.6 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí 90 3.3.Thăm dị tính cần thiết khả thi cac giải pháp 92 Kết luận kiến nghị 96 Tài liệu tham khảo 99 119 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng: 2.1 Thực trạng đón khách điểm di tích 46 Bảng: 2.2 Thực trạng chất lượng nội dung GDTT 46 điểm Bảng 2.3 Bảng: 2.3 Hình thức, phương pháp GDTT KDTKL Bảng: 2.4 Thực trạng hình thức, phương pháp 48 48 GDTT KDTKL Bảng: 2.5 Thống kê lượng khách học tập tham quan KDKl (2005-1012) 55 Bảng: 2.6 Ý kiến khách tham quan Bảng: 2.7 Các kế hoạch GDTT Bảng: 2.8.Thực trạng quản lí phát triển chương trình 57 59 60 GDTT Bảng 2.9: Thực trạng hình thức tổ chức thực 120 61 10 công tác GDTT Bảng: 2.10 Hiệu việc tổ chức công tác GDTT 62 11 KDTKL Bảng: 2.11 Thực trạng hình thức phát triển đội ngũ 63 12 tham gia công tác GDTT Bảng: 2.12 Thực trạng hình thức đánh giá công 13 tác GDTT Bảng: 2.13.Thực trạng yếu tố đảm bảo công tác 64 65 14 15 16 GDTT Bảng 3.1 Các đối tượng khảo sát Bảng 3.2 Tính cần thiết giải pháp Bảng 3.3 Tính khả thi giải pháp 92 92 93 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Khu di tích Kim Liên KDTKL Giáo dục truyền thống GDTT ... cao chất lượng GDTT KDTKL Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng GDTT KDTKL CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG Ở HỆ THỐNG BẢO TÀNG HỒ CHÍ... 2.2 Thực trạng công tác giáo dục truyền thống khu di tích Kim Liên 2.2.1 Thực trạng nhận thức đội ngũ CBQL, hướng dẫn viên nhân viên công tác giáo dục truyền thống khu di tích Kim liên Nhiệm vụ... lí luận quan trọng để nghiên cứu thực tiễn đề xuất giải pháp quản lí cơng tác GDTT KDTKL CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA GIẢI PHÁP QUẢN LÍ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG TẠI KHU DI TÍCH KIM

Ngày đăng: 15/12/2015, 11:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bác Hồ với quê hương Nghệ Tĩnh (1993), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với quê hương Nghệ Tĩnh
Tác giả: Bác Hồ với quê hương Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1993
[2] Bảo tàng cách mạng Việt Nam (2001), Hoạt động giáo dục của bảo tàng trong cơ chế thị trường (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giáo dục của bảo tàngtrong cơ chế thị trường
Tác giả: Bảo tàng cách mạng Việt Nam
Năm: 2001
[3] Bảo tàng công an nhân dân (2003) “Các phương thức hoạt động nhằm thực hiện có hiệu quả chức năng giáo dục “, khoa học của Bảo tàng (Kỉ yếu tọa đàm khoa học), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương thức hoạt động nhằm thựchiện có hiệu quả chức năng giáo dục
[4] Bảo tàng cách mạng Việt Nam (1996) Sự nghiệp bảo tàng những vấn đề cấp thiết, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp bảo tàng những vấn đềcấp thiết
[5] Bộ giáo dục - Đào tạo (2006) Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chínhtrị Quốc gia
[6] Công văn số 6298/VP.CP-D DDP1 ngày 25/2/2001 “về việc lập dự án Bảo tồn tôn tạo KDTKL gắn liền với phát triển du lịch Nam Đàn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “về việc lập dự án Bảotồn tôn tạo KDTKL gắn liền với phát triển du lịch Nam Đàn
[7] Cục di sản văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh (2005), “Công tác giáo dục của Bảo tàng” (Tham luận tọa đàm khoa học- thực tiễn), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giáo dục củaBảo tàng”
Tác giả: Cục di sản văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[8]. Di tích Kim Liên quê hương Bác Hồ (1985) NXB Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: tích Kim Liên quê hương Bác Hồ
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
[9] Đào Duy Anh (2003) Từ điển Hán Việt, NXB Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
[11] Đặng Văn Bài,(2006) “Bảo tàng với công tác giáo dục học sinh phổ thông - lý luận và bài học thực tiễn” (Tạp chí Di sản văn hóa số 3 [16]) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tàng với công tác giáo dục học sinh phổ thông - lý luận và bài học thực tiễn”
[12] Đặng Vũ Hoạt(1984), Những vấn đề giáo dục học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề giáo dục học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1984
[13] Hồ Chí Minh tuyển tập (1920-1954) (1980), NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh tuyển tập (1920-1954)
Tác giả: Hồ Chí Minh tuyển tập (1920-1954)
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1980
[14] Khu di tích Kim Liên (1993), Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại quê hương, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tạiquê hương
Tác giả: Khu di tích Kim Liên
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
[15] Khu di tích Kim Liên,(2006) “50 năm bảo tồn tôn tạo khu di tích Kim Liên”, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: “50 năm bảo tồn tôn tạo khu di tích KimLiên”
[18] Nghị định số 375-CP, ngày 15/10/1979 “về chức năng nhiệm vụ, và tổ chức của viện bảo tàng Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 375-CP", ngày 15/10/1979 “về "chức năng nhiệm vụ, và tổ chứccủa viện bảo tàng Hồ Chí Minh
[19] Nghị quyết 04NQ/TW của bộ Chính trị ngày 12/9/1977 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 04NQ/TW
[20] Nguyễn Thị Huệ (2004)“Vị thế của bảo tàng trong phát triển nhân cách”, Bảo tàng góp phần hoàn thiện nhân cách con người (Kỉ yếu hội thảo khoa học- thực tiễn), Hà Nội, [tr223-233] Sách, tạp chí
Tiêu đề: )“Vị thế của bảo tàng trong phát triển nhân cách”
[21] Nguyễn Thị Tình (1998) “Để mỗi bảo tàng là một trung tâm GDTT”, Bảo tàng với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước (Kỉ yếu hội thảo khoa học Quảng Bình), NXB Hà Nội [tr 375-381] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để mỗi bảo tàng là một trung tâm GDTT”
Nhà XB: NXB Hà Nội [tr 375-381]
[22] Phạm Minh Hùng (2011), Quản lí chất lượng giáo dục (Đề cương bài giảng Trường Đại học Vinh) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí chất lượng giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hùng
Năm: 2011
[23] Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Tác giả: Phạm Viết Vượng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w