1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist

104 808 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài Ngay từ xưa do những nhu cầu ham tìm hiểu, nắm bắt sự vật thực tế, nhu cầu hành hương về miền đất thánh, nhu cầu buôn bán trao đổi mà con người ta đã thực hiện nhiều cuộc viễn du dài ngày, đó chính là tiền đề hình thành phát triển ngành du lịch sau này. Nửa cuối thế kỷ XX do nhiều phát minh khoa học kỹ thuật ra đời, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ các phương tiện giao thông, đã kéo theo sự ra đời phát triển mạnh ngành du lịch thế giới. Dần dần Du lịch đã trở thành một hiện tượng phổ biến trong xã hội, là ngành “công nghiệp không khói”. Từ năm 1990 đến nay với chính sách đổi mới mở cửa của Đảng Nhà nước đã giúp cho ngành Du lịch Việt Nam tăng trưởng nhanh, với lượng khách Quốc tế luôn duy trì mức độ cao hàng năm. Đối với khách Du lịch trong nước, từ sau năm 2000 do đời sống thu nhập của người dân ngày được nâng cao, làm sinh ra những nhu cầu về nghỉ ngơi, giải trí, tham quan tăng dần. Trong các văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII đã khẳng định vai trò của ngành du lịch là “ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế đất nước” Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định “Phát triển Du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Năm 2006 Việt Nam gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các doanh nghiệp kinh doanh Lữ hành trong nước, bên cạnh đó là sự ra đời nhiều hơn của doanh nghiệp Du lịch trong nước, tạo mức độ cạnh tranh trong ngành du lịch trở nên mạnh mẻ hơn. Giá cả chất lượng du lịch là vũ khí cho các doanh nghiệp Lữ hành. Những năm gần đây cơ sở vật chất đầu tư cho phát triển Du lịch dần đi vào hoàn thiện đạt các tiêu chuẫn trên thế giới, như việc ra đời khu resort 1 cao cấp, các hệ thống khách sạo 4, 5 sao, hệ thống đường sá, nhà hàng, phương tiện vận chuyển trong Du lịch ngày càng tốt hơn. Đã giải quyết được bài toán về chất lượng cho các chương trình du lịch như ăn, nghỉ, đi lại của khách một điều nổi cộm lên hiện nay là vấn đề cạnh trạnh về chất lượng của hướng dẫn viên du lịch. Yếu tố con người đã quyết định không nhỏ trong việc thành bại của một chương trình du lịch. Vấn đề là các công ty Lữ hành phải tìm đâu ra những hướng dẫn viênchất lượng, có đạo đức để phục vụ theo những yêu cầu ngày càng cao của khách du lịch. Thực trạng ngày nay cho thấy rất nhiều trường đào tạo hướng dẫn viên du lịch không đáp ứng được yêu cầu của các công ty Lữ hành. Bằng chứng là tại diễn đàn quốc hội năm 2009, phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cho rằng: “Việc đào tạo phải chuyển từ việc đào tạo dựa theo khả năng của mình sang đào tạo theo nhu cầu xã hội, là một chuyển biến quan trọng, cơ bản bức bách nhất trong giai đoạn hiện nay. Đào tạo không đáp ứng nhu cầu xã hội, sinh viên ra trường không đáp ứng nhu cầu cơ bản của nghề nghiệp, dẫn đến khó tìm việc làm” Chính từ việc đào tạo theo nhu cầu xã hội, đáp ứng việc làm hướng dẫn viên cho các công ty Lữ hành, mà tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp Quản nâng cao chất lượng đào tạo Hướng dẫn viên Du lịch Trường Trung cấp Du lịch Khách sạn Saigontourist” 2. Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist. 3. Khách thể đối tuợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist. 2 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist. 4. Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất được một số giải pháp có tính khoa học tính khả thi, vận dụng được trong thực tiễn thì sẽ nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở luận của vấn đề quản chất đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist. - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề quản chất đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn. - Đề xuất một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu các luận án, đề tài, các văn bản pháp lý, các tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu để làm luận cứ khoa học cho các giải pháp. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục đào tạo các lớp hướng dẫn viên. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của giáo viên. - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.3. Nhóm các phương pháp toán học thống kê để xử số liệu 3 7. Những đóng góp mới của luận văn - Đóng góp về mặt lí luận: Góp phần hệ thống cụ thể hoá một số vấn đề luận về nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch. - Đóng góp về mặt thực tiễn: + Góp phần đánh giá thực trạng công tác đào tạo hướng dẫn viên du lịch tại một số trường thành phố Hồ Chí Minh. + Đề xuất được một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch. 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có cấu trúc 3 chương. Chương 1: Cơ sở luận của vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch. Chương 2: Thực trạng công tác quản chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist. Chương 3: Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist. 4 Chương 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên thế giới cuộc cách mạng công nghệ phát triển mạnh mẽ, làm nền tảng cho sự phát triển nền kinh tế trí thức thế giới đang hướng tới cuộc cách mạng công nghiệp lấy trí thức làm động lực phát triển. Trình độ đổi mới ứng dụng tri thức quyết định trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Sự phát triển khoa học công nghệ đã làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục trong các nhà trường, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp được nguồn nhân lực có trình độ cao cho xã hội. Trong xu thế toàn cầu hóa hội nhập quốc tế đã tạo những trào lưu đổi mới mạnh mẽ trong giáo dục nước ta, tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho nền giáo dục trong nước nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những mô hình giáo dục hiện đại, tận dụng các kinh nghiệm quốc tế đổi mới làm thu hẹp khoảng cách giữa nước ta các nước khác. Phát triển giáo dục trong nền kinh tế hội nhập đã đặt ra những yêu cầu lớn trong việc đào tạo nguồn nhân lực, không chỉ đáp ứng về mặt số lượng mà còn đòi hỏi về chất lượng cao của nguồn nhân lực. Công cuộc đổi mới nước ta đang đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng giáo dục nói chung đào tạo nghề nói riêng. Có thể nói, chưa bao giờ giáo dục nước ta chịu nhiều tác động bởi nền kinh tế thị trường quá trình toàn cầu hóa như hiện nay. Cho nên, việc phát triển sự nghiệp giáo dục, đặc biệt là nâng cao chất lượng dạy học, đào tạo nghề vừa là một trong những yêu cầu của công cuộc đổi mới về kinh tế - xã hội, vừa là đòi hỏi cấp thiết của sự nghiệp phát triển con người hiện nay. Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 của Bộ Chính trị về việc tiếp tục thực hiện nghị quyết trung ương 2 (khóa VIII) phương hướng phát triển 5 giáo dục đào tạo đến năm 2020: “Để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sự nghiệp giáo dục đào tạo nước ta phải đổi mới căn bản, toàn diện mạnh mẽ”.”Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kể cả nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao. Mở rộng mạng lưới cơ sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện”. “Chú trọng xây dựng một số trường nghề đạt chuẩn khu vực quốc tế. Tăng nhanh quy mô công nhân cán bộ kỹ thuật lành nghề những khu vực công nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến thế giới”. Trong thời gian vừa qua, các nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản hoạt động dạy học, quản đào tạo nói chung đã được đề cập trong nhiều trong đề tài nghiên cứu, luận văn với phạm vi rộng hoặc một số đề tài trong phạm vi của một ngành, một địa phương. Nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm đến vấn đề quản chất lượng giáo dục, quản chất lượng đào tạo nghề, có thể kể đến: - Quản giáo dục nghề nghiệp Việt Nam của Phạm Văn Kha, viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà nội, 1999. - Quản quá trình đào tạo trong nhà trường của Nguyễn Đức Trí, tài liệu đào tạo cao học Quản giáo dục, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, 2004. - Quản chất lượng trong giáo dục Trung Cấp Chuyên nghiệp - một số vấn đề luận thực tiễn, của Nguyễn Đức Trí, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 5 tháng 2/2006. Ngoài ra, có nhiều luận văn thạc sỹ cũng quan tâm đến các giải pháp, biện pháp nâng cao chất lượng quản quá trình giáo dục, dạy học hay đào tạo trong các nhà trường, như: - Những giải pháp quản đào tạo trong trường trung học Lương thực – Thực phẩm I – Luận văn Thạc sỹ của Tạ Văn Hương (năm 1998); 6 - Các biện pháp chủ yếu nhằm cải tiến công tác quản đào tạo trường Trung học Điện tử - Điện lạnh Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ của Vũ Ngọc Tú (1999); - Những giải pháp tăng cường quản đào tạo tại trường Công nhân kỹ thuật chế biến gỗ Trung Ương – luận văn Thạc sỹ của Trần Đính (1999); - Các giải pháp tăng cường quản quá trình dạy học trường Sỹ quan Phòng Hóa – Luận văn Thạc sỹ của Cao Xuân Chuyền (2000); - Các biện pháp quản hoạt động dạy học trường trung học phổ thông chuyên Hưng Yên – Luận văn Thạc sỹ của Lưu Trí Thiêm (2004); - Một số biện pháp quản quá trình đào tạo tại trường Trung học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – Luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Thị Đoan Trang (2005); - Biện pháp quản góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề Nga sơn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (2009); - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng tỉnh Đồng Tháp – Luận văn Thạc sỹ của Đặng Huy Phương (năm 2009) - Một số giải pháp quản hoạt động dạy học trường trung cấp văn hóa nghệ thuật Cần Thơ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiêm vụ mới – Luận văn Thạc Sỹ của Trần Ngọc Diệu (năm 2009) - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng của tỉnh Vĩnh Long – Luận văn thạc sỹ của Trần Tuấn Kiệt (năm 2009) - Một số giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề trường Trung cấp nghề Du lịch Sài Gòn – Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Trọng Hoàng (năm 2009) Các đề tài nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều lĩnh vực của quản đào tạo, trong đó có các biện pháp quản hoạt động dạy học, từ đó tác động đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên trên tầm vĩ mô từng đơn vị. 7 Mặc đã có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều bài viết nhằm nâng cao chất lượng quản hoạt động dạy học nói chung dạy nghề nói riêng, Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa có điều kiện tiếp cận sâu về quản hoạt động dạy nghề trường Trung cấp thuộc lĩnh vực du lịch đang trong giai đoạn nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô đào tạo về chiều sâu lẫn chiều rộng, nhằm phát triển mô hình trường trung cấp du lịch. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản giáo dục, quản nhà trường 1.2.1.1. Quản lý: Thuật ngữ "quản lý" (tiếng Việt gốc Hán) phần nào lột tả được bản chất của hoạt động này trong thực tiễn với hai quá trình: Quá trình “quản "gồm sự coi sóc giữ gìn, duy trì hệ trạng thái ổn định. Quá trình "lý" gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới để đưa hệ vào sự phát triển. Hai quá trình này có mối quan hệ biện chứng để hệ luôn trạng thái cân bằng. Theo tác giả Thái Văn Thành khái niệm về quản có nhiều quan điểm khác nhau: [21, Tr. 05] - Quản là chức năng của những hệ thống có tổ chức với những bản chất khác nhau (kỹ thuật, sinh vật, xã hội) nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động. - Hoạt động có sự tác động qua lại giữa hệ thống môi trường, do đó: quản được hiểu là bảo đảm hoạt động của hệ thống trong điều kiện có sự biến đổi liên tục của hệ thống môi trường, là chuyển hệ thống đến trạng thái mới thích ứng với những hoàn cảnh mới. - Quản một hệ thống xã hội là tác động có mục đích đến tập thể người – thành viên của hệ, nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt tới mục đích dự kiến. 8 - Quản là tác động có mục đích đến tập thể những con người để tổ chức phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động. - Quản là nhằm phối hợp nổ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành thành tựu của xã hội. - Quản là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch có hệ thống thông tin của chủ thể đến khách thể của nó. Các khái niệm trên đây cho thấy: - Quản được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội. - Quản bao gồm những công việc chỉ huy tạo điều kiện cho những người khác thực hiện công việc đạt được mục đích của nhóm. Như vậy, chúng ta có thể hiểu: quản là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lên đối tượng quản lý, nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Tiếp cận trên phương diện hoạt động của một tổ chức, tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: "Quản là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản đến tập thể những người lao động nói chung là khách thể quản nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến ”. [28, Tr.03] Các tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc định nghĩa: "hoạt động quản là hoạt động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản (người quản lý) lên khách thể quản (người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt được mục đích của tổ chức. [12,Tr.03] Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo thì "Quản là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lên khách thể (đối tượng) quản về mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế v.v . bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường điều kiện cho phát triển của đối tượng. [14,Tr.05]. 9 Nhà khoa học quản O. Don nel lại cho rằng "Quản là sự thiết lập giữ gìn một môi trường nội bộ của một tổ chức mà đó, mọi người cùng nhau làm việc thoải mái, cộng tác để đạt những hiệu quả hiệu suất trong công việc vì mục đích chung của tập thể, của tổ chức đó “. [14,Tr.06]. Như vậy, các tác giả tùy theo cách tiếp cận đã nêu ra các quan niệm khác nhau về khái niệm quản lý, song cho cách tiếp cận nào thì bản chất của hoạt động quản cũng là cách thức tác động có hướng đích (tổ chức, điều khiển, chỉ huy điều phối, tham gia can thiệp, hướng dẫn, giúp đỡ) hợp quy luật của chủ thể quản đến khách thể quản làm cho tổ chức vận hành đạt kết quả mong muốn. Giữa chủ thể khách thể quản có mối quan hệ tác động tương hỗ lẫn nhau, chủ thể làm nảy sinh ra các tác động quản lý, khách thể làm sản sinh ra vật chất tinh thần có giá trị sử dụng trực tiếp, đáp ứng nhu cầu con người, đáp ứng mục đích của chủ thể quản lý. Bản chất của hoạt động quản là tác động có mục đích vào tập thể người, nhằm thực hiện mục tiêu quản lý. Trong giáo dục đào tạo đó là tác động của nhà quản giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh các lực lượng giáo dục khác trong xã hội nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu quản giáo dục. Qua định nghĩa, quản gồm các yếu tố cơ bản sau: - Chủ thể quản lý: là một cá nhân hoặc tổ chức do con người lập nên, có nhiệm vụ sử dụng các công cụ phương pháp, đề ra biện pháp quản lý. - Khách thể quản lý: cũng có thể là một cá nhân, một nhóm người hay một tổ chức, tiếp nhận sự quản lý. - Mục tiêu quản lý: do chủ thể quản đặt ra hoặc do yêu cầu của thực tiễn đời sống xã hội hình thành. Mục tiêu có thể định lượng, nhưng có thể chỉ định tính theo chuẩn mực nào đó. 10 . đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn. - Đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên. cấp du lịch và khách sạn Saigontourist. Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ LĐTB & XH – Tổng Cục dạy nghề (2004), Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành vể dạy nghề, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành vể dạy nghề
Tác giả: Bộ LĐTB & XH – Tổng Cục dạy nghề
Nhà XB: NXB Lao Động – Xã Hội
Năm: 2004
4. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1996
5. PGS.TS Phạm Minh Hùng (2010) Tài liệu giảng dạy chuyên đề “Phương pháp nghiên cứu khoa quản lý giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp nghiên cứu khoa quản lý giáo dục
6. PGS.TS Phạm Minh Hùng (2011) Tài liệu giảng dạy chuyên đề “Quản lý chất lượng giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quản lý chất lượng giáo dục
7. PGS.TS Phạm Minh Hùng (2011) Tài liệu giảng dạy chuyên đề “Một số vấn đề của giáo dục học so sánh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề của giáo dục học so sánh
8. PGS.TS Hà Văn Hùng (2010) Tài liệu giảng dạy chuyên đề “Kinh tế Giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kinh tế Giáo dục
9. PGS.TS Nguyễn Thị Hường (2011) Tài liệu giảng dạy chuyên đề “lãnh đạo và quản lý sự thay đổi của nhà trường” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “lãnh đạo và quản lý sự thay đổi của nhà trường
10.Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuấn (1984), Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ QL Giáo dục Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuấn
Năm: 1984
11.Đinh Trung Kiên (2001), Nghiệp Vụ Hướng Dẫn Du Lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp Vụ Hướng Dẫn Du Lịch
Tác giả: Đinh Trung Kiên
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2001
12. Trần Kiểm (2006) Tiếp cận hiện đại trong Quản lý Giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong Quản lý Giáo dục
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
13. PGS – TS Phạm Trung Lương (2002), Du Lịch Sinh Thái, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du Lịch Sinh Thái
Tác giả: PGS – TS Phạm Trung Lương
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
1. Bộ Văn Hóa Thể Thao Và Du Lịch (2011), Tài Liệu Hội Thảo Tập Huấn Kiến Thức Chuyên Môn Nghiệp Vụ Về Lữ Hành Cho cán bộ, Giáo viên, Giảng viên các trường Du lịch tại Thanh Hóa Khác
3. TS Nguyễn Hồng Chương, TS Nguyễn Văn Mạnh (2006), Giáo trình Quản trị kinh doanh Lữ hành – NXB Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Các chức năng quản lý cơ bản và chu trình  quản lý  [2, Tr.08] - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Sơ đồ 1.1 Các chức năng quản lý cơ bản và chu trình quản lý [2, Tr.08] (Trang 11)
Bảng 1.1: Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề theo ILO - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 1.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nghề theo ILO (Trang 18)
Bảng 1.2. Phân loại trình độ kiến thức, kỹ năng theo Bloom - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 1.2. Phân loại trình độ kiến thức, kỹ năng theo Bloom (Trang 19)
Trung bình 2- hiểu 2- Hình thành kỹ năng ban đầu - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
rung bình 2- hiểu 2- Hình thành kỹ năng ban đầu (Trang 19)
Bảng 2.1: Qui mô đào tạo của trường năm 2011 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 2.1 Qui mô đào tạo của trường năm 2011 (Trang 39)
Bảng 2.2. Thống kê số lượng CBQL, NV và Giáo viên trường STHC - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 2.2. Thống kê số lượng CBQL, NV và Giáo viên trường STHC (Trang 40)
Bảng 2.3. Thống kê đội ngũ giáo viên cơ hữu, thỉnh giảng - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 2.3. Thống kê đội ngũ giáo viên cơ hữu, thỉnh giảng (Trang 41)
Bảng 2.4. Kết quả đào tạo của trường TC Du lịch và khách sạn Saigontourist - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 2.4. Kết quả đào tạo của trường TC Du lịch và khách sạn Saigontourist (Trang 41)
Bảng 2.5. Thống kê trình độ của đội ngũ giáo viên - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 2.5. Thống kê trình độ của đội ngũ giáo viên (Trang 45)
Bảng 2.6: Thống kê độ tuổi, thâm niên giảng dạy của giáo viên  Bộ môn Hướng Dẫn - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 2.6 Thống kê độ tuổi, thâm niên giảng dạy của giáo viên Bộ môn Hướng Dẫn (Trang 46)
Bảng 2.7. Thực trạng cơ sở vật chất đào tạo Hướng dẫn viên du lịch. - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 2.7. Thực trạng cơ sở vật chất đào tạo Hướng dẫn viên du lịch (Trang 46)
Bảng 2.8.  Theo dừi tuyển sinh hàng năm cỏc lớp Tour Guide - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 2.8. Theo dừi tuyển sinh hàng năm cỏc lớp Tour Guide (Trang 50)
Bảng 2.11. Đánh giá của các công ty lữ hành có học viên thực tập - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 2.11. Đánh giá của các công ty lữ hành có học viên thực tập (Trang 53)
Bảng 3.1. Kế hoạch thực hành tour trong năm - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 3.1. Kế hoạch thực hành tour trong năm (Trang 73)
Bảng 3.3. Tính cấp thiết của các giải pháp - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 3.3. Tính cấp thiết của các giải pháp (Trang 84)
Bảng 3.4.  Tính khả thi, hiệu quả của các giải pháp - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist
Bảng 3.4. Tính khả thi, hiệu quả của các giải pháp (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w