1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp các trường tiểu học huyện đô lương tỉnh nghệ an

123 891 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 15,31 MB

Nội dung

Do ảnh hưởng của sự suy thái kinh tế chung toàn cầu trong đó có Việt Nam, do việc tô chức giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường chưa thật sự chú trọng, hoạt động lớp của giáo vi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Minh

Lớp: 19A — Quản Lý Giáo dục

MỌT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG

CONG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CÁC TRUONG TIEU HỌC

HUYỆN ĐÔ LƯƠNG TỈNH NGHE AN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Trang 2

NGUYEN THI THANH MINH

MOT SO GIAI PHAP QUAN LY NANG CAO CHAT LUONG CONG TAC CHU NHIEM LOP CAC TRUONG TIEU HOC

HUYEN DO LUONG TINH NGHE AN

CHUYEN NGANH QUAN LY GIAO DUC

MA SO: 06.14 05

LUAN VAN THAC SY KHOA HOC GIAO DUC

NGƯỜI HUGNG DAN KHOA HOC : PGS.TS NGO SY TUNG

Nghé An - Nam 2013

Trang 3

thây kính yêu đã hết lòng giúp đỡ em hoàn thành luận văn

Em xin chân thành cảm ơn tất cả các Giáo su, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, các thay giáo, cô giáo của Khoa sau Đại học, các Khoa của trường Đại học Vinh đã tận tình giảng day, tao điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập, nghiên cứu, hoàn thành chương trình học tập của khóa học

Tôi xin chân thành cảm ơn Sở GD&ĐT Nghệ An, Huyện ủy -HĐND- UBND huyện Đô Lương, phòng GD& ĐT huyện Đô Lương, ban giám hiệu cùng toàn thể giáo viên và học sinh các trường tiểu học Đại Sơn, trường

tiểu học Thịnh Sơn, trường tiêu học Giang Tây, trường tiêu học Thị Trấn

huyện Đô Lương, các đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành khóa học và

luận văn

Tôi cũng xin chân thành tập thể anh chị em lớp Thạc sĩ Quản lí Giáo dục khóa 19A đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, rèn luyện, nghiên cứu

và hoàn thành luận văn này

Dà đã có nhiều cỗ gắng, song luận văn chắc chắn không thể tránh

khỏi thiếu sót và hạn chế, tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn và những

ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp để có

thể hoàn thiện hơn nữa trong quá trình thực hiện trên thực tiễn

Nghệ An, tháng 9 năm 2013

Tác giả Nguyễn Thị Thanh Minh

Trang 4

Trang phu bia

3 Khách thê và đối tượng nghiên cứu

4 Giả thuyết khoa học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

6 Phạm vi nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

8 Cấu trúc của luận văn

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI

1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.2 Các khái nệm cơ bản

1.3 Nội dung và phương pháp công tác của GVCN

1.4 Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng

1.5 Các yếu tố quản lý ảnh hưởng đến chất lượng công tác

chủ nhiệm lớp trong nhà trường

Trang 5

NHIEM LGP CAC TRUONG TIEU HOC TREN DIA BAN

HUYỆN DO LUONG, TINH NGHE AN

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội

và giáo dục đào tạo huyện Đô Lương — Tỉnh Nghệ An

2.2 Thực trạng chung về các trường tiểu học huyện Đô

Lương — Nghệ An

2.3 Thực trạng chất lượng dạy học cấp tiểu học huyện Đô

Lương — Nghệ An

2.4 Công tác chủ nhiệm lớp trong các trường tiêu học trên địa

bàn huyện Đô Lương —- Nghệ An

2.5 Thực trạng quản lý của hiệu trưởng với công tác chủ

nhiệm lớp

Tiểu kết chương 2

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHAP QUAN LY NÂNG CAO

CHAT LUGNG CONG TAC CHU NHIỆM LỚP CÁC

TRUONG TIEU HOC TREN DIA BAN HUYEN DO

LUONG, NGHE AN

3.1 Các nguyên tắc đề xuất các giải pháp

3.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao công tác chủ nhiệm

lớpở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Đô Lương —

Trang 7

Giáo dục và Đào tạo

Xã hội chủ nghĩa

Trang 8

Ngay từ buổi đầu cuộc cách mang, Dang và Bác Hồ kính yêu đã đặc

biệt chú trọng đến sự nghiệp giáo dục, coi đó là cơ sở, là nên tảng để xây dựng và phát triển đất nước Đề thực hiện đối mới căn bản và toàn diện nền

giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo Nghị quyết

của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, trước hết cần đối mới mục tiêu,

phương pháp quản lý, giáo dục; Đôi mới cơ cấu tô chức, cơ chế quản lý, nội

dung phương pháp dạy và học, thực hiện “ chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội

hóa”, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam [ 18, tr.25] Gần đây, Kết luận số 51/ KL/ TW ngày 29 tháng 10 năm 2012 của Ban Chấp hành TW Đảng Kết luận hội nghị lần thứ 6 BCHTW Đảng khóa I1 về đề án “ Đối mới căn bản,

toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa trong điều kiện kinh tế

thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế ”: Điều 15 Luật GD ( 2009)

lại khẳng định: “ Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục”[ 31] Chính vì vậy, xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên

là một trong những nhiệm vụ cấp thiết của nghành giáo dục và của tất cả các

nhà trường Một trong những nhiệm vụ cơ bản của Giáo dục - Đào tạo hiện

nay là hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh, đáp ứng mục tiêu phát

triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH - HĐH đất nước Đề tạo ra

những con người có đủ năng lực và phẩm chất cần thiết là trách nhiệm to lớn của hệ thống giáo dục nói chung và nhà trường phố thông nói riêng

Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân,

có nhiệm vụ hình thành ở học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam XHCN Vì vậy đội ngũ giáo viên tiểu học là một bộ phận rất quan trọng và công tác chủ nhiệm lớp là một trong

Trang 9

sinh trong nhà trường tiểu học Thực tế cho thấy ở nơi nào mà người GVCN

có năng lực, có trình độ, có tính thần trách nhiệm cao thì ở đó sẽ có chất

lượng giáo dục tốt vì chủ nhiệm lớp là một trong những hoạt động giáo dục chủ yếu trong nhà trường phố thông Chú nhiệm lớp là một trong những hoạt động giáo dục chủ yếu trong nhà trường phô thông Chủ nhiệm lớp thay mặt

hiệu trưởng quản lý một lớp nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục đề ra, chủ

yếu góp phần nâng cao chất lượng các hoạt động của một lớp Đề hoạt động này mang lại hiệu quả cao, thì không chỉ có sự nỗ lực của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm mà cần phải có sự quản lí, chỉ đạo của ban giám hiệu mà trực tiếp

là Hiệu trưởng nhà trường Vì vậy nếu Hiệu trưởng triển khai linh hoạt và

sáng tạo các biện pháp tô chức, quản lý hoạt động chú nhiệm lớp sẽ góp phần

to lớn vào việc nâng cao hiệu quả của công tác này

Giáo viên chủ nhiệm(GVCN) lớp là người chịu trách nhiệm thực hiện

mọi quyết định quản lý của hiệu trưởng đối với lớp và các thành viên trong lớp GVCN lớp là người vạch kế hoạch, tô chức cho lớp mình thực hiện các

chú đề theo kế hoạch và theo dõi, đánh giá việc thực hiện của các học sinh(HS) GVCN lớp phải biết phối hợp với các GV bộ môn, chỉ huy quản lý

học sinh trong lớp học tập, lao động, công tác Chủ nhiệm cũng là người phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong trường trong đó quan hệ nhiều ở cấp TH

là chi bộ, công đoàn, chi đoàn GV, liên đội, hội CMHS, để làm tốt công tác

dạy- học- giáo dục HS trong lớp phụ trách

Thực tế ở huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, hiệu trưởng các trường tiểu

học đã có những đổi mới nhất định về quản lý hoạt động chủ nhiệm lớp ma

các hiệu trưởng đã áp dụng vào hoạt động quản lý của mình chủ yếu là do kinh nghiệm bản thân và tự tìm hiểu đề áp dụng Đến nay ( năm 2012) hầu hết

Trang 10

thể tránh khỏi những hạn chế Do ảnh hưởng của sự suy thái kinh tế chung

toàn cầu trong đó có Việt Nam, do việc tô chức giáo dục đạo đức cho học sinh

trong nhà trường chưa thật sự chú trọng, hoạt động lớp của giáo viên còn thiếu kinh nghiệm, các nhà quản lý giáo dục đã có những biện pháp chỉ đạo hoạt động chủ nhiệm lớp, song các các giải pháp còn ít, nên trong các nhà

trường hiện nay, chất lượng giáo dục toàn diện học sinh còn có nhiều vấn đề

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tế trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài:

“Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp

cúc trường tiểu học trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An”

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Đề xuất những giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiêu

học trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, nhằm nâng cao chất lượng

của công tác chủ nhiệm lớp các trường tiêu học trên địa bàn này

3 KHÁCH THẺ VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1 Khách thể nghiên cứu

Vấn đề quản lý công tác chủ nhiệm lớp các trường tiểu học

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Trang 11

Giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp các trường tiểu học huyện

Đô Lương, tỉnh Nghệ An

4 GIÁ THUYÉT KHOA HỌC

Nếu xác định được các giải pháp quản lý có tính khoa học và khả thi va

được thực hiện đồng bộ thì có thể nâng cao được chất lượng của công tác chủ

nhiệm lớp, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh ở các trường tiêu học huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An

5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý công tác chủ nhiệm lớp các trường tiểu học

- Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp các trường

tiểu học trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An

- Đề xuất và thăm dò tính cần thiết, khả thi của các giải pháp quản lý công tác chú nhiệm lớp các trường tiêu học trên địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An

6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đề tài tập trung nghiên cứu những giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở 4 trường tiểu học thuộc 3 vùng đặc trưng trên địa bàn huyện Đô Lương : Vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa: Trường Tiểu học Đại Sơn — trường đạt chuân quốc gia mức độ 1 năm 2010: Vùng miền núi khó khăn: Trường TH Giang Sơn Tây: vùng nông thôn đồng bằng : Trường Tiểu học Thịnh Sơn- trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 năm 2012 : vùng trung tâm thị trấn : trường đạt Chuẩn Quốc gia mức độ 2 năm 2010 — Trường Tiểu học Thị Trấn

7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng 3 nhóm phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:

Trang 12

Sứ dụng các phương pháp phân tích- tổng hợp lý thuyết; phân loại- hệ thống hóa và cụ thể hóa lý thuyết qua nghiên cứu những tài liệu có liên quan

đề xây dung cơ sở lý luận cho đề tài

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

Nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn cho để tài Sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp phỏng vấn, trao đi

- Phương pháp tông kết kinh nghiệm

7.3 Phương pháp thống kê toán học đề xử lý số liệu thu được

8 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐÈ TÀI

Làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản và phát hiện thực trạng các biện

pháp quản lí hoạt động chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường tiểu học huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An

Đề xuất một số biện pháp tăng cường quản lí có khả năng thực thi của người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng quản lí hoạt động chủ nhiệm lớp

của hiệu trưởng các trường tiêu học huyện Đô Lương tỉnh Nghệ An Đồng thời

góp phân vào việc phô biến kinh nghiệm quản lí trong nhà trường tiểu học

9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn

được bố trí trong 3 chương:

- Chương l1: Cơ sở lý luận của đề tài

- Chương 2: Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp các trường tiêu học trên địa bàn huyện Đô Lương, Nghệ An

- Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp các

trường tiểu học trên địa bàn huyện Đô Lương, Nghệ An

Trang 13

Chuong 1:

CO SO LY LUAN CUA DE TAI

1.1 SO LUGC LICH SU NGHIEN CUU VAN DE

Trong quá trình phát triển của mọi quốc gia, dân tộc, quản ly là một vấn

đề đặc biệt quan tâm: Tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm tìm ra quy luật vận động và các nguyên tắc hoạt động của nó để tìm ra phương pháp quản lý

có hiệu quả Trong lĩnh vực GD&ĐT, quản lý là nhân tỐ giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục, trong đó, các biện pháp quản lý

hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục luôn là vấn đề được

nhiều người quan tâm Và ở bất kỳ thời đại nào, quản lý luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với việc vận hành và phát triển xã hội Trong lĩnh vực GD&DT, quản lý là nhân tỐ giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục, trong đó các biện pháp quản lý hoạt động dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm

Ở Việt Nam, ngay từ những năm 70 của thế kỷ XX, các giáo sư: Hà

Thế Ngữ: Nguyễn Minh Đức: Nguyễn Ngọc Quang, nhà sư phạm Hà Sỹ Hồ đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục, quản lý nhà

trường trong hoàn cảnh thực tế xã hội Việt Nam

Đối với công tác chủ nhiệm lớp đã có những công trình, đề tài nghiên cứu, đó là: “Một số biện pháp tăng cường quản ý của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trường THPT tỉnh Bắc Nin” luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Khắc Hiền (ĐHSP Hà Nội 2005)[ 23.tr 65]: “7rí tuệ xúc cảm của giáo viên chủ nhiệm lớp THCS ” Luận án Tiên sĩ của Nguyễn Thị Dung (Viện Khoa học Giáo dục, 2008)[ 13.tr89]; “Phuong pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm trường THPT của Hà Nhật Thăng ( ÑNXB ĐHQG Hà

Nội, 2000 ){ 8, tr 37] và đặc biệt tại Hội thảo ban về công tác chủ nhiệm lớp ở

Trang 14

trường phố thông do Bộ GD & ĐT tổ chức vào tháng 8/2010, có nhiều bài

viết của các nhà khoa học và các nhà QLGD có giá trị, dé la: “Nang cao chat lượng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông trong giai đoạn hiện nay` của PGS TS Bùi Văn Quân: “Một vài điểm mới trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường phô thông” của PGS TS Hà Nhật Thăng: “Pưương hướng nâng cao năng lực giao duc cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lóp ở trường phô thông ” của PGS TS Nguyễn Dục Quang:

“Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phô thông quan niệm và một số kiến giải” của PGS.TS Đặng Quốc Bảo: “Sứ mệnh và vai trò của giáo viên chủ nhiệm” của PGS.TS Mạc Văn Trang: “Néng cao năng lực làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên” của PGS.TS Nguyễn Văn Khôi : “Giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh” của Hoàng Thị Nga (Kỷ yếu Hội

thảo của Bộ Giáo dục & Đào tạo, tháng 8 — 2010) v.v

Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài quản lý công fác chủ nhiệm, nhưng vẫn đề quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường TH huyện Đô Lương thì chưa được tác giả nào quan tâm, đặc biệt các giải pháp quản lý chất lượng công tác chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học được nghiên cứu phát hiện trên địa bàn khác thường không phù hợp với thực tiễn địa phương Vậy làm thế nào để quản lý có hiệu quả công tác chủ nhiệm lớp ở các trường tiêu học Đô Lương, Nghệ An 2 Đây chính là vấn đề bản thân quan tâm nghiên cứu trong luận văn, với mong muốn góp phần ý thức trách nhiệm cùng với sự tâm huyết của một cán bộ quản lý trường học vào sự nghiệp giáo dục nói chung và sự phát triển giáo dục của huyện nhà nói riêng

1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN:

1.21 Quản lý

1.2.1.1 Khai niém:

Trang 15

Quan ly là một loại hình lao động của con người trong cộng đồng nhằm

thực hiện các mục tiêu mà tổ chức hoặc xã hội đặt ra Trong xã hội loài người, quản lý là một hoạt động bao trùm mọi mặt đời sống xã hội Quản lý là nhân

tố không thể thiếu được trong đời sống và sự phát triển của xã hội Loài người

đã trải qua nhiều thời kỳ phát triển với nhiều hình thái xã hội khác nhau nên cũng trải qua nhiều hình thức quản lý khác nhau Các triết gia, các nhà chính trị từ thời cô đại đến nay đều rất coi trọng vai trò của quản ly trong sự ôn định

và phát triển của xã hội

Theo Các Mác: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động

chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì ít nhiều cũng đều cần đến

một sự chỉ đạo đề điều hoà những hoạt động cả nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ vận động của toàn bộ cơ thể khác với sự vận động

của những khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”[4]

Trong quá trình tổn tại và phát triển của khoa học quản lý, đặc biệt trong quá trình xây dựng lý luận về quản lý, khái niệm quản lý được nhiều

nhà lý luận đưa ra khác nhau, phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, nghiên cứu của

Trang 16

dé dat mục tiêu của tổ chức”[3I]

Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “Quản lý là một quá trình

định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định” [29]

Theo Mai Hữu Khuê: “Hoạt động quản lý là một dạng hoạt động đặc biệt của người lãnh đạo mang tính tổng hợp các loại lao động trí óc, liên kết

bộ máy quản lý, hình thành một chỉnh thể thống nhất điều hoà phối hợp các

khâu và các cấp quản lý, làm sao cho hoạt động nhịp nhàng, đưa đến hiệu quả [14]

Quan điểm của Nguyễn Văn Lê: “Quản lý là một hệ thống xã hội khoa học và nghệ thuật tác động vào từng thành tố của hệ bằng phương pháp thích

hợp nhằm đạt các mục tiêu đặt ra cho hệ và từng thành tố của hệ”

Giáo trình “Quản lý giáo dục và đào tạo” của trường cản bộ quản lý GD&DT nêu rằng:

- Quản lý là tác động vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật vào

hệ thống con người nhằm đạt các mục tiêu kinh tế - xã hội

- Quản lý là một quá trình tác động có định hướng, có tổ chức dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường nhằm giữ cho sự vận

hành của đối tượng 6n định và phát triển đến mục tiêu đã định

- Quản lý là sự tác động có ý thức, hợp quy luật giữa chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt các mục tiêu đề ra

- Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý

là đối tượng quản lý và khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các

tiềm năng, các cơ hội của tô chức để đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện

biến đổi của môi trường [13].

Trang 17

Hiện nay quản lý thường được định nghĩa rõ hơn: Quản lý là quá trình

đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng của các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra

1.212 Các chức năng quản lý

a) Chức năng kế hoạch hoá

Chức năng kế hoạch hoá là quá trình xác định mục tiêu và quyết định

những biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó Như vậy, thực chất của kế hoạch hoá là đưa toàn bộ những hoạt động vào công tác kế hoạch hoá, với mục đích, biện pháp rõ ràng, bước đi cụ thể và ấn định tường minh các điều kiện cung ứng cho việc thực hiện mục tiêu

Nhiều lý thuyết gia quản lý cho rằng, kế hoạch là cái khởi nguyên của mọi hoạt động, mọi chức năng quản lý khác Như vậy người quản lý, nếu

không có kế hoạch thì không biết phải tổ chức nhân lực và các nguồn nhân

lực khác như thế nào, thậm chí họ còn không rõ phải tổ chức cái gì nữa

Không có kế hoạch, người quản lý không thể chỉ dẫn, lãnh đạo người thuộc quyền hành động một cách chắc chắn với những kỳ vọng đặt vào kết quả mong đạt tới Cũng vậy, không có kế hoạch thì cũng không xác định được tổ

chức hướng tới đúng hay chệch mục tiêu, không biết khi nào đạt được mục tiêu và sự kiểm tra trở thành vô căn cứ

b) Chức năng tô chức

Bamard định nghĩa tổ chức như là “ Hệ thống các hoạt động hay tác

động có ý thức của hai hay nhiều người” Cuốn “Cơ sở khoa học quản lý” đã

xác định: “Tổ chức là hoạt động hướng tới hình thành cấu trúc tối ưu của hệ

thống quân lý và phối hợp tốt nhất giữa các hệ thống lãnh đạo và bị lãnh đạo

(chấp hành)” [9].

Trang 18

Nhờ chức năng tổ chức mà hệ thống quản lý trở nên có hiệu quả, cho phép các cá nhân góp phân tốt nhất vào mục tiêu chung Tô chức được coi là

điều kiện của quản lý Thực chất của tổ chức là thiết lập mối quan hệ bền

vững giữa con người, giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý Tổ chức tốt sẽ khơi nguôn các động lực, tô chức không tốt sẽ làm triệt tiêu động lực và giảm sút hiệu quả quản lý

c) Chức năng chỉ đạo

Chỉ đạo là quá trình tác động ảnh hưởng của chủ thê quản lý đến hành

vị và thái độ của những người khác nhằm đạt các mục tiêu đã đề ra Chỉ đạo

thê hiện quá trình ảnh hưởng qua lại giữa chủ thê quản lý và mọi thành viên trong tô chức nhằm góp phần thực hiện hoá các mục tiêu đã đặt ra

Chức năng chỉ đạo, xét cho cùng là sự tác động lên con người, khơi dậy

động lực của nhân tố con người trong hệ thống quản lý thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người và quá trình giải quyết những mối quan hệ đó

để họ tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu

d) Chức năng kiểm tra

Sau khi xác định các mục tiêu, quyết định những biện pháp tốt nhất đề

đạt tới các mục tiêu và triển khai các chức năng tổ chức, chỉ đạo để thực hiện

hoá các mục tiêu đó cần phải tiền hành những hoạt động kiêm tra để xem xét việc triển khai các quyết định trong thực tiễn, từ đó có những điều chỉnh cần thiết trong các hoạt động đề góp phần đạt tới mục tiêu đã xác định

Như vậy, kiểm tra có vị trí quan trọng trong việc đổi mới công tác quan ly như đổi mới công tác kế hoạch hoá, công tác tổ chức, chỉ đạo cũng như đổi mới

cơ chế quản lý, phương pháp quân lý nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý

Trang 19

Tom lại: Sự phân công và chuyên môn hoa trong hoạt động quản lý đã hình thành nên các chức năng quản lý, đó là chức năng kế hoạch hoá, tô chức,

chỉ đạo và kiểm tra Các chức năng này có mối quan hệ chặt chế với nhau

1.22 Quản lý giáo dục

Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền

đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài người, nhờ có giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hoá nhân loại

được kế thừa, bố sung và vì thế xã hội loài người không ngừng tiến lên

Nhà nước quản lý mọi hoạt động của xã hội, trong đó có hoạt động giáo

dục Nhà nước quản lý giáo dục thông qua tập hợp các tác động hợp quy luật được thể chế hoá bằng pháp luật của chủ thể quản lý, nhằm tác động đến các phân hệ quản lý đề thực hiện mục tiêu giáo dục mà kết quả cuối cùng là chất

lượng, hiệu quả đào tạo thế hệ trẻ

Đã có nhiêu nghiên cứu về quản lý nói chung cho nên cũng có nhiêu quan niệm khác nhau về quản lý giáo dục

Theo M.I.Kônđacôp: QLGD là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý

thức và hướng đích của chủ quản lý ở các cấp khác nhau, đến tất cả các mắt

xích của hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật

chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em [21tr124]

Theo P.V.Khuđôminxky (nhà lý luận Xô Viết: QLGD là tác động có

hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và có mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau đến các khâu của hệ thống (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích bảo

đảm việc giáo dục Cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, bảo đảm sự phát triển toàn diện và hài hoà của họ

Trang 20

Theo Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là nhà trường vận hành theo

nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với

ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh ” [16]

Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý là hệ thống những tác động có

mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận

hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá

trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên

trạng thái mới về chất [30]

Từ những quan niệm trên chúng ta có thể khái quát rằng: Quản jý giáo

dục là hoạt động điêu hành, phối hợp các lực lượng giáo duc nhằm đầy mạnh

công tác giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội

1.23 Quản lý nhà trường

Nhà trường là một thiết chế chuyên biệt của xã hội, thực hiện chức năng kiến tạo các kinh nghiệm xã hội cần thiết cho mọi nhóm dân cư nhất định của xã hội đó Nhà trường được tổ chức sao cho việc kiến tạo nói trên đạt được các mục tiêu mà xã hội đó đặt ra cho nhóm dân cư được huy động vào sự kiên tạo này một cách tôi ưu theo quan niệm của xã hội

Trong bối cảnh hiện đại, nhà trường được thừa nhận rộng rãi như một

thiết chế chuyên biệt của xã hội để giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ trở thành

những công dân có ích cho tương lai Thiết chế đó có mục đích rõ ràng, có tổ

chức chặt chẽ, được cung ứng các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện chức

năng của mình mà không một thiết chế nào có thể thay thế được Những

nhiệm vụ của nhà trường cũng được đề cập đến từ nhiều khía cạnh khác nhau

Việc quản lý nhà trường cũng có nhiều cách đề tiếp cận Bản chất giai cấp của

Trang 21

nhà trường được khẳng định bởi tính mục đích cũng như cách thức vận hành

của nó và một điều được khẳng định là: Khi nhà trường thực hiện chức năng

giáo dục trong một xã hội cụ thể, bản sắc văn hoá dân tộc in dấu sâu đậm

trong toàn bộ hoạt động của nhà trường

Ta có thể thấy rõ các dấu hiệu phân biệt nhà trường với các thiết chế

khác là: Tính mục đích tập trung hay mục đích hẹp, mục đích được “chiết xuất”: Tính tô chức và tính kế hoạch cao: Tính hiệu quả giáo dục - đào tạo cao

nhờ quá trình truyền thụ có ý thức: Tính biệt lập tương đối hay tính lý tưởng hoá các giá trị xã hội: Tính chuyên biệt cho từng đối tượng hay tính chất phân

biệt đối xử theo phát triển tâm lý và thê chất [13]

Bản chất của việc quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy — học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác đề dần dần tiến tới mục tiêu giáo duc [15tr72]

Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: Quản lý nhà trường là: “Tập hợp

những tác động tối ưu (cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can

thiệp ) của chủ thể quản lý đến tập thê giáo viên, học sinh và các cán bộ

khác Nhằm tận dụng các nguồn dự trữ do Nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội

đóng góp, do lao động xây dựng và vốn lao động tự có hướng vào việc đây

mạnh mọi hoạt động của nhà trường mà điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế

hệ trẻ Thực hiện có chất lượng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường

tiền lên trạng thái mới” [30]

Theo Phạm Viết Vượng: Quản lý nhà trường là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh

và các lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa các nguồn lực giáo duc dé nâng cao giáo dục và đào tạo trong nhà trường [44tr205]

Quản lý nhà trường bao gồm hai loại tác động sau: Tác động của

Trang 22

những chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà trường (đó là những tác động quản lý của các cơ quan QLGD cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo điều

kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập, giáo dục của nhà trường, hoặc những

chỉ dẫn, những quyết định của các thực thể bên ngoài nhà trường nhưng có liên quan trực tiếp đến nhà trường như cộng đồng được đại diện dưới hình thức Hội đồng giáo dục nhằm định hướng sự phát triển của nhà trường và hỗ

trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện phương hướng phát triển đó): Tác động

của những chủ thể quản lý bên trong nhà trường (bao gồm các hoạt động: Quản lý giáo viên, quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy học — giáo dục, quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị trường học, quản lý tài chính trường học, quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng.[13]

Nhu vay, quan ly nha trường chính là QLGD trong một phạm vì xác định, đó là nhà trường (đơn vị gido duc) Quản ly nhà trường là một hoạt động được thực hiện trên cơ sở những quy luật chung của quản lý, đồng thời

có những nét riêng mang tính đặc thù của giáo dục Do đó quản lý nhà trường cần vận dụng tất cả các nguyên lý chung của QLGD để đây mạnh mọi hoạt

động của nhà trường theo mục tiêu đào tạo

Mục đích của quản lý nhà trường là đưa nhà trường từ trạng thái đang

có tiến lên một trạng thái phát triển mới bằng phương thức xây dựng và phát triển mạnh mẽ các nguồn lực phục vụ cho việc tăng cường chất lượng giáo dục Mục đích cuối cùng của QLGD là tô chức quá trình giáo dục có hiệu quả

dé dao tạo lớp trẻ thông minh, sáng tạo, năng động tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh phúc của bản thân và của xã hội [13tr20]

1.2.4 Giáo viên chủ nhiệm

1.241 Giáo viên:

Theo điều 70, Luật Giáo dục (2009){ 18,tr 21], đã xác định:

Trang 23

1) Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trường, cơ sở giáo dục khác

2) Nhà giáo phải có những tiêu chuẩn sau đây:

a) Phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt

b) Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ

e) Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp

d) Lý lịch bản thân rõ ràng

3) “Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phô thông, giáo dục nghề nghiệp trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp gọi là giáo viên Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng nghề gọi là giảng viên” [17,63]

1.242 Giáo viên chủ nhiệm:

Giáo viên chủ nhiệm có thể được coi là người thay mặt hiệu trưởng làm

công tác quản lý và giáo dục học sinh một lớp nhất định

Giáo viên chủ nhiệm có thể vẫn kiêm nhiệm một số chức danh khác ở

nhà trường, nhưng chức năng cơ bản của họ là chức năng quản lý — giáo dục

Ở đây, mặt quản lý và mặt giáo dục thống nhất với nhau mật thiết, để giáo dục

tốt, phải quản lý tốt và quản lý tốt sẽ giúp cho giáo dục được tốt

Vậy chức năng quản lý — giáo dục của giáo viên chú nhiệm lớp được

thể hiện như thế nào ?

Trước hết, giáo viên chủ nhiệm phải quan tâm đến sự phát triển toàn diện của mọi học sinh trong tap thé lớp: phải nắm vững được những đặc điểm

chung của lớp, những đặc điểm của từng học sinh: có mục tiêu, nội dung, hình

thức giáo dục thích hợp, có những tác động sư phạm hợp quy luật, áp dụng

Trang 24

các phương pháp giáo dục linh hoạt mang lại hiệu quả cao: chu ý giáo duc cá

biệt, cá nhân hoá giáo dục; đánh giá kết quả học tập, tu dưỡng toàn diện của lớp, của từng học sinh

Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm phải biết tô chức, quản lý tập thể học

sinh Giáo viên chủ nhiệm là người thay mặt hiệu trưởng, chịu trách nhiệm

trước hiệu trưởng, phụ trách công tác quản lý trong phạm vi lớp mình làm chủ nhiệm Ở đây giáo viên chủ nhiệm phải:

a Thiết kế được kế hoạch xây dựng và phát triển tập thé hoc sinh

b Phát huy được ý thức tự quản của học sinh, xây dựng được bộ máy

của lớp có đủ năng lực và uy tín điều hành các hoạt động chung

c Cố vấn cho bộ máy này hoạt động: bồi dưỡng một cách có kế hoạch các phần tử tích cực nhằm làm cho tập thể lớp đạt được các mục tiêu đã đề ra qua việc tô chức hoạt động tập thể một cách có kế hoạch và có phương pháp

d Tổ chức kiêm tra, đánh giá hoạt động của lớp, của từng học sinh

e Báo cáo, thỉnh thị hiệu trưởng theo chế độ đã quy định

Cuối cùng, chức năng quản lý — giáo dục của giáo viên chủ nhiệm còn

được thể hiện ở chỗ tổ chức tập hợp và khai thác sức mạnh tông hợp của các

lực lượng giáo dục trong và ngoài trường nhằm xây dựng được tập thể học

sinh, thúc đầy sự phát triển nhân cách toàn diện của từng thành viên của nó

a) L] trí và chức năng của giáo viên chủ nhiém lop

Ở cấp tiểu học, thường giáo viên bộ môn chỉ có ở các môn học đặc thù như Thê dục, Mỹ thuật, Hát nhạc, Ngoại ngữ, Tin học (đối với trường có đủ

giáo viên), còn lại các môn học khác ở mỗi lớp đều do một giáo viên dạy các môn văn hóa phụ trách (nếu trường thiếu giáo viên đặc thù thì giáo viên văn hóa đảm nhiệm tât cả các môn học) Công tác của giáo viên văn hóa cập tiêu

Trang 25

học có tính đặc thù của nó: giáo viên vừa đảm đương việc giảng dạy tất cả các

môn học, vừa đảm đương việc giáo dục học sinh trong nội khoả và ngoại

khoá, trong trường và ngoài trường, vừa đảm đương việc quản lý toàn diện

học sinh trong mối quan hệ với các lớp khác, với bộ phận lãnh đạo của nhà

trường, với gia đình và xã hội Như vậy, giáo viên cấp tiều học phải thực hiện các chức năng dạy học, giáo dục, quản lý trong sự thống nhất với nhau Họ trở thành người giáo dục chủ yếu người gần gũi nhất đối với trẻ em lần đầu tiên bước vào ngưỡng cửa nhà trường, dẫn dắt các em đi vào thế giới khoa học; giúp đỡ, hướng dẫn các em nhận thức và giải thích các hiện tượng của thế giới chung quanh; đạy các em biết sống và làm việc trong tập thể mới của lớp: hình thành ở các em những cơ sở đầu tiên của thế giới quan khoa học và các phẩm chất đạo đức của con người mới

Các giáo viên bộ môn đặc thù có trách nhiệm tổ chức việc dạy và học

các môn mà mình phụ trách, và qua đó, góp phần tích cực nhất vào việc giáo

dục cho học sinh cơ sở thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng và

những phẩm chất đạo đức của con người lao động mới làm chủ tập thể Song

đo tính chất của môn học và khối lượng thời gian dành cho việc học từng môn

ở từng lớp, một giáo viên bộ môn có thê phải đảm đương công tác giảng dạy

ở nhiều lớp khác nhau nên khó quán xuyến, gần gũi với từng đối tượng học sinh Vì vậy, giáo viên văn hóa sẽ là người đứng ra phối hợp hoạt động của tất

cả các giáo viên giảng dạy trong cùng một lớp nhằm đảm bảo được sự tác

động giáo dục thống nhất, và họ chính là giáo viên chủ nhiệm

1.2.5 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp

Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trong nhà trường là một trong những

hoạt động rất quan trọng trong nhà trường tiểu học, đó là sự tác động có mục

Trang 26

đích, có kế hoạch của nhà quản lý (hiệu trưởng) lên đối tượng quản lý nhằm

đạt được mục tiêu giáo dục đề ra Nó bao gồm hai nội dung chủ yeu :

+ Quản lý đội ngũ GVCN lớp

+ Quản lý các hoạt động của GVCN lớp

Thể hiện qua những chức năng cơ bản của quản lý đó là: Lập kế hoạch,

tô chức, chỉ đạo và kiểm tra và đánh giá

1.2.5.1 Thực hiện nội dung quản lý đội ngũ GIN lóp:

Mỗi đầu năm học, người quản lý cần căn cứ vào kế hoạch phát triển

của nhà trường để phân chia số lớp cho từng khối lớp và lựa chọn được đội

ngũ GVCN lớp phù hợp với từng đối tượng học sinh ở từng lớp cụ thể Đề

việc lựa chọn GVCN đạt kết quả tốt, cần:

+ Xây dựng kế hoạch cụ thể như nắm bắt thông tin, bàn bạc trong hội

đồng nhà trường rồi đưa ra dự kiến đội ngũ GVCN

+ Thông qua dự kiến đề lắng nghe ý kiến phản hồi về uy tín của người

giáo viên tử nhiều bộ phận nhiều góc cạnh khác nhau

+ Dựa trên ý kiến phản hỏi và tình hình thực tế, mục tiêu đề ra, hiệu

trưởng sẽ tiến hành kiểm tra thông tin, điều chỉnh danh sách đội ngũ GVCN

+ Đưa ra quyết định về danh sách GVCN lớp

1.2.5.2 Thực hiện nội dung quản lý các hoạt động của chủ nhiệm:

Bao gồm các công việc:

+ Triển khai cho GVCN học tập về quyền lợi và nghĩa vụ của GVCN + Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm chung cho cả năm học, kì học

+ Công bồ kế hoạch, hướng dẫn và chi đạo việc thực hiện nội dung kế hoạch.

Trang 27

+ Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của GVCN

Như vậy: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp chính là quản lý đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm và quản lý những công việc mà người GVCN

nên và cần phải làm đề phát triển tập thê lớp chủ nhiệm

1.2.6 Giải pháp, giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp

Dé quan lý tốt công tác chủ nhiệm lớp, người quản lý cần có các biện pháp sau:

- Bố trí, phân công giáo viên làm công tác chủ nhiệm một cách hợp lý, bởi công tác chủ nhiệm đòi hỏi cao ở giáo viên, các giáo viên có đạo đức tốt,

có kinh nghiệm, có năng lực, có sức khoẻ và thời gian sẽ là các giáo viên

được chú ý hàng đầu trong quá trình tô chức đội ngũ GVCN

- Hướng dẫn và chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch của GVCN lớp thể hiện công tác định hướng, chỉ đạo và kiểm tra là việc làm thiết yếu đối với các

nhà quản lý giúp cho GVCN xác định được yêu cầu, thái độ biện pháp để

thực hiện tốt công việc

- Đôn đốc, hỗ trợ việc thực hiện của GVCN là biện pháp giúp GVCN

có được các lực lượng hỗ trợ tích cực trong công việc, đồng thời cũng tránh được thái độ bàn quan, thờ ơ với công việc của người GVNC

- Khuyến khích động viên, có chế độ đãi ngộ đối với GVCN lớp

- Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho GVCN

- Thường xuyên đánh giá đội ngũ GVCN

1.3 MOT SO VAN DE VE CONG TAC _LOP CHU NHIEM LỚP

1.3.1 Vitri, vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp với tập thể

1.3.1.1 Tìm hiểu và nắm vững đối tượng giáo đục

Trang 28

Ra gy ck ` 2 : cy TT 2 TA z Az A

Đề tìm hiệu và năm được học sinh, giáo viên chủ nhiệm có thể van

dụng nhiều cách thức sau:

- Nghiên cứu hồ sơ học sinh ( đăng bộ, học bạ, y bạ, sơ yếu lý lịch của

bố mẹ, các bản nhận xét và đánh giá định kỳ của GVCN các lớp dưới, tìm hiểu ở địa bàn học sinh ở

- Nghiên cứu các sản phẩm học tập, lao động của học sinh (bài làm,

báo tường, nhật ký, các sản phẩm lao động

- Nghiên cứu các số sách, giấy tờ của lớp (sô điểm danh, số điểm, số

biên bản sinh hoạt lớp, tổ, các giấy khen, )

- Quan sát hằng ngày về hoạt động, về thái độ, và ý thức hành vi của học sinh (ở trong lớp, ngoài lớp, trong trường, ngoài trường )

- Đàm thoại với cá nhân và tập thể học sinh, với các giáo viên bộ môn

va các giáo viên chủ nhiệm trước đó, các cán bộ Đoàn, Đội về những van dé

can tim hiéu

- Gần gũi, cởi mở trong các buồi họp phụ huynh, tổ chức thăm gia đình

học sinh và trò chuyện với các bậc cha, mẹ

- Tiến hành thực nghiệm tự nhiên như đánh giá ý thức HS qua các tình huống ứng xử trong các hoạt động hàng ngày

Những kết quả nghiên cứu tìm hiểu học sinh sẽ tạo ra tiền đề quan

trọng để thực hiện công tác giáo dục chúng một cách có hiệu quả

1.3.1.2 Xây dựng và phát triển tập thê học sinh

Tập thê được coi như môi trường, như phương tiện giáo dục học sinh,

trong đó, mỗi thành viên của nó có các điều kiện thuận lợi dé phát triển nhân

cách nói chung, phát trin tài năng nói riêng Muốn xây dựng và phát triển tập thé hoc sinh, trước hết, giáo viên chủ nhiệm cần để ra những yêu cầu thống

Trang 29

nhất, nhất quán, hợp lý, vừa sức cho học sinh sao cho phù hợp với những yêu cầu giáo dục chung của nhà trường, có tính đến những đặc điểm, những điều kiện cụ thể của lớp Những yêu cầu này được coi là công cụ điều khiến và

lãnh đạo học sinh, có tác dụng định hướng và điều chỉnh hành vi của chúng ở

đây, giáo viên chủ nhiệm phải giải thích cho học sinh hiểu đầy đủ và đúng đắn những tiêu chuẩn, những quy tắc hành vi được thê hiện trong các yêu câu

Từ đó, làm nảy sinh trong chúng mâu thuẫn giữa yêu cầu phải đạt và trình độ phát triển hiện có và kích thích chúng có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn này Trong quá trình xây dựng tập thé, rat có thể xuất hiện phần tử cá biệt

tiêu cực Điều quan trọng là, cần thay rõ bản chất tiêu cực ở những học sinh

đó: phát hiện chính xác các nguyên nhân: có những tác động về phía giáo viên chú nhiệm cũng như về phía tập thê một cách thích hợp: tuyệt đối không được

cô lập những học sinh đó, đầy những học sinh đó xa rời tập thể và đối lập với

tập thể

1.3.1L3 Giáo dục cơ sở thế giới quan khoa học và những phẩm chất

đạo đức cách mạng cho học sinh

Trong quá trình giáo dục, một công tác lớn được đặt ra là giáo dục cho

học sinh cơ sở thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức cách

mạng theo lời đạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cụ thể là phải hình thành được

ở học sinh niềm tin tưởng, đạo đức, động cơ và thái độ học tập đúng đắn Kết

quả cuối cùng của việc giáo dục là học sinh tự giác biến được những yêu cầu của xã hội về mặt tư tưởng, đạo đức thành hành vi và thói quen tương ứng,

Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm phối hợp với các giáo viên đặc thù giảng dạy ở lớp mình phụ trách để đảm bảo được hiệu quả giáo dục

của quá trình dạy và học các môn học

Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm cân phối hợp với các lực lượng giáo

Trang 30

dục khác, đặc biệt là với tô chức Đội TNTP tô chức các hoạt động với nhiều hình thức khác nhau (sinh hoạt theo chủ đề, tổ chức đội cờ đỏ, tổ chức các ngày kỷ niệm, lao động chăm sóc, tổ chức đi dã ngoại tìm hiểu lịch sử địa

phương, xem phim, đọc báo wv )

1.3.1.4 Nâng cao thành tích học tập của học sinh

Nâng cao thành tích học tập của học sinh là một trong những nhiệm vụ

hàng đầu của giáo viên chủ nhiệm lớp Thành tích học tập này không những

thê hiện kết quả nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà còn thể hiện ở kết quả phát

triển năng lực hoạt động trí tuệ nói chung và năng lực tư duy sảng tạo nói

riêng Giáo viên chủ nhiệm cần thông qua tập thê lớp đề ra những yêu cầu học

tập đối với học sinh, xây dựng dư luận lành mạnh, làm cho mọi học sinh ý thức được nghĩa vụ học tập của mình, xác định được động cơ học tập đúng đắn, thái độ học tập trung thực, tìm tòi các phương pháp học tập tích cực đề đạt được chất lượng học tập cao nhất

Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm phải lãnh đạo tập thể lớp tổ chức các

nhóm học tập, các nhóm ngoại khoá, trao đổi kinh nghiệm tự học, thảo luận khoa học, thực nghiệm khoa hoc dé giúp học sinh có thêm điều kiện mở rộng và đào sâu tri thức, đặc biệt là tập vận dụng những điều đã học được

Đối với học sinh kém, giáo viên chủ nhiệm cần tìm hiểu kỹ nguyên

nhân để có thể giúp đỡ chúng nâng cao thành tích học tập, ví như, nếu học

kém do tinh than, thái độ không tốt thì cần có những biện pháp giáo dục thích

đáng: nếu học kém do năng lực nhận thức yếu, do có những lỗ hồng trong tri thức, do lúng túng về phương pháp học tập thì cầẦn dựa vào giáo viên bộ môn, vào tập thể lớp đê giúp đỡ cải tiến cách học, bố sung thêm những tri thức cần

thiết: nếu học kém do điều kiện học tập ở gia đình không thuận lợi thì cần đề

nghị gia đình quan tâm tạo điều kiện Đối với học sinh giỏi, nên thu hút các

Trang 31

em vào các nhóm ngoại khoá với tư cách là lực lượng nòng cốt, giới thiệu cho

chúng những nguôn tài liệu và hướng dẫn chúng sử dụng hợp lý và vừa sức

1.3.1.5 Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí, rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ

Bên cạnh học tập và lao động của lớp, giáo viên chủ nhiệm còn phải quan tâm tổ chức cho học sinh vui chơi, giải trí, rèn luyện thể lực, bảo vệ sức

khoẻ nhằm giúp chúng mở mang trí tuệ, sảng khoái tính thần, tăng cường sức khoẻ, phát triên thé chat, vừa góp phần phát triển toàn diện con người, vừa tạo

ra những điều kiện thuận lợi để học tập tốt, lao động tốt, tu dưỡng tốt Trong

thực tiễn, giáo viên chủ nhiệm có thể dựa vào các tổ chức Đoàn, Đội, các cơ

quan văn hoá, thê dục thể thao, dã ngoại, biểu diễn nghệ thuật, giao lưu trường bạn đề tô chức các hoạt động

Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm phải dựa vào cơ quan y tế của trường, của xã hội cũng như các giáo viên bộ môn tương ứng để giáo dục cho học sinh ý thức gìn giữ vệ sinh cá nhân và cộng đồng, phòng bệnh, nhất là những

bệnh về mắt, về cột sống: các biện pháp bảo vệ môi trường,bảo vệ của công, các biện pháp bảo vệ sự cân bằng sinh thái, môi trường

1.3.1.6 Phối hợp công tác và giúp đỡ tô chức Đội TNTP Hồ Chí Minh Đối với tổ chức Đội TNTP, giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch phối

hợp tiến hành các hoạt động giáo dục ở trong lớp cũng như các hoạt động rèn luyện kỹ năng sống trong nhà trường như trên đã nói Bên cạnh đó, mặt khác, giáo viên chủ nhiệm phải giúp đỡ tô chức này xây dựng kế hoạch công tác, tổ

chức các hoạt động, kết nạp đội viên, bồi dưỡng và giáo dục các cán bộ nòng

cốt cho chi đội, liên đội Trong công tác này, giáo viên chủ nhiệm phải tuyệt đối tôn trọng tính độc lập, tự quản của tổ chức Đội: tuyệt đối không được coi

nhẹ, không được lợi dụng, không được can thiệp quá mức cần thiết vào các

Trang 32

công việc nội bộ của tô chức này

Tóm lại, giáo viên chủ nhiệm cần quan tâm toàn diện đến hoạt động

của lớp trên cơ sở liên kết các lực lượng giáo dục, phát huy ý thức làm chủ,

của cả tập thể nói chung, day mạnh mọi hoạt động, xây dung tập thể lớp thành một tập thể tươi vui, lành mạnh, thành công cụ giáo dục đắc lực của nhà trường

1.32 Nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm với các giáo viên khác

Đối với giáo viên làm công tác Tổng phụ trách Đội, giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên phối hợp trong công tác giáo dục ý thức đội viên,

ủng hộ và tham gia các hoạt động đặc thù của tổ chức Đội TNTPHCM nhằm

rèn luyện ý thức kỷ luật, bồi dưỡng năng khiếu, các kỹ năng sống cho học sinh

Giáo viên chủ nhiệm cùng với các giáo viên giảng dạy các môn đặc thù trong lớp họp thành một tập thể sư phạm, có tác dụng chủ đạo trong quá trình giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải là hạt nhân tập hợp chung quanh minh tat cả các giáo viên khác và cùng với họ thực hiện những tác động sư

phạm một cách đồng bộ tới học sinh và tập thể của các em

Ngoài ra, khi đánh giá kết quả phấn đấu toàn diện của học sinh, giáo

viên chủ nhiệm không thể không lấy ý kiến của các giáo viên dạy các môn học cho lớp mình

Kinh nghiệm cho thấy tập thê sư phạm trong phạm vi một lớp mà giáo viên

chủ nhiệm lớp là hạt nhân, nếu đạt được sự thống nhất ý chí, thống nhất hành động,

thống nhất nhận định và đánh giá, luôn luôn gương mẫu, đưa ra yêu cầu cao và đồng thời tôn trọng, yêu mến hoc sinh, phat huy tinh than tu lực, ý thức làm chủ của chúng thì chắc chắn sẽ góp phần to lớn vào việc xây dựng một tập thể học sinh

Trang 33

vững mạnh

1.33 Nội dung và phương pháp công tác của giáo viên chủ nhiệm với cha mẹ học sinh

Gia đình là tế bào đầu tiên, tự nhiên của xã hội, là môi trường giao duc

đầu tiên của đứa trẻ ảnh hưởng giáo dục của nó, - trước hết tập trung ở ảnh hưởng giáo dục của cha mẹ, - có ý nghĩa sâu sắc đối với đứa trẻ không những khi chúng còn bé mà cả khi chúng trưởng thành Vì vậy, giáo dục gia đình đã trở thành một bộ phận hữu cơ trong sự nghiệp giáo dục chung đối với các thé

hệ đang lớn lên Vấn đề là giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình

như thế nào? Ai là người chủ trì sự kết hợp này? Thực tiễn cho thấy vai trò đó

là thuộc về giáo viên chủ nhiệm

Giáo viên chủ nhiệm trước hết cần làm cho các bậc cha mẹ học sinh nắm được mục đích giáo dục nói chung, mục tiêu từng cấp học nói riêng có liên quan đến việc học của con cái họ Đồng thời, cầẦn giới thiệu cho họ biết những đặc điểm, kế hoạch và nội dung các hoạt động giáo dục của trường,

của lớp - nơi con cái họ đang học Trên cơ sở đó, giữa giáo viên chủ nhiệm và các bậc cha mẹ học sinh sẽ thống nhất những yêu cầu giáo dục và cùng phối hợp hoạt động nhằm góp phân tích cực vào việc nâng cao trình độ tư tưởng,

chính trị, đạo đức, chất lượng học tập, lao động và chất lượng rèn luyện thể chất của học sinh; đồng thời nhằm tạo nên những điều kiện để học sinh vui

chơi, giải trí ở lớp và ở trường Như vậy, mục đích và nội dung phối hợp giáo

dục phục vụ việc giáo dục toàn diện học sinh

Cuối cùng, chúng ta có thể sẽ nói đến một hình thức tổ chức phối hợp

giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt là Hội cha mẹ học sinh Đây là một tô

chức quần chúng của cha mẹ học sinh được thành lập với sự gợi ý và hỗ trợ của nhà trường, trong đó, các giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng Hội

Trang 34

cha mẹ học sinh có các chức năng:

a Tổ chức phối hợp giáo dục giữa gia đình và nhà trường

b Tuyên truyền, phô biến những hiểu biết phố thông, cơ bản về khoa học giáo dục nói chung, khoa học giáo dục gia đình nói riêng với sự giúp đỡ

của các nhà khoa học; động viên, giáo dục các bậc cha mẹ và quần chúng nhân dân tham gia một cách có ý thức vào công việc giáo dục học sinh nói

chung và con cái mình nói riêng

c Động viên và tô chức cha mẹ học sinh và quần chúng nhân dân tham gia đóng góp công sức, tiền của vào việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của nhà trường cũng như vào việc cải thiện đời sống cho giáo viên

Hội cha mẹ học sinh thường được tô chức chung cho toàn trường, trong

đó, có các chi hội thường tương ứng với từng lớp Vì vậy, giáo viên chủ

nhiệm một mặt phối hợp trực tiếp với chỉ hội ở lớp mình để tô chức các hoạt động giáo dục, đồng thời giúp đỡ chỉ hội tiến hành các công việc cần thiết

1.34 Việc xây dựng kế hoạch công tác của giáo viên chủ nhiệm lớp

Đề thực hiện được nội dung công tác phong phú, đa dạng với hiệu quả

cao, một trong những điều kiện hết sức quan trọng là giáo viên chủ nhiệm

phải làm việc theo một kế hoạch có tính khoa học Thực tiễn đã chứng tỏ

rằng, kế hoạch này là kết quả sáng tạo của mỗi giáo viên chủ nhiệm Nó phản

anh năng lực thiết kế gắn liền với năng lực dự đoán của họ Thật vậy, đề Xây dựng được kế hoạch công tác hàng năm và học kỳ, giáo viên chủ nhiệm phải

nắm chắc và xử lý tốt hàng loạt thông tin về:

a Các mục tiêu, các nhiệm vụ và kế hoạch công tác của toàn trường

b Các đặc điểm hiện nay của học sinh trong lớp cũng như những nét truyền thống tốt đẹp và những khó khăn, hạn chế của lớp

Trang 35

cá nhân học sinh Trong đó, giáo viên chủ nhiệm phải tính tới những thuận lợi, những khó khăn và hướng khắc phục những khó khăn này

Kế hoạch công tác của chủ nhiệm lớp, theo kinh nghiệm thực tế, có thể

bao gồm nội dung như sau:

a Những đặc điểm của năm học (hay học kỳ) và những đặc điểm của lớp

b Những mục tiêu phấn đấu và các nhiệm vụ chung của lớp

c Những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể: những biện pháp thực hiện: những điều kiện cần thiết về vật chất - kỹ thuật, tài chính, nhân lực; thời gian thực

hiện và hoàn thành: người phụ trách ứng với từng hoạt động của lớp (hoạt

động giáo dục đạo đức, hoạt động lao động vệ sinh, hoạt động văn nghệ, thể

duc thé thao, vui chơi giải trí, các hoạt động khác ) cũng như ứng với các mặt công tác khác (ví như công tác với các giáo viên phụ trách các môn học

trong lớp, công tác với Đội TNTP, công tác với hội cha mẹ học sinh, công tác

với chính quyền, các cơ quan, đoàn thé 6 dia phuong )

Bản kế hoạch công tác của chủ nhiệm lớp tuy được xây dựng trên cơ sở

Trang 36

tính tới các tiền đề và điều kiện thực tế nhất định, song không tránh khỏi

những hạn chế do những biến động của hoàn cảnh thực tế mang lại Do đó, giáo viên chủ nhiệm lớp cần điều chỉnh và hoàn thiện kế hoạch một cách linh hoạt, sáng tạo, không được máy móc giáo điều

Như vậy, công tác chủ nhiệm lớp có ý nghĩa quan trọng trong quá trình

giáo dục toàn diện cho học sinh Trong lớp học, GVCN là người để các

em noi theo Cách hành động, suy nghĩ, cư xử của GV sẽ ảnh hưởng rất nhiều về quan niệm của học sinh và phụ huynh về GV Vì thế, giáo viên chú nhiệm không những phải nêu cao tắm gương sáng về mọi mặt, mà còn phải không ngừng nâng cao trình độ tô chức, quản lý, giáo dục của

mình, đảm bảo cho kế hoạch công tác được thực hiện với kết quả cao nhất, góp phần hiệu quả vào việc hoàn thành các nhiệm vụ giáo dục

chung cho toàn trường

1.4 NOI DUNG QUAN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CUA HIỆU

TRƯỞNG

Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học của Hiệu trưởng bao gồm: Quản lý đội ngũ GVCN, Quản lý các công việc của người GVCN: Công tác chủ nhiệm lớp và dạy học

- Quan ly đội ngĩ GICN ở trường TH:

+ Quản lý về số lượng: Căn cứ vào số lượng định biên của UBND huyện, phòng GD&ĐT, nhà trường, hiệu trưởng, từ thực tế của từng lớp hiện tại của trường để bồ trí giáo viên chủ nhiệm một cách hợp lý nhằm đảm bao

đạt kết quả giáo dục cao nhất, việc bố trí giáo viên chủ nhiệm thường dựa vào

các tiêu chí: Có năng lực chuyên môn vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có

uy tin trong đồng nghiệp nhân dân và học sinh, nhiệt tình công tác, nhanh

nhẹn, hoạt bát, biết cách tổ chức

Trang 37

+ Quản lý về chất lượng của đội ngũ GVCN: Bao gồm phẩm chất chính trị, tư

tưởng, lối sống, đạo đức; năng lực công tác, hiệu quả công việc đạt được

+ Quản lý vấn đề phát triển năng lực làm việc cho đội ngũ giáo viên

làm công tác chủ nhiệm: Quan tâm và có kế hoạch cho tập huấn, đào tạo năng lực công tác cho các giáo viên đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm, nhằm đảm bảo nhiệm vụ của công việc trong xu thế hội nhập và phát triển

+ Quản lý các mối quan hệ của GVCN: Bao gồm mối quan hệ với học sinh, phụ huynh, giáo viên khác, với các đoàn thể

- Quan lý các công việc của người (GÌCN ở trường THỊ:

+ Quản lý công tác tiếp nhận học sinh và lớp chủ nhiệm đầu năm học

+ Quản lý việc xây dựng, thực hiện kế hoạch làm việc của GVCN

+ Quản lý công tác xây dựng đội ngũ cán bộ lớp của GVCN

+ Quản lý việc tô chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp

+ Quản lý việc đánh gia, xếp loại học sinh

+ Quản lý việc xây dựng phong trào thi đua, phong trào tự quản ở tập

thê lớp chủ nhiệm

+ Quản lý công tác giáo dục học sinh cá biệt cla GVCN

+ Quản lý hỗ sơ, số sách chủ nhiệm của giáo viên

Thể hiện qua quy trình quản lý sau:

1.41 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lóp trong nhà trường

Chức năng kế hoạch hoá bao gồm các công việc: thu nhập và xử lý

thông tin để tìm ra những căn cứ của kế hoạch, xác định mục tiêu và phân hạng các ưu tiên; tìm tòi và lựa chọn các biện pháp, các phương án thực hiện mục tiêu: soạn thảo, thông qua kế hoạch và truyền đạt kế hoạch đến người

Trang 38

thực hiện

Căn cứ vào tình hình thực tế về nhân sự, số lượng, chất lượng học sinh,

số lớp, tình hình cơ sở vật chất nhà trường, hiệu trưởng lập kế hoạch công tác chú nhiệm lớp trong nhà tr ường Kế hoạch bao gồm:

- Các chỉ tiêu, mục tiêu cần phần đấu trong năm học

- Các nội quy, quy chế thực hiện nhiệm vụ năm học

- Phân công, bố trí nhân sự

- Công tác bồi dưỡng thường xuyên, xây dựng đội ngũ

- Kế hoạch thời gian cụ thể theo năm, tháng, tuần

- Công tác thi đua khen thưởng

1.42 Tổ chức công tác chủ nhiệm lớp

Bao gồm các phần việc: xây dựng cơ cấu bộ máy: quy định chức năng,

quyền hạn, nhiệm vụ, quan hệ của từng bộ phận: lựa chọn và phân công cán

bộ sao cho công việc thích hợp với năng lực và phẩm chất từng người: chuẩn

bị để cung ứng kịp thời các điều kiện vật chất, tài chính và tinh thần cho việc thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch: khai thác mọi tiềm lực cho việc thực hiện thắng lợi kế hoạch

- Thông qua HĐGD, hiệu trưởng tô chức công tác chủ nhiệm lớp bằng

việc phân công nhiệm vụ cụ thể đến từng thành viên; tổ chức việc phối hợp

giữa GVCN và các GV bộ môn, Tổng phụ trách Đội và các thành phần giáo dục khác trong nhà trường

- Phân công người trực tiếp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá công tác chủ

nhiệm lớp

1.43 Chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp

Trang 39

Hiệu trưởng yêu cầu các bộ phận, cá nhân thực hiện các nhiệm vụ công

tác chủ nhiệm lớp; hướng dẫn cách làm: điều hoà phối hợp công tác giữa các

bộ phận, các cá nhân, kích thích tập thể và cá nhân thi đua làm tốt công việc

được phân công, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên

1.44 Niểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lóp

Kiểm tra công tác chủ nhiệm lớp là thực hiện mối liên lạc ngược trong

quá trình quản lý, thu thập phân tích đánh giá tình hình và kết quả của các

công việc, phát hiện sai lệch và sữa chữa kịp thời đảm bảo mọi mục tiêu đều được thực hiện đầy đủ và chính xác

Người hiệu trưởng cần kiếm tra: Tiến độ thực hiện kế hoạch của GVCN, chất lượng toàn diện học sinh, sự phối hợp giữa GVCN và các lực

lượng giáo dục khác,

Đề đánh giá kết quả công tác chủ nhiệm dựa vào các tiêu chí, mà các tiêu chí này phải được xây dựng từ đâu năm và công khai trước hội đồng giáo

dục Có thể dựa vào các tiêu chí:

+ Năng lực chuyên môn, năng lực công tác, phâm chất đạo đức của giáo viên chủ nhiệm lớp

+ Kết quả học tập, rèn luyện đạt được của lớp, bao gồm kết quả học tập, hạnh kiểm và các kết quả thi đua qua các đợt phát động của nhà trường

1.5 CÁC YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG ĐÉN CHÁT LƯỢNG QUẢN LÝ CÔNG

TÁC CHỦ NHIỆM LỚP TRONG NHÀ TRƯỜNG

1.51 Nhận thức về tẦm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp Công tác chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học có một vai trò vô cùng quan

trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục toàn diện cho học sinh, vì đặc

thù tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học đang còn ngây thơ, nhận thức chưa

Trang 40

cao, yếu ớt trước các tác động từ bên ngoài, các em trong giai đoạn này chủ yếu hình thành các thói quen bắt chước mọi người xung quanh và thời gian ở

lớp của HS tiểu học hầu hết là 2 buồi/ ngày nên có thể nói người GVCN như

người mẹ thứ hai của các em, công tác chủ nhiệm ngoài việc dạy kiến thức kỹ năng còn là việc giúp trẻ phát triên tâm sinh lý một cách bình thường để các

em có điều kiện phát triển toàn diện về nhân cách

Trước hết, ta cần xác định rõ vai trò của GVCN lớp Nhưng thực tế

nhiều người đã coi nhẹ và lẫn lộn họ với các giáo viên bộ môn khác Ví dụ:

hàng năm không làm nhiệm vụ bồ nhiệm chức vụ chủ nhiệm lớp, không công

bồ quyết định đó trước toàn trường, trước hội phụ huynh của trường, hiện nay gọi là ban đại diện hội CMHS mà chỉ ghi ở thời khóa biểu như mọi GV bình

thường khác có giờ dạy mà chỉ thông báo qua cuộc họp hội đồng GV Đáng lẽ phải làm đúng quy trình bố nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm tuỳ theo thành tích hoặc sai phạm mà họ mắc phải Về mặt đánh giá xếp loại GV, nhiều cán bộ quản lý chỉ coi trọng chuyên môn mà chưa coi trọng hiệu quả công tác quản

lý lớp & GVCN, lai có biểu hiện lệch lạc khi lớp có khuyết điểm thì quy trách

nhiệm cho họ, khi lớp có thành tích thì lẫn lộn giữa thành tích đoàn thể với

thành tích chính quyền, cu thé là công của các cán bộ ngành dọc chứ chưa hẳn

là của tập thể lớp do GVCN lãnh đạo Tuy vậy cũng cần phải thấy trong thực

tế có những GVCN yếu, vai trò của minh mờ nhạt nên dấu ấn của công tác

đoàn thể sâu đậm hơn, vai trò của chính quyền bị lấn át, từ đó càng tạo ra sự nhìn nhận thiên lệch Có nhiều GVCN lớp đặc biệt là chủ nhiệm trẻ chưa biết

mình có một quyền hạn nên chưa ai dám làm là đi dự giờ các GVBM trong

lớp khi mình thấy cần GVCN được xếp loại học sinh, được thi hành kỉ luật

học sinh theo quy định, được hưởng giờ công tác theo định mức quy định, có chăng loại số sách làm việc pháp quy trong hệ thống số sách của nhà trường

Ngày đăng: 29/08/2014, 03:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w