Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

107 8 0
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN MỸ HẠNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ QUẬN PHÚ NHUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Minh Phƣơng Nghệ An – 2012 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Quí thẩy, trƣờng Đại học Vinh Đại học Sài Gịn giảng dạy trang bị cho tác giả kiến thức bản, phƣơng pháp luận khoa học để tác giả làm quen hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học - TS HOÀNG THỊ MINH PHƢƠNG - ngƣời hƣớng dẫn khoa học - chu đáo, tận tình giúp đở tác giả suốt trình thực luận văn - Ban Giám đốc, Q thầy, đồng nghiệp Trung tâm dạy nghề quận Phú Nhuận hỗ trợ động viên tinh thần để tác giả hoàn thành luận văn - Các chuyên gia, ngƣời đại diện công ty – doanh nghiệp sử dụng lao động đƣợc đào tạo Trung tâm, học viên học học viên tốt nghiệp Trung tâm nhiệt tình cho biết ý kiến khách quan số vấn đề liên quan đến đề tài luận văn giúp tác giả hồn thành cơng tác khảo sát - Gia đình, anh chị em lớp Sau đại học khóa 18A chân tình động viên, hỗ trợ tác giả phƣơng diện trình học tập thực luận văn Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng nỗ lực nhƣng điều kiện nghiên cứu lực hạn chế nên luận văn chắn gặp thiếu sót định Kính mong Q Thầy, Cơ Hội đồng khoa học vui lịng góp ý để luận văn đƣợc hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày 30 tháng năm 2012 TÁC GIẢ Trần Mỹ Hạnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRUNG TÂM DẠY NGHỀ 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý quản lý nhà trường 1.2.2 Đào tạo nghề 13 1.2.3 Chất lượng chất lượng đào tạo nghề 17 1.2.4 Trung tâm dạy nghề 19 1.3 Đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề 22 1.3.1 Các loại hình đào tạo nghề 23 1.3.2 Quy mô tổ chức đào tạo trung tâm dạy nghề 24 1.4 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề TTDN 24 1.4.1 Đội ngũ giáo viên 25 1.4.2 Cán quản lý 31 1.4.3 Nội dung chương trình đào tạo 31 1.4.4 Cơ sở vật chất 32 1.4.5 Tài 32 1.4.6 Người học nghề 33 1.4.7 Hoạt động dạy học 33 1.5 Vai trò quản lý việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề 33 1.6 Các nội dung quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề TTDN 35 1.6.1 Quản lý công tác tuyển sinh học sinh học nghề 35 1.6.2 Quản lý nội dung, chương trình dạy nghề 35 1.6.3 Quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề 37 1.6.4 Quản lý học sinh học nghề 39 1.6.5 Quản lý trình dạy học nghề 39 1.6.6 Quản lý sở vật chất đào tạo nghề 40 1.6.7 Quản lý công tác tổ chức đào tạo nghề 41 1.6.8 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá dạy học nghề 42 1.6.9 Quản lý thông tin đào tạo nghề 42 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG 46 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TTDNQPN – TP HỒ CHÍ MINH 46 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, truyền thống lịch sử văn hóa giáo dục quận Phú Nhuận, TPHCM 46 2.1.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội quận Phú Nhuận, TPHCM 46 2.1.2 Đặc điểm TTDN Quận Phú Nhuận – TP Hồ Chí Minh 51 2.2 Thực trạng chất lƣợng đào tạo nghề TTDNQPN – TP HCM.55 2.2.1 Kết đào tạo nghề TT NQPN 55 2.2.2 Chất lượng đào tạo qua đánh giá C Q , , Học sinh đại diện doanh nghiệp s d ng học sinh học nghề TT NQPN 57 2.3 Thực trạng quản lý đào tạo nghề TTDNQPN 61 2.3.1 Quản lý công tác tuyển sinh học sinh học nghề 61 2.3.2 Quản lý nội dung chương trình dạy nghề 62 2.3.3 Quản lý trình dạy học nghề 64 2.3.4 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề 65 2.3.5 Quản lý công tác tổ chức đào tạo nghề 65 2.3.6 Quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề, CBQL 66 2.3.7 Quản lý sở vật chất đào tạo nghề 69 2.4 Nguyên nhân thực trạng .71 Tiểu kết chƣơng 73 CHƢƠNG 74 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG 74 ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TTDNQPN – TPHCM 74 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính m c tiêu 74 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 74 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 74 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 74 3.2 Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề TTDNQPN .75 3.2.1 Nâng cao chất lượng tuyển sinh học sinh học nghề 75 3.2.2 Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn quy định 77 3.2.3 Đổi m i quản lý trình dạy học nghề 79 3.2.4 Tăng cường quản lý C 3.2.5 Đổi m i công tác quản lý đào tạo nghề 83 3.2.6 Đổi m i công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề 84 3.2.7 Thiết lập mối quan hệ TTDN v i doanh nghiệp 86 C đào tạo nghề 82 3.3 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 88 3.3.1 M c đích thăm dò 88 3.3.2 Nội dung thăm dò 88 3.3.3 Phương pháp hình thức thăm dị 89 3.3.4 Kết thăm dò 89 Tiểu kết chƣơng 96 Kết luận 97 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập, cạnh tranh toàn cầu thực trạng phổ biến với phát triển mạnh mẽ qui mơ hình thức Để theo kịp xu hƣớng đó, hết, tổ chức quốc gia thuộc loại hình phải quan tâm đến chất lƣợng có nhận thức đắn chất lƣợng dịch vụ, sản phẩm hàng hóa Hoạt động giáo dục dạy nghề khơng nằm ngồi trào lƣu qui luật nói Đối với nƣớc phát triển, chất lƣợng đào tạo dạy nghề vừa thách thức vừa hội: hội, hệ thống thơng tin mang tính chất tồn cầu, nên tổ chức có điều kiện thuận lợi việc học hỏi kinh nghiệm, rút ngắn quãng đƣờng mà ngƣời trƣớc trải qua; thách thức, tổ chức quốc gia phát triển tiến xa việc cung cấp dịch vụ đào tạo dạy nghề có chất lƣợng tốt, lấp đƣợc khoảng cách cơng việc khó khăn địi hỏi tổ chức đào tạo nghề phải thay đổi cách suy nghĩ, cung cách quản lý hình thành lâu đời Việt Nam nƣớc phát triển có tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội, để hội nhập thu ngắn khoảng cách với nƣớc phát triển, phấn đấu đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc cơng nghiệp vào năm 2020, việc khai thác, quản lý, sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực đất nƣớc, đặc biệt nguồn nhân lực có vai trị vơ quan trọng Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao ba khâu đột phá chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 Vì thế, việc đƣa định hƣớng phát triển đổi toàn diện dạy nghề, nhƣ giải pháp thiết thực yêu cầu cấp bách chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc q trình phát triển nguồn nhân lực, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Trong năm qua, chƣơng trình cải cách quốc gia “Đổi mới” đạt đƣợc thành tựu đáng kể góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nƣớc Tuy nhiên, thực tế nay, khâu yếu giáo dục nói chung dạy nghề nói riêng nƣớc ta chất lƣợng hiệu đào tạo thấp Chúng ta thiếu lao động chuyên môn đƣợc đào tạo trình độ Mặt khác, chƣa có hệ thống quản lý chất lƣợng đào tạo có hiệu quả, dẫn đến tình trạng lãng phí nhân lực chi phí đào tạo Một tƣợng phổ biến diễn thiếu công nhân nhƣng học viên tốt nghiệp trƣờng dạy nghề phần lớn lại khơng có việc làm làm không nghề học, tiềm sử dụng lao động ngành tăng trƣởng nhƣng lại tận dụng hết lực lƣợng lao động qua đào tạo Điều mang lại thách thức lớn cho hệ thống giáo dục kỹ thuật đào tạo nghề: địi hỏi đào tạo nghề cần có đột phá để giảm thiểu tình trạng cân đối cung cầu thị trƣờng lao động Muốn làm đƣợc điều cần phát triển dạy nghề theo hƣớng tiêu chuẩn hóa, đại hóa cách tồn diện đồng từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp để cuối cho đƣợc sản phẩm đào tạo có chất lƣợng phục vụ tốt nhu cầu phát triển ngày cao kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh thành phố có tốc độ phát triển kinh tế hàng đầu Việt Nam Nhu cầu nguồn lao động lành nghề đƣợc đào tạo vơ lớn Song nhƣ tình trạng chung nƣớc nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điều bất cập với tình trạng thừa lao động phổ thơng, lao động khơng có chun mơn kỹ thuật, nhƣng lại thiếu lao động có trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh, thiếu thợ kỹ thuật ngành, nghề khu vực kinh tế Tình trạng thất nghiệp bị báo động Một nguyên nhân chất lƣợng đào tạo khơng đáp ứng đƣợc địi hỏi mà diễn biến nhanh chóng kinh tế q trình phát triển cơng nghệ đặt Nhận thức đƣợc vai trò to lớn việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, đồng thời để tăng cƣờng chất lƣợng đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề quận Phú Nhuận, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề Quận Phú Nhuận - TP Hồ Chí Minh” với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo nghề thời gian tới Mục đích nghiên cứu Nhằm đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề quận Phú Nhuận - TPHCM Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý Trung tâm dạy nghề 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc giải pháp quản lý khoa học, khả thi áp dụng cách hợp lý vào thực tiễn nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề quận Phú Nhuận (TTDNQPN), Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề - Đánh giá thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo nghề TTDNQPN – TP Hồ Chí Minh - Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề TTDNQPN - Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích tổng hợp tài liệu, phân loại hệ thống hoá lý thuyết xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp quan sát: Thông qua việc quan sát hoạt động đào tạo nghề TTDNQN, tác giả rút đánh giá công tác quản lý đào tạo nghề TT, từ nghiên cứu tìm giải pháp quản lý phù hợp nâng cao chất lƣợng đào tạo TT - Phƣơng pháp điều tra: tác giả đề xuất phiếu điều tra cán trung tâm (bao gồm cán quản lý, giáo viên giảng dạy) học viên theo học TT để có đƣợc đánh giá ý kiến khách quan công tác quản lý đào tạo nghề, chất lƣợng đào tạo nghề TT - Phƣơng pháp chuyên gia: tác giả sử dụng phƣơng pháp chuyên gia để có đƣợc ý kiến, đánh giá khách quan công tác quản lý đào tạo nghề, chất lƣợng đào tạo nghề TTDNQPN – TP Hồ Chí Minh, ý kiến tƣ vấn giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề TT - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: tác giả thu thập từ tài liệu sách quản lý, quản lý đào tạo nghề, chất lƣợng đào tạo nghề từ báo cáo, tạp chí chuyên ngành quản lý, quản lý đào tạo nghề, chất lƣợng đào tạo nghề, số liệu thống kê Tổng cục thống kê, Sở giáo dục đào tạo TP Hồ Chí Minh Từ việc nghiên cứu, sàng lọc liệu thứ cấp, tác giả hệ thống hóa sở lý thuyết quản lý đào tạo, chất lƣợng đào tạo, đào tạo nghề: khái niệm, tiêu đánh giá, yếu tố ảnh hƣởng,… Từ tác giả đánh giá hoạt động quản lý đào tạo nghề chất lƣợng đào tạo nghề TTDNQPN – TP Hồ Chí Minh 10 6.3 Phương pháp thống kê toán học Phƣơng pháp thống kê toán học đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng pháp bổ trợ việc phân tích liệu thu thập đƣợc từ vấn chuyên gia phiếu điều tra thu thập đƣợc Những đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Góp phần hệ thống khái quát hóa cách rõ ràng khái niệm yếu tố lý luận hoạt động quản lý đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng, khái niệm chất lƣợng đào tạo nghề… Cơ sở lý luận giúp nhà quản lý đào tạo, đào tạo nghề có nhìn cụ thể mối quan hệ quản lý đào tạo chất lƣợng đào tạo nghề, yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý, chất lƣợng đào tạo từ điều chỉnh cơng tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đơn vị 7.2 Về mặt thực tiễn Trên sở phân tích thực trạng công tác quản lý đào tạo TTDNQPN – TP Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề TT Việc nghiên cứu góp phần làm rõ thêm thực trạng quản lý đào tạo nghề nói chung TTDNQPN nói riêng Việc áp dụng giải pháp đề xuất TTDNQPN TTDN khác giúp chất lƣợng đào tạo nghề TTDN đƣợc nâng cao hơn, góp phần khắc phục bất cập đào tạo nghề Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề Chương 2: Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghề TT Chí inh –T 93 - Cung cấp cho TTDN nhu cầu tuyển dụng nguồn nhân lực ngắn hạn dài hạn (về số lƣợng) nhƣ yêu cầu nguồn nhân lực (về chất lƣợng) - Đóng góp ý kiến xây dựng chƣơng trình đào tạo TT đảm bảo tính thực tiễn, đại cập nhật công nghệ mà doanh nghiệp có - Tạo điều kiện cho học sinh TT đến tham quan, thực tập, thực tế doanh nghiệp trình đào tạo trƣớc tốt nghiệp trƣờng - Đóng góp ý kiến đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực mà TT cung cấp để TT có sở phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu cho học sinh học sinh học nghề - Cho Giảng viên TT đƣợc tham quan học tập kinh nghiệm Doanh nghiệp, đƣợc tiếp cận với công nghệ Doanh nghiệp - Hỗ trợ Nhà trƣờng xƣởng thực hành, máy móc thiết bị qua sử dụng để phục vụ thực hành HSHN - Tham gia giảng dạy chia sẻ kinh nghiệm thực tế với học sinh Cán bộ, Giảng viên TT  Về phía TTDNQPN - Tạo điều kiện, vị trí cho Doanh nghiệp quảng bá thƣơng hiệu TT đăng tin tuyển dụng miễn phí TT - Cung cấp cho Doanh nghiệp tình hình số lƣợng HS ngành nghề, bậc, hệ đào tạo TT - Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình đào tạo, mở ngành nghề đào tạo phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp - Đào tạo cho HSHN kiến thức kỹ nghề nghiệp, kỹ mềm cần thiết để đảm bảo HSHN tiếp cận công việc sau tốt nghiệp trƣờng 94 - Tổ chức đào tạo theo địa tức đào tạo theo đơn đặt hàng Doanh nghiệp, đảm bảo đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đầy đủ yêu cầu doanh nghiệp - Xây dựng mối quan hệ hợp tác, liên kết đào tạo, cụ thể nhƣ: TT đào tạo kiến thức Doanh nghiệp tổ chức cho Học sinh đƣợc đào tạo thực hành, thực tế đơn vị sản xuất doanh nghiệp xác nhận chất lƣợng, thời gian đào tạo huấn luyện thực tế học sinh (xác nhận doanh nghiệp đƣợc công nhận thay học phần thực hành TT) 3.2.7.3 Cách thức thực giải pháp Để thực thành công giải pháp này, TTDNQPN cần: - Khẳng định nâng cao uy tín TT, chủ động tham gia chƣơng trình kiểm định chất lƣợng đánh giá nƣớc cử cán điều hành quản lý riêng cho hoạt động - Tích cực tham gia hội chợ, triển lãm giáo dục đào tạo Phối hợp tham gia triển khai chợ giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học mạng - Mời nhà quản lý doanh nghiệp tham gia làm cán thỉnh giảng TT 3.2.7.4 Điều kiện thực giải pháp Có phận đối ngoại, ban giám đốc động, sáng tạo, chủ động cơng tác tìm kiếm mối liên hệ hợp tác liên kết với doanh nghiệp 3.3 Thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích thăm dị Tác giả tiến hành điều tra thăm dò nhằm xác định tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề mà tác giả đề xuất 3.3.2 Nội dung thăm dị Khảo sát giải pháp đƣợc trình bày mục 3.2 bao gồm: 95 - Nâng cao chất lƣợng tuyển sinh học sinh học nghề - Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn quy định - Đổi quản lý trình dạy học nghề - Tăng cƣờng quản lý CSVC đào tạo nghề - Đổi công tác quản lý đào tạo nghề - Đổi công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề - Thiết lập mối quan hệ TTDN với doanh nghiệp 3.3.3 hương pháp hình thức thăm dị Tác giả mặt xây dựng mẫu phiếu điều tra (Phụ Lục: mẫu số số 5), gặp trực tiếp gián tiếp vấn 10 chuyên gia nhà quản lý, tâm lý giáo dục am hiểu lĩnh vực đào tạo dạy nghề, 19 cán quản lý, 30 giáo viên; mặt khác, tác giả tiến hành khảo sát thực tế để thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý mà xây dựng Thơng qua phiếu thu đƣợc, tác giả tiến hành đánh giá kết theo thang điểm nhƣ sau: - Rất cần thiết/rất khả thi: 02 điểm - Cần thiết/khả thi: 01 điểm - Khơng cần thiết/khơng khả thi: điểm Sau tính giá trị trung bình cho giải pháp xếp thứ bậc, từ đƣa nhận xét Số phiếu thực tế thu đƣợc 59 phiếu Kết thu đƣợc đƣợc tổng kết bảng từ 3.1 3.3.4 Kết thăm dò Bảng 3.1: Kết đánh giá mức độ cần thiết (Rất cần thiết = 2, Cần thiết = 1, không cần thiết = 0) mức độ khả thi (Rất khả thi = 2, khả thi = 1, 96 không khả thi = 0) giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo TTDNQPN Mức độ cần thiết TT Các giải pháp Thứ Điểm TB Nâng cao chất lƣợng tuyển Mức độ khả thi bậc Thứ Điểm TB (X) bậc (Y) 34 12 13 1,36 16 42 1,25 25 24 10 1,25 13 45 1,20 31 20 1,39 10 47 1,14 18 35 1,20 6 53 1,10 15 39 1,17 17 41 1,27 21 37 1,34 16 41 1,24 20 32 1,22 13 46 1,22 sinh học sinh học nghề Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn quy định Đổi quản lý trình dạy học nghề Tăng cƣờng quản lý CSVC đào tạo nghề Đổi công tác quản lý đào tạo nghề Đổi công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề Thiết lập mối quan hệ TTDN với doanh nghiệp Giải pháp 1: Nâng cao chất lƣợng tuyển sinh học sinh học nghề Kết điều tra cho thấy giải pháp đƣợc đối tƣợng tham gia thăm dò đánh giá mức cần thiết khả thi với số điểm trung bình lần lƣợt 1,36 1,25 Theo tính tốn bảng 3.1 thứ bậc giải pháp hai nội dung đánh giá chênh lệch thứ bậc – Tính cấp thiết tính khả thi giải pháp xếp thứ Điều cho thấy đối tƣợng đƣợc thăm dò nhận thấy cần phải áp 97 dụng giải pháp quản lý quản lý đào tạo TTDNQPN Theo họ, việc áp dụng thành công giải pháp giúp cho TT khắc phục đƣợc khó khăn công tác tuyển sinh tại, nâng cao chất lƣợng đầu vào tạo điều kiện làm tăng chất lƣợng đào tạo nghề TT Mặc dù vậy, đối tƣợng đƣợc thăm dị cho với tình hình TT việc triển khai giải pháp quản lý đào tạo đòi hỏi nỗ lực lớn công tác quản lý đạo ban giám đốc TT, hỗ trợ ban ngành bên có liên quan địa bàn quận, thành phố Giải pháp 2: Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn quy định Kết điều tra cho thấy giải pháp đƣợc đối tƣợng tham gia thăm dò đánh giá mức cần thiết khả thi với số điểm trung bình lần lƣợt 1,25 1,20 Thứ bậc xếp hạng ƣu tiên giải pháp hai nội dung đánh giá có chênh lệch bậc: tính cần thiết xếp thứ tính khả thi xếp thứ Điều cho thấy, đối tƣợng đƣợc thăm dò thừa nhận giải pháp có tính cấp thiết khả thi Việc áp dụng thành công giải pháp giúp TT ổn định chủ động hoạt động đào tạo mình, từ nâng cao đƣợc chất lƣợng đào tạo nghề Tuy nhiên, đối tƣợng đƣợc thăm dò lại cho rằng, việc áp dụng giải pháp quản lý vào hoạt động quản lý đào tạo nghề TT chƣa cấp thiết lẽ mơ hình lực lƣợng GV TT đáp ứng tốt đƣợc nhiệm vụ đào tạo đề Để thực tốt giải pháp thời gian tới, TT cần có hỗ trợ cấp ban ngành sách lẫn kinh phí phát triển Giải pháp 3: Đổi quản lý trình dạy học nghề Kết điều tra cho thấy giải pháp đƣợc đối tƣợng tham gia thăm dò đánh giá mức cần thiết khả thi với số điểm trung bình lần lƣợt 1,39 1,14 Thứ bậc xếp hạng ƣu tiên giải pháp hai nội dung đánh giá có chênh lệch cao bậc: tính cần thiết xếp thứ tính khả thi xếp thứ Điều cho thấy khơng có chênh lệch lớn việc đánh giá hai nội dung đề xuất giải pháp Các đối tƣợng đƣợc thăm dò nhận định trình dạy học TT tƣơng đối tốt, nhƣng cần thiết phải thay đổi; nhiên cần 98 thay đổi việc thực giải pháp có khó khăn tính bảo thủ cố hữu lối dạy học truyền thống Bởi vậy, muốn thực tốt giải pháp này, TT cần có hỗ trợ, ủng hộ cấp ban ngành địa phƣơng, doanh nghiệp địa bàn, nhiệt tình hƣởng ứng tồn thể GV, học sinh TT Giải pháp 4: Tăng cƣờng quản lý CSVC đào tạo nghề Kết điều tra cho thấy giải pháp đƣợc đối tƣợng tham gia thăm dò đánh giá mức cần thiết khả thi với số điểm trung bình lần lƣợt 1,20 1,10 Thứ bậc xếp hạng ƣu tiên giải pháp hai nội dung đánh giá lại có chênh lệch bậc: tính cần thiết xếp thứ tính khả thi xếp thứ Nhƣ vậy, giải pháp có tính cần thiết khả thi tƣơng đối Mặc dù, CSVC TT năm gần có đầu tƣ định, song việc áp dụng giải pháp quản lý giúp cho công tác quản lý CSVC TT tốt hơn, đảm bảo cho hoạt động dạy học nghề đƣợc thuận lợi, hiệu Để thực đƣợc giải pháp này, đối tƣợng đƣợc thăm dò trí cao phải có quan tâm ủng hộ cấp ngành địa phƣơng công tác đào tạo nghề việc hỗ trợ nguồn kinh phí trang bị CSVC cho TTDN; cơng khai sách động viên khuyến khích kịp thời CB giáo viên góp phần thực hiệu công tác quản lý CSVC TT Giải pháp 5: Đổi công tác quản lý đào tạo nghề Kết điều tra cho thấy giải pháp đƣợc đối tƣợng tham gia thăm dò đánh giá mức cần thiết khả thi với số điểm trung bình lần lƣợt 1,17 1,27 Thứ bậc xếp hạng ƣu tiên giải pháp hai nội dung đánh giá có chênh lệch bậc: tính cần thiết xếp thứ tính khả thi xếp thứ Điều cho thấy giải pháp có khả thi xong chƣa cấp thiết cho dù việc áp dụng thành công giải pháp giúp cho hoạt động đào tạo nghề TT đƣợc kiện toàn, vào nề nếp Để thực giải pháp này, đối tƣợng đƣợc thăm dò cho TTDNQPN cần có quy định rõ ràng phân cấp quản lý đào tạo; có nguồn kinh phí phù hợp cho triển khai ứng dụng tin học quản lý CBQL, GV phải có kiến thức 99 công nghệ thông tin áp dụng đƣợc tập huấn thƣờng xuyên công nghệ đƣợc sử dụng Giải pháp 6: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề Kết điều tra cho thấy giải pháp đƣợc đối tƣợng tham gia thăm dò đánh giá mức cần thiết khả thi với số điểm trung bình lần lƣợt 1,34 1,24 Thứ bậc xếp hạng ƣu tiên giải pháp hai nội dung đánh giá có xếp thứ Điều cho thấy giải pháp ƣu tiên hàng đầu việc áp dụng giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề TTDNQPN tính thực thi tƣơng đối cao hoạt động đào tạo nghề chƣa đƣợc quan tâm mức, chất lƣợng đầu vào cịn thấp, trình độ học viên học nghề khơng đồng đều, nhiều học sinh có khả nhận thức cịn hạn chế Việc áp dụng thành cơng giải pháp giúp cho công tác kiểm tra đánh giá chất lƣợng đào tạo đƣợc thực chất hơn, dễ dàng tiếp cận đƣợc sai xót q trình dạy học để điều chỉnh thay đổi cho phù hợp với mục tiêu đào tạo Để thực giải pháp này, đối tƣợng đƣợc thăm dò cho TTDNQPN phải quán triệt đƣợc chủ chƣơng đổi kiểm tra đánh giá q trình dạy học tồn trung tâm; Công khai tiêu chuẩn đánh giá GV học sinh; Có đầy đủ sở vật chất đáp ứng cho hoạt động dạy học GV học sinh Giải pháp 7: Thiết lập mối quan hệ TTDN với doanh nghiệp Kết điều tra cho thấy giải pháp đƣợc đối tƣợng tham gia thăm dò đánh giá mức cần thiết khả thi với số điểm trung bình lần lƣợt 1,22 1,22 Thứ bậc xếp hạng ƣu tiên giải pháp hai nội dung đánh giá có chênh lệch thấp bậc: tính cần thiết xếp thứ tính khả thi xếp thứ Điều cho thấy giải pháp vừa có tính cần thiết vừa có tính khả thi áp dụng vào công tác quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề TTDNQPN Theo đối tƣợng đƣợc thăm dò, thực giải pháp giúp cho hoạt động đào tạo nghề TT sát thực tế hơn, học viên có điều kiện cọ sát thực tế, hình dung đƣợc tranh ngành nghề mà theo đuổi Tuy nhiên để áp dụng đƣợc giải pháp 100 này, TT cần có chủ động sáng tạo việc tìm kiếm, thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp, đồng thời phải có ủng hộ quyền địa phƣơng doanh nghiệp địa bàn  Mối tương quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề theo đánh giá C Q , , chuyên gia TTDNQPN Bảng 3.2: Mối tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề theo đánh giá CBQL, GV, chuyên gia TTDNQPN Đánh giá tính cần thiết TT Các giải pháp Điểm TB X Đánh giá tính khả thi Điểm TB Y D = X – Y D2 Nâng cao chất lƣợng tuyển sinh học sinh học nghề 1,36 1,25 0 Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn quy định 1,25 1,20 -1 Đổi quản lý trình dạy học nghề 1,39 1,14 -5 25 Tăng cƣờng quản lý CSVC đào tạo nghề 1,20 1,10 -1 Đổi công tác quản lý đào tạo nghề 1,17 1,27 36 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề 1,34 1,24 0 Thiết lập mối quan hệ TTDN với doanh nghiệp 1,22 1,22 1 Tổng cộng 64 101 Bảng 3.2 cho thấy điểm trung bình đánh giá tính cần thiết giải pháp nằm khoảng từ 1,17 đến 1,39 điểm TB đánh giá tính khả thi nằm khoảng từ 1,1 đến 1,25 Điều chứng tỏ giải pháp đƣa cần thiết khả thi công tác quản lý đào tạo nghề TTDNQPN Áp dụng cơng thức tính hệ số tƣơng quan Spearman ta có: x 64 R= 17 x (49-1) R = -0,14 R< cho thấy tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề TTDNQPN có mối tƣơng quan nghịch Điều có nghĩa giải pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi không đồng theo thống kê bảng 3.1 Biểu đồ 3.2 mơ tả tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý đề xuất theo đánh giá đƣợc xếp hạng thứ bậc dựa điểm trung bình: TÝnh cÊp thiÕt TÝnh kh¶ thi 1 Biểu đồ 3.2: Tính cần thiết tính khả thi 07 GPQ đề xuất 102 Tiểu kết chƣơng Các giải pháp đề xuất nâng cao chất lƣợng đào tạo TTDNQPN dựa nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, tính thực tiễn, tính hiệu tính khả thi Các giải pháp đề xuất bao gồm: - Nâng cao chất lƣợng tuyển sinh học sinh học nghề - Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn quy định - Đổi quản lý trình dạy học nghề - Tăng cƣờng quản lý CSVC đào tạo nghề - Đổi công tác quản lý đào tạo nghề - Đổi công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề - Thiết lập mối quan hệ TTDN với doanh nghiệp Kết khảo sát cho thấy ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất có đồng thuận chƣa cao, xong mức độ đánh giá tính cần thiết tính khả thi lại tƣơng đối Bởi vậy, việc thực quán đồng giải pháp quản lý góp phần quan trọng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề TTDNQPN 103 KẾT LUẬN Kết luận Đào tạo nghề vấn đề mà Đảng Nhà nƣớc quan tâm giai đoạn Đào tạo nghề giữ vai trò quan trọng chƣơng trình giải việc làm Tuy đào tạo nghề khơng trực tiếp tạo việc làm nhƣng điều kiện quan trọng tạo thuận lợi cho trình giải việc làm Nguồn nhân lực qua đào tạo nghề đóng vai trị quan trọng chƣơng trình phát triển nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc Việc nghiên cứu giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề TTDNQPN có đóng góp sau đây:  Về mặt lý luận Việc nghiên cứu đề tài góp phần hệ thống khái quát hóa cách rõ ràng khái niệm yếu tố lý luận hoạt động quản lý đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng, khái niệm chất lƣợng đào tạo nghề… Cơ sở lý luận giúp nhà quản lý đào tạo, đào tạo nghề có nhìn cụ thể mối quan hệ quản lý đào tạo chất lƣợng đào tạo nghề, yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý, chất lƣợng đào tạo từ điều chỉnh cơng tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đơn vị  Về mặt thực tiễn Việc nghiên cứu góp phần làm rõ thêm thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề nói chung TTDNQPN nói riêng Trên sở phân tích thực trạng cơng tác quản lý đào tạo TTDNQPN – TP Hồ Chí Minh, tác giả đề xuất 07 giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề TT, giải pháp bao gồm: - Nâng cao chất lƣợng tuyển sinh học sinh học nghề - Xây dựng đội ngũ giáo viên dạy nghề đạt chuẩn quy định - Đổi quản lý trình dạy học nghề 104 - Tăng cƣờng quản lý CSVC đào tạo nghề - Đổi công tác quản lý đào tạo nghề - Đổi công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo nghề - Thiết lập mối quan hệ TTDN với doanh nghiệp Việc áp dụng giải pháp đề xuất TTDNQPN TTDN khác giúp chất lƣợng đào tạo nghề TTDN đƣợc nâng cao hơn, góp phần khắc phục bất cập đào tạo nghề Kiến nghị Để triển khai áp dụng thành công giải pháp đề xuất, tác giả xin đƣa số kiến nghị sau:  Đối với quan quản lý nhà nƣớc lĩnh vực đào tạo - Trong công tác dạy nghề Nhà nƣớc cần quan tâm chất lƣợng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật lao động tác phong lao động; Gắn việc đào tạo với nhu cầu ngƣời sử dụng lao động, với việc làm trình chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành, trung học chuyên nghiệp, trung học nghề để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, trọng phát triển đào tạo nghề ngắn hạn đào tạo công nhân kỹ thuật - Tăng cƣờng khuyến khích việc dạy học ngoại ngữ cho lực lƣợng lao động chủ yếu tiếng Anh, Hoa, Nhật , Hàn, v.v - Có sách xã hội hoá lĩnh vực đào tạo, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực với trình độ cao phù hợp với cấu kinh tế xã hội thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, nâng cao lực cạnh tranh hợp tác bình đằng trình hội nhập kinh tế quốc tế, đa dạng hố chƣơng trình đào tạo sở xây dựng hệ thống liên thông đào tạo phù hợp với cấu trình độ, cấu ngành nghề, cấu vùng nhân lực lực sở đào tạo 105 - Cần ban hành sách ổn định biên chế giáo viên hữu cho trung tâm dạy nghề - Xây dựng văn hƣớng dẫn cụ thể đổi công tác quản lý đào tạo nghề - Xây dựng hệ thống thông tin việc làm thông suốt, phối hợp hỗ trợ TTDN công tác đào tạo, tƣ vấn giới thiệu nghề cho ngƣời lao động - Có chế khuyến khích doanh nghiệp quan tâm, hỗ trợ công tác đào tạo nghề TTDN - Thƣờng xuyên lồng ghép chƣơng trình tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân đào tạo nghề; có chế độ khuyến khích ngƣời dân học nghề - Ban hành tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá cơng tác đào tạo nghề TTDN để TTDN có sở để thực - Hỗ trợ kinh phí đầu tƣ sở vật chất hoạt động đào tạo cho TTDN  Đối với TTDN TTDN cần chủ động thực đồng giải pháp đề xuất; tận dụng tối đa sách hỗ trợ từ phía quan chức ban ngành có liên quan, nâng cao uy tín thƣơng hiệu TT bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ninh Văn Anh (2009), Một số vấn đề lý luận quản lý đào tạo nghề quản lý chất lượng đào tạo nghề sở có đào tạo nghề, trang web: http://cnx.org/content/m26473/latest/ Nguyễn Văn Bình (Tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức quản lý- ột số lý luận thực tiễn, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Bộ lao động thƣơng binh & Xã hội - Thông tƣ số 19/2010/TT-BLĐTBXH ngày 07/7/2010 quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trung tâm dạy nghề Bộ lao động thƣơng binh & Xã hội - Thông tƣ số 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Nguyễn Quốc Chí (1996), Những vấn đề lý luận quản lý giáo d c, Trƣờng cán quản lý giáo dục – đào tạo TWI, Hà Nội Chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo d c khoa học giáo d c, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hùng (2010), giáo trình môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Quản lý giáo d c Học viện hành Quốc gia (1992), Giáo trình quản lý hành Nhà nƣớc, Hà Nội 10 Trần Kiểm (1990): Quản lý giáo d c quản lý trường học; Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 11 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo d c tiễn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội ột số vấn đề lý luận thực 107 12 Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức quản lí giáo d c, Nhà xuất Đại học sƣ phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lí giáo d c Trƣờng CB quản lí giáo dục đào tạo TƢ 1, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Quang (1999), ân chủ hố quản lý trường phổ thơng Nội san Trƣờng CB QLGD đào tạo trung ƣơng 1, Hà Nội 15 Quốc Hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) - Luật dạy nghề 16 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo d c quản lý nhà trường, Nhà xuất Đại học Huế 17 Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý đại cương; Đề cương giảng dành cho học viên cao học, chuyên ngành Quản lí, khoa tâm lý giáo dục, trƣờng Đại học sƣ phạm, Hà Nội 18 Vũ Thanh Thông (2011), Ai đánh giá dạy giáo viên cả, trang web: http://www.gdtd.vn/channel/3064/201109/Ai-danh-gia-gio-day-cua- giao-vien-dung-hon-ca-1953553/ 19 Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên) (2004), Chính trị Quốc gia, Hà Nội iáo trình khoa học quản lý, Nhà xuất ... cao chất lƣợng đào tạo nghề trung tâm dạy nghề - Đánh giá thực trạng quản lý chất lƣợng đào tạo nghề TTDNQPN – TP Hồ Chí Minh 9 - Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề. .. tƣợng nghiên cứu Giải pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc giải pháp quản lý khoa học, khả... việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, đồng thời để tăng cƣờng chất lƣợng đào tạo nghề Trung tâm dạy nghề quận Phú Nhuận, tác giả chọn đề tài nghiên cứu ? ?Một số giải pháp quản lý nâng cao chất

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:40

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết quả đào đạo trong 5 năm (2007-2011) - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

Bảng 2.1.

Kết quả đào đạo trong 5 năm (2007-2011) Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.1 cho thấy trong 5 năm qua, số lƣợng đào tạo nghề thực tế tại TT cú sự biến động tăng  giảm qua cỏc năm và luụn cao hơn so với chỉ tiờu đào tạo từ 8,5%  đến  42,5%/năm - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

Bảng 2.1.

cho thấy trong 5 năm qua, số lƣợng đào tạo nghề thực tế tại TT cú sự biến động tăng giảm qua cỏc năm và luụn cao hơn so với chỉ tiờu đào tạo từ 8,5% đến 42,5%/năm Xem tại trang 62 của tài liệu.
Cỏc kết quả khảo sỏt đƣợc tổng hợp tại cỏc bảng từ bảng 2.2 đến 2.5 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

c.

kết quả khảo sỏt đƣợc tổng hợp tại cỏc bảng từ bảng 2.2 đến 2.5 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Kết quả điều tra từ bảng 2.2 cho thấy mức độ đỏnh giỏ trung bỡnh cho cỏc nội dung đỏnh giỏ lần lƣợt là tốt: 44,5%, khỏ 37,9%, Kộm: 17,6% - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

t.

quả điều tra từ bảng 2.2 cho thấy mức độ đỏnh giỏ trung bỡnh cho cỏc nội dung đỏnh giỏ lần lƣợt là tốt: 44,5%, khỏ 37,9%, Kộm: 17,6% Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 2.4: Đỏnh giỏ của đại diện cỏc doanh nghiệp về khả năng ngƣời lao động làm đỳng ngành tốt nghiệp tại DN  - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

Bảng 2.4.

Đỏnh giỏ của đại diện cỏc doanh nghiệp về khả năng ngƣời lao động làm đỳng ngành tốt nghiệp tại DN Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.6: Số lƣợng CBQL giai đoạn 2007 – 2011 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

Bảng 2.6.

Số lƣợng CBQL giai đoạn 2007 – 2011 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.6 cho thấy số lƣợng CBQL của TT tăng dần qua cỏc năm. Tuy nhiờn với qui  mụ đào tạo khoảng 5000 học viờn mỗi năm  và liờn kết đào tạo với trƣờng  Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng khoảng 1000 học viờn mỗi năm thỡ số lƣợng cỏn bộ  quản  lý  nhƣ  trờn  là  - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

Bảng 2.6.

cho thấy số lƣợng CBQL của TT tăng dần qua cỏc năm. Tuy nhiờn với qui mụ đào tạo khoảng 5000 học viờn mỗi năm và liờn kết đào tạo với trƣờng Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng khoảng 1000 học viờn mỗi năm thỡ số lƣợng cỏn bộ quản lý nhƣ trờn là Xem tại trang 73 của tài liệu.
Về trỡnh độ của GV, CBQL, bảng 2.8 cho thấy trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, cụng nhõn viờn cú trỡnh độ đạt chuẩn đại học, sau đại học cũn thấp - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

tr.

ỡnh độ của GV, CBQL, bảng 2.8 cho thấy trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn, cụng nhõn viờn cú trỡnh độ đạt chuẩn đại học, sau đại học cũn thấp Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.8: Thống kờ trỡnh độ giỏo viờn, CBQL, NV năm 2011 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

Bảng 2.8.

Thống kờ trỡnh độ giỏo viờn, CBQL, NV năm 2011 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.10: Thống kờ cơ sở vật chất của TTDN - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

Bảng 2.10.

Thống kờ cơ sở vật chất của TTDN Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.2: Mối tƣơng quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp quản lý nõng cao chất lƣợng đào tạo nghề theo đỏnh giỏ của CBQL, GV,  chuyờn gia tại TTDNQPN - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

Bảng 3.2.

Mối tƣơng quan giữa tớnh cần thiết và tớnh khả thi của cỏc giải phỏp quản lý nõng cao chất lƣợng đào tạo nghề theo đỏnh giỏ của CBQL, GV, chuyờn gia tại TTDNQPN Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 3.2 cho thấy điểm trung bỡnh đỏnh giỏ tớnh cần thiết của cỏc giải phỏp nằm  trong  khoảng  từ  1,17 đến  1,39  và  điểm  TB  đỏnh  giỏ  tớnh  khả  thi  nằm  trong  khoảng từ 1,1 đến 1,25 - Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại trung tâm dạy nghề quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

Bảng 3.2.

cho thấy điểm trung bỡnh đỏnh giỏ tớnh cần thiết của cỏc giải phỏp nằm trong khoảng từ 1,17 đến 1,39 và điểm TB đỏnh giỏ tớnh khả thi nằm trong khoảng từ 1,1 đến 1,25 Xem tại trang 101 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan