Qua quá trình nghiên cứu đề tài khoá luận tôi đã thu được kết quả: + Về mặt lý luận đề tài đã khái quát được một số khái niệm như: lao động,nguồn lao động, việc làm, sự cần thiết phải tạ
Trang 1Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường Đại HọcKinh Tế Huế cũng như trong quá trình học tập và viết khóa luậntốt nghiệp, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ của cáctập thể, cá nhân, các thầy cô giáo trong và ngoài trường Kinh Tế.
Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả các thầy cô giáo
đã truyền đạt cho tôi những kiến thức trong suốt bốn năm họcđại học vừa qua
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo:
Thạc sỹ Phạm Thị Thanh Xuân, người đã trực tiếp hướng dẫn,giúp đỡ tôi với tất cả tinh thần trách nhiệm và sự nhiệt tình trongsuốt quá trình thực tập và viết khóa luận
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô, các chú, các anh chịđang công tác tại phòng Nông Nghiệp & PTNT, các phòng, banchức năng của UBND huyện Hải Lăng, các cán bộ UBND các xãHải An, Hải Quế và Hải Lâm cùng toàn thể các hộ gia đình đãcung cấp cho tôi thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho quá trìnhnghiên cứu, tạo điều kiện cho tôi điều tra phỏng vấn thực tế
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến nhữngngười thân trong gia đình, bạn bè đã giúp đỡ cho tôi trong suốtthời gian học tập và thực hiện khóa luận này
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hải Lăng, ngày 7 tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Hoàng Văn Nhân
iTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 2TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Khoá luận tốt nghiệp là đề tài nghiên cứu được coi là lớn nhất, đầu tư nhiều côngsức trong suốt bốn năm học đại học Đây chính là cơ hội để sinh viên ứng dụng cáckiến thức đã học của mình vào thực tiễn cuộc sống, bên cạnh đó tích luỹ thêm đượcnhiều kinh nghiệm quý báu cho bản thân
Qua khảo sát thực tiễn ở địa phương tôi đã chọn đề tài “Thực trạng lao động vàviệc làm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Lăng - tỉnh Quảng Trị”
Mục đích chính của việc nghiên cứu đề tài là phân tích, đánh giá thực trạng vềlao động, việc làm của người lao động nông thôn huyện Hải Lăng trong giai đoạn2009-2011; Đưa ra định hướng và một số giải pháp góp phần tạo được nhiều việc làmđồng thời nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn ở địa bàn nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi đã thu thập, sử dụng một số thông tin dữ liệu theoyêu cầu đề cương Ngoài dữ liệu được điều tra trực tiếp hộ nông dân thì dữ liệu cũngđược thu thập từ UBND huyện Hải Lăng, UBND xã chọn điều tra, các sách báo, tạpchí, luận văn, báo cáo…Có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Qua quá trình nghiên cứu đề tài khoá luận tôi đã thu được kết quả:
+ Về mặt lý luận đề tài đã khái quát được một số khái niệm như: lao động,nguồn lao động, việc làm, sự cần thiết phải tạo việc làm cho lao động nông thôn…
+ Về mặt nội dung, với số liệu thứ cấp đề tài đã làm rõ tình hình sử dụng đất,tình hình dân số lao động, tình hình phát triển kinh tế trên địa bàn huyện trong nhữngnăm gần đây Với số liệu sơ cấp, đề tài đã tiến hành điều tra 90 hộ tương ứng 224 laođộng thuộc 3 xã Qua đó thấy được quy mô của lực lượng lao động nông thôn trên địabàn huyện có xu hướng giảm dần và cơ cấu lao động của huyện có sự chuyển dịchtheo hướng tăng dần lao động trong lĩnh vực dịch vụ và nông kiêm ngành nghề dịch vụ
và giảm dần lao động trong lĩnh vực thuần nông nghiệp Mặt khác, phân tích đánh giáđược tình hình sử dụng quỹ thời gian làm việc của 3 nhóm, nghiên cứu, phân tích mức
độ ảnh hưởmg của các nhân tố bên trong đến việc huy động ngày công làm việc củalao động nông thôn trên địa bàn huyện Và cuối cùng đề tài đã đề ra một số giải pháp
cơ bản và kiến nghị bản thân nhằm tạo nhiều việc làm hiệu quả cho người lao độngnông thôn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 3MỤC LỤC
Lời cảm ơn i
Tóm tắt nội dung nghiên cứu ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng vi
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ vii
Danh mục các chữ viết tắt viii
Đơn vị quy đổi ix
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2
2.1 Mục tiêu tổng quát 2
2.2 Mục tiêu cụ thể 2
3 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 4
PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM 5
1.1 KHÁI NIỆM VỀ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM 5
1.1.1 Lao động 5
1.1.1.1 khái niệm 5
1.1.1.2 Đặc điểm của nguồn lao động nông thôn 6
1.1.1.3 Vai trò của nguồn lao động nông thôn với tăng trưởng và phát triển kinh tế 8
1.1.2 Việc làm 10
1.1.2.1 Khái niệm 10
1.1.2.2 Phân loại việc làm 12
1.1.2.3 Vai trò của việc làm trong phát triển kinh tế - xã hội 13
1.1.2.4 Sự cần thiết phải tạo việc làm cho lao động nông thôn 14
1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 16
1.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên 16 Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 41.2.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội 18
1.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 22 1.3.1.Tỷ lệ thất nghiệp 22
1.3.2 Năng suất lao động 22
1.3.3 Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông thôn trong năm 23
1.4 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 24
1.4.1 Dân số và lao động nông thôn Việt Nam 24
1.4.2 Thực trạng việc làm của lao động nông thôn 26
1.5 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM 31 1.6 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ VẤN ĐỀ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 33
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN HUYỆN HẢI LĂNG – TỈNH QUẢNG TRỊ 35
2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 35
2.1.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên 35
2.1.1.1 Vị trí địa lý 35
2.1.1.2 Địa chất - địa hình 35
2.1.1.3 Điều kiện thời tiết khí hậu 36
2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 36
2.1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 36
2.1.2.2 Tình hình đất đai 38
2.1.2.3 Tình hình dân số lao động 40
2.1.2.4 Tình hình cơ sở hạ tầng của huyện 43
2.1.2.5 Đánh giá chung 44
2.2 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA HUYỆN HẢI LĂNG 45
2.3 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 49
2.3.1 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 49
2.3.2 Quy mô, cơ cấu lao động các hộ điều tra 51
2.3.2.1 Quy mô lực lượng lao động 51
2.3.2.2 Cơ cấu lao động nông thôn 52 Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 52.3.3 Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra 55
2.3.4 Tình hình sử dụng thời gian của lao động 56
2.3.5 Ảnh hưởng của độ tuổi đến thời gian làm việc của hộ 59
2.3.6 Ảnh hưởng của giới tính đến thời gian làm việc của hộ 63
2.3.7 Ảnh hưởng của trình độ văn hoá và chuyên môn đến thời gian làm việc của hộ
65 CHƯƠNG III ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO 70
VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở HUYỆN HẢI LĂNG – TỈNH QUẢNG TRỊ 70
3.1 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU 70
3.1.1 Phương hướng 70
3.1.2 Mục tiêu 70
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM 71
3.2.1 Đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ 72
3.2.2 Nâng cao chất lượng lao động nông thôn 72
3.2.3 Thực hiện tốt chính sách phát triển nguồn nhân lực 73
3.2.4 Khuyến khích phát triển kinh tế hộ và kinh tế trang trại 74
3.2.5 Tăng cường xuất khẩu lao động nông thôn 76
3.2.6 Hoạt động gián tiếp và trực tiếp tạo việc làm cho người lao động nông thôn ở huyện Hải Lăng 77
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78
3.1 KẾT LUẬN 78
3.2 KIẾN NGHỊ 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Số lượng và cơ cấu lao động có việc làm trong độ tuổi lao động phân theo 3 nhóm
ngành chính 25Bảng 2: Lực lượng lao động 15 tuổi trở lên phân theo thành thị và nông thôn 27Bảng 3: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi
phân theo khu vực thành thị và nông thôn 2008 – 2010 30Bảng 4: Một số chỉ tiêu phát triển KT-XH của huyện Hải Lăng qua 3 năm 2009- 2011
qua 3 năm 2009-2011 38Bảng 5: Tình hình đất đai của huyện qua 3 năm 2009-2011 39Bảng 6: Tình hình nhân khẩu và lao động của huyện Hải Lăng qua 3 năm 2009-2011 42Bảng 7: Quy mô, cơ cấu lao động của huyện Hải Lăng qua 3 năm 2009-2011 46Bảng 8: Tình hình chung của các hộ điều tra 50Bảng 9: Cơ cấu lao động của huyện Hải Lăng theo ngành nghề 53Bảng 10: Tình hình sử dụng lao động của các hộ điều tra của nhóm hộ điều tra Error!
Bookmark not defined.
Bảng 11: Tình hình phân bổ quỹ thời gian làm việc của người lao động nông thôn huyện
Hải Lăng 57Bảng 12: Ảnh hưởng của độ tuổi đến thời gian làm việc của lao động nhóm hộ điều tra theo
nhóm tuổi Error! Bookmark not defined.
Bảng 13: Ảnh hưởng của giới tính đến thời gian làm việc của lao động 64Bảng 14: Ảnh hưởng của trình độ văn hóa, chuyên môn đến thời gian làm việc của
lao động……… 67
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 7DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ nguồn lao động 7Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động có việc làm trong độ tuổi lao động của cả nước và khu vực nôngthôn phân theo 3 nhóm ngành chính 26Biểu đồ 2: Lực lượng lao động 15 tuổi trở lên phân theo thành thị và nông thôn năm 2007-
2010 29
Biểu đồ 3: Cơ cấu kinh tế theo 3 nhóm ngành chính của huyện Hải Lăng 38Biểu đồ 4: Ngày công huy động bình quân của các lao động theo độ tuổi 62Biểu đồ 5: Số ngày công huy động của lao động phân theo giới tính của các hội điều tra 65Biểu đồ 6: Số ngày công huy động của lao động theo trình độ văn hóa, chuyên môn 68
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 8DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
Trang 9ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 sào = 500 m21ha =10.000 m2
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 10PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của đề tài
Lao động và việc làm hiện nay và trong tương lai vẫn là vấn đề bức xúc, nhạycảm đối với mỗi quốc gia trên thế giới Đặc biệt đối với những nước đang phát triểnnhư Việt Nam chúng ta, đây là vấn đề rất được quan tâm nó có tác động trực tiếpđến mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi tổ chức, mỗi hộ gia đình và từng người lao động trong
cả nước
Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề này, trong những năm qua, Đảng
và Nhà nước ta đề ra các chính sách nhằm phát triển kinh tế do đó đã làm thay đổiđáng kể về quy mô, cơ cấu lao động và vấn đề về giải quyết việc làm Và hiện naytrong xu thế hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đòi hỏi thị trường lao động ở ViệtNam phát triển linh hoạt để hỗ trợ tăng trưởng, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh
tế Thế nhưng, phát triển chưa đồng bộ, nên thị trường lao động Việt Nam đang bộc lộnhiều yếu điểm lẫn mâu thuẫn, trong đó nghiêm trọng nhất là mất cân bằng giữa cung
và cầu, năng suất lao động thấp Trong khi chúng ta dư thừa sức lao động ở nông thônthì ở lĩnh vực phát triển công nghiệp, các ngành dịch vụ trung cao cấp lại thiếu hụt laođộng trầm trọng
Hằng năm có khoảng 1,7 triệu người được bổ sung vào nguồn lao động Số laođộng tăng nhanh nhưng không có việc làm nên dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh, tỷ
lệ lao động nông nhàn và thiếu việc làm ở nông thôn rất cao Làm thế nào để giảiquyết việc làm cho lao động đặc biệt là lao động nông thôn là một câu hỏi lớn cầnđược quan tâm giải quyết
Hải Lăng là một huyện có dân số khá đông đứng thứ hai trong tỉnh với diện tíchđất tự nhiên 425,134 km2, dân số năm 2011 là 86.225 người, trong đó dân số nôngthôn chiếm tới 96,79% dân số toàn huyện Huyện có tập quán canh tác thuần nông,người dân ở đây sống chủ yếu bằng nông nghiệp và có nhiều ngành nghề đa dạng cóthể cho thu nhập cao Hằng năm có một lượng lớn người ở nông thôn bước vào độ tuổilao động và lao động trẻ khoẻ cũng chiếm một phần đáng kể, là nguồn lực lớn cho sựTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 11phát triển của huyện Tuy nhiên chất lượng nguồn lao động ở đây còn nhiều hạn chế,không có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, không biết ngoại ngữ…thêm vào đó là vấn
đề về vốn, thông tin, khoa học kỹ thuật chưa được trang bị một cách đầy đủ Mặt khác,dân số tăng, hằng năm phải đối mặt với thiên tai, lũ lụt, hạn hán, cơ sở hạ tầng, hệthống thuỷ lợi một số địa phương còn yếu kém, điển hình như xã Hải Khê, nên gặpkhó khăn trong việc giải quyết việc làm cho người lao động Chính vì điều đó đã dẫnđến năng suất lao động chưa cao, thu nhập thấp, có sự di cư vào phía nam hái cafê,trồng tiêu…, xuất khẩu lao động không hiệu quả và nhiều vấn đề khác Do đó việcđưa ra các chính sách hợp lí nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động và giải quyếtviệc làm là cần thiết và rất quan trọng
Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi đã chọn đề tài: “ Thực trạng lao động, việc làm củalao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị” làm đề tài khoá luậntốt nghiệp của mình
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu bao trùm của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về lao động, việclàm của lao động nông thôn huyện Hải Lăng, để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tạoviệc làm, đồng thời nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn, góp phần cùnghuyện Hải Lăng thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hóa về cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề lao động – việc làm
- Phân tích, đánh giá thực trạng lao động, việc làm của lao động nông thôn từ đótìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng đến lao động và việc làm của lao động huyện
- Đề ra định hướng và một số giải pháp nhằm tạo việc làm cho lao động nôngthôn trên địa bàn huyện Hải Lăng, đáp ứng được yêu cầu tình hình thực tế mà huyện
đã đề ra
3 Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Phương pháp điều tra chọn mẫu
Từ 20 xã, thị trấn trong toàn huyện chọn ra 3 xã làm điểm nghiên cứu từ 3 vùngTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 12của địa phương, đó là xã Hải Lâm, xã Hải Quế và xã Hải An Những xã này vừa mangtính đại diện cho vùng, vừa phải đại diện và suy rộng được cho cả huyện Hải Lăng Cụthể vùng đồng bằng chọn xã Hải Quế với 3.546 nhân khẩu tương ứng 940 hộ với 15,02
km2, vùng đồi núi chọn xã Hải Lâm với 3.857 nhân khẩu tương ứng 1.086 hộ với82,75 km2 và vùng bãi cát ven biển chọn xã Hải An với 4.381 nhân khẩu tương ứng1.056 hộ với 11,21 km2
Trong đó các đối tượng lao động thuộc ngành nghề dịch vụ khác nhau: thuầnnông, nông kiêm và phi nông nghiệp.Việc chọn hộ điều tra được thực hiện một cáchngẫu nhiên tại 3 xã được chọn
Phương pháp thu thập số liệu
+ Số liệu sơ cấp: Để có đủ thông tin phục vụ cho đề tài, tôi đã tiến hành điều tra
90 hộ ở 3 xã đã được thiết kế sẵn phục vụ cho quá trình nghiên cứu và cụ thể là tiến
hành phỏng vấn trực tiếp hộ dân.
+ Số liệu thứ cấp: Thông tin thu thập từ UBND huyện Hải Lăng, Phòng
NN&PTNT huyện Hải Lăng, Phòng LĐTBXH huyện Hải Lăng, chi cục thống kê
huyện Hải Lăng, Phòng TNMT huyện Hải Lăng, UBND các xã được chọn điều tra.
Phương pháp phân tích
+ Phương pháp so sánh
Dùng phương pháp so sánh (theo vùng sinh thái, theo đặc điểm dân tộc, theo cơcấu kinh tế) để xem xét xác định xu hướng mức biến động của các chỉ tiêu phân tích,phản ánh chân thực hiện tượng nghiên cứu, phân tích tài liệu khoa học, khách quan,phản ánh đúng nội dung lao động, việc làm của người lao động nông thôn, kết hợp với
so sánh theo thời gian, theo ngành nghề, theo độ tuổi lao động, theo cơ cấu lao động…
+ Phương pháp thống kê
Đề tài có sử dụng phương pháp thống kê dùng để phân tích dữ liệu điều tra được,những tài liệu mang tính đại diện cao, phản ánh chân thực hiện tượng nghiên cứu, giúpcho việc tổng hợp tài liệu, tính toán, nghiên cứu các chỉ tiêu đúng đắn
Phương pháp chuyên gia
Nghiên cứu dựa trên sự chỉ dẫn, góp ý của giáo viên hướng dẫn, các bác, các anhTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 13trong cơ quan thực tập, cán bộ địa phương và hộ dân.
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về lao động - việc làm của ngườilao động nông thôn huyện Hải Lăng
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Khóa luận đi sâu nghiên cứu thực trạng lao động và việc làm của lao động nôngthôn trên địa bàn huyện Hải Lăng Do điều kiện về thời gian nghiên cứu và trình độcòn hạn chế, trong quá trình thực hiện khóa luận chắc chắn không tránh khỏi những sailầm thiếu sót, mong các thầy cô giáo và các bạn đọc thông cảm và góp ý để bản thântôi được nâng cao kiến thức và vận dụng vào thực tiễn tốt hơn
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 14PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LAO ĐỘNG,
Trong giáo trình quản trị doanh nghiệp nông nghiệp của Tiến Sĩ Phùng Thị Hồng
Hà đã định nghĩa: “ Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông qua công
cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng thành của cải vậtchất cần thiết cho nhu cầu của mình và cho xã hội”
Như vậy, lao động chính là việc sử dụng sức lao động của các đối tượng lao động
Theo định nghĩa trong giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin: Sức lao động làtoàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một conngười đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sửdụng nào đó Sức lao động là khả năng lao động của con người, là điều kiện tiên quyếtcủa mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội
Sức lao động là yếu tố tích cực nhất hoạt động trong quá trình lao động Nó tácđộng và đưa các tư liệu lao động vào hoạt động để tạo ra sản phẩm Nếu coi sản xuất làmột hệ thống gồm 3 thành phần (người lao động, quá trình sản xuất, sản phẩm hànghóa) thì sức lao động là một trong các nguồn lực khởi đầu của sản xuất để tạo ra sảnphẩm hang hóa
Nguồn nhân lực của một quốc gia là một bộ phận của dân số nằm trong độ tuổilao động theo quy định của pháp luật và có khả năng tham gia lao động Như vậy sốlượng nguồn nhân lực vừa phụ thuộc vào khả năng tham gia lao động của từng cánhân, vừa phụ thuộc vào quy định “ độ tuổi lao động” của từng quốc gia
Hiện nay ở Việt Nam theo bộ luật lao động quy định độ tuổi lao động là từ 15-60tuổi đối với nam và 15-55 tuổi đối với nữ
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 151.1.1.2 Đặc điểm của nguồn lao động nông thôn
Nguồn lao động là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động ( hay là một
bộ phận của nguồn nhân lực) đang tham gia làm việc hoặc đang tích cực tìmkiếm việc làm
Dân số ngoài độ tuổi lao động
(60 < Nam < 15; 55 < Nữ <15)
Dân số trong độ tuổi lao động( Nam: 15-60; Nữ: 15-55)Không tham gia
lao động
Tham gia lao độngthường xuyên
Có khả nănglao động
Không có khảnăng lao độngNguồn lao động
Trong xã hội luôn tồn tại một số người trong độ tuổi lao động nhưng đang đihọc, đang phục vụ quân đội, làm công việc nội trợ hoặc không tích cực tìm kiếm việclàm, thì không tính vào nguồn lao động cho dù họ được tính vào nguồn nhân lực
Nguồn lao động trong nông nghiệp có những đặc điểm riêng so với các ngànhsản xuất vật chất khác
Trước hết mang tính thời vụ cao là nét đặc trưng điển hình tuyệt đối không thểxóa bỏ, nó làm phức tạp thêm quá trình sử dụng các yếu tố nguồn lực trong nôngnghiệp Là thứ lao động tất yếu, xu hướng có tính quy luật là không ngừng thu hẹp về
số lượng và được chuyển một bộ phận sang các ngành khác Lao động nông nghiệp đòihỏi kỹ thuật cao và rất khó tự động hóa, cơ giới hóa Lao động nông nghiệp tiếp xúcvới cơ thể sống, đặc biệt là gia súc cơ thể sống có hệ thần kinh Vì vậy hành vi trongsản xuất nông nghiệp không những linh hoạt, chính xác, khéo léo mà còn phải cảmnhận tinh tế trước đối tượng
Lao động nông thôn rất dồi dào và đa dạng về độ tuổi và có thích ứng lớn Do
đó việc huy động và sử dụng đầy đủ nguồn lao động có ý nghĩa rất quan trọng và phứctạp, đòi hỏi phải có biện pháp tổ chức quản lý lao động tốt để tăng cường lực lượng laođộng cho sản xuất nông nghiệp
Lao động nông thôn đa dạng và ít chuyên sâu, trình độ thấp, sản xuất nôngnghiệp có nhiều việc gồm các khâu với các tính chất khác nhau Hơn nữa mức độ ápTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 16dụng máy móc thiết bị vào sản xuất còn thấp vì thế mà sản xuất nông nghiệp chỉ đòihỏi về sức khoẻ, sự lành nghề và kinh nghiệm Mỗi lao động có thể đảm nhiệm nhiềucông việc khác nhau nên lao động nông thôn ít chuyên sâu hơn lao động trong cácngành công nghiệp và một số ngành khác Bên cạnh đó, phần lớn lao động nôngnghiệp mang tính phổ thông, ít được đào tạo, sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào kinhnghiệm và sức khoẻ, tổ chức lao động đơn giản, công cụ lao động cũng thô sơ mangtính tự chế cao Lực lượng chuyên sâu lành nghề, lao động chất xám không đáng kể,phân bố lao động không đồng đều vì vậy mà hiệu suất lao động thấp, khó khăn trongviệc tiếp thu công nghiệp hiện đại vào sản xuất.
Sơ đồ nguồn lao động
Lao động là nhân tố quyết định đến hiệu quả sản xuất Nguồn lao động trực tiếp
sử dụng công cụ sản xuất, tác động đến tư liệu sản xuất để tạo ra sản phẩm lao động
Vì vậy trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội ở nước ta hiện nay, đặc biệt là trongthời kỳ hiện nay, vấn đề lao động và cách thức sử dụng lao động nhằm sử dụng một
DÂN SỐ
Số người trong độ tuổi lao động Số người ngoài độ tuổi lao động
Có khả năng lao động Không có khả năng lao động
Trang 17cách tốt nhất nguồn lao động là vấn đề đặc biệt quan trọng Đặc điểm nguồn lao độngnước ta cho thấy tiềm năng rất lớn với việc phát triển kinh tế-xã hội nếu chúng ta cónhững chính sách đúng đắn, có tính vĩ mô trong việc sử dụng nguồn lao động.
Xuất phát từ yêu cầu của thực tế và đặc điểm của nguồn lao động nước ta, đòi hỏiphải có những giải pháp nhằm tận dụng tối đa nguồn lực này trong công cuộc xâydựng và đổi mới đất nước
1.1.1.3 Vai trò của nguồn lao động nông thôn với tăng trưởng và phát triển kinh tế
Lao động là một bộ phận của nguồn lực phát triển, một yếu tố đầu vào không thểthiếu được của quá trình sản xuất, một yếu tố quyết định việc sử dụng hiệu quả các yếu
tố đầu vào khác Nếu chúng ta sử dụng một cách triệt để số lượng yếu tố đầu vào nàythì chúng ta sẽ làm tăng đáng kể mức sản lượng quốc dân Đặc biệt trong giai đoạnhiện nay khi đất nước ta đang hội nhập, đang thực hiện CNH-HĐH đất nước thì trong
đó CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn được đặc biệt quan tâm Chính vì điều đó nênlao động nông thôn có vai trò hết sức quan trọng
• Thứ nhất: Nguồn lao động nông thôn tham gia vào sản xuất lương thực, thực phẩm.
Nước ta là một nước có truyền thống nông nghiệp lâu đời, dân số sống chủ yếubằng nghề nông Vì vậy, nguồn lao động nông thôn tham gia vào sản xuất nông nghiệp
là rất đông đảo Cùng với sự đi lên của nền kinh tế và sự gia tăng về dân số thì nhu cầu
về lương thực thực phẩm ngày càng gia tăng Việc sản xuất lương thực, thực phẩm chỉ
có thể đạt được trong ngành nông nghiệp và sức lao động để tạo ra lương thực, thựcphẩm là do nguồn lao động nông thôn cung cấp
Nền kinh tế phát triển gắn với sự phát triển của quá trình đô thị hoá, thu nhập củangười dân tăng lên đòi hỏi khối lượng lương thực, thực phẩm ngày càng lớn và yêucầu về chất lượng cũng ngày càng cao Để có thể đáp ứng đủ về số lượng và đáp ứngyêu cầu về chất lượng thì nguồn lao động nông thôn phải được nâng cao trình độ taynghề và kinh nghiệm sản xuất Trong những năm trở lại đây chất lượng nguồn laođộng nông thôn ngày càng được nâng cao như: Số lượng, trình độ chuyên môn kỹthuật, tay nghề, học vấn của lao động ngày càng được nâng lên nên năng suất và sảnlượng lương thực tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng Không những cung cấpTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 18lương thực, thực phẩm ổn định cho nhu cầu trong nước mà chúng ta còn xuất khẩunông sản, thu ngoại tệ đáng kể tạo điều kiện cho sự phát triển đất nước Để việc cungcấp lương thực, thực phẩm ổn định và chất lượng không ngừng được nâng cao thìnguồn lao động nông thôn đóng vai trò hết sức quang trọng.
• Thứ hai: Nguồn lao động nông thôn tham gia vào quá trình phát triển các
ngành trong nền kinh tế quốc dân.
Thực tế hiện nay cho thấy, việc làm của người nông dân đang biến chuyểntheo các hướng: việc làm thuần nông vẫn tiếp tục được duy trì theo thời vụ, nhưngđang giảm dần về số lượng; một số chuyển hẳn sang thực hiện mô hình kinh tếnông nghiệp hàng hoá quy mô lớn (phát triển nông trại, phát triển các loại câynông, công nghiệp hàng hoá), tuy nhiên số này còn rất ít; một số khác chuyểnsang tìm kiếm cơ hội việc làm phi nông nghiệp ngoài thời vụ nông nghiệp hoặcchuyển hẳn sang ngành nghề khác thông qua việc tham gia các chương trình đàotạo nghề; trở thành nguồn lực lao động xuất khẩu của quốc gia Như vậy, nguồnlao động nông thôn tham gia vào các ngành nghề hiện nay là khá đa dạng, nhưngvấn đề quan trọng là cần nâng cao chất lượng của đội ngủ lao động nhằm làm tăngnăng suất và hiệu quả công việc Có như vậy thì nền kinh tế quốc dân mới pháttriển một cách bền vững, đặc biệt trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước như hiện nay
• Thứ ba: Nguồn lao động nông thôn tham gia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu công nghiệp chế biến Nông - Lâm - Thủy sản.
Công nghiệp chế biến nông lâm, thủy sản với các yếu tố đầu vào là các sảnphẩm mà người lao động nông thôn làm ra Trong giai đoạn hiện nay thì việcphát triển công nghiệp chế biến là rất quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh củasản phẩm nông nghiệp
• Thứ tư: Nguồn lao động nông thôn ngoài việc tham gia vào sản xuất còn là cầu tiêu thụ lớn các sản phẩm sản xuất ra trong nền kinh tế quốc dân
Nông thôn là nơi sinh sống của hơn 10 triệu hộ nông dân, chiếm trên 70% dân
số, chính vì thế nó trở thành thị trường tiêu thụ các sản phẩm của các ngành phi nôngTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 19nghiệp và của chính nó.
Như vậy, lao động của con người mà phải tính đến lao động nông thôn có vaitrò quan trọng, quyết định đối với tăng trưởng kinh tế, do đó để thúc đẩy tiến trìnhphát triển kinh tế, các quốc gia cần chú trọng tới cả hai mặt số lượng và chấtlượng của lao động
1.1.2 Việc làm
1.1.2.1 Khái niệm
Việc làm là một trong những vấn đề cơ bản nhất của mọi quốc gia nhằm gópphần đảm bảo an toàn ổn định và phát triển xã hội Hiện nay Có nhiều quan niệm vềviệc làm:
- “Việc làm là cơ sở vật chất để huy động nguồn nhân lực vào hoạt động sản xuấttrong nền kinh tế quốc dân”
- “Việc làm là trạng thái phù hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất, tức lànhững điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động đó”
Cho dù có nhiều quan niệm về việc làm, song việc làm là dành cho con người và
do con người thực hiện nó với các điều kiện vật chất, kỹ thuật tương ứng hay đó chính
là nhu cầu sử dụng sức lao động của con người
Theo Bộ Luật lao động và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật laođộng năm 2006 thì: “Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị phápluật cấm đều được thừa nhận là việc làm
Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội
có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn xã hội” Trong
đó các hoạt động được xác định là việc làm bao gồm:
- Các công việc được trả công dưới dạng bằng tiền mặt hoặc hiện vật
- Những công việc tự làm để tạo thu nhập cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho giađình mình nhưng không được trả công (bằng tiền mặt hoặc hiện vật) cho công việc đó
Thiếu việc làm
Thiếu việc làm là trạng thái trung gian giữa việc làm đầy đủ và thất nghiệp.
Đó là tình trạng có việc làm nhưng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn của
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 20người lao động Họ phải làm việc nhưng không sử dụng hết thời gian theo quy định hoặc làm những công việc có thu nhập thấp, không đủ sống khiến họ muốn tìm thêm việc làm bổ sung.
Thiếu việc làm được thể hiện dưới hai dạng: Thiếu việc làm vô hình và thiếu việclàm hữu hình
- Thiếu việc làm vô hình là trạng thái những người có đủ việc làm, làm đủ thờigian, thậm chí nhiều thời gian hơn mức bình thường nhưng thu nhập thấp
- Thiếu việc làm hữu hình chỉ hiện tượng lao động làm việc thời gian ít hơnthường lệ, họ không đủ việc làm, đang tìm kiếm thêm việc làm và sẵn sàng làm việc
Thất nghiệp
Thất nghiệp là hiện tượng mà người lao động trong độ tuổi lao động có khả năng lao động muốn làm việc nhưng lại chưa có việc làm và đang tích cực tìm việc làm.
Căn cứ vào những tiêu thức khác nhau, thất nghiệp được chia thành các loại như sau:
- Xét về nguồn gốc thất nghiệp, có thể chia thành:
+ Thất nghiệp tạm thời: Xảy ra do thay đổi việc làm hoặc do cung cầu lao độngkhông phù hợp
+ Thất nghiệp cơ cấu: Xuất hiện do không có sự đồng bộ giữa tay nghề và cơ hội
có việc làm khi động thái của nhu cầu và sản xuất thay đổi
+ Thất nghiệp do thời vụ: Xuất hiện như là kết quả của những biến động thời vụtrong các cơ hội lao động
+ Thất nghiệp chu kỳ: Là loại thất nghiệp xảy ra do giảm sút giá trị tổng sảnlượng của nền kinh tế
- Xét về tính chủ động của người lao động, thất nghiệp bao gồm:
+ Thất nghiệp tự nguyện là loại thất nghiệp xảy ra khi người lao động bỏ việc đểtìm công việc khác tốt hơn hoặc chưa tìm được việc làm phù hợp với nguyện vọng
+ Thất nghiệp không tự nguyện là loại thất nghiệp xảy ra khi người lao độngchấp nhận làm việc ở mức tiền lương, tiền công phổ biến nhưng vẫn không tìm đượcviệc làm
- Ở các nước đang phát triển, người ta chia thất nghiệp thành thất nghiệp hữuTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 21có năng suất thấp, những người này đóng góp rất ít hoặc không đáng kể vào phát triểnsản xuất.
Tạo việc làm
Có thể hiểu tạo việc làm cho người lao động là đưa người lao động vào làm việc
để tạo ra trạng thái phù hợp giữa sức lao động và tư liệu sản xuất, tạo ra hàng hoá vàdịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường, tạo việc làm không chỉ là nhu cầu chủ quan củangười lao động mà còn là yếu tố khách quan của xã hội
Việc làm mới
Việc làm mới cũng là những việc làm được pháp luật cho phép, đem lại thu nhập cho người lao động, nó được tạo ra theo nhu cầu của thị trường để sản xuất và cung ứng một loại hàng hoá dịch vụ nào đó cho xã hội Sự xuất hiện những việc làm mới là
một yếu tố khách quan do hàng năm lực lượng lao động được bổ sung thêm cùng vớitiến trình phát triển của dân số
1.1.2.2 Phân loại việc làm.
Việc làm được phân loại theo các mức độ sau:
- Phân loại việc làm dựa theo mức độ đầu tư thời gian cho việc làm:
+ Việc làm chính là công việc mà người thực hiện dành nhiều thời gian nhất hoặc
có thu nhập cao hơn so với công việc khác
+ Việc làm phụ là những việc làm mà người lao động dành nhiều thời gian nhấtsau việc làm chính
- Phân loại việc làm dựa theo mức độ sử dụng thời gian lao động, năng suất và
thu nhập.
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 22lao động trong nền kinh tế quốc dân Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủyếu là mức độ sử dụng thời gian lao động, mức năng suất và thu nhập Một việc làmđầy đủ đòi hỏi người lao động làm việc theo chế độ (độ dài thời gian lao động ở ViệtNam hiện nay là 8 giờ/ngày).
+ Việc làm có hiệu quả là việc làm với năng suất, chất lượng cao Đối với tầm vĩ
mô việc làm có hiệu quả còn là vấn đề sử dụng hợp lý nguồn lao động, tức là tiết kiệmđược chi phí lao động, tăng năng suất lao động, bảo đảm chất lượng của các sản phẩmlàm ra và tạo ra nhiều chỗ làm việc để sử dụng hết nguồn nhân lực
1.1.2.3 Vai trò của việc làm trong phát triển kinh tế - xã hội
Việc làm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, nó không thể thiếu đối vớitừng cá nhân và toàn bộ nền kinh tế, là vấn đề cốt lõi và xuyên suốt trong các hoạtđộng kinh tế, có mối quan hệ mật thiết với kinh tế và xã hội, nó chi phối toàn bộ mọihoạt động của cá nhân và xã hội
- Đối với từng cá nhân thì có việc làm đi đôi với có thu nhập để nuôi sống bảnthân mình, vì vậy nó ảnh hưởng trực tiếp và chi phối toàn bộ đời sống của cá nhân.Việc làm ngày nay gắn chặt với trình độ học vấn, trình độ tay nghề của từng cá nhânthực tế cho thấy những người không có việc làm thường tập trung vào những vùngnhất định ( Vùng đông dân cư khó khăn về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng ), vàonhững nhóm người nhất định ( lao động không có trình độ tay nghề, trình độ văn hóathấp…) Việc không có việc làm trong dài hạn còn dẫn tới mất cơ hội trau dồi, nắm bắt
và nâng cao trình độ kỹ năng nghề nghiệp làm hao mòn và mất đi kiến thức, trình độvốn có
- Về mặt xã hội: Tạo việc làm giúp con người nâng cao vai trò của mình trongquá trình phát triển kinh tế, giảm được tình trạng thất nghiệp trong xã hội Không cóviệc làm là một trong những nguyên nhân gây ra các tệ nạn xã hội như: Trộm cắp, lừađảo, nghiện hút… giải quyết việc làm cho người lao động nhất là các thanh niên là hạnchế các tệ nạn xã hội
- Về mặt kinh tế: Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng, là đầu vàokhông thể thay thế đối với một số ngành, vì vậy nó là nhân tố tạo nên tăng trưởng kinhTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 23tế và thu nhập quốc dân Nền kinh tế luôn phải đảm bảo tạo cầu và việc làm cho từng
cá nhân sẽ giúp cho việc duy trì mối quan hệ hài hòa giữa việc làm và kinh tế, tức làđảm bảo cho nền kinh tế có xu hướng phát triển bền vững, ngược lại nó cũng duy trìlợi ích và phát huy tiềm năng của người lao động Khi con người có việc làm sẽ thõamãn được các nhu cầu thông qua các hoạt động lao động để thõa mãn nhu cầu vật chất,tinh thần, ổn định và nâng cao đời sống của người lao động Việc làm hiện nay gắnchặt với thu nhập Người lao động không muốn làm ở những nơi có thu nhập thấp đó
là một thực tế do nhu cầu đòi hỏi của xã hội Hiện nay nhiều người lao động trả côngrất rẻ mạt, tiền công không đủ sống dẫn đến tâm lý không thích đi làm, hiệu quả làmviệc không cao, ỷ lại, ngại đi xa các thành phố, thị xã Một mặt, thất nghiệp nhiều ởthành thị nhưng nông thôn lại thiếu cán bộ, thiếu người có trình độ chuyên môn Bởivậy tạo điều kiện có việc làm cho người lao động thôi chưa đủ mà còn tạo việc làmgắn với thu nhập cao mang lại sự ổn định cuộc sống cho người lao động
1.1.2.4 Sự cần thiết phải tạo việc làm cho lao động nông thôn
Việc làm, thất nghiệp là một trong những vấn đề xã hội có tính chất toàn cầu, làmối quan tâm của hầu hết các quốc gia Bởi vậy, đấu tranh chống thất nghiệp và đảmbảo việc làm (có thu nhập) cho người lao động là thách thức lớn của nhân loại nóichung và của mỗi quốc gia nói riêng Để tạo việc làm và tự tạo việc làm không chỉĐảng và Nhà nước mà bản thân người lao động phải thấy được sự cần thiết của tạoviệc làm
Con người là mục tiêu, là động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội và là yếu
tố tạo ra lợi ích kinh tế – xã hội
Để thấy rõ vai trò của con người, Mác-Lênin đã nêu rõ: “Con người là lực lượngsản xuất cơ bản nhất của xã hội Con người với sức lao động, chất lượng, khả năng,năng lực, với sự tham gia tích cực vào quá trình lao động, là yếu tố quyết định tốc độphát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật và xã hội” Ngày nay, để tồn tại và phát triểnbản thân mỗi người không ngừng nâng cao năng lực và trình độ chuyên môn, những
kỹ năng cần thiết không thể thiếu được của người lao động
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 24Xuất phát từ vai trò to lớn của con người trong lực lượng sản xuất cũng như trongcông cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã nhận thấy “Chăm sóc, bồi dưỡng và pháthuy nhân tố con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu của cách mạng”.
Chủ nghĩa Mác-Lênin coi con người là tổng thể các mối quan hệ xã hội, nghĩa là:
- Cần phải coi trọng con người như người lao động tạo ra của cải vật chất và tinhthần cho xã hội
- Coi con người là nhà sáng tạo ra những ý tưởng mới, giải pháp mới
- Con người cần được thoả mãn các nhu cầu về vật chất, tinh thần và xã hội
Thực chất quan điểm này muốn chỉ ra, chính sách kinh tế – xã hội phải đảm bảomức sống cao cho dân tộc, lối sống lành mạnh của sự phát triển toàn diện con người.Mục tiêu của công cuộc đổi mới cũng là tạo ra ngày một tốt hơn điều kiện về vật chất,văn hoá tinh thần cho cuộc sống con người Một xã hội văn minh phát triển khi mỗi cánhân, mỗi gia đình văn minh hơn, ấm no và hạnh phúc hơn
Việc làm đối với người lao động là nhu cầu để tồn tại và phát triển, là yếu tố
khách quan của người lao động.
Con người muốn tồn tại và phát triển họ phải tiêu tốn một lượng tư liệu sinh hoạtnhất định Để có những thứ đó con người phải sản xuất và tái sản xuất mở rộng Quátrình sản xuất tạo ra hàng hoá, dịch vụ đó là việc làm Như vậy, muốn tăng tổng sảnphẩm xã hội, một mặt phải huy động triệt để mọi người có khả năng lao động tham giavào nền sản xuất xã hội tức là mỗi người phải có việc làm đầy đủ Mặt khác, phải nângcao hiệu quả sử dụng lao động, nhằm khai thác triệt để tiềm năng của mỗi người nhằmđạt được việc làm hợp lý và việc làm hiệu quả
Tạo việc làm đầy đủ cho người lao động không những tạo điều kiện để người laođộng tăng thu nhập, nâng cao đời sống mà còn làm giảm các tệ nạn xã hội, làm cho xãhội văn minh hơn
Khi nghiên cứu lý thuyết về sự phát triển, mọi người đều nhận thức rằng:
Một trong những vấn đề cơ bản nhất trong cấu trúc của nó là phát triển nguồnlực, coi đó là đỉnh cao nhất, là mục tiêu cuối cùng của mọi quá trình phát triển ĐiềuTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 25này hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với nhận thức mới về phát triển con người Conngười ở đây được xem xét trên hai khía cạnh thống nhất với nhau hay nói cách khác nó
là hai mặt của một vấn đề được thống nhất trong mỗi con người
- Con người với tư cách là chủ thể sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần.Như vậy, để tồn tại và phát triển, con người bằng sức lao động của mình, là yếu tố củaquá trình sản xuất, là lực lượng sản xuất cơ bản nhất, tạo ra giá trị hàng hoá và dịch vụ
- Con người cần phải sử dụng và tiêu dùng của cải vật chất thông qua quá trìnhphân phối và tái phân phối
Từ lý luận và thực tiễn cũng đã chứng minh, có 3 yếu tố cơ bản nhất để phát triểncon người là đảm bảo an toàn lương thực, an toàn việc làm và an toàn môi trường
Trong quá trình phát triển, con người vừa là đối tượng hưởng thụ, mặt khác lại làngười cung cấp đầu vào quan trọng cho quá trình biến đổi sản xuất
Hoạt động lao động ra đời cùng với sự hình thành và phát triển của loài người, đó
là một hoạt động thuộc về bản năng sinh tồn, con người chỉ có thể tồn tại, phát triển vàhoàn thiện không ngừng thông qua lao động sản xuất Do vậy, nhu cầu có việc làm lànhu cầu để con người tồn tại và phát triển, là yếu tố khách quan và chính đáng củangười lao động
Việc làm là yêu cầu khách quan của xã hội
Lịch sử phát triển sản xuất loài người cho thấy, bất cứ một quốc gia nào, đều cónhu cầu sử dụng hợp lý nguồn lao động của mình, để khai thác tài nguyên thiên nhiên,phát triển kinh tế của đất nước Người lao động là một nguồn lực quan trọng, là mộttrong những yếu tố cơ bản để phát triển Mọi chủ trương, đường lối, chính sách đúngđắn trong lĩnh vực kinh tế phải tập trung phát huy cao độ khả năng của nguồn lực quantrọng đó Nếu có những sai phạm về chủ trương, chính sách và biện pháp thì nguồn laođộng rất có thể trở thành gánh nặng, thậm chí gây trở ngại, tổn thất cho nền kinh tế
1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.2.1 Nhóm nhân tố tự nhiên
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 26 Thứ nhất: Thời tiết khí hậu
Đặc điểm nổi bật nhất của sản xuất nông nghiệp là phụ thuộc rất lớn vào thời tiết,khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến kết quả sản xuất của nông thôn
Do điều kiện địa hình, địa mạo mà đặc điểm khí hậu, thời tiết của mỗi vùngkhông giống nhau, tạo nên một hệ thống cây trồng, vật nuôi đa dạng ở mỗi địa phươngkhác nhau Nước ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới pha tính chất ôn đới, số giờ nắngtrong năm khá cao và nhiều đặc trưng rất thuận lợi cho việc trồng xen, trồng gối, tăng
vụ và thâm canh Nhờ những ưu thế đó, nhiều nơi đã thực hiện gieo trồng được bahoặc bốn vụ trong năm, tăng nhu cầu sử dụng lao động
Bên cạnh những thuận lợi trên, nền nông nghiệp nước ta cũng gặp phải nhiều khókhăn ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp: lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh làm ảnhhưởng đến năng suất và chất lượng của cây trồng, vật nuôi Vì thế, tổ chức tạo việclàm cho lao động nông thôn ở mỗi vùng, mỗi địa phương cần phải căn cứ vào nhữngyếu tố tự nhiên của địa phương mình sao cho hiệu quả nhất
Thứ hai: Đất đai ở nông thôn
Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề trước tiên của mọi quá trình sản xuất Nótham gia vào mọi quá trình sản xuất của xã hội nhưng tuỳ thuộc vào từng ngành cụthể mà vai trò của đất đai có sự khác nhau Trong nông nghiệp, ruộng đất không chỉtham gia với tư cách là yếu tố thông thường mà là yếu tố tích cực của sản xuất, là tưliệu chủ yếu không thể thiếu, không thể thay thế được Bởi vì, đất đai trong nôngnghiệp có đặc điểm:
Ruộng đất bị giới hạn về mặt không gian nhưng sức sản xuất là vô hạn
Mỗi quốc gia có giới hạn diện tích đất khác nhau và tỷ lệ ruộng đất trong nôngnghiệp ở mỗi quốc gia lại càng khác biệt nhau vì nó còn tuỳ thuộc vào điều kiện đất đai,địa hình và trình độ phát triển kỹ thuật của từng nước Với nước ta, mặc dù đất chật ngườiđông nhưng tỷ lệ đất nông nghiệp chiếm khá lớn là 9.345,4 nghìn ha chiếm 29,4% tổngdiện tích đất cả nước; đất lâm nghiệp có rừng là 11.575,4 nghìn ha chiếm 35,15% tổngdiện tích đất cả nước so với diện tích đất ở chỉ chiếm 1,34% Tuy nhiên đất chưa sử dụng(có cả sông ngòi) vẫn còn 1.027,3 nghìn ha chiếm 30,4% Diện tích đất lớn cho phép khaiTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 27thác theo cả chiều sâu và chiều rộng để mỗi đơn vị diện tích đất ngày càng đáp ứng nhiềusản phẩm theo yêu cầu của con người và thị trường thế giới Chính việc sử dụng đất hợp
lý kết hợp với sử dụng nguồn lực con người sẽ tạo ra sự hài hoà cho việc giải quyết việclàm cho người lao động với việc tăng sản lượng nông, lâm, ngư nghiệp Ruộng đất có vịtrí cố định và chất lượng không đồng đều, nó khác tư liệu sản xuất khác là không bị haomòn, không bị đào thải khỏi quá trình sản xuất nếu sử dụng hợp lý
Như vậy, ruộng đất có ý nghĩa to lớn trong sản xuất nông nghiệp Mỗi một vùng
có vị trí địa lý khác nhau Do vậy, để có việc làm cho người lao động nông thôn thìĐảng và Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích họ đồng thời đưa ra nhữnggiải pháp tăng sức sản xuất của ruộng đất, làm tăng số lần quay vòng của đất
1.2.2 Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội
kỳ Do quy mô dân số lớn, tốc độ tăng cao đã làm quy mô số người trong độ tuổi laođộng có khả năng tăng cao Quy mô dân số đông, nguồn lao động dồi dào, đó là sứcmạnh của quốc gia, là yếu tố cơ bản để mở rộng và phát triển sản xuất Nhưng đối vớinước ta – nước đang phát triển, khả năng mở rộng và phát triển sản xuất còn có hạn,nguồn vốn, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu còn thiếu thốn, nguồn lao động đông và tăngnhanh lại gây sức ép về việc làm rất lớn Mỗi năm phải tạo thêm từ 1 triệu – 1,2 triệuchỗ làm việc chưa kể số sinh viên sắp ra trường, số người làm việc nội trợ thì số ngườichưa có việc làm hàng năm là rất lớn
Ngoài ra, để đảm bảo đủ việc làm cho người lao động ở khu vực nông thôn và tậndụng hết quỹ thời gian lao động cần có thêm hơn 7 triệu chỗ làm việc Rõ ràng dân sốđang tăng nhanh gây sức ép về việc làm rất lớn, mặc dù nguồn lao động dồi dào lànguồn lực lớn để phát triển kinh tế nhưng để tạo việc làm cho người lao động khôngTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 28phải đơn giản mà kéo theo đó là tài chính, tín dụng, tư liệu sản xuất… trong khi ngânsách nước ta còn hạn hẹp.
- Coi con người là mục tiêu và là động lực chính của sự phát triển Đặt con ngườivào vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển hay còn gọi là chiến lược con người,lấy lợi ích của con người làm điểm xuất phát của mọi chương trình kế hoạch phát triển
- Nguồn nhân lực và con người Việt Nam – lợi thế và nguồn lực quan trọng nhấtcủa sự phát triển kinh tế – xã hội nước ta Tuy nhiên, khi nguồn lực này tăng lên quánhanh mà chưa sử dụng hết lại là lực cản, gây sức ép về đời sống xã hội và việc làm
- Đối với chính sách dân số, lao động và bảo trợ xã hội là nội dung hàng đầutrong việc đổi mới chính sách và công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước Các chính sách
đó phải phát huy nguồn lực, về nguồn lực Việt Nam và con người Việt Nam hướngvào thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội trong từng giai đoạn Mặt khác, các chínhsách đó phải phù hợp với những yêu cầu của quản lý kinh tế quốc dân, phù hợp vớinhững điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể của đất nước
Thứ hai: Vốn đầu tư
Vốn trong sản xuất nông nghiệp là biểu hiện bằng tiền của tư liệu lao động và đốitượng lao động được sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Vốn sản xuất nông nghiệpmang đặc điểm sau:
Căn cứ vào đặc điểm của tài sản có thể chia thành vốn cố định và vốn lưu động
Do chu kỳ sản xuất dài và có tính thời vụ trong nông nghiệp nên một mặt làm cho sựtuần hoàn và luân chuyển của vốn chậm chạp, kéo dài thời gian lưu thông trong thờigian tương đối dài và làm cho vốn ứ đọng Mặt khác, sự cần thiết và có khả năng tậptrung hoá về phương tiện kỹ thuật trên một lao động nông thôn so với nông nghiệp làcao hơn Sản xuất nông nghiệp còn lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên việc sử dụngvốn gặp nhiều rủi ro, làm tổn thất hoặc giảm hiệu quả sử dụng vốn Một bộ phận sảnphẩm nông nghiệp không qua lĩnh vực lưu thông mà được chuyển trực tiếp làm tư liệusản xuất cho bản thân ngành nông nghiệp Do vậy, một phận vốn được thực hiện ởngoài thị trường và được tiêu dùng trong
nội bộ nông nghiệp khi vốn lưu động được khôi phục trong hình thái hiện vật
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 29Đối với người nông dân, đặc biệt là những người dân nghèo thì vốn là yếu tốquan trọng và cần thiết để tiến hành sản xuất Để tạo việc làm cho người lao động,nguồn vốn được huy động chủ yếu từ trợ cấp, từ các quỹ, các tổ chức tín dụng.
Thứ ba: Cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn lạc hậu, quá trình chuyển dich
cơ cấu kinh tế nông thôn diễn ra rất chậm.
Về cơ bản nông thôn Việt Nam sản xuất vẫn còn mang tính tự cung tự cấp Laođộng chủ yếu vẫn tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, hệ số sử dụng ruộng đất khôngcao, phần lớn hoạt động tạo thu nhập từ sản xuất nông nghiệp Vì thế xây dựng cơ cấukinh tế hợp lý sẽ góp phần phân công lại lao động phù hợp hơn và sử dụng nguồn laođộng nông nghiệp hợp lý hơn
Chuyển dịch cơ cấu lao động để giải quyết việc làm là chuyển một phần sang chănnuôi, làm vườn, dịch vụ, mở rộng ngành nghề phi nông nghiệp Để làm được điều nàycần có sự đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn như: Thủy lợi giao thông, điện,nước, thực hiện “ dồn điền đổi thửa”, tập trung sản xuất hàng hóa Tạo điều kiện để tínhdụng đến được với người thiếu vốn và người nghèo, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật,chuyển giao công nghệ và nông thôn nhằm tăng năng suất lao động, giảm nhẹ cường độlàm việc, người dân có thêm thời gian để làm các công việc khác tăng thu nhập
Thứ tư: Thị trường
Khi số lượng việc làm được tạo ra nhưng nó có được chấp thuận hay không còntuỳ thuộc vào thị trường tiêu thụ Bởi vì, nếu sản phẩm sản xuất ra mà không được thịtrường chấp nhận thì quy mô lớn đến đâu, máy móc thiết bị có hiện đại đến đâu thì đơn
vị sản xuất cũng không thể tồn tại Do đó, khi tạo việc làm cho người lao động cầnphải biết cung – cầu lao động trên thị trường, số người thiếu việc làm, số người không
có việc làm để tạo việc làm cho người lao động vừa đủ
Thị trường là yếu tố quan trọng, quyết định đến mở rộng việc làm và tăng thunhập của người lao động ở khu vực nông thôn Tuy nhiên, thị trường sản phẩm nôngnghiệp nước ta còn phải đối đầu với không ít khó khăn và thách thức Khó khăn do sảnlượng nông sản phẩm kém, trong khi đó công nghiệp phát triển chậm so với tốc độtăng trưởng của sản xuất Khó khăn trong việc sản xuất nông sản của nông dân cònTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 30mang tính tự phát, không nắm được thông tin về thị trường nên thường dẫn đến cungvượt quá cầu, sản phẩm tiêu thụ khó khăn với giá rẽ Chính vì điều đó để tạo việc làm
và ổn định thu nhập Nhà nước cần có chính sách, định hướng trong việc cung cấpthông tin thị trường đầy đủ và chính xác cho người dân nhằm tạo được niềm tin chongười dân và vai trò của nhà nước để họ có thể phát triển hàng hóa nông sản tốt hơn
Thứ năm: Chính sách lao động và việc làm trong xã hội
Chính sách việc làm là chính sách thuộc hệ thống chính sách xã hội nhằm giải quyếtmột vấn đề xã hội vừa cấp bách hiện nay vừa cơ bản lâu dài ở mỗi nước là đảm bảo việclàm, đời sống cho lao động toàn xã hội, đặc biệt là khu vực nông thôn, nơi đang tồn tại tỷngười chưa có việc làm, thiếu việc làm khá cao Cũng như chính sách xã hội khác, chínhsách việc làm cũng rất đa dạng, phong phú, có thể phân loại như sau:
- Nhóm chính sách chung có quan hệ và tác động đến việc mở rộng và phát triển việclàm cho lao động toàn xã hội: Chính sách về vốn, chính sách đất đai, chính sách thuế…
- Nhóm chính sách khuyến khích phát triển những lĩnh vực, hình thức và vùng cókhả năng thu hút được nhiều lao động trong cơ chế thị trường (chính sách phát triểnkinh tế hộ, chính sách đổi mới xây dựng vùng kinh tế mới, chính sách khôi phục vàphát triển ngành nghề truyền thống, chính sách di dân tự do và hành nghề theo phápluật, chính sách gia công xuất khẩu…)
Chính sách việc làm thuộc hệ thống chính sách xã hội, song phương thức và biệnpháp tạo việc làm lại mang nội dung kinh tế, đồng thời liên quan đến những vẫn đềthuộc về tổ chức sản xuất kinh doanh như tạo môi trường pháp lý, vốn, lựa chọn vàchuyển giao công nghệ, cơ sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ
Vì thế bất cứ chính sách kinh tế nào của Nhà nước cũng đều có ảnh hưởng và
tác động đến vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động
Thứ sáu: Chất lượng lao động nông thôn
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là thường xuyên tiếp xúc với các cơ thểsống do đó đòi hỏi người lao động phải có kỹ thuật cao, có kinh nghiệm, vì thế đàotạo đội ngũ lao động có trình độ là hết sức cần thiết trong việc tạo ra các giống câycon có phẩm chất tốt cho năng suất cao Thực tiễn cho thấy lao động nông thôn nướcTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 31ta phần lớn có trình độ canh tác thấp và lạc hậu nên chưa đáp ứng được yêu cầu củasản xuất gây ra những ảnh hưởng xấu đến kết quả sản xuất nông nghiệp Vấn đề đặt
ra cho Nhà nước và các cấp chính quyền là làm thế nào để cải thiện và nâng cao chấtlượng lao động tốt hơn
Thứ bảy: Giá cả nông sản
Giá cả nông sản là nhân tố quyết định đến thu nhập của lao động nông nghiệp khikhối lượng sản xuất như nhau Tính chất mùa vụ và tính vùng của sản phẩm nôngnghiệp ảnh hưởng lớn đến cung nông sản làm cho giá cả của chúng thường bấp bênh.Chính vì vậy, Nhà nước cần đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn như đường xágiao thông, hệ thống thông tin liên lạc, kho dự trữ, cơ sở chế biến nông sản tại chổ sẽgóp phần ổn định giá cả hàng hóa, ổn định thu nhập cho người nông dân
Thứ tám: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn
Ngoài các yếu tố trên còn có yếu tố quan trọng nữa đó là hệ thống cơ sở hạ tầng
kỹ thuật: hệ thống thuỷ lợi, hệ thống đường giao thông, điện, thông tin liên lạc, cơ sởchế biến… Hệ thống này là yếu tố gián tiếp góp phần tạo ra việc làm và nâng cao hiệuquả việc làm Việc phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở các cộng đồng dân cư sẽ tạo khảnăng thu hút nhiều lao động trực tiếp và gián tiếp tạo môi trường phát triển việc làmtrong từng cộng đồng
1.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.3.2 Năng suất lao động
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 32Năng suất lao động là hiệu quả hoạt động có ích của con người trong một đơn vị thờigian Năng suất lao động được đo bằng sản lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vịthời gian hoặc trong lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.Năng suất lao động cá nhân ( W) biểu hiện thông qua một số chỉ tiêu sau:
Năng suất lao động tính bằng hiện vật: Là khối lượng sản lượng hiện vật
được sản xuất ra trong một thời gian nhất định được tính như sau:
W = Q/PTrong đó: W: Năng suất lao động cá nhân
Q: Tổng số sản lượng sản xuấtP: Tổng số lao động
Năng suất lao động tính bằng giá trị: Là lượng giá trị ( quy ra tiền) của
tất cả các sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian.
W = Q/TTrong đó: W: Năng suất lao động cá nhân đo bằng giá trị
Q: Tổng sản lượng ( giá trị)T: Tổng số lao động
Năng suất lao động tính bằng thời gian lao động ( lượng lao động): Được
đo bằng lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm
L = T/QTrong đó: L: Lượng lao động của một sản phẩm
T: Tổng thời gian lao động đã hao phíQ: Số lượng sản phẩm sản xuất ra
1.3.3 Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông thôn trong năm
Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông thôn trong năm: Là tỷ
số giữa số ngày lao động bình quân của một lao động đã sử dụng vào sản xuất so vớitổng số ngày người lao động có thể làm việc được trong năm ( tính bình quân cho mộtlao động nông thôn)
Tỷ suất sử dụng thời gian lao động được tính theo công thức sau:
Trang 33Trong đó: Tq: Tỷ suất sử dụng quỹ thời gian làm việc của lao động nông thôn trong
năm ( %)
Nlv: Số ngày lao động bình quân của một lao động trong năm (ngày)
Tng: Số ngày làm việc có thể huy động trong năm của một lao độngnông thôn (ngày)
Chỉ tiêu này nói lên trình độ sử dụng lao động theo ngày và qua đó thấy được tỷ
lệ quỹ thời gian chưa sử dụng hết cần phải huy động trong năm
1.4 TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
1.4.1 Dân số và lao động nông thôn Việt Nam
Dân số và lao động là một bộ phận hết sức quan trọng, là yếu tố góp phần to lớnvào phát triển hay kìm hảm sự phát triển kinh tế của một địa phương, một quốc gia.Chất lượng và số lượng dân số, lao động cũng thể hiện được thực trạng cũng như tiềmnăng, thế mạnh của vùng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Việt Nam là nước đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á có đặc điểm đất ít,người đông, đại bộ phận dân cư tập trung sinh sống ở khu vực nông thôn Theo số liệutổng điều tra dân số 2011 dân số trung bình cả nước ước tính 87,84 triệu người, tăng1,04% so với năm 2010, bao gồm: Dân số nam 43,47 triệu người, chiếm 49,5% tổngdân số cả nước, tăng 1,1%; dân số nữ 44,37 triệu người, chiếm 50,5%, tăng 0,99%.Trong tổng dân số cả nước dân số khu vực thành thị là 26,88 triệu người, chiếm30,6% tổng dân số, tăng 2,5% so với năm trước; dân số khu vực nông thôn là 60,96triệu người, chiếm 69,4%, tăng 0,41%
Như vậy với phần đa dân số sống ở khu vực nông thôn đã đặt ra một thách thứckhông nhỏ trong việc tạo việc làm cho người lao động nông thôn Theo thống kê mới nhấtnăm 2011, lực lượng lao động nông thôn có việc làm trên cả nước là 36,92 triệu ngườichiếm 79,43% tổng lực lượng lao động, trong đó lao động trong lĩnh vực Nông, Lâm, Ngưvấn chiếm tỷ lệ khá cao 63,8% tương ứng 23,555 triệu người, tiếp đến là công nghiệp, xâydựng với 19,8% với 7,310 triệu người và dịch vụ 16,4% với 6,055 triệu người
Bảng 1: Số lượng và cơ cấu lao động có việc làm trong độ tuổi lao
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 34Số lượng(Triệu người) %
Nhìn từ góc độ chuyển dịch cơ cấu lao động ta thấy, giai đoạn 2009-2011 có một
sự chuyển biến, tuy không lớn nhưng rõ ràng cho ta thấy một xu hướng tích cực củalao động Qua số liệu thu thập được, nhìn chung số lượng lao động ở nước ta nóichung và khu vực nông thôn nói riêng đều có xu hướng gia tăng và điều này một phầnlớn là do dân số trong những năm qua tăng nhanh Cụ thể, trong năm 2009-2010 laođộng có việc làm cả nước cũng gia tăng 1,11 triệu người tương ứng tăng 2,45%, năm2010-2011 lực lượng này tiếp tục tăng 5,6 triệu người tương ứng tăng 0,12% và 2011tăng 2,57% so với 2009 Riêng đối với khu vực nông thôn, lao động trong lĩnh vựcnông, lâm, ngư nghiệp qua các năm vẫn chiếm đa số và trên 60% còn dịch vụ có biếnđộng nhưng không đáng kể Tuy số lượng lao động có việc làm hàng năm tăng lênnhưng nó đặt ra nhiều thách thức trong việc đào tạo tay nghề, trình độ chuyên môn vànăng suất trong công việc là hết sức quan trọng
Trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật của lao động nông thôn luôn thấp hơn
so với mức chung của cả nước Có đến 83% lao động nông thôn chưa qua đào tạochuyên môn kỹ thuật nào và khoảng 18,9% lao động nông thôn chưa tốt nghiệp tiểuTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 35học trở xuống đang làm việc, vì thế khả năng chuyển đổi nghề nghiệp, tìm kiếm hoặc
tự tạo việc làm tốt hơn đối với nhóm lao động này rất khó.Thêm vào đó là lề lối làm ăntrong ngành nông nghiệp truyền thống và tình trạng ruộn đất manh mún, nhỏ lẻ nhưhịên nay đã hạn chế tính chủ động, sáng tạo của người nông dân trong sản xuất, kinhdoanh, cũng như khả năng tiếp cận thị trường của người lao động
Nông thôn 2011
63.819.8
NLN CN-XD Dịch vụ
Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động có việc làm trong độ tuổi lao động của cả nước và khu
vực nông thôn phân theo 3 nhóm ngành chính
Như trên đã nói, cung lao động nông thôn dồi dào nhưng chất lượng chưa cao
cả về văn hoá, chuyên môn kỹ thuật cũng như hiểu biết về pháp luật và kỹ năng sống
Về cầu lao động, kinh tế trang trại cũng như doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thônphát triển còn khiêm tốn, mới chỉ tập trung ở các làng nghề và cũng chỉ giới hạn ở một
số địa phương nhất định mà chưa lan toả rộng đến nhiều vùng lân cận Đặc biệt cácvùng sâu, vùng xa bóng dáng của thị trường hàng hoá nông sản còn lu mờ thì cácngành phi nông nghiệp sao có thể phát triển được Năm 2011 tỷ lệ lao động côngnghiệp và dịch vụ nông thôn chiếm dưới 36% cho thấy ngành này phát triển còn khiêmtốn chưa khai thác được nguồn cung lao động tiềm năng này
1.4.2 Thực trạng việc làm của lao động nông thôn
Phần lớn dân số Việt Nam hiện nay vẫn tập trung ở khu vực nông thôn (hơn 60triệu dân) Sau gần 20 năm, tỷ lệ dân số sống ở khu vực nông thôn của Việt Nam vẫnchiếm hơn 70% Điều này cũng đồng nghĩa với việc, Việt Nam đã không đạt được cácTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 36mục tiêu dân số đề ra cho giai đoạn 2001-2010 Quá trình công nghiệp hóa-hiện đạihóa vẫn đang tiếp tục được thực hiện, tuy vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vàlao động tương đối chậm.
Lao động trong khu vực nông nghiệp, nông thôn hiện vẫn chiếm tỷ lệ lớn,chiếm tới 71,1% và lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2010 vẫn chiếm tỷ lệcao 72,0% so với lực lượng lao động cả nước Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và laođộng chậm, trong khi gia tăng dân số tự nhiên vẫn tiếp tục, cùng với những rủi ro củanền kinh tế trong bối cảnh khủng hoảng đã và đang tạo ra những thách thức đối vớivấn đề việc làm của khu vực này
Bảng 2: Lực lượng lao động 15 tuổi trở lên phân theo thành thị và nông thôn
( Nguồn: Số liệu tổng cục thống kê dân số & lao động Việt Nam Năm 2007- 2010)
Lực lượng lao động khu vực nông thôn hiện nay khá trẻ do có tỷ lệ các nhóm tuổi15-29 chiếm tới 1/3 tổng dân số trong độ tuổi lao động Trong tương lai không xa, lựclượng này sẽ là động lực chính cho quá trình phát triển kinh tế-xã hội nếu như chúng ta
có những chiến lược tốt trong việc đào tạo, nâng cao chất lượng lao động, giải quyếtviệc làm… ngay từ bây giờ
Thời gian vừa qua, việc làm nông thôn phụ thuộc chủ yếu vào đất đai canh tác.Thiếu đất canh tác, ở mức độ nào đó, đồng nghĩa với việc thiếu việc làm của lao độngnông thôn và đặc biệt là lao động phi nông nghiệp Ngoài ra, hiện nay hệ số sử dụngđất bình quân cả nước là 1,4, miền Bắc là 1,2 và hiện có khoảng 445.000 hộ nông dânkhông có đất Bên cạnh đó quá trình đô thị hóa đẩy nhanh thì quỹ đất canh tác thu hẹplại, nhiều lao động bị mất đất hoặc thiếu đất sẽ phải chuyển hướng tìm việc làm mớiTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 37hoặc chuyển nghề Rõ ràng, việc không sử dụng tốt yếu tố đất đai cũng là một nguyênnhân thiếu việc làm cho hoạt động ở khu vực nông thôn.
Thiếu việc làm và năng suất lao động thấp là thách thức lớn đối với khu vựcnông thôn Khu vực nông thôn có tỷ lệ lao động thất nghiệp trong độ tuổi tương đốithấp năm 2011 là 2,27%, trong đó khu vực thành thị là 3,6%, khu vực nông thôn là1,71% (Năm 2010 các tỷ lệ tương ứng là: 2,88%; 4,29%; 2,30%) do đặc thù của laođộng nông nghiệp Tuy vậy, thất nghiệp không phải là vấn đề đáng lo ngại đối vớikhu vực này Tỷ lệ thiếu việc làm trong độ tuổi của khu vực nông thôn cao năm 2011
là 3,34%, trong đó khu vực thành thị là 1,82%, khu vực nông thôn là 3,96% (Năm
2010 các tỷ lệ tương ứng là: 3,57%; 1,82%; 4,26%), đây là một trong những tháchthức lớn trong việc giải quyết bài toán lao động-việc làm của khu vực nông thôn.Những thách thức này gia tăng khi thực tế hiện nay, phần lớn lao động nông thônmặc dù có đủ việc làm, thậm chí làm việc nhiều giờ ở khu vực nông thôn nhưng vẫnrất khó khăn trong việc cải thiện thu nhập Trong khi đó, các điều kiện để cải thiệnnăng suất lao động cho khu vực này chưa hoặc đang diễn ra chậm chạp do chất lượnglao động nông thôn còn thấp
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 3812409.1 13175.3 13271.8 14106.6
05000
Chất lượng lao động hạn chế đã trở thành lực cản đối với quá trình chuyển dịch
cơ cấu lao động, đặc biệt là khả năng rút lao động nông thôn ra khỏi ngành nôngnghiệp Bên cạnh đó, chất lượng lao động thấp ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất laođộng xã hội, đồng thời tạo ra những rào cản đối với việc thu hút đầu tư của khu vựcnông nghiệp, nông thôn cũng như giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động
Mặc dù lao động làm công ăn lương trong khu vực nhà nước và ngoài quốcdoanh có xu hướng gia tăng nhưng nhìn chung, phần lớn lao động khu vực nông thôn
là lao động tự làm hoặc làm việc trong các khu vực phi chính thức Các khoảng trống
về mặt chính sách hiện nay khiến cho lao động phi chính thức bị hạn chế trong việctiếp cận các chế độ phúc lợi xã hội dành cho người lao động
Trường Đại học Kinh tế Huế
Trang 39Bảng 3: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ
tuổi phân theo khu vực thành thị và nông thôn 2008 – 2010
(Nguồn: số liệu tổng cục thống kê về việc làm & thất nghiệp Việt Nam 2008-2010)
Vấn đề di cư, thu hút đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn còn nhiều hạnchế khiến cho vấn đề giải quyết việc làm gặp nhiều khó khăn.Giải quyết vấn đề việclàm cho lao động nông thôn hiện nay gặp nhiều trở ngại do gia tăng nguồn cung laođộng vẫn ở mức cao Tình trạng thu hẹp diện tích đất nông nghiệp trong khi khả năngthu hút đầu tư của các doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn còn nhiềuhạn chế khiến cho bài toán tạo việc làm gặp nhiều khó khăn Thực trạng đầu tư chokhu vực nông nghiệp, nông thôn còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu giải quyết việclàm tại chỗ cho người lao động, kể cả ngay tại các địa bàn bị thu hồi đất nông nghiệp.Giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở khu vực nông thôn cũng không thể tách khỏinhững tác động của quá trình di cư Vấn đề quản lý theo hộ khẩu khiến cho người laođộng di cư gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như y tế,giáo dục…
Mấy năm gần đây, tình trạng nông nhàn trở thành vấn đề xã hội nổi cộm vì đó làmột trong những nguyên nhân đầu tiên dẫn đến di chuyển lao động nông thôn mangtính thời vụ để tìm kiếm thêm việc làm và tăng thu nhập Đặc biệt, trong điều kiện giatăng tình trạng thiếu việc làm trong toàn nền kinh tế thì vấn đề lao động nông nhàn ởnông thôn ngày càng trở nên bức bách Đó là nguồn bổ sung đáng lo ngại vào lựcTrường Đại học Kinh tế Huế
Trang 40lượng lao động thiếu việc làm nói chung và làm tăng thêm dòng người di dân, dichuyển lao động từ vùng này đến vùng khác, từ nông thôn ra thành thị Dẫn tới nhiều
tệ nạn xã hội và tội phạm có chiều hướng gia tăng
Khoảng trống về mặt chính sách, uớc tính Việt Nam đang có khoảng 20 chínhsách khác nhau liên quan tới vấn đề lao động, việc làm ở khu vực nông thôn Trong số
đó, có rất nhiều các chính sách lớn và sẽ được thực hiện trong một thời gian dài Tuy
có một hệ thống chính sách được coi là tương đối hoàn chỉnh để phát triển một thịtrường lao động năng động, hiệu quả nhưng trên thực thế như nhiều hệ thống chínhsách xã hội khác ở Việt Nam, các chính sách về lao động việc làm vẫn còn tồn tạinhững bất cập, hạn chế đôi khi cản trở trực tiếp tới việc phát triển thị trường lao động Thiếu kỹ năng lao động là một trong những hạn chế lớn nhất của lực lượng laođộng Hạn chế này không chỉ giảm khả năng chuyển dịch lao động mà còn ảnh hưởngtới việc tăng năng suất lao động Do đó, có rất nhiều các chính sách liên quan tới dạynghề đã ra đời, đặc biệt là Luật dạy nghề Tuy nhiên, vẫn còn một số nội dung củaLuật cho đến nay chưa có văn bản hướng dẫn thực hiện
Hệ thống chính sách dạy nghề và tạo việc làm tuy đa dạng nhưng lại đang bộ lộcnhững sự chồng chéo nhất định từ khâu thiết kế, thực hiện, quản lý…thậm chí là đốitượng thụ hưởng Trong khi đó, Việt Nam vẫn đang thiếu các chuẩn nghề để quản lý
và nâng cao chất lượng đầu ra
Phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn lao động nông thôn, tạo cơ hội để người laođộng tiếp cận được thị trường và có việc làm bền vững, tăng thu nhập cũng là mộttrong các cách góp phần làm cho nông thôn ngày càng đổi mới và phát triển Hy vọngcác tổ chức quốc tế, các ngành, các cấp địa phương phải có sự quan tâm hơn nữa bằngcách mở thêm những cơ hội việc làm, để người dân ổn định việc làm, tăng thêm thunhập góp tâm sức xây dựng công nghiệp nông thôn phát triển
1.5 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
Giải quyết việc làm cho người lao động vừa là nhiệm vụ chiến lược lâu dài, vừamang tính cấp bách, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành,Trường Đại học Kinh tế Huế