Phân tích và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp

106 20 0
Phân tích và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *********♦********* VŨ THỊ KIM THANH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THỊ THANH HỒNG HÀ NỘI 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Lời Mở đầu Lý chọn đề tài Phát triển nguồn nhân lực mối quan tâm hàng đầu chiến lược ưu tiên quốc gia Trong lực lượng lao động kỹ thuật gồm từ công nhân kỹ thuật, trung cấp kỹ thuật đến cao đẳng đại học coi trọng phát triển quy mô chất lượng Vấn đề đà khẳng định Nghị TW2 khoá VIII Luật Giáo dục năm 2005 tiếp tục khẳng định Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Để CNH-HĐH đất nước đòi hỏi trường trung cấp chuyên nghiệp cung cấp nguồn lao ®éng cã tr×nh ®é cao cho ®Êt n­íc ®đ vỊ số lượng đảm bảo chất lượng, Giáo dục chuyên nghiệp cần có tảng phát triển nhân lực vững Sự nghiệp giáo dục đào tạo nói chung đào tạo TCCN nói riêng nước ta năm qua đà đạt kết định, song chất lượng đào tạo cần phải nâng cao để tương xứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội Vấn đề chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo đà đề cập đến từ lâu, đà có số công trình nghiên cứu nghiệm thu ứng dụng vào thực tiễn Song vấn đề đà giải hoàn tất, nghiên cứu, phân tích cách có hệ thống điều kiện thĨ Víi sù gióp ®ì, h­íng dÉn cđa TS Phạm Thị Thanh Hồng, đồng ý Trung tâm sau Đại học Khoa Kinh tế Quản lý thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội Cho phép nghiên cứu đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Đại Học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp , để nâng cao chất lượng đào tạo trường nói riêng khối trường TCCN nước nói chung giai đoạn Nhằm phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chất lượng lao động xà hội, góp phần tích cực vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn - Ln văn tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận có liên quan đến đào tạo, chất lượng đào tạo TCCN Vũ Thị Kim Thanh Lớp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN - Phân tích đánh giá có khoa học có hệ thống dựa phiếu điều tra thực tế sách có liên quan nước ta - Trình bày có khoa học quan điểm làm sở cho việc nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Đại Học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp - Từ sở lý luận thực tiễn, luận văn trình bày rõ số giải pháp kiến nghị nhằm thực nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Đại Học kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Đại Học kinh tế kỹ thuật Công nghiệp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo hệ TCCN trường Đại Học Kinh tế Kỹ Thuật Công nghiệp từ năm 2002 đến năm 2007 từ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Đại Học kinh tế kỹ thuật Công nghiệp giai đoạn 2008 2015 Giới hạn phạm vi nghiên cứu công tác đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo tài liệu lý luận khoa học, tạp chí, sách báo, kỉ yếu hội thảo, báo cáo Trung tâm - Phương pháp điều tra, khảo sát: Bằng phiếu thăm dò, tìm hiểu thực tế - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Thống kê số liệu, phân tích đánh giá - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà quản lý, chuyên gia GD-ĐT Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương xÕp cã quan hƯ mËt thiÕt víi ®i tõ sở lý luận đến sở thực tiễn giải pháp: Chương Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo Trung cấp chuyên nghiệp Vũ Thị Kim Thanh Lớp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Chương Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo TCCN trường Đại Học kinh tế kỹ thuật Công nghiệp Chương Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Đại Học kinh tế kỹ thuật Công nghiệp Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nỗ lực thân có giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, đồng nghiệp quan liên quan Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Trung tâm bồi dưỡng Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo khoa Kinh tế quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội đà giúp đỡ thời gian tác giả học tập nghiên cứu trường - Ban giám hiệu trường, phòng ban trường Đại Học kinh tế kỹ thuật Công nghiệp - Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Thanh Hồng, người trực tiếp hướng dẫn dành thời gian công sức giúp đỡ hoàn thành luận văn Mặc dù tác giả đà cố gắng vµ cÈn träng viƯc lùa chän néi dung cịng trình bày luận văn, không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả xin trân trọng cảm ơn đóng góp quý báu để đề tài hoàn thiện ứng dụng có hiệu vào thực tiễn nâng cao chất lượng đào tạo hệ TCCN trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Vũ Thị Kim Thanh Lớp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Chương Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp 1.1 Khái niệm, chức quản trị chất lượng dịch vụ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm dịch vụ 1.1.1.1 Khái niệm dịch vụ Trên giới ngày nay, dịch vụ ngày trở thành nghành kinh tế giữ vị trí quan trọng trọng kinh tế quốc dân Đóng góp dịch vụ không ngừng tăng lên tiêu tỷ trọng GDP việc làm Vào cuối kỷ 20, dịch vụ đà có bước phát triển mạnh mẽ, tin học nhiều tác giả đà đưa dự đoán lạc quan,Thế kỷ 21 kỷ dịch vụ Vì có vai trò quan trọng vậy, nên việc nghiên cứu khái niệm dịch vụ vô cần thiết bề rộng lẫn chiều sâu làm sở cho việc nghiên cứu khái niệm dịch vụ dạy nghề tư vấn việc làm Dưới góc độ kinh tế thị trường, dịch vụ coi thứ có giá trị, khác với hàng hoá vật chất, mà ng­êi tỉ chøc cung cÊp cho mét ng­êi hc tổ chức khác để đổi lấy thứ Khái niệm thể quan điểm hướng tới khách hàng, dịch vụ thứ có giá trị định khách hàng, có giá trị cá nhân tổ chức giá trị cá nhân hay tổ chức khác Hơn nữa, khái niệm tương tác người trình hình thành dịch vụ Dịch vụ hiểu khái niệm để toàn hoạt động mà kết chúng không tồn dạng vật thể, không dẫn đến việc chuyển đổi quyền sở hữu Một khái niệm dịch vụ sử dụng rộng rÃi lĩnh vực quản lý chất lượng theo định nghĩa ISO 9004-2:1991E "Dịch vụ kết mang lại nhờ hoạt động tương tác người cung cấp khách hàng, nhờ hoạt động người cung cấp để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng'' [2, tr31] Dịch vụ kết hoạt động sản phẩm vật chất, tính hữu ích chúng có giá trị kinh tế Vũ ThÞ Kim Thanh Líp CH QTKD 2006- 2008 Ln văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Trên sở khái niệm dịch vụ chung, chất lượng đào tạo kết mang lại nhờ tương tác sở đào tạo với học sinh, sinh viên (khách hàng) nhờ hoạt động, định hướng sở đào tạo để đáp ứng nhu cầu khách hàng xà hội [2, tr18] 1.1.1.2 Đặc điểm dịch vụ Hoạt động dịch vụ có số đặc điểm bản: * Tính vô hình Tính vô hình phản ánh thực tế khách hàng nhận sản phẩm thực từ kết hoạt động dịch vụ Kết thu với khách hàng thường đáp ứng thỏa mÃn tay nghề hay công việc ổn định mà Một dịch vụ vô hình tuý đánh giá cách sử dụng cảm giác tự nhiên nào, trìu tượng mà khảo sát trực tiếp trước mua bán.Một khách hàng dự định mua hàng hoá nghiên cứu kỹ hàng hoá mặt chất tự nhiên, tính thẩm mĩ, thị hiếu, với dịch vụ gần làm Tính vô hình dịch vụ làm cho khách hàng gặp nhiều khó khăn việc đánh giá dịch vụ cạnh tranh Khi tiêu dùng dịch vụ khách hàng gặp mức độ rủi ro lớn, họ thường phải dựa vào nguồn thông tin cá nhân sử dụng giá làm sở để đánh giá chất lượng * Tính dễ hư hỏng không tồn trữ Vì sản xuất tiêu dùng dịch vụ diễn đồng thời nên sản phẩm dịch vụ không cất giữ dễ bị hư hỏng Trong dạy nghề tư vấn dịch vụ việc làm điều dễ nhận biết, yêu cầu tức thời nhà tuyển dụng lao động không đáp ứng kịp thời, ta nói với họ rằng: Ngày mai, ngày cố gắng đáp ứng đầy đủ lao động cho anh, Tính dễ hư hỏng không lưu kho dịch vụ yêu cầu nhà quản lý phải đưa biện pháp làm phẳng cầu việc sử dụng công cụ giá cả, công cụ khác nhằm thu hút khách hàng thời điểm định * Tính không đồng Khác với hàng hoá có đặc điểm tiêu chuẩn hoá Dịch vụ thường không lặp lại cách, khó tiêu chuẩn hoá Thành công dịch vụ ®é tháa m·n cđa Vị ThÞ Kim Thanh Líp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN khách hàng tuỳ thuộc vào hành động nhân viên Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khó kiểm soát Chúng ta phân tích hoạt động cung ứng dịch vụ: nhân viên phục vụ khác tạo dÞch vơ gièng BiĨu hiƯn cđa tõng ng­êi thời gian khác khác Hơn khách hàng thường đánh giá dịch vụ thông qua cảm nhận Thời gian khác nhau, khách hàng khác đưa cảm nhận khác Sản phẩm dịch vụ có giá trị cao thỏa mÃn nhu cầu riêng biệt khách hàng Bởi dịch vụ thường cá nhân hoá, thoát ly khỏi nguyên tắc chuẩn mực Donald Davidoff đà cho thoả mÃn khách hàng dịch vụ đo lường so sánh dịch vụ cảm nhận dịch vụ trông đợi thân khách hàng [16, tr31] S=P-E S (Satisfaction): Sù tho¶ m·n, P (Perception): Sự cảm nhận, E (Expectation): Sự trông đợi Mối quan hƯ gi÷a u tè S, P, E cã tÝnh chất định vấn đề dịch vụ Các biến số P, E phụ thuộc nhiều vào phong tục, tập quán, dân tộc, tôn giáo tâm sinh lý nhu cầu chủ quan cá nhân khách hàng Các trường dạy nghề thường gặp phải sai lầm điều khiển trông đợi học sinh không xuất phát từ học sinh, mà thường từ ý muốn chủ quan họ Để khắc phục điều giảng dạy nhân viên phục vụ cần có đồng cảm, tức biết đặt thân vào vị trí học sinh để phát nhu cầu trông đợi họ cung cấp dịch vụ đảm bảo thoả mÃn khách hàng Khi khách hàng trông đợi mức định dịch vụ cảm nhận tương đương hay mức cao đà tạo ra, họ thoả mÃn, chí dịch vụ tốt thực hiện, mà trông đợi khách hàng dịch vụ cao hơn, khách hàng không thoả mÃn Điều yêu cầu sở đào tạo phải quản lý trông đợi khách hàng thực chất lượng dịch vụ * Tính không tách rời Khác với hàng hoá có đặc điểm sản xuất tách rời tiêu dùng Sản phẩm dịch vụ gắn liền với hoạt động cung cấp dịch vụ Một sản phẩm dịch vụ cụ thể gắn liền với cấu trúc kết trình hoạt động hệ thống cấu trúc Quá trình sản xuất gắn liền với việc tiêu dùng dịch vụ Khách hàng tham gia ảnh Vũ Thị Kim Thanh Lớp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tr­êng §HBKHN h­ëng trùc tiÕp tíi viƯc thùc dịch vụ, đồng thời khách hàng có tác động lẫn dịch vụ Nhân viên có vai trò lớn đến kết dịch vụ nên phân quyền thiếu thực dịch vụ [17, tr11] Trên đặc điểm dịch vụ nói chung dịch vụ dạy nghề nói riêng Việc nghiên cứu đặc điểm dịch vụ đóng vai trò quan trọng làm sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quản trị chất lượng dịch vụ 1.1.2.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ quản trị chất lượng dịch vụ * Khái niệm chất lượng dịch vụ Chất lượng dịch vụ phạm trù phức tạp có nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c Theo Philip B.Crosby cn "Chất lượng thứ cho không" đà khái niệm: "Chất lượng phù hợp với yêu cầu" Theo TCVN ISO- 9001 : 1996 (t­¬ng øng víi ISO 9001 :1994), chất lượng dịch vụ mức phù hợp sản phẩm dịch vụ thoả mÃn yêu cầu đề định trước người mua Những yêu cầu thường xuyên thay đổi theo thời gian nên nhà cung ứng phải định kỳ xem xét lại yêu cầu chất lượng ISO 9000:2000 khái niệm cách đơn giản hơn, chất lượng dịch vụ mức độ tập hợp đặc tính vốn có dịch vụ đáp ứng yêu cầu Yêu cầu hiểu nhu cầu hay mong đợi đà công bố, ngầm hiểu chung hay bắt buộc [9, tr 47] Chất lượng dịch vụ khái niệm trìu tượng, khó nắm bắt đặc tính riêng có dịch vụ, tiếp cận chất lượng tao trình cung cấp dịch vụ, thường xảy gặp gỡ khách hàng nhân viên giao tiếp Chất lượng dịch vụ thoả mÃn khách hàng xác định việc so sánh dịch vụ cảm nhận dịch vụ trông đợi (P & E) [10, tr 190] Khái niệm phù hợp với ISO 9000:2000, thoả mÃn khách hàng hiểu cảm nhận khách hàng mức độ đáp ứng yêu cầu Mô hình ba tác giả A.paraasuraman, V A Zeithaml L.L.Berry đưa vào năm 1985 [10, tr 190], cho thấy có ba mức cảm nhận chất lượng dịch vụ: - Chất lượng dịch vụ tốt: Dịch vụ cảm nhận vượt mức trông đợi khách hàng - Chất lượng dịch vụ thoả mÃn: Dịch vụ cảm nhận phù hợp với mức trông đợi khách hàng - Chất lượng dịch vụ tồi: Dịch vụ cảm nhận mức trông đợi khách hàng Vũ Thị Kim Thanh Lớp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Một quan điểm khác cho chất lượng dịch vụ xác định sở giá chi phí.Theo đó, dịch vụ có chất lượng dịch vụ cung cấp phù hợp với giá Như vậy, từ khái niệm khái niệm chất lượng dịch vụ dạy nghề sau: "Chất lượng dịch vụ dạy nghề mức phù hợp dịch vụ dạy nghề làm thoả mÃn yêu cầu người lao động" [7, tr35] * Khái niệm quản trị chất lượng dịch vụ Các quan điểm quản trị chất lượng sản phẩm (QTCLSP) không ngừng phát triển hoàn thiện, thể ngày đầy đủ chất tổng hợp phức tạp vấn đề chất lượng phản ánh thích hợp điều kiện môi trường kinh doanh Giáo sư tiến sĩ Kaoru Ishikawa, chuyên gia tiếng lĩnh vực quản trị chất lượng Nhật Bản giới, đà ®­a mét ®Þnh nghÜa nh­ sau: " QTCLSP cã nghĩa nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất bảo dưỡng sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất, có ích cho người tiêu dùng thoả mÃn nhu cầu người tiêu dùng" [13 tr21] Philip B Crosby cho rằng: "QTCLSP phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảo việc tôn trọng tổng thể tất thành phần kế hoạch hành động" [12, tr19] Các cách hiểu phù hợp với sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có nhiều điểm tương đồng Tuy nhiên, khái niệm thừa nhận rộng rÃi ISO - 9000: 1994 "Quản trị chất lượng dịch vụ phương pháp hoạt động sử dụng nhằm đảm bảo yêu cầu chất lượng dịch vụ" 1.1.2.2 Đặc điểm quản trị chất lượng dịch vụ dạy nghề - Quản trị chất lượng liên quan đến người Chất lượng người mối quan tâm hàng đầu quản trị chất lượng Tạo người chất lượng có nghĩa giúp họ có nhận thức đứng đắn công việc Sau họ phải đào tạo, huấn luyện để có khả giải vấn đề đặt mà lệnh kiểm tra thái Sự quản trị dựa tinh thần nhân văn cho phép phát triển toàn diện khả người - Chất lượng trước hết, lợi nhuận trước hết Vũ Thị Kim Thanh Lớp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Điều phản ánh rõ ràng chất quản trị chất lượng, phản ánh niềm tin vào chất lượng, lợi ích chất lượng Chất lượng coi lợi cạnh tranh doanh nghiệp, quan tâm đến chất lượng lợi nhuận đến Mặt khác, chất lượng ®iỊu nhÊt mét doanh nghiƯp cã thĨ cung øng cho khách hàng Khi chất lượng tăng lên chi phí ẩn giảm nhiều lúc lợi nhuận thu cao - Tất khách hàng Vào năm 1950, Ishikawa đà đưa câu nói tiếng: "Giai đoạn sản xuất khách hàng".Quan điểm việc đề cập đến dịch vụ bên trong, quan hệ khách hàng bên người cung cấp bên Vì vậy, việc đảm bảo chất lượng dịch vụ bao gồm việc đảm bảo chất lượng cho khách hàng công đoạn trước cung ứng dịch vụ cho khách hàng bên ngoài, tức cần đảm bảo dịch vụ cho khách hàng bên khách hàng bên - Quản trị chất lượng hướng tới khách hàng, hướng người sản xuất Khái niệm quản trị chất lượng áp dụng xuyên suốt tất giai đoạn từ sản xuất đến tiêu dùng sản phẩm Vì quản trị chất lượng coi hướng tới khách hàng cách thiết kế sản xuất sản phẩm đáp ứng trông đợi khách hàng Tât hoạt động liên quan đến quản tri chất lượng tiến hành với mục đích đáp ứng nhu cầu khách hàng Đảm bảo thông tin áp dụng kiểm tra chất lượng thống kê với công cụ SPC (Statistical process control ) SQC (statistical Quality control) 1.2 Chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo: 1.2.1 Đào tạo: Đào tạo trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành cách có hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ để hoàn thiện nhân cách cho cá nhân, tạo tiền đề cho họ vào đời hành nghề, có suất hiệu (Trần Khánh Đức - Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục) 1.2.2 Chất lượng đào tạo: Trong lĩnh vực đào tạo chất lượng đảm bảo đánh giá theo trình, từ đầu vào - đến trình dạy học - đầu theo sơ đồ (hình 1.2): Vũ Thị Kim Thanh Lớp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trường Đại học KT-KT CN cần tạo điều kiện cho giáo viên lĩnh vực sau: - Nhà trường làm tốt công tác giáo dục nhận thức cho đội ngũ giáo viên toàn thể cán công chức toàn trường tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, phải coi nhiệm vụ giáo viên nhà trường, phải đưa thành tiêu kế hoạch học kỳ, năm học - Nhà trường cần nghiên cứu xây dựng chế độ khen thưởng để động viên khuyến khích linh hoạt, thiết thực đặc biệt áp dụng lĩnh vực đào tạo bồi dưỡng lực lượng giáo viên giỏi cấp trường, cấp tỉnh thành phố, giáo viên đầu đàn, cốt cán chế ®é vÒ thêi gian häc tËp, chÕ ®é tÝnh giê bồi dưỡng kèm cặp giáo viên vào nghề, chế độ cấp kinh phí - Xây dựng phong trào thi đua, tạo không khí lành mạnh tự học tập, tự bồi dưỡng hình thức phải đạt 100% giáo viên tham gia * Chi phí khả thi cho giải pháp Với việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên, Nhà trường dự kiến kinh phí tài cho xây dựng đội ngũ giáo viên sau: - Đào tạo thạc sỹ: 146 người x triệu x năm = 876 triệu đồng = 0,876 tỷ đồng - Đào tạo tiến sỹ: 109 người x triệu x năm = 2180 triệu đồng = 2,18 tỷ đồng Tổng cộng: 3,056 tỷ đồng Phân bổ nguồn kinh phí cho đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên: - Kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho chương trình đào tạo lại hàng năm: 1,528 tỷ đồng - Kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho chi thường xuyên hàng năm: 1,528 tỷ đồng * Hiệu giải pháp Do nhà trường đà xây dưng kế hoạch dự trù kinh phí để bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên nên đáp ứng lưu lượng học sinh dự kiến vào trường đảm bảo chất lượng đào tạo ngày nâng cao.Đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật cao cho công nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu học tập đất nước Vũ Thị Kim Thanh 91 Lớp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường nâng cao chất lượng đầu vào (học sinh) * Cơ sở khoa học thực tiễn thực Bộ giáo dục Đào tạo đẩy mạnh công tác phân luồng đào tạo liên thông đến cấp đào tạo cho học sinh lựa chọn hƯ THCN hc häc nghỊ, sau tèt nghiƯp cã thể học nâng cao lên hệ Cao đẳng Đại học (hình thức đào tạo liên thông) Cùng với chủ trương xà hội hóa giáo dục việc chọn lựa học sinh đầu vào trường THCN, Trường dạy nghề có phần đảm bảo tiêu chất lượng đầu vào * Biện pháp thực Có thể nói chất lượng học sinh đầu vào tác động lớn đến kết đào tạo nhà trường Trong xà hội Việt Nam nay, hệ trung cấp với đặc thù tuyển em học sinh đà thi trượt Đại học, Cao đẳng phần nhỏ em muốn nhanh chóng có nghề để xin việc làm điều kiện hoàn cảnh gia đình không cho phép học cao Chính lý đó, với cấp học Trung cấp nhà trường cạnh tranh với cấp học Đại học Cao đẳng mà tìm giải pháp, phân tích để thu hút đối tượng học sinh với trường đào tạo cấp Học sinh hệ trung cấp nhà trường, theo phân tích thực trạng chiếm 80% học lực trung bình phổ th«ng Häc sinh cã khÈu n«ng th«n, miỊn nói, gia đình làm nông nghiệp chiếm 85% chí có năm lên đến 90% Với học lực trung bình phổ thông, lại vùng nông thôn, miỊn nói nhËn thøc cđa c¸c em vỊ kiÕn thøc chuyên môn hạn chế Tuy nhiên, nhà trường tuyển hệ trung cấp với đầu vào tốt hơn, tỷ lệ học sinh cán bộ, thành thị cao để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường theo biện pháp sau: - Tích cực truyền bá, quảng cáo xây dựng hình ảnh, thương hiệu nhà trường để thu hút đông học sinh + Tăng cường truyền tải thông tin chương trình đào tạo, ngành nghề đào tạo, hình ảnh nhà trường đến đối tượng quan tâm Thực cách: quảng cáo Website nhà trường, in ấn phẩm, in lịch, quảng cáo báo chí + Nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên văn phßng viƯc t­ vÊn tun sinh + LËp kÕ hoạch tuyển sinh có tính dài hạn, có chiều sâu việc quảng bá thông tin chương trình Vũ ThÞ Kim Thanh 92 Líp CH QTKD 2006- 2008 Ln văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN - Mở rộng hệ liên thông Trung cấp lên Cao đẳng, CĐ lên ĐH với nhiều chuyên ngành Bên cạnh đó, nhà trường tích cực việc triển khai liên thông hệ Cao đẳng lên đại học với trường Đại học KTQD, Đại học Thương mại Đây biện pháp hữu hiệu để thu hút học sinh có chất lượng cao đến với nhà tr­êng - Tỉ chøc tun sinh sím h¬n Víi thùc tÕ hiƯn nay, nhµ tr­êng th­êng tỉ chøc gäi häc sinh đến nhập học vào đầu tháng 10 Với thời gian nhiều trường có đào tạo hệ Trung cấp đà gọi đủ học sinh vào ổn định Chính lý gọi nhập học muộn mà năm gần đây, số hồ sơ đăng ký nhËp häc th× lín nh­ng gäi häc sinh nhËp học lại gặp không khó khăn Khi nhà trường gọi nhập học muộn trường khác làm học sinh dù đà đăng ký nhập học tâm lý hoang mang nên họ đà chọn trường khác để học Do vậy, công tác tuyển sinh mà cụ thể gọi học sinh nhập học sớm giúp nhà trường tuyển học sinh có chất lượng tốt - Đa dạng hóa loại hình đào tạo: Hiện nhà trường có 15 ngành nghề với loai hình đào tạo: TCCN,CĐCQ,ĐHCQ,LTCĐ, LTĐH, CĐTCĐiều đà thu hút nhiều SV nước * Tính khả thi giải pháp: Nhà trường kết thúc năm học vào cuối tháng đầu tháng hàng năm Nếu tập trung nỗ, tăng số lượng thành viên ban tun sinh, hoµn toµn cã thĨ tiÕn hµnh tun sinh sớm gọi học sinh nhập học vào đầu tháng hàng năm 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường xây dựng, đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo * Cơ sở khoa học giải pháp: Hội nghị BCH TW lần thứ (khoá VIII) đà đề mục tiêu cho GD - ĐT đến năm 2005 năm thực giáo dục toàn diện: đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục tất cấp học, ngành học coi trọng nhân cách, khả tư sáng tạo lực thực hành Đối với TCCN, mục tiêu xác định đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên có kiến thức kỹ nghề nghiệp trình độ trung cấp Về nội dung giáo dục: Phải tập trung đào tạo lực nghề nghiệp, coi Vị ThÞ Kim Thanh 93 Líp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, nâng cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo (Trần Khánh Đức Viện Nghiên cứu phát triển Giáo dục) * Biện pháp thực hiện: a) Đổi nội dung chương trình đào tạo: Nhận thức tầm quan trọng kiến thức công nghệ đại phục vụ công tác giảng dạy, nhà trường đÃ: - Triển khai viết hoàn chỉnh giảng, giáo trình cho môn học theo nội dung kiến thức sở thiết bị thực hành kèm theo - Tổ chức giảng dạy theo nội dung giảng môn học Thường xuyên cập nhật kiến thức để bổ dung, chỉnh sửa nội dung giảng, giáo trình - Có kế hoạch đào tạo toàn khóa ngành học nhà trường - Có kế hoạch tiến độ học tập cho năm học, học kỳ cho lớp trường ngoai trường - Đội ngũ giáo viên chuẩn hóa trình độ, đồng cấu, đủ kiến thức lực giảng dạy, tiếp thu kiến thức không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn - Các giáo viên lên lớp phải có đầy đủ giáo án, đề cương giảng dạy tiết học cho lớp học - Tăng cường trang thiết bị tiên tiến, ứng dụng tin học dạy học - Tăng cường đầu sách tham khảo thư viện cho học sinh - Xây dựng nội dung chương trình đào tạo gắn với yêu cầu cần thiết doanh nghiệp, thị trường lao động đòi hỏi, cụ thể là: + Cho học sinh thực tập sở sản xuất giúp học sinh nắm bắt kiến thức trang thiết bị đại + Mời cán có tay nghề công ty lớn đến nói chuyện, hội thảo giảng cho phần cần thiết + Mời nghệ nhân doanh nghiệp tham gia biên soạn nội dung chương trình đào tạo cho ngành + Liên kết với doanh nghiệp việc đào tạo tuyển dụng học sinh (Trung tâm đào tạo, doanh nghiệp giám sát nhận học sinh vào làm việc) Vũ Thị Kim Thanh 94 Lớp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN b) Đổi phương pháp đào tạo: Đổi phương pháp dạy học, thực chất bước tạo điều kiện để chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực, đại Đổi phương pháp đào tạo nói chung phương pháp dạy học nói riêng cấp bách vì: - Yêu cầu đổi mục tiêu đào tạo hướng vào việc đào tạo người lao động tự chủ sáng tạo có lực thích nghi với kinh tế thị trường nhiều thành phần khoa học công nghệ ngày đại - Yêu cầu đổi nội dung môn học cấu trúc nội dung theo định h­íng tinh gi¶n, gi¶m giê lý thut - Xu thÕ biÕn ®ỉi cđa thÕ giíi mÊy thËp kû qua vỊ mơc tiªu cđa ng­êi häc NÕu thËp kû 60 mục tiêu học để biết, đến thập kỷ 70 học để ứng dụng, học để làm người Trong năm tới, việc đổi phương pháp dạy học theo khía cạnh sau đây: - Nghiên cứu, áp dụng phương pháp dạy học đại hay phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy theo cách đảm bảo tính hệ thống sâu lý thuyết trọng điểm môn học; phương pháp dạy theo cách nêu vấn đề (tình huống), gợi ý cách giải vấn đề, học sinh nghiên cứu, tự trình bày cách giải vấn đề lý thuyết thực hành - Sử dụng phương tiện vào giảng dạy - Gắn trình dạy lý thuyết với thực hành, thực nghiệm sản xuất trường sở sản xuất - Thực nguyên lý gắn đào tạo với lao động sản xuất, với xà hội cách đưa vào chương trình tập lớn, tập tình có gắn với sở sản xuất, tổ chức, quản lý tốt kiến tập thực tập thực tập tốt nghiệp sở sản xuất Vũ ThÞ Kim Thanh 95 Líp CH QTKD 2006- 2008 Ln văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Với giải pháp tính khả thi cao cách tổ chức thành buổi hội thảo, lấy ý kiến đóng góp từ sở sở đề tài khoa học cấp trường, cấp tổ môn có khen, chê, thưởng, phạt kịp thời với kinh phí trích từ quỹ thi đua khen thưởng nhà trường, quü häc bæng trÝch tõ nguån thu häc phÝ sÏ động viên khuyến khích cán bộ, giáo viên học sinh toàn trường tham gia sáng kiến cải tiến phương pháp dạy học Có chất lượng đào tạo nâng lên *) Chi phí giảI pháp: Từ năm 2015 ước tính nhu cầu tài cho phát triển chương trình, tài liệu giảng dạy, học tập Bảng 3.6 Nhu cầu tài cho phát triển chương trình, tài liệu giảng dạy, học tập( 2008 2015) TT Néi dung Sè tiỊn thùc hiƯn X©y dùng chương trình tỷ đồng Biên soạn giáo trình tỷ đồng Mua sắm tài liệu tham khảo tỷ đồng Tổng cộng tỷ đồng Phân bổ nguồn kinh phí phát triển chương trình, tài liệu giảng day, học tập: - Kinh phí ngân sách nhà nước cấp cho chương trình nghiên cứu khoa học hàng năm: tỷ đồng - Kinh phí nhà nước cấp cho chi thường xuyên năm: tỷ đồng * Tính khả thi giải pháp: Xây dựng, cải tiến hoàn thiện mục tiêu, chương trình đào tạo nỗi chăn trở toàn đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường nhằm xây dựng chương trình đào tạo thu hút học sinh phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đây tiêu mà cấp lÃnh đạo đội ngũ giáo viên, công nhân viên nhà trường hoàn toàn trí mong muốn thực Vũ Thị Kim Thanh 96 Lớp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Kết luận kiến nghị Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp luận văn tác giả đà đề cập hầu hết nhân tố quan trọng ảnh hưởng chủ yếu đến chất lượng đào tạo nhà trường Như từ kết nghiên cứu sở lý luận chương I, điều tra nghiên cứu thực trạng chất lượng đào tạo TCCN trường ĐHKT_KTCN chương II số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐHKT_KTCN đề cập chương III Tác giả cho mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đà hoàn thành Tổng quát lại, tác giả khái quát số kết luận xin nêu kiến nghị sau: KÕt luËn Trước yêu cầu đổi đất nước phục vụ nghiệp CNH - HĐH, phục vụ cho xu hội nhập thay đổi nhanh chóng khoa học công nghệ Để cung cấp nguồn nhân lực có khả giao tiếp, trao đổi thơng tin làm việc có hiệu cao, có kỹ nghề nghiệp tính sáng tạo thị trường lao ng Giáo dục TCCN có vị trí, vai trò quan trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá Với mục tiêu Đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kiến thức, kỹ nghề nhiệp trình độ trung cấp (5 tr8) Để đáp ứng nhu cầu cầu nhân lực có trình độ TCCN công phát triển kinh tế xà hội, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước.Việc nâng cao chất lượng đào tạo có đào tạo TCCN cần thiết Vi 50 nm hỡnh thnh v phỏt trin trng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp , ban đầu trường có quy mơ nhỏ bé trường trọng điểm Bộ Cơng Th­¬ng với quy mô ngày lớn, đào tạo với nhiều hệ khác nhau: quy; chức; liên thơng; liên kết đào Vị ThÞ Kim Thanh 97 Líp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Tr­êng §HBKHN tạo…Tuy nhiên q trình đào tạo Nhà trường cịn gặp khó khăn định chủ quan khách quan, ảnh hưởng tới ChÊt lượng đào tạo hệ TCCN ó c phõn tớch phn trờn Để thực nhiệm vụ quan trọng nhà trường phải triển khai đồng vào hoạt động thực tiễn từ người dạy, người học, nội dung, phương pháp, phương tiện vật chất - kỹ thuật Nhưng cần tập trung vào số giải pháp sau: Giải pháp 1: Đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập Giải pháp 2: Đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Giải pháp 3: Tăng cường nâng cao chất lượng đầu vào (học sinh) Giải pháp 4: Tăng cường xây dựng, đổi nội dung, chương trình phương pháp đào tạo Một số kiến nghị Để thực giải pháp nói trên, nỗ lực chủ quan đội ngũ giáo viên cán quản lý, đông đảo học sinh trường ĐHKTKTCN mà liên quan đến kiến nghị sau: Đối với Nhà nước Bộ Giáo dục - Đào tạo - Nh nước nên tạo chế, quyền chủ động cho trường để trường phát triển (Cả tài chính, tổ chức, tuyển dụng, tuyển sinh ) - Bộ GD - ĐT sớm hoàn thiện toàn hệ thống chương trình khung tạo liên thơng bậc học, ngành học - Bộ GD - ĐT nên có hướng dẫn cụ thể thống để tạo điều kiện cho trường việc triển khai chương trình đại, áp dụng đào tạo theo phương thức tín chỉ, tổ chức kiểm định chất lượng - Bộ GD - ĐT nên tổ chức nhiều hội thảo cơng tác quản lý để trường học hỏi chia sẻ kinh nghiệm với Đối với Bộ Công Thương Vũ Thị Kim Thanh 98 Lớp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Là quan chủ quản có chức quản lý toàn diện nhà trường, Bộ Công Thương cần có sách quy hoạch lại mạng lưới đào tạo Bộ nhằm tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ trường Trên sở quan tâm đầu tư mạnh mẽ toàn diện trường trực thuộc Bộ Trong ưu tiên nguồn kinh phí đào tạo bồi dưỡng đội ngũ xây dựng chế trách nhiệm doanh nghiệp ngành nhằm quan tâm, tạo điều kiện cho kết hợp đạo tạo với lao động sản xuất trường Đối với trường ĐHKTKT Công nghiệp - Tăng cường công tác quản lý đào tạo - Bố trí đội ngũ giáo viên phù hợp với chuyên môn, lực họ - Định hướng đào tạo theo nhu cầu thị trường xà hội - Huy đông nguồn lực để tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng Bài toán chất lượng đào tạo Việt Nam nói chung đào tạo TCCN nói riêng mÃi làm cho chuyên gia giáo dục phải chăn trở Nó đòi hỏi phối hợp đồng chuyển biến từ sách vĩ mô, đến sách Bộ, ngành vận dụng giải pháp sở đào tạo theo điều kiện hoàn cảnh thĨ Vị ThÞ Kim Thanh 99 Líp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Mục lục Lời mở đầu 1 Lý chọn đề tài ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn Môc ®Ých nghiªn cøu Đối tượng, phạm vi nghiên cøu Phương pháp nghiên cứu KÕt cÊu cña luận văn Ch­¬ng 1: C¬ së lý ln vỊ chất lượng đào tạo trung cấp chuyên nghiệp 1.1 Khái niệm, chức quản trị chất lượng dịch vụ 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm dịch vụ 1.1.2 Kh¸i niƯm, đặc điểm quản trị chất lượng dịch vụ 1.2 Chất lượng đào tạo quản lý chất lượng đào tạo: 1.2.1 Đào tạo: 1.2.2 Chất lượng đào tạo: 1.2.3 Sù cần thiết khách quan phải đánh giá chất lượng đào tạo nghề 11 1.3 Hệ thống quản lý chất lượng giáo dục đào tạo 12 1.3.2 Kiểm định chất lượng đào tạo 13 1.3.3 Đánh giá, đo lường chất lượng đào t¹o 14 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo 16 1.4.1 Nhãm c¸c yếu tố bên 16 1.4.2 Nhóm yếu tố bên 19 1.5 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo trường trung cấp chuyên nghiệp: 20 1.5.1 Chương trình đào tạo: 20 1.5.2 Cơ sở vật chất phương tiện phục vụ giảng dạy, học tập: 21 1.5.3 Trình độ, kinh nghiệm phương pháp giảng dạy giáo viên: 22 Vị ThÞ Kim Thanh Líp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN 1.5.4 Chất lượng học sinh đầu vào: 23 1.5.5 Công tác tổ chức quản lý nhà trường: 24 1.5.6 M«i tr­êng häc tập, sinh hoạt nhà trường: 24 1.5.7 Khả xin việc sau tr­êng cđa sinh viªn: 25 1.5.8 Tác động môi trường xà hội: 25 1.5.9 Quy tr×nh kiĨm định đánh giá chất lượng đào tạo 28 Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo TCCN trường Đại học kinh tế kü tht c«ng nghiƯp .29 2.1 Tổng quan trường Đại học Kinh tÕ Kü tht C«ng nghiƯp 29 2.1.1 Khái quát trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 29 2.1.2 Nhiệm vụ, chức cđa nhµ tr­êng 29 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy Nhà trường 30 2.2 Ph©n tích quy mô chất lượng đào tạo Trường 32 2.2.1 Ph©n tÝch vỊ quy m« 32 2.2.2 Phân tích chất lượng đào t¹o 36 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nhà trường 38 2.3.1 Phân tích thực trạng quản lý chương trình, mục tiêu đào tạo 38 2.3.2 Phân tích thực trạng sở vật chất - trang thiết bị giảng dạy nhà trường 41 2.3.3 Phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên 49 2.3.4 Ph©n tÝch thùc trạng chất lượng học sinh đầu vào nhà trường 63 2.3.5 Phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động giảng dạy lớp 65 2.3.6 Phân tích tác động động môi trường học tập, sinh hoạt đến chất lượng đào tạo 71 2.3.7 Phân tích khả làm việc häc sinh sau tr­êng 72 2.3.8 Tác động môI trường xà hội 74 Vị ThÞ Kim Thanh Lớp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường đại học kinh tế kỹ thuật công nghiêp 77 3.1 Những định hướng cho việc xác định biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học kinh tÕ kü tht c«ng nghiƯp 77 3.1.1 NhËn thøc ý nghÜa, tÇm quan träng việc nâng cao chất lượng đào tạo 77 3.1.2 Định hướng đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật C«ng nghiƯp 78 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường đại học kinh tÕ kü tht c«ng nghiƯp 80 3.2.1 BiƯn ph¸p 80 3.2.2 BiƯn ph¸p 86 3.2.3 BiƯn ph¸p 92 3.2.4 BiƯn ph¸p 93 Kết luận kiến nghị 97 Vị ThÞ Kim Thanh Líp CH QTKD 2006- 2008 Ln văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Danh mục bảng Bảng 1.1 Hệ thống lĩnh vực, tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục đại học .26 Bảng 2.1 Thống kê số lượng tuyển sinh từ năm 2001 2008 33 Bảng 2.2 Thống kê ngành nghề đào tạo theo tuyển sinh năm 2001 2008 .34 Bảng 2.3 Bảng thống kê chất lượng đào tạo từ năm 2001 2008 36 Bảng 2.4 Chất lượng tốt nghiệp trường từ năm 2002 2008 37 Bảng 2.5: Kết đánh giá quản lý chương trình đào tạo 39 Bảng 2.6 Đánh giá Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, lÃnh đạo Khoa giáo viên công tác quản lý thực chương trình đào tạo .40 Bảng 2.7: Thống kê số lượng phòng học lý thuyết năm 2008 42 Bảng 2.8: Kết đánh giá sử dụng, quản lý phương tiện dạy học 44 Bảng 2.9: ứng dụng công nghệ thông tin đại vào QLĐT 47 Bng 2.10: Kt qu ánh giá v công tác thư viện Nhà trường 48 B¶ng 2.11 Số lượng đội ngũ cán quản lý giảng viên trường 50 Bảng 2.12 Tuổi trung bình, thâm niên giảng dạy GV, CBQL .51 Bảng 2.13 Số lượng giảng viên phân theo trình độ tin học, ngoại ngữ 53 Bảng 2.14: Kết đánh giá SV trường nội dung môn học giáo viên tham gia giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường 55 B¶ng 2.15: Tổng hợp số liệu Hội giảng từ 2003 –2007 57 B¶ng 2.16 Đánh giá phòng Đào tạo, phòng Quản lý HS-SV, lÃnh đạo khoa giáo viên công tác quản lý, sử dụng bồi dưỡng đội ngũ giáo viªn 60 Bng 2.17: Kt qu đánh giá quản lý nề nếp học tập học sinh, sinh viên 64 Bảng 2.18 Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động giảng dạy đội ngũ giáo viên 66 Vị ThÞ Kim Thanh Líp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Biểu 2.19 Trường ĐHBKHN Đánh giá ý thức học tập rèn luyện lớp nhà học sinh 70 Bảng 2.20 Kết đánh giá khả làm việc cña häc sinh TCCN sau tr­êng 73 Bảng 3.1 Diện tích đất cần bổ sung 81 B¶ng 3.2 Thống kê số lượng phòng học lý thuyết năm 2008 82 B¶ng 3.3 Dù kiÕn DiƯn tích đất cần bổ sung thời gian tới 83 Bảng 3.4 Tổng hợp nhu cầu tài đầu tư tăng cường sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy học tập năm 2015 85 B¶ng 3.5 Dù kiÕn sè lượng giáo viên cần tuyển thời gian tới 87 Bảng 3.6 Nhu cầu tài cho phát triển chương trình, tài liệu giảng dạy, học tập 96 Vị ThÞ Kim Thanh Líp CH QTKD 2006- 2008 Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Trường ĐHBKHN Danh mục hình Hình 1.1 Sơ đồ chu trình đào tạo 10 Hình 1.2 Sơ đồ mối quan hệ mục tiêu đào tạo chất lượng đào tạo 10 Hình 1.3 Giản đồ nhân ISHIKAWA 13 Hình 1.4 Sơ đồ đánh giá giáo dục đào tạo 15 Hình 1.5: Quá trình đào tạo yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 18 Hình 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo 19 Hình 1.7 Sơ đồ quy định đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo 28 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 31 Vũ Thị Kim Thanh Lớp CH QTKD 2006- 2008 ... Đại học Bách khoa Hà Nội Cho phép nghiên cứu đề tài: Phân tích đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Đại Học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp , để nâng cao chất lượng đào tạo. .. trạng chất lượng đào tạo hệ TCCN trường Đại Học Kinh tế Kỹ Thuật Công nghiệp từ năm 2002 đến năm 2007 từ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo TCCN trường Đại Học kinh tế kỹ thuật Công nghiệp. .. Chương Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo TCCN trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp 2.1 Tổng quan trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 2.1.1 Khái quát trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật

Ngày đăng: 26/02/2021, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan