1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch ở trường trung cấp du lịch và khách sạn saigontourist

106 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 893,29 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngay từ xưa nhu cầu ham tìm hiểu, nắm bắt vật thực tế, nhu cầu hành hương miền đất thánh, nhu cầu buôn bán trao đổi mà người ta thực nhiều viễn du dài ngày, tiền đề hình thành phát triển ngành du lịch sau Nửa cuối kỷ XX nhiều phát minh khoa học kỹ thuật đời, đặc biệt phát triển mạnh mẽ phương tiện giao thông, kéo theo đời phát triển mạnh ngành du lịch giới Dần dần Du lịch trở thành tượng phổ biến xã hội, ngành “cơng nghiệp khơng khói” Từ năm 1990 đến với sách đổi mở cửa Đảng Nhà nước giúp cho ngành Du lịch Việt Nam tăng trưởng nhanh, với lượng khách Quốc tế ln trì mức độ cao hàng năm Đối với khách Du lịch nước, từ sau năm 2000 đời sống thu nhập người dân ngày nâng cao, làm sinh nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, tham quan tăng dần Trong văn kiện Đại hội Đảng VI, VII, VIII khẳng định vai trò ngành du lịch “ngành kinh tế quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước” Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX xác định “Phát triển Du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” Năm 2006 Việt Nam gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) tạo nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp kinh doanh Lữ hành nước, bên cạnh đời nhiều doanh nghiệp Du lịch nước, tạo mức độ cạnh tranh ngành du lịch trở nên mạnh mẻ Giá chất lượng du lịch vũ khí cho doanh nghiệp Lữ hành Những năm gần sở vật chất đầu tư cho phát triển Du lịch dần vào hoàn thiện đạt tiêu chuẫn giới, việc đời khu resort cao cấp, hệ thống khách sạo 4, sao, hệ thống đường sá, nhà hàng, phương tiện vận chuyển Du lịch ngày tốt Đã giải toán chất lượng cho chương trình du lịch ăn, nghỉ, lại khách điều cộm lên vấn đề cạnh trạnh chất lượng hướng dẫn viên du lịch Yếu tố người định khơng nhỏ việc thành bại chương trình du lịch Vấn đề công ty Lữ hành phải tìm đâu hướng dẫn viên có chất lượng, có đạo đức để phục vụ theo yêu cầu ngày cao khách du lịch Thực trạng ngày cho thấy nhiều trường đào tạo hướng dẫn viên du lịch không đáp ứng yêu cầu công ty Lữ hành Bằng chứng diễn đàn quốc hội năm 2009, phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cho rằng: “Việc đào tạo phải chuyển từ việc đào tạo dựa theo khả sang đào tạo theo nhu cầu xã hội, chuyển biến quan trọng, bách giai đoạn Đào tạo không đáp ứng nhu cầu xã hội, sinh viên trường không đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp, dẫn đến khó tìm việc làm” Chính từ việc đào tạo theo nhu cầu xã hội, đáp ứng việc làm hướng dẫn viên cho công ty Lữ hành, mà chọn đề tài: “Một số giải pháp Quản lý nâng cao chất lượng đào tạo Hướng dẫn viên Du lịch Trường Trung cấp Du lịch Khách sạn Saigontourist” Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist Khách thể đối tuợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số giải pháp có tính khoa học tính khả thi, vận dụng thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý chất đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý chất đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn - Đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Nghiên cứu luận án, đề tài, văn pháp lý, tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu để làm luận khoa học cho giải pháp 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục đào tạo lớp hướng dẫn viên - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo viên - Phương pháp lấy ý kiến chun gia 6.3 Nhóm phương pháp tốn học thống kê để xử lý số liệu Những đóng góp luận văn - Đóng góp mặt lí luận: Góp phần hệ thống cụ thể hoá số vấn đề lý luận nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch - Đóng góp mặt thực tiễn: + Góp phần đánh giá thực trạng công tác đào tạo hướng dẫn viên du lịch số trường thành phố Hồ Chí Minh + Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có cấu trúc chương Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất lƣợng đào tạo hƣớng dẫn viên du lịch Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chất lƣợng đào tạo hƣớng dẫn viên du lịch trƣờng trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist Chương 3: Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo hƣớng dẫn viên du lịch trƣờng trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO HƢỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới cách mạng công nghệ phát triển mạnh mẽ, làm tảng cho phát triển kinh tế trí thức giới hướng tới cách mạng cơng nghiệp lấy trí thức làm động lực phát triển Trình độ đổi ứng dụng tri thức định trình độ phát triển quốc gia Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi mạnh mẽ nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, đồng thời đòi hỏi giáo dục phải cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao cho xã hội Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tạo trào lưu đổi mạnh mẽ giáo dục nước ta, tạo nhiều hội thuận lợi cho giáo dục nước nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mô hình giáo dục đại, tận dụng kinh nghiệm quốc tế đổi làm thu hẹp khoảng cách nước ta nước khác Phát triển giáo dục kinh tế hội nhập đặt yêu cầu lớn việc đào tạo nguồn nhân lực, khơng đáp ứng mặt số lượng mà cịn đòi hỏi chất lượng cao nguồn nhân lực Công đổi nước ta đặt nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng giáo dục nói chung đào tạo nghề nói riêng Có thể nói, chưa giáo dục nước ta chịu nhiều tác động kinh tế thị trường trình tồn cầu hóa Cho nên, việc phát triển nghiệp giáo dục, đặc biệt nâng cao chất lượng dạy học, đào tạo nghề vừa yêu cầu công đổi kinh tế - xã hội, vừa đòi hỏi cấp thiết nghiệp phát triển người Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/04/2009 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực nghị trung ương (khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020: “Để đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta phải đổi bản, toàn diện mạnh mẽ”.”Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kể nghề thuộc lĩnh vực công nghệ cao Mở rộng mạng lưới sở dạy nghề, phát triển trung tâm dạy nghề quận, huyện” “Chú trọng xây dựng số trường nghề đạt chuẩn khu vực quốc tế Tăng nhanh quy mô công nhân cán kỹ thuật lành nghề khu vực cơng nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến giới” Trong thời gian vừa qua, nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quản lý hoạt động dạy học, quản lý đào tạo nói chung đề cập nhiều đề tài nghiên cứu, luận văn với phạm vi rộng số đề tài phạm vi ngành, địa phương Nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề quản lý chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng đào tạo nghề, kể đến: - Quản lý giáo dục nghề nghiệp Việt Nam Phạm Văn Kha, viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà nội, 1999 - Quản lý trình đào tạo nhà trường Nguyễn Đức Trí, tài liệu đào tạo cao học Quản lý giáo dục, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, 2004 - Quản lý chất lượng giáo dục Trung Cấp Chuyên nghiệp - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nguyễn Đức Trí, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số tháng 2/2006 Ngồi ra, có nhiều luận văn thạc sỹ quan tâm đến giải pháp, biện pháp nâng cao chất lượng quản lý trình giáo dục, dạy học hay đào tạo nhà trường, như: - Những giải pháp quản lý đào tạo trường trung học Lương thực – Thực phẩm I – Luận văn Thạc sỹ Tạ Văn Hương (năm 1998); - Các biện pháp chủ yếu nhằm cải tiến công tác quản lý đào tạo trường Trung học Điện tử - Điện lạnh Hà Nội – Luận văn Thạc sỹ Vũ Ngọc Tú (1999); - Những giải pháp tăng cường quản lý đào tạo trường Công nhân kỹ thuật chế biến gỗ Trung Ương – luận văn Thạc sỹ Trần Đính (1999); - Các giải pháp tăng cường quản lý trình dạy học trường Sỹ quan Phịng Hóa – Luận văn Thạc sỹ Cao Xuân Chuyền (2000); - Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung học phổ thông chuyên Hưng Yên – Luận văn Thạc sỹ Lưu Trí Thiêm (2004); - Một số biện pháp quản lý trình đào tạo trường Trung học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh – Luận văn Thạc sỹ Nguyễn Thị Đoan Trang (2005); - Biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung cấp nghề Nga sơn, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (2009); - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng tỉnh Đồng Tháp – Luận văn Thạc sỹ Đặng Huy Phương (năm 2009) - Một số giải pháp quản lý hoạt động dạy học trường trung cấp văn hóa nghệ thuật Cần Thơ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiêm vụ – Luận văn Thạc Sỹ Trần Ngọc Diệu (năm 2009) - Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trung tâm học tập cộng đồng tỉnh Vĩnh Long – Luận văn thạc sỹ Trần Tuấn Kiệt (năm 2009) - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề trường Trung cấp nghề Du lịch Sài Gòn – Luận văn thạc sỹ Nguyễn Trọng Hoàng (năm 2009) Các đề tài nghiên cứu đề cập đến nhiều lĩnh vực quản lý đào tạo, có biện pháp quản lý hoạt động dạy học, từ tác động đến phát triển đội ngũ cán quản lý, giáo viên tầm vĩ mô đơn vị Mặc dù có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều viết nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học nói chung dạy nghề nói riêng, Tuy nhiên, nghiên cứu chưa có điều kiện tiếp cận sâu quản lý hoạt động dạy nghề trường Trung cấp thuộc lĩnh vực du lịch giai đoạn nâng cao chất lượng, mở rộng quy mô đào tạo chiều sâu lẫn chiều rộng, nhằm phát triển mơ hình trường trung cấp du lịch 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường 1.2.1.1 Quản lý: Thuật ngữ "quản lý" (tiếng Việt gốc Hán) phần lột tả chất hoạt động thực tiễn với hai q trình: Q trình “quản "gồm coi sóc giữ gìn, trì hệ trạng thái ổn định Quá trình "lý" gồm sửa sang, xếp, đổi để đưa hệ vào phát triển Hai trình có mối quan hệ biện chứng để hệ ln trạng thái cân Theo tác giả Thái Văn Thành khái niệm quản lý có nhiều quan điểm khác nhau: [21, Tr 05] - Quản lý chức hệ thống có tổ chức với chất khác (kỹ thuật, sinh vật, xã hội) bảo tồn cấu trúc xác định chúng, trì chế độ hoạt động, thực chương trình, mục đích hoạt động - Hoạt động có tác động qua lại hệ thống môi trường, đó: quản lý hiểu bảo đảm hoạt động hệ thống điều kiện có biến đổi liên tục hệ thống môi trường, chuyển hệ thống đến trạng thái thích ứng với hoàn cảnh - Quản lý hệ thống xã hội tác động có mục đích đến tập thể người – thành viên hệ, nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi đạt tới mục đích dự kiến - Quản lý tác động có mục đích đến tập thể người để tổ chức phối hợp hoạt động họ trình lao động - Quản lý nhằm phối hợp nổ lực nhiều người, cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội - Quản lý tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch có hệ thống thơng tin chủ thể đến khách thể Các khái niệm cho thấy: - Quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội - Quản lý bao gồm công việc huy tạo điều kiện cho người khác thực cơng việc đạt mục đích nhóm Như vậy, hiểu: quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý, nhằm đạt mục tiêu đề Tiếp cận phương diện hoạt động tổ chức, tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: "Quản lý tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến tập thể người lao động nói chung khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu dự kiến ” [28, Tr.03] Các tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc định nghĩa: "hoạt động quản lý hoạt động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) lên khách thể quản lý (người bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức [12,Tr.03] Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo "Quản lý tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên khách thể (đối tượng) quản lý mặt trị, văn hố, xã hội, kinh tế v.v hệ thống luật lệ, sách, nguyên tắc, phương pháp biện pháp cụ thể nhằm tạo môi trường điều kiện cho phát triển đối tượng [14,Tr.05] Nhà khoa học quản lý O Don nel lại cho "Quản lý thiết lập giữ gìn môi trường nội tổ chức mà đó, người làm việc thoải mái, cộng tác để đạt hiệu hiệu suất cơng việc mục đích chung tập thể, tổ chức “ [14,Tr.06] Như vậy, tác giả tùy theo cách tiếp cận nêu quan niệm khác khái niệm quản lý, song cho dù cách tiếp cận chất hoạt động quản lý cách thức tác động có hướng đích (tổ chức, điều khiển, huy điều phối, tham gia can thiệp, hướng dẫn, giúp đỡ) hợp quy luật chủ thể quản lý đến khách thể quản lý làm cho tổ chức vận hành đạt kết mong muốn Giữa chủ thể khách thể quản lý có mối quan hệ tác động tương hỗ lẫn nhau, chủ thể làm nảy sinh tác động quản lý, khách thể làm sản sinh vật chất tinh thần có giá trị sử dụng trực tiếp, đáp ứng nhu cầu người, đáp ứng mục đích chủ thể quản lý Bản chất hoạt động quản lý tác động có mục đích vào tập thể người, nhằm thực mục tiêu quản lý Trong giáo dục đào tạo tác động nhà quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác xã hội nhằm thực hệ thống mục tiêu quản lý giáo dục Qua định nghĩa, quản lý gồm yếu tố sau: - Chủ thể quản lý: cá nhân tổ chức người lập nên, có nhiệm vụ sử dụng cơng cụ phương pháp, đề biện pháp quản lý - Khách thể quản lý: cá nhân, nhóm người hay tổ chức, tiếp nhận quản lý - Mục tiêu quản lý: chủ thể quản lý đặt yêu cầu thực tiễn đời sống xã hội hình thành Mục tiêu định lượng, định tính theo chuẩn mực 10 Nhà trường có kế hoạch việc tuyển chọn giáo viên khoa Lữ Hành đầy đủ, chất lượng để chủ động việc giảng dạy, đổi phương pháp giảng dạy đại đồng trường Cần phối hợp cách chặt chẽ với công ty Lữ Hành việc thực tập thực hành em Tăng cường thêm thời gian thực tập thực tế cho em nhằm hình thành tốt kỹ năng, kỹ xảo đáp ứng nhu cầu làm việc sau trường Từng bước nâng dần trình độ ngoại ngữ cho học viên, trọng đào tạo ngoại ngữ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn Hóa Thể Thao Và Du Lịch (2011), Tài Liệu Hội Thảo Tập Huấn Kiến Thức Chuyên Môn Nghiệp Vụ Về Lữ Hành Cho cán bộ, Giáo viên, Giảng viên trường Du lịch Thanh Hóa Bộ LĐTB & XH – Tổng Cục dạy nghề (2004), Các văn quy phạm pháp luật hành vể dạy nghề, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội TS Nguyễn Hồng Chương, TS Nguyễn Văn Mạnh (2006), Giáo trình Quản trị kinh doanh Lữ hành – NXB Đại học kinh tế Quốc Dân, Hà Nội Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học Kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Phạm Minh Hùng (2010) Tài liệu giảng dạy chuyên đề “Phương pháp nghiên cứu khoa quản lý giáo dục” PGS.TS Phạm Minh Hùng (2011) Tài liệu giảng dạy chuyên đề “Quản lý chất lượng giáo dục” PGS.TS Phạm Minh Hùng (2011) Tài liệu giảng dạy chuyên đề “Một số vấn đề giáo dục học so sánh” PGS.TS Hà Văn Hùng (2010) Tài liệu giảng dạy chuyên đề “Kinh tế Giáo dục” PGS.TS Nguyễn Thị Hường (2011) Tài liệu giảng dạy chuyên đề “lãnh đạo quản lý thay đổi nhà trường” 10 Nguyễn Kỳ - Bùi Trọng Tuấn (1984), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán QL Giáo dục Giáo dục, Hà Nội 11 Đinh Trung Kiên (2001), Nghiệp Vụ Hướng Dẫn Du Lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 12 Trần Kiểm (2006) Tiếp cận đại Quản lý Giáo dục, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 13 PGS – TS Phạm Trung Lương (2002), Du Lịch Sinh Thái, NXB Giáo Dục 93 14 Luật Du Lịch (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 TS.Nguyễn Xuân Mai (2005), Tổ chức quản lý dạy học nghề, Tổng cục dạy nghề, Hà Nội 16 PGS.TS Nguyễn Bá Minh (2012) Tài liệu giảng dạy chuyên đề “Đánh giá quản lý giáo dục” 17 Đổng Ngọc Minh – Vương Lơi Đình (2000) Kinh tế Du lịch Du lịch học – NXB Trẻ 18 Phạm Thành Nghị (2000) Quản lý chiến lược, kế hoạch trường Đại học Cao đẳng – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Sở Giáo Dục Đào Tạo Hà Nội (2005) Giáo trình Kinh tế Du lịch Khách sạn – NXB Hà Nội 20 PGS.TS Trần Xuân Sinh – PGS.TS Đồn Minh Duệ (2008) Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Tư Pháp, Hà Nội 21 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại Học Huế 22 Trần Đức Thanh (2000), Nhập Môn Khoa Học Du Lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Thân (2001) Quản trị nhân sự, NXB Thống Kê 24 TS Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, NXB Giáo Dục 25 PGS.TS Nguyễn Văn Tứ (2011) Tài liệu giảng dạy chuyên đề “chính sách Quản lý Giáo dục” 26 PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2011), Tài liệu giảng dạy chuyên đề “Quản lý nguồn nhân lực Giáo dục” 27 PGS.TS Mai Văn Trinh (2011) Tài liệu giảng dạy Chuyên đề “Quản lý hệ thống thông tin Quản lý Giáo dục” 28 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Lý luận quản lý giáo dục, Trường cán Quản lý Giáo Dục Trung Ương 1, Hà Nội 94 29 Tự điển Tiếng Việt (2001), Viện Ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Hoàng Xuân Việt (2005), Nghệ thuật dẫn chương trình, NXB Văn Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU HỎI HỌC VIÊN TRƢỜNG STHC Để đánh giá chất lƣợng đào tạo học tập học viên lớp Hƣớng dẫn viên nhà trƣờng, có ý kiến nhận xét: Chất lượng đào tạo học tập học viên lớp HDV trường TC Du Lịch Khách Sạn Saigotourist chưa cao Theo bạn nguyên nhân nào? Các bạn cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào cột Có Khơng tác động ảnh hưởng đến suy nghĩ TT 10 11 12 Những nguyên nhân chủ yếu Tác động ảnh hƣởng CĨ KHƠNG Trình độ đầu vào thấp Động thái độ học tập chưa cao Kế hoạch học tập chưa hợp lý Chưa có phương pháp học tập tốt Chương trình đào tạo chưa phù hợp Phong trào học tập chưa cao Khen thưởng kỷ luật chưa kịp thời Cơ sở vật chất, phương tiện dạy nghề chưa đảm bảo Kế hoạch thực hành trường chưa hợp lý Việc thực tập công ty du lịch chưa tốt Sách tài liệu tham khảo cịn Sự quan tâm giáo viên chưa sâu sắc Ngoài số nguyên nhân trên, theo bạn cịn có ngun nhân khác? Nếu có bạn ghi thêm tiêu đề nguyên nhân đánh dấu (X) vào mức độ hướng dẫn TT Những nguyên nhân khác Tác động ảnh hƣởng CĨ KHƠNG 96 Phụ lục 2: PHIẾU HỎI HỌC VIÊN TẠI TRƢỜNG STHC Theo bạn để đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề nghiệp hƣớng dẫn viên du lịch trƣờng STHC cần thiết yếu tố nào? Các bạn cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào cột Có Khơng tác động ảnh hưởng đến suy nghĩ TT Yếu tố cần thiết cho hƣớng dẫn viên DL 13 Thực tốt nội qui nhà trường Trang phục qui định nhà trường Lời nói lễ phép lịch đối giáo viên, nhân viên trường Kỹ biết lắng nghe Thái độ làm việc tích cực Có kiến thức mơn sở (Văn hóa, Lịch sử, Địa lý, Di tích…) Kiến thức nghiệp vụ hướng dẫn Kiến thức tuyến điểm du lịch Có kỹ quản lý đồn khách Kỹ tổ chức trị chơi xe Kỹ tổ chức hoạt động dã ngoại Kỹ lãnh đạo đoàn, quản lý thực chương trình du lịch Kỷ tổ chức game show, event sân khấu 14 15 16 Khả xử lý tình Kỹ quản lý thân Kỹ kinh doanh, tiếp thị cho công ty 10 11 12 Cần thiết CÓ KHƠNG Ngồi số ngun nhân trên, theo bạn cịn có ngun nhân khác? Nếu có bạn ghi thêm tiêu đề nguyên nhân đánh dấu (X) vào mức độ hướng dẫn TT Những nguyên nhân khác Tác động ảnh hƣởng CĨ KHƠNG 97 Phụ lục 3: PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN TẠI TRƢỜNG STHC Theo quý thầy cô để đánh giá chất lƣợng đào tạo hƣớng dẫn viên du lịch trƣờng STHC yếu tố sau cần thiết? Quý thầy/ cô cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào cột Có Khơng tác động ảnh hưởng đến suy nghĩ TT Yếu tố cần thiết cho hƣớng dẫn viên DL 13 Thực tốt nội qui nhà trường Trang phục qui định nhà trường Lời nói lễ phép lịch đối giáo viên, nhân viên trường Kỹ biết lắng nghe Thái độ làm việc tích cực Có kiến thức mơn sở (Văn hóa, Lịch sử, Địa lý, Di tích…) Kiến thức nghiệp vụ hướng dẫn Kiến thức tuyến điểm du lịch Có kỹ quản lý đồn khách Kỹ tổ chức trò chơi xe Kỹ tổ chức hoạt động dã ngoại Kỹ lãnh đạo đồn, quản lý thực chương trình du lịch Kỷ tổ chức game show, event sân khấu 14 15 16 Khả xử lý tình Kỹ quản lý thân Kỹ kinh doanh, tiếp thị cho công ty 10 11 12 Cần thiết CĨ KHƠNG Ngồi số ngun nhân trên, theo thầy cịn có ngun nhân khác? Nếu có bạn ghi thêm tiêu đề nguyên nhân đánh dấu (X) vào mức độ hướng dẫn TT Những nguyên nhân khác Tác động ảnh hƣởng CĨ KHƠNG 98 Phụ lục 4: PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN TẠI TRƢỜNG STHC Để đánh giá chất lƣợng đào tạo học tập học viên lớp Hƣớng dẫn viên trƣờng STHC, có ý kiến nhận xét: Chất lượng học tập học viên lớp HDV trường STHC chưa cao Theo quý thầy cô nguyên nhân nào? Quý thầy cô cho biết ý kiến cách đánh dấu (X) vào cột Có Khơng tác động ảnh hưởng đến suy nghĩ TT Những nguyên nhân chủ yếu 10 11 12 Trình độ đầu vào thấp Động thái độ học tập chưa cao Kế hoạch học tập chưa hợp lý Học viên chưa có phương pháp học tập tốt Chương trình đào tạo chưa phù hợp Phong trào học tập chưa cao Khen thưởng kỷ luật chưa kịp thời Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học chưa đảm bảo Kế hoạch thực hành trường chưa hợp lý Việc thực tập công ty du lịch chưa tốt Sách tài liệu tham khảo Sự quan tâm giáo viên chưa sâu sắc Tác động ảnh hƣởng CĨ KHƠNG Ngồi số ngun nhân trên, theo q thầy cịn có ngun nhân khác? Nếu có xin q thầy ghi thêm tiêu đề nguyên nhân đánh dấu (X) vào mức độ hướng dẫn TT Những ngun nhân khác Tác động ảnh hƣởng CĨ KHƠNG 99 Phụ lục 5: PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho CBQL, nhân viên GV trường TC DL KS Saigontourist) Kính gửi q Thầy / Cơ! Để đề xuất: “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Hướng dẫn viên du lịch trường Trung cấp Du Lịch Khách Sạn Saigontourist” Đề nghị q Thầy / Cơ vui lịng cho biết cần thiết tính khả thi giải pháp cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng bảng đây: * Mức độ cần thiết: TT Các giải pháp Cần xây dựng chương trình đào tạo Mức độ cần thiết Rất cần Cần Bình Khơng thiết Thiết thường cần thiết hướng dẫn viên du lịch theo hướng nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xã hội Cần nâng cao chất lượng thực hành hướng dẫn viên trường thơng qua chương trình thực tập nước nước Cần kết hợp với cơng ty lữ hành xây dựng chương trình thực tập cho học viên công ty Cần hỗ trợ giảng viên cán Lữ hành từ công ty Du lịch Cần nâng cao khả ngoại ngữ kết hợp chương trình thực tập nước ngồi Cần liên kết đào tạo liên thơng nước ngồi 100 Ngồi giải pháp nêu Thầy / Cơ có đề xuất, giải pháp khác nhằm quản lý nâng cao chất lượng đào tạo HDV DL a b c Quý Thầy / Cơ có ý kiến giải pháp nêu trên: Xin quý Thầy / Cơ vui lịng cho biết: Họ tên : Chức vụ : Xin cám ơn ý kiến quý báu quý Thầy / Cô 101 Phụ lục 6: PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho CBQL, nhân viên GV trường TC DL KS Saigontourist) Kính gửi q Thầy / Cơ! Để đề xuất: “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Hướng dẫn viên du lịch trường Trung cấp Du Lịch Khách Sạn Saigontourist” Đề nghị q Thầy / Cơ vui lịng cho biết cần thiết tính khả thi giải pháp cách đánh dấu (X) vào cột tương ứng bảng đây:* Mức độ khả thi: TT Các giải pháp Cần xây dựng chương trình đào tạo Mức độ khả thi Rất khả Khả Bình thi thit thường Khơng khả thi hướng dẫn viên du lịch theo hướng nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu xã hội Cần nâng cao chất lượng thực hành hướng dẫn viên trường thơng qua chương trình thực tập nước nước Cần kết hợp với cơng ty lữ hành xây dựng chương trình thực tập cho học viên công ty Cần hỗ trợ giảng viên cán Lữ hành từ công ty Du lịch Cần nâng cao khả ngoại ngữ kết hợp chương trình thực tập nước Cần liên kết đào tạo liên thơng nước ngồi 102 Ngồi giải pháp nêu Thầy / Cơ có đề xuất, giải pháp khác nhằm quản lý nâng cao chất lượng đào tạo HDV DL a b c Quý Thầy / Cô có ý kiến giải pháp nêu trên: Xin quý Thầy / Cơ vui lịng cho biết: Họ tên : Chức vụ : Xin cám ơn ý kiến quý báu quý Thầy / Cô 103 Phụ lục 7: PHIẾU THĂM DÕ Ý KIẾN (Dành cho đơn vị sử dụng học viên trường) Kính gửi: …………………………………………………………………………… Để góp phần cải tiến cơng tác quản lý đào tạo Hướng dẫn viên nhà trường đồng thời tăng cường mối liên kết trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực cho doanh nghiệp thời gian tới, xin đề nghị…………………………… cho biết ý kiến vấn đề (Đánh dấu X vào phù hợp) PHẦN I: THƠNG TIN VỀ DOANH NGHIỆP Tên doanh nghiệp : Thời gian thành lập : Loại hình doanh nghiệp : PHẦN II: CÁC CÂU HỎI Ý KIẾN Mối liên hệ doanh nghiệp trường Trung Cấp Du Lịch Khách Sạn Saigontourist thực chủ yếu theo nội dung nào? - Nhận học sinh thực tập làm việc doanh nghiệp  - Gửi Cán bộ, nhân viên đến trường để bồi dưỡng nghiệp vụ  - Hợp tác xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo  - Hợp tác đề tài nghiên cứu  Xin cho biết thuận lợi khó khăn q trình công tác phối hợp nhà trường doanh nghiệp a Thuận lợi: 104 b Khó khăn: Xin cho biết đánh giá chung doanh nghiệp học viên trường Trung cấp Du Lịch Khách Sạn Saigontourist thực tập làm việc doanh nghiệp a Về kiến thức chuyên mơn: Cao  Trung bình  Thấp   Thấp   Kém   Kém   Kém  b Về kỹ tay nghề: Cao  Trung bình c Về ý thức thái độ nghề nghiệp: Tốt  Bình thường d Về khả thích ứng với cơng việc: Tốt  Bình thường e Về khả phát triển: Tốt  Bình thường Để nâng cao chất lượng học sinh đào tạo HDV, xin cho biết nhà trường cần quan tâm đến vấn đề công tác quản lý đào tạo - Mục tiêu, nội dung đào tạo  - Tổ chức trình đào tạo  - Đội ngũ CBQL giáo viên  - Công tác tuyển sinh giáo dục học sinh  - Phương pháp đào tạo  105 - Mối liên kết nhà trường doanh nghiệp  - Cơng tác kiểm tra đánh giá q trình đào tạo  Các ý kiến khác: TP.HCM, Ngày tháng năm 2012 KHOA LỮ HÀNH 106 ... pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch Giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề hướng dẫn viên du lịch cách thức tác động hướng vào việc tạo biến đổi chất. .. đào tạo Hướng dẫn viên Du lịch Trường Trung cấp Du lịch Khách sạn Saigontourist? ?? Mục đích nghiên cứu Nâng cao chất lượng đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist. .. lịch trường trung cấp du lịch khách sạn Saigontourist - Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý chất đào tạo hướng dẫn viên du lịch trường trung cấp du lịch khách sạn - Đề xuất số giải pháp quản lý

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w