1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đầo tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện thới lai, qua kinh nghiệm mô hình thí điểm đào tạo nghề

86 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TTRẦN HOÀNG ĐỘ * LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ * ĐỒNG NAI, 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN HOÀNG ĐỘ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THỚI LAI, QUA KINH NGHIỆM MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN HOÀNG ĐỘ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TẠI HUYỆN THỚI LAI, QUA KINH NGHIỆM MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Đồng Nai, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác trước Tác giả luận văn Trần Hoàng Độ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Thầy hướng dẫn, PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn tận tình hướng dẫn động viên cung cấp nhiều kiến thức quý báu cho suốt trình học tập trường đặc biệt thời gian thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến: cán Sở Lao động - Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ; Huyện Ủy, UBND huyện Thới Lai; Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Thới Lai; Trường Trung cấp nghề huyện Thới Lai; ban ngành, đoàn thể tạo điều kiện, cung cấp thông tin, đóng góp ý kiến quý báu Xin cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô Trường Đại học Lâm Nghiệp, Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình thực đề tài Tác giả luận văn Trần Hoàng Độ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cu ̣ thể ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2.1 Phạm vi nội dung 3.2.2 Phạm vi không gian 3.2.3 Phạm vi thời gian NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Đào ta ̣o nghề vai trò đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn nước ta 1.1.2 Các khái niệm 1.2 THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.2.1 Thực trạng đào tạo nghề số quốc gia 1.2.2 Lao động đào tạo nghề nước 10 1.2.3 Một số sách liên quan đến đào tạo nghề Việt nam 16 CHƯƠNG 21 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 21 2.1.1 Những đặc điểm huyện Thới Lai 21 2.1.1.1 Điều kiện đất đai 22 2.1.1.2 Dân số cấu dân số huyện Thới Lai 22 2.1.1.3 Lao động 25 2.1.1.4 Đặc điểm kinh tế 27 iv 2.1.1.5 Cơ sở công nghiệp lao động công nghiệp huyện Thới Lai 28 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu, thời gian khảo sát 30 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 33 2.2.4 Giới ̣n của đề tài nghiên cứu 34 CHƯƠNG 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA HUYỆN THỚI LAI 35 3.1.1 Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thới Lai đến năm 2020 35 3.1.1.1 Mục tiêu đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thới Lai 35 3.1.1.2 Phạm vi đối tượng đề án 35 3.1.2 Thực trạng sở đào tạo nghề huyện Thới Lai 37 3.1.2.1 Cơ sở dạy nghề 37 3.1.2.2 Đội ngũ giáo viên 38 3.1.3 Kết đào tạo nghề huyện Thới Lai 2009-2011 39 3.1.3.1 Quy mô ngành nghề đào tạo 39 3.1.3.2 Cơ cấu học viên đào tạo nghề năm 2011 41 3.2 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI HUYỆN THỚI LAI 46 3.2.1 Nội dung chương trình thí điểm 46 3.2.1.1 Xác định nghề đào tạo 46 3.2.1.2 Lựa chọn sở đào tạo nghề thực mô hình 47 3.2.2 Kết thực chương trình đào tạo nghề thí điểm huyện Thới Lai 47 3.2.2.1 Đối tượng, số lượng cấu học viên đào tạo 47 3.2.2.2 Công tác tổ chức đào tạo 50 3.2.2.3 Kết học tập học viên thí điểm 50 3.2.2.4 Tình hình việc làm học viên đào tạo 51 3.2.2.5 Khả nhân rộng mô hình địa phương vùng 52 3.2.3.6 Đánh giá học viên chương trình đào tạo 52 3.2.3.7 Đánh giá người sử dụng lao động 55 3.2.3 Những thành công tồn từ chương trình thí điểm đào tạo nghề huyện Thới Lai 57 3.2.3.1 Những thành công từ mô hình thí điểm 57 v 3.2.3.2 Những tồn nguyên nhân mô hình thí điểm đào tạo nghề huyện Thới Lai 58 3.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề học kinh nghiệm thông qua chương trình thí điểm huyện Thới Lai 59 3.2.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 59 3.2.4.2 Bài học kinh nghiệm từ chương trình thí điểm Thới Lai 60 3.3 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 61 3.3.1 Điểm mạnh, điểm yếu hội, đe dọa 61 3.3.1.1 Điểm mạnh (S) 61 3.3.1.2 Điểm yếu (W) 62 3.3.1.3 Cơ hội (O) 63 3.3.1.4 Đe dọa (T) 64 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề việc làm cho lao động nông thôn 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU KHAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMKT : Chuyên môn kỹ thuật ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐTN : Đào tạo nghề GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) PRA : Đánh giá nhanh nông thôn có tham gia (Participatory Rural Apraisal) Sở : Sở Lao động thương binh xã hội LĐTB&XH SWOT TCN : Strengths Weaknesses Opportunities Threats TĐ : Tốc độ TPCT : Thành phố Cần Thơ UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade : Trung cấp nghề Organization) vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích cấu đất đai huyện Thới Lai năm 2010 22 Bảng 2.2: Dân số huyện Thới Lai phân theo thành thị, nông thôn 23 Bảng 2.3: Dân số phân theo nông nghiệp, phi nông nghiệp 24 Bảng 2.4: Lao động cấu lao động huyện Thới Lai 2010 26 Bảng 2.5: Giá trị sản xuất nông nghiệp 28 Bảng 2.6: Số lượng sở kinh doanh theo lĩnh vực kinh doanh 30 Bảng 2.7: Trình tự nội dung thu thập thông tin đề tài 32 Bảng 3.1: Trình độ chuyên môn giáo viên dạy nghề huyện Thới Lai 20092011 39 Bảng 3.2: Quy mô đào tạo nghề huyện Thới Lai (2009-2011) 40 Bảng 3.3: Đặc điểm học viên tham gia đào tạo nghề huyện Thới Lai năm 2011 42 Bảng 3.4: Đối tượng tham gia đào tạo nghề 45 Bảng 3.5: Nguyện vọng học viên sau hoàn thành khóa học 46 Bảng 3.6: Số lượng học viên đăng ký học lớp thí điểm 48 Bảng 3.7: Đặc điểm học viên tham gia lớp thí điểm đào tạo nghề 49 Bảng 3.8: Kết tốt nghiệp lớp thí điểm 51 Bảng 3.9: Đánh giá người học sở chương trình đào tạo 53 Bảng 3.10: Đánh giá người sử dụng lao động nghề may công nghiệp 56 Bảng 3.11: Lý chưa đáp ứng yêu cầu công việc ngành may công nghiệp 57 Bảng 3.12: Phân tích SWOT 65 viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành huyện Thới Lai 21 Hình 2.2: Cơ cấu dân số huyện Thới Lai phân theo thành thị - nông thôn, 2010 23 Hình 2.3: Cơ cấu dân số huyện Thới Lai phân theo nông nghiệp – phi nông nghiệp 25 Hình 2.4: Lao động huyện Thới Lai phân theo giới tính 27 Hình 2.5: Số sở công nghiệp lao động tham gia 29 Hình 3.1: Số lượng giáo viên dạy nghề 2009-2011 38 Hình 3.2: Đánh giá học viên sở chương trình đào tạo 55 62 S3: Có nhiều sở sản xuất thu hút lao động địa phương: cở sở công nghiệp tiểu thủ công nghiệp làng nghề phát triển địa bàn khu công nghiệp TPCT Trà Nóc, Hưng Phú, Thốt Nốt) có khoảng cách từ 10 -30 Km Đang phát triển mạnh với nhiều công ty chế biến thủy hải sản, thuốc nông dược, may mặc, thu hút lực lượng lao động lớn 3.3.1.2 Điểm yếu (W) W1: Lao động có trình độ học vấn thấp: địa bàn có số lượng lớn lao động nông nghiệp với hoàn cảnh gia đình khó khăn nên phải làm kiếm tiền nuôi sống thân phụ giúp gia đình Vì vậy, đa số họ phải nghỉ học sớm nên trình độ học vấn họ thấp  Điều ảnh hưởng lớn công tác đào tạo nghề W2: Chất lượng đào tạo nghề thấp sở vật chất lạc hậu: với kinh phí hạn chế, thiếu thốn trang thiết bị lạc hậu so với công nghệ công ty doanh nghiệp địa bàn, cộng thêm thời gian đào tạo ngắn trình độ học vấn người học hạn chế  Chất lượng đào tạo tay nghề người đào tạo thấp, việc áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến, sử dụng công nghệ thông tin vào đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã ít, chưa phổ biến W3: Nhận thức người lao động chưa cao: người lao động tư tưởng ỷ lại, trông chờ hỗ trợ Nhà nước, không trọng nhiều đến việc học nâng cao tay nghề để có việc làm tốt tương lai mà học hỗ trợ không hỗ trợ hỗ trợ thấp không học Ngoài ra, ý thức người lao động lao động xuất phát từ nông thôn  tình trạng lao động bỏ việc chừng dẫn đến doanh nghiệp phải đối phó với tình trạng thiếu lao động vào lúc cao điểm,… từ đơn vị sử dụng lao động lòng tin 63 W4: Thiếu thông tin học nghề, công tác tuyên truyền giáo dục chưa sâu rộng: Công tác vận động tuyên truyền lao động, việc làm cho người lao động có quan tâm cấp quyền đoàn thể, thực yếu, bên cạnh chưa có quan tâm người lao động Việc thông tin, tuyên truyền, giáo dục cho cán công chức xã người dân lao động nông thôn nhận thức rõ chủ trương, chế sách Đảng, Nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhiều hạn chế W5: Thiếu liên kết đào tạo nghề tuyển dụng lao động: sở học nghề sở làm việc số lượng hạn chế Trong trình đào tạo nghề chưa thật có kết hợp đơn vị đào tạo đơn vị sử dụng lao động tham gia Chính thế, việc học nghề khó việc tìm công việc phù hợp có thu nhập ổn định lại khó 3.3.1.3 Cơ hội (O) O1: Gần khu công nghiệp nên tốn chi phí làm: TPCT có khu công nghiệp, sở hạ tầng phát triển, hội tốt để thu hút có nhiều hội việc làm cho người lao động, việc lại làm việc gần tiết kiệm nhiều chi phí ăn so với làm xa TPHCM, Bình Dương tỉnh khác O2: Được hỗ trợ quyền địa phương đào tạo nghề, có chương trình, sách đào tạo nghề miễn phí: qua phân tích sách hỗ trợ, cho thấy ban ngành có nhiều chương trình đề án dạy nghề cho người lao động nông thôn, cho đội phục viên xuất ngũ,… đề án góp phần đào tạo nghề cho người lao động, giúp họ tìm việc làm Bên cạnh đó, ban ngành chức tích cực ủng hộ người lao động, tạo điều kiện thuận lợi xét duyệt thủ tục hành xin việc,… 64 O3: Nhu cầu sử dụng lao động cao: việc phát triển kinh tế, thu hút nhiều công ty, doanh nghiệp phát triển địa bàn góp phần giải công ăn việc làm cho lực lượng lao động lớn Tuy nhiên, với phát triển ngày mạnh khu công nghiệp  lao động thị trường ngày lớn 3.3.1.4 Đe dọa (T) T1: Yêu cầu tay nghề cạnh tranh việc làm từ nơi khác: nhu cầu lao động ngày cao chất lượng Tuy nhiên lực lượng lao động địa bàn không đáp ứng đòi hỏi đơn vị sử dụng lao động trình độ chuyên môn tay nghề, phải nhường chỗ cho lực lượng lao động từ nơi khác đến T2: Chưa xác định nhu cầu ngành nghề thị trường lao động: Việc đào tạo không đánh giá nhu cầu sử dụng nguyên nhân dẫn đến hậu lao động việc làm từ người học nghề khó khó hơn, từ làm lòng tin người học họ không chuyên tâm học không nhìn thấy viễn cảnh tương lai Ma trận SWOT Qua kết khảo sát dựa vào đặc điểm thực trạng dạy nghề địa phương, điểm mạnh, điểm yếu, hội mối đe dọa liệt kê ma trận SWOT đây: 65 Bảng 3.12: Phân tích SWOT Yếu tố bên Liệt kê điểm mạnh Liệt kê điểm yếu (S) (W) S1 Nguồn lao động dồi W1 Lao động có trình độ học vấn thấp S2 Có trường, trung W2 Chất lượng đào tạo tâm, sở dạy nghề nghề thấp, sở vật chất SWOT địa phương lạc hậu S3 Có nhiều sở sản W3: Nhận thức người xuất thu hút lao động lao động chưa cao địa phương W4 Thiếu thông tin học nghề, công tác tuyên truyền giáo dục chưa sâu rộng W5 Thiếu liên kết đào tạo nghề tuyển dụng lao động 66 Liệt kê hội S+O: Phát triển, đầu W+O: Tận dụng, khắc (O) tư phục O1 Gần khu công S1,S3+O1,O2,O3,→ Liên W1,W2,+ O2 → Đầu tư nghiệp nên tốn kết với công ty trang thiết bị nâng cao Yếu tố bên chi phí làm địa bàn đào tạo nghề chất lượng dạy nghề O2 Được hỗ trợ giải việc làm W3,W4,W5+O2 → Mở quyền S1,S2,S3+ O2→ Đa dạng buổi tư vấn nghề, địa phương đào hóa dạy nghề hoàn giới thiệu việc làm, nâng tạo nghề, có chỉnh mạng lưới đào tạo cao nhận thức học nghề chương trình, nghề địa phương lao động sách đào tạo nghề W1,W2,W5+O1→ miễn phí chức lớp học nghề theo O3 Nhu cầu sử dụng trình độ, tạo liên kết: lao động cao đào tạo-tuyển dụng-lao động Tổ 67 Liệt kê đe dọa S + T: Duy trì, khống W+T: Khắc phục, né (T) chế tránh T1 Yêu cầu tay S1,S2,S3+T1→Nâng cao W2,W4+T1→Tăng cường nghề cạnh chất lượng cấp đào tạo nghề vận động tranh việc làm từ nghề nơi khác nâng cao nhận thức S2,S3+T2→ Liên kết với lao động tương lai T2 Chưa xác định công ty đào tạo nghề W5+T2 → liên kết nhu cầu giúp vừa tiếp cận thực công ty có nhu cầu lao ngành nghề thị tế vừa giải việc động để đâò tạo theo yêu trường lao động cầu làm S1,S2,S3+T2 → Xác định nhu cầu ngành nghề để có hướng đào tạo phù hợp Nguồn: Tổng hợp từ vấn PRA 3.3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác đào tạo nghề việc làm cho lao động nông thôn Đào tạo nghề giải việc làm cho lao động vấn đề phức tạp tác động lớn đến việc phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt lao động nông thôn cần thiết, nhiên để thực cho mang lại hiệu cao, cần phải có phối hợp nhịp nhàng, đồng nhóm giải pháp đối tượng khác Trên sở phân tích thành công, tồn học kinh nghiệm chương trình thí điểm, phân tích SWOT, nhằm thúc đẩy công tác đào tạo nghề giải việc làm theo định hướng phát 68 triển huyện chủ trương sách Nhà Nước, đề tài đưa nhóm giải pháp sau:  Về công tác đào tạo nghề (cơ sở dạy nghề, giáo viên dạy nghề, loại ngành nghề) (1) Các quan chức Sở Lao động thương binh xã hội, Sở Công nghiệp, Sở Xây dựng,… Tiếp tục củng cố đầu tư cho trường cao đẳng nghề, tạo điều kiện mở lớp dạy nghề cho người nghèo Khuyến khích thành lập sở dạy nghề công lập nhằm tạo hội học nghề cho lao động (2) Hoàn thiện mạng lưới sở đào tạo nghề: đảm bảo đầy đủ sở vật chất trang thiết bị phục vụ dạy học nghề, mở rộng mạng lưới dạy nghề Cơ quan quản lý đào tạo nghề cần xác định rõ nhu cầu tổng thể xã hội lao động kết hợp với khảo sát nhu cầu học nghề lao động, để phân bổ tiêu đào tạo nghề hợp lý Mặt khác, cần phải phân nhóm đối tượng học dựa vào trình độ học vấn để có chương trình đào tạo phù hợp (3) Cơ sở đào tạo nghề phải thường xuyên nhanh chóng đổi chương trình, nội dung đào tạo, cập nhật thông tin mới; đưa nhanh tiến kỹ thuật đầu tư đổi công nghệ, thiết bị theo hướng tiên tiến, nhằm nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o nghề Hiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập nhiều Trường đào tạo nghèo thiếu đồng bộ, đầu tư trang thiết bị đại phù hợp với thực tế, tránh tình trạng trang thiết bị lạc hậu, lao động gặp nhiều khó khăn tiếp xúc với thực tế Trang thiết bị phải đủ cho học viên, "học phải đôi với hành" (4) Tích cực huy động đơn vị, doanh nghiệp tham gia đào tạo nghề, trọng phát triển loại hình dạy nghề doanh nghiệp 69 dạy nghề lưu động nhằm tạo điều kiện giải việc làm chỗ; thực liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sở dạy nghề thành phố với quan, đơn vị khác (5) Phải có đội ngũ giáo viên giỏi, có lực chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, nhiều kinh nghiệm tận tình giảng dạy, sử dụng phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học; thực chuẩn hóa quy hoạch nâng chuẩn, số giáo viên, cán quản lý sở dạy nghề trọng điểm thành phố  Về công tác hỗ trợ giải việc làm sau đào tạo nghề (6) Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, trọng dạy chữ dạy nghề dạy chữ không đảm bảo chất lượng dẫn đến khó khăn dạy nghề trình độ học vấn thấp nên gặp khó khăn học nghề, phải gắn dạy nghề kết hợp dạy văn hóa ý thức tự lực vươn lên để người học tự tiếp cận với hội tìm việc làm có thu nhập cao (7) Cần có sách hỗ trợ vốn cho người nghèo cho học trang trải sống họ gia đình người học thời gian tham gia học nghề; hỗ trợ cho giáo viên dạy nghề tạo điều kiện thuận lợi cho họ tham quan, tập huấn sở đào tạo nghề tiên tiến (8) Cần phải có định hướng có cách tiếp cận phù hợp, người dân nông thôn thường thích lợi trước mắt tính toán thiệt lợi lâu dài nên lớp dạy nghề khu vực nông thôn cần gắn chặt với sở sản xuất để người học thấy sau học nghề có việc làm, có thu nhập nên thu hút nhiều người đến học Bên cạnh, vận động doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động đóng góp phần kinh phí đào tạo để ưu tiên tuyển dụng lao động sau trường 70 (9) Thường xuyên mở buổi tư vấn nghề giới thiệu việc làm: phát huy mạnh trung tâm dạy nghề Ngoài ra, cần phải thường xuyên mở buổi tư vấn nghề để nâng cao nhận thức cho lao động học nghề tìm việc làm (10) Nâng cao hiệu giải việc làm sau đào tạo nghề: đào tạo phải gắn với nhu cầu việc làm người lao động, doanh nghiệp Cần thay đổi thói quen tiếp cận thông tin việc làm người lao động cách định kỳ phối hợp với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng tổ chức hội chợ việc làm địa bàn nơi đào tạo nghề (11) Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề giải việc làm có hiệu quả, quan đào tạo nên liên kết chặt chẽ đơn vị có nhu cầu lao động (công ty, xí nghiệp,…) địa bàn để nắm bắt yêu cầu doanh nghiệp lao động từ có hướng đào tạo phù hợp Mặt khác tạo hội cho người học tham gia vào trình sản xuất (thực hành) sở sản xuất từ học, để người học nhanh chóng hòa nhập vào công việc đào tạo xong Liên kết mở khoá đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp (12) Phát huy vai trò Trung tâm giới thiệu việc làm vừa cầu nối doanh nghiệp người lao động, vừa có lực việc dự báo nhu cầu thực tế thị trường lực đào tạo sở đào tạo  Về vai trò quan quản lý (13) Ban hành sách khuyến khích sở dạy nghề, người học giáo viên dạy nghề, đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề (14) Các ban ngành chức nên quan tâm theo dõi, đơn vị sử dụng lao động có phù hợp với qui định luật lao động sách 71 chăm lo đời sống phúc lợi cho người lao động, đồng thời phải ấn định mức lương tối thiểu cho người lao động phù hợp với giá thị trường,… để người lao động an tâm làm việc gắn bó lâu dài (15) Cần thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích loại hình kinh tế tư nhân hợp tác xã Một mặt giải việc làm cho người lao động, mặt khác tạo thêm nguồn thu nhập cho ngân sách Nhà nước 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ theo hướng công nghiệp hoá, đô thị hoá thúc đẩy trình chuyển dịch lao động sang lĩnh vực phi nông nghiệp thời gian Diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp, giới hóa sản xuất vấn đề thất nghiệp nông thôn ngày nhiều, chênh lệch thu nhập nông thôn thành thị ngày xa,… Điều tác động lớn đến lựa chọn thay đổi nghề nghiệp người lao động dẫn đến dịch chuyển cấu lao động xã hội, dịch chuyển cấu lao động khu vực kinh tế nội khu vực kinh tế Bên cạnh phát triển đô thị, tỷ lệ nông nghiệp thành phố chiếm cao, điều ảnh hưởng lớn đến trình hình thành phát triển cấu ngành nghề đào tạo địa phương Được thành lập từ năm 2009, huyện Thới Lai triển khai đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện đạt thành công định công tác đào tạo nghề Trong năm 2009 mở 24 lớp học với trình độ trung cấp nghề sơ cấp nghề với tổng số học viên 730 người; năm 2010, số lớp trung cấp nghề sơ cấp tiếp tục mở thu hút 649 học viên tham gia Năm 2011, số học viên tham gia học nghề 627 người Trong năm 2011, địa bàn huyện tổ chức thí điểm mô hình đào tạo nghề là: may công nghiệp kỹ thuật sản xuất lúa giống Sau hoàn thành khóa học, may công nghiệp, sau hoàn thành khóa học có 81,5% học viên có việc làm Đối với lớp kỹ thuật sản xuất lúa giống 100% học viên áp dụng kỹ thuật sản xuất lúa giống học diện tích đất hộ gia đình thu nhập bình quân tăng thêm triệu đồng/ha/vụ giảm 73 chi phí đầu tư; tăng suất giảm thất thoát sau thu hoạch Sự thành công mô hình tạo chuyển biến tích cực nhận thức công tác đào tạo nghề lao động nông thôn Bên cạnh đó, nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề như: nhận thức học viên ngành nghề đào tạo công tác đào tạo nghề; hệ thống sở vật chất, trang thiết bị sở đào tạo; chương trình giảng dạy tài liệu theo ngành nghề cụ thể; chất lượng giáo viên dạy nghề; gắn kết sở đào tạo doanh nghiệp KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có giới hạn nên nghiên cứu khảo sát đối tượng liên quan đến chương trình thí điểm nghiên cứu chưa tiến hành khảo sát đối tượng khác để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Vì vậy, để hoàn thiện nghiên cứu này, tác giả đề xuất kiến nghị sau:  Mở rộng đối tượng khảo sát sở đào tạo, học viên đào tạo nghề sở sử dụng lao động đào tạo địa bàn (ngoài đối tượng có liên quan đến chương trình thí điểm);  Tiến hành nghiên cứu xác định nhu cầu đào tạo nghề phân tích sâu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 74 TÀI LIỆU KHAM KHẢO ADB (2007), Thị trường lao động nông thôn vấn đề di cư, Nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo Lê Xuân Bá (2006), Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam Cục thống kê thành phố Cần Thơ (2010), Niên giám thống kê thành phố Cần Thơ 2010 Lê Đăng Doanh (2007), Đổi nâng cao lực cạnh tranh nông nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế Võ Thanh Dũng (2007), Thực trạng chuyển dịch cấu lao động thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu quận Ô Môn Võ Thanh Dũng (2010), Chuyển dịch cấu lao động nông thôn tác động dịch chuyển đến nông hộ Thành Phố Cần Thơ Thu Hà (2009), Những thách thức vùng lúa trọng điểm, truy cập tại: http://baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=72&p=&id=47940 Thanh Hoa (2010), Kinh nghiệm công tác đào tạo nghề số nước, truy cập tại: http://www.hoinongdan.org.vn/channel.aspx?Code=NEWS&NewsID =32151&c=88 Phòng thống kê huyện Thới Lai (2010), Niên giám thống kê Huyện Thới Lai 2010 10 Sở Lao động thương binh xã hội (2009), Báo cáo tình hình thực công tác đào tạo nghề tp.cần thơ giai đoạn 2006-2009 11 Sở Lao động thương binh xã hội (2011), Báo cáo tổng kết công tác dạy nghề năm 2010-2011 12 Sở Lao động thương binh xã hội (2011), Báo cáo tình hình thực mô hình dạy nghể cho lao động nông thôn thành phố Cần Thơ 75 theo Quyết định 1956/QĐ-TTg 13 Dương Ngọc Thành (2007), Transition of labor force and their employment in sub-urban areas of Can Tho City: potential and challenge 14 Ngô Thanh Thủy (2009), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định di cư lao đông Hậu Giang 15 Mạc Văn Tiến (2012), Đào tạo nghề với việc đảm bảo an sinh xã hội Việt nam Truy cập : http://tcdn.gov.vn/viennghiencuu_daynghe/article/68-[Phan-1]Daotao-nghe-voi-viec-dam-bao-an-sinh-xa-hoi-o-Viet-nam.html 16 Huỳnh Thị Gấm Phạm Ngọc Trâm (2009), Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực ĐBSCL 17 Trường Trung cấp nghề Thới Lai (2009), Báo cáo tổng kết năm học năm 2009 18 Trường Trung cấp nghề Thới Lai (2009), Báo cáo tổng kết năm học năm 2010 19 Trường Trung cấp nghề Thới Lai (2009), Báo cáo tổng kết năm học năm 2011 20 Ủy ban nhân dân huyện Thới Lai (2010), Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Thới Lai giai đoạn 2010 – 2020 21 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Nguồn nhân lực Việt Nam trước ngưỡng cửa WTO, truy cập tại: http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=1679&cap= 3&id=3856 22 Võ Tòng Xuân ctv (2004), Nguồn nhân lực ở đồ ng bằ ng sông Cửu Long Báo cáo tổ ng kết phân tích trạng nghèo đói ở đồ ng băng sông Cửu Long (MDPA) Chương trình HEPR ĐBSCL 76 ... kinh nghiệm thực chương trình thí điểm đào ta ̣o nghề cho lao động nông thôn, đề tài đề số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng chương trình đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp nông thôn. .. thôn huyê ̣n Thới Lai  Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn qua mô hình thí điểm huyê ̣n Thới Lai  Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề. .. cứu ngành nghề, học viên đào tạo theo chương trình thí điểm huyện Thới Lai, từ đưa kết luận học kinh nghiệm để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thới Lai 3.2.2

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN