1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả quản lý học sinh thcs tại quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

94 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 856,59 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -oOo - ĐOÀN BÁ CƢỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝHỌC SINHTHCS TẠI QUẬN PHÚNHUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN Tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN oOo Tác giả chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Lãnhđạo, Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Vinh, Trƣờng Đại học Sài Gòn, cáccán bộ, giảng viên Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Giáo dục (TrƣờngĐại học Vinh), Phòng Tổ chức -Cán (Trƣờng Đại học Sài Gòn) Đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Văn Trinh, ngƣời đãtrực tiếp hƣớng dẫn tác giả thực luận văn nghiên cứu vớinhiều kinh nghiệm quý báu tinh thần trách nhiệm cao Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Phòng Giáo dục vàĐào tạo quận Phú Nhuận - Tp.HCM Ban Giám hiệu, tập thể thầycô giáo trƣờng trung học sở: Ngô Tất Tố, Cầu Kiệu, Độc Lập,Sông Đà, Châu Văn Liêm, Ngô Mây nhiệt tình giúp đỡ tác giả trongquá trình nghiên cứu, khảo sát hoàn thành luận văn Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn bạn bè, ngƣờithân, gia đình, đồng nghiệp giúp đỡ, ủng hộ, tạo điều kiện thuậnlợi cho tác giả trình học nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhiều, nhƣng nguyên nhânchủ quan khách quan, luận văn tránh đƣợc sai sót! Tác giả mong nhận đƣợc góp ý xây dựng để vấn đề đƣợc tácgiả quan tâm nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn! Phú Nhuận, tháng năm 2012 Đoàn Bá Cƣờng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phiếu điều tra thực trạng hoạt động GD, QLGD (Đối tƣợng điều tra: GV cán QL) Bảng 1.2 Phiếu điều tra thực trạng hiệu việc thực mục tiêu GD bậc THCS (Đối tƣợng điều tra: GV CBQL) Bảng 1.3 Phiếu điều tra thực trạng mức độ thực chuẩn kiến thức kỹ chƣơng trình bậc THCS số môn (Đối tƣợng điều tra GV) Bảng 1.4 Phiếu điều tra thực trạng mức độ thực thành công mục tiêu GD thông qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa (Đối tƣợng điều tra GV, CBQL) Bảng 1.5 Phiếu điều tra thực trạng kết phối hợp GD GVCN với phận tổ chức có liên quan (Đối tƣợng điều tra: Giáo viên CN) Bảng 1.6 Phiếu điều tra thực trạng nguyên nhân khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy học lớp nhằm thực đổi phƣơng pháp (Đối tƣợng điều tra: GV, CBQL) Bảng 1.7 Phiếu điều tra thực trạng độ tin cậy kết đánh giá HS (Đối tƣợng điều tra: GV, CBQL, Cha mẹ HS) Bảng 1.8 Phiếu điều tra mức độ thành công việc ứng dụng CNTT hoạt động nhà trƣờng Đối tƣợng điều tra: GV, CBQL Bảng 2.1 Phiếu thăm dò mức độ cần thiết giải pháp (Đối tƣợng thăm dò: GV cán QL) 10 Bàng 2.2 Phiếu thăm dò mức độ khả thi giải pháp (Đối tƣợng thăm dò: GV cán QL) CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB: cán CBQL: cán quản lý CNTT: công nghệ thơng tin Đồn TNCS: Đồn Thanh niên cộng sản Đội TNTP.HCM: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh GD: giáo dục GD-ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: giáo viên GVCN: giáo viên chủ nhiệm GVBM: giáo viên mơn HS: học sinh PC: máy tính cá nhân (Personal Computer) QL: quản lý QLGD: quản lý giáo dục QLHS: quản lý học sinh Q.PN quận Phú Nhuận TDTT: thể dục thể thao THCS: trung học sở Tp.HCM: thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý mặt lý luận 1.2 Lý mặt thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn Những đóng góp luận văn 7.1 Các đóng góp mặt lý luận 7.2 Các đóng góp mặt thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc 10 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 11 11 1.2.2 QLGD QL nhà trƣờng 11 1.2.3 Quản lý học sinh 13 1.2.4 Chất lượng công tác QLHS 14 1.2.5 Hệ thống QL, hệ thống thông tin 15 1.2.5.1 Hệ thống 15 1.2.5.2 Hệ thống QL, hệ thống QLHS 17 1.2.5.3 Hệ thống thông tin QL 17 1.2.5.4 Hệ thống Website 18 1.2.6 Ứng dụng CNTT công tác QLHS 1.3 Công tác QLHS trƣờng THCS 18 19 1.3.1 Vị trí, vai trị cơng tác QLHS 19 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ công tác QLHS 20 1.3.3 Các yêu cầu công tác QLHS Trung học sở 21 1.4 Một số vấn đề ứng dụng CNTT QLHSTrung học sở 23 1.4.1 Sự cần thiết ứng dụng CNTT trongQLHS Trung học sở 1.4.2 23 Yêu cầu nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện ứng dụng CNTT QLHS trƣờng Trung học sở nhằm nâng cao hiệu công tác QLHS 24 1.4.3 Giới thiệu sơ lƣợc mơ hình hệ thống QL chung 25 1.4.3.1 Mơ hình hệ thống Website chung 26 1.4.3.2 Mơ hình hệ thống QL chung nhà trƣờng 27 1.4 3.3 Giới thiệu dòng liệu 28 Kết luận chƣơng 29 CHƢƠNG : Thực trạng ứng dụng CNTT công tác QLHS Trung học sởtại Q.PN-Tp.HCM 2.1 Giới thiệu Q.PN giáo dục Trung học sở quận PN 30 2.2 Thực trạng công tác QLHS trƣờng Trung học sở , Q.PN Tp.HCM 31 2.2.1 Thực trạng QL học tập HS 33 2.2.2 Thực trạng QL hạnh kiểm HS 35 2.2.3 Thực trạng QL thể chất, tâm lý HS 38 2.2.4 Thực trạng QL tài HS 40 2.2.5 Thực trạng QL mối quan hệ phối hợp GD 41 2.2.5.1 2.2.5.2 Thực trạng QL mối quan hệ GD nhà trƣờng gia đình HS 41 Thực trạng QL mối quan hệ GD khác 42 2.3 Thực trạng ứng dụng CNTT QLHS Trung học sở , Q.PN Tp.HCM 43 2.3.1 Thực trạng công tác ứng dụng CNTT QL 43 2.3.2 Thực trạng công tác ứng dụng CNTT QLHS 44 2.4 Nguyên nhân thực trang Kết luận chƣơng 44 46 CHƢƠNG : Một số Giải pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu công tác QLHS Trung học sở Q.PN – Tp.HCM 48 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 48 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 48 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 49 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi hiệu 50 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 52 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 53 3.2 Các giải pháp 53 3.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vai trò ứng dụng CNTT quản lý HS 53 3.2.2 Giải pháp tăng cƣờng công tác đào tạo nâng cao trình độ ứng dụng CNTT QLHS cho đội ngũ cán bộ, giáo viên 55 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện điều kiện hạ tầng sở kỹ thuật nhân cho việcứng dụng CNTT QLHS 57 3.2.4 Giải pháp mơ hình hóa tổ chức, phân cấp, phân quyền QL hệ thống QLHS 59 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản, quy chế ứng dụng CNTT QLHS 3.2.6 Mối quan hệgiữa giải pháp 3.3 Thăm dị cần thiết tính khả thicủa biện pháp đề xuất 63 65 65 3.3.1 Thăm dò mức độ cần thiết giải pháp 66 3.3.2 Thăm dò mức độ khả thi giải pháp 67 Kết luận chƣơng 69 Kết luận kiến nghị 71 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục nghiên cứu 77 Bài viết tác giả có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 85 đƣợc công bố -oOo MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Lý mặt lý luận Thế giới thời kỳ phát triển kinh tế tri thức, kinh tế mà nguyên liệu sản xuất tri thức loài ngƣời, sản phẩm kinh tế có hàm lƣợng tri thức cao Trong kinh tế yếu tố ngƣời quan trọng, mang tính định ngƣời vừa lực lƣợng sản xuất, vừa nguyên liệu sản xuất Tất nhiên chuẩn mực ngƣời thời kỳ có yêu cầu định, điều đƣợc tổ chức UNESCO khẳng định thông qua trụ cột GD “học để biết; học để làm; học để chung sống; học để tồn tại“ Hoặc nói sản phẩm GD khơng nguồn nhân lực mà cịn tác nhân yếu để cải tạo thiên nhiên, thúc đẩy phát triển xã hội Trong GD ngƣời học vừa đối tƣợng, vừa sản phẩm, quan trọng trình hoạt động GD ngƣời học lại vừa chủ thể, vừa khách thể q trình hoạt động Vì vậy, việc QLHS nhiệm vụ không phần quan trọng, học sinh bậc THCS Hiện hoạt động GD ngƣời học ln có vị trí trung tâm Trong hoạt động GD tất nhiên xuất mối quan hệ GD, có mối quan hệ phối hợp GD nhà trƣờng, gia đình, xã hội Đây mối quan hệ phối hợp GD quan trọng có tính tƣơng tác cao, ảnh hƣởng không nhỏ đến kết GD nhà trƣờng, mối quan hệ phối hợp nhà trƣờng có vai trị chủ đạo Kết hoạt động GD đƣợc ngƣời học thể không phạm vi không gian, thời gian nhà trƣờng mà tồn tại, gắn liền với hoạt 10 động, sinh hoạt ngày ngƣời học Do việc QLHS đòi hỏi nhu cầu tất yếu lƣợng thông tin đa chiều vừa tăng cao, vừa xác vừa kịp thời Đây thách thức công tác QLHS nay, đặt biệt độ tuổi HS bậc THCS Trong bối cảnh nay, xã hội phát triển mạnh mẽ phƣơng diện khoa học kỹ thuật, công nghệ thúc đẩy ngành nghề phát triển, khơng trƣờng hợp chìa khóa thành công Sự xuất kinh tế tri thức giới chi phối mạnh mẽ, đồng thời tích cực lẫn tiêu cực đến nƣớc phát triển có Việt Nam Từ loạt hệ thống chuẩn mực xã hội phải thay đổi cho phù hợp với xu hội nhập, phát triển chung giới, hệ thống chuẩn mực nghề nghiệp ngành GD khơng ngoại lệ Do việc phải đổi GD quốc gia giới điều tất yếu phải xảy Lịch sử phát triển xã hội, trải qua kinh tế cho thấy phƣơng thức sản xuất yếu tố định tồn phát triển Với kinh tế tri thức nay, tổ hợp phƣơng tiện đại yếu tố thiếu phƣơng thức sản xuất Điều cho thấy GD Việt Nam cần phải có cải cách mạnh mẽ yếu tố phƣơng tiện chƣa bắt kịp nhịp độ phát triển xã hội Hầu hết ngành nghề khác xã hội khai thác, ứng dụng thành khoa học kỹ thuật, CNTT (CNTT) để công nghệ hóa phƣơng tiện sản xuất, phƣơng tiện hoạt động Nói khác, quan điểm nghề nghiệp phƣơng tiện yếu tố thể đẳng cấp nghề nghiệp, việc ứng dụng CNTT GD điều cần thiết tất yếu Điều hồn tồn phù hợp với tính chất, đặc điểm kinh tế tri thức Theo Nghị Đại hội X khẳng định đầu tƣ cho phát triển GD quốc sách hàng đầu, Nghị Đại hội XI cần đổi toàn diện GD, đƣợc cụ thể chiến lƣợc phát triển ngành GD Đào tạo đến năm 2020, giai đoạn 80 kinh tế tri thức (3)Khái quát đƣợc yêu cầu, nhiệm vụ việc ứng dụng CNTT QLGD (có QLHS) nhằm nâng cao hiệu công tác QLHS Về mặt thực tiễn.(1) xác định đƣợc thực trạng công tác QLHS trƣờng THCS địa bànquận Phú Nhuận, Tp.HCM (2) Đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao hiệu công tác QLHS trƣờng THCS địa bànquận Phú Nhuận, TpHCM ứng dụng CNTT QLHS (3)góp phần giúp đội ngũ CBQL, GV động sáng tạo, chủ động hiệu hoạt động QL nhƣ hoạt động GD nhờ có ứng dụng CNTT (4)Giúp nhà QL có sở việc định hƣớng phát triển đơn vị Tìm hiểu xác định yếu tố cần thiết giúp nhà QLbiết cách tự thiết kế, xây dựng hệ thống QLHSbằng phƣơng tiện CNTT cách hiệu phù hợp với điều kiện thực tiễn Từ sở lý luận, thực tiễn luận văn đề xuất giải pháp cho việc ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu công tác QLHS (1) Quản lý công tác nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vai trò CNTT quản lý HS (2) Tăng cƣờng công tác đào tạo nâng cao trình độ ứng dụng CNTT QLHS cho đội ngũ cán bộ, giáo viên (3) Hoàn thiện điều kiện hạ tầng sở kỹ thuật nhân cho việc ứng dụng CNTT QLHS (4) Mơ hình hóa tổ chức, phân cấp, phân quyền QL hệ thống QLHS Đảm bảo điều kiện hoạt động cho cơng tác QLHS có ứng dụng CNTT (5) Hồn thiện hệ thống văn bản, quy chế ứng dụng CNTT QLHS Trong năm giải pháp có mối liên quan hỗ trợ cho nhau, tạo tác động tích cực mang tính liên tục, xuyên suốt đến: đối tƣợng, phận; đến tổ chức thực công tác ứng dụng CNTT vào hoạt động đơn vị (từ nhận thức đến thực hiện) Trong giải pháp giải pháp giải pháp trọng tâm hai giải pháp thể đƣợc: Tính quy mơ, hiệu lực, hiệu mặt tổ chức đơn vị; 81 Năng lực khai thác, sử dụng, phát triển hợp lý nguồn lực có đơn vị (tài lực, nhân lực trí lực); Năng lực trình độ QL đội ngũ CBQL, Hiệu trƣởng ngƣời có vai trị định việc thực ứng dụng CNTT hoạt động Ql, hoạt động GD đơn vị Các giải pháp nhằm thực mục tiêu sau: - Thay đổi quan điểm cách triệt để, vai trị CNTT cơng tác QL nói chung (QLHS nói riêng) Từ nhận thức để có ứng xử, hành động việc phát triển ứng dụng CNTT vào công tác QLHS cách hiệu bền vững, góp phần tích cực thực tốt mục tiêu đơn vị đề - Nâng cao trình độ ứng dụng CNTT cho đội ngũ CBQL, GV nhằm đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT QLHS - Xây dựng tƣơng đối hoàn chỉnh hệ thống QLHS phƣơng tiện, phƣơng thức CNTT với hạ tầng sở, trang thiết bị kỹ thuật tƣơng thích với hệ thống QL ngành, tƣơng thích với hệ thống QL địa phƣơng phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị Nâng cao đƣợc hiệu công tác QLHS - Bảo đảm nhân chuyên trách CNTT cho việc ứng dụng CNTT QLHS nói riêng, hoạt động khác nói chung nhà trƣờng nhằm nâng cao chất lƣợng công tác QLHS - Xây dựng đƣợc hệ thống văn quy chế QL việc ứng dụng CNTT hoạt động QL, hoạt động GD nhà trƣờng nhằm: tạo điều kiện cho việc ứng dụng CNTT QLGD nói chung đƣợc tiến hành cách thuận lợi có hiệu quả; tạo động lực cho cán bộ, giáo viên việc vận dụng tiện ích CNTT quản lý, giảng dạy hoạt động nghề nghiệp họ Kiến nghị Song song với giải pháp nêu trên, trình nghiên cứu thực đề tài tác giả xin đƣợc nêu số kiến nghị với cấp 2.1 Với Bộ GD Đào tạo 82 - Tiếp tục tăng ngân sách cho GD nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tƣ phát triển ứng dụng CNTT hoạt động nhà trƣờng Đồng thời bảo đảm an sinh XH cho đội ngũ làm công tác GD để đội ngũ GD toàn tâm, toàn ý với cơng tác GD - Có giải pháp bền vững nhân chuyên trách CNTT sở GD 2.2 Với Sở GD Đào tạo Tp.HCM - Tiếp tục tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn, phát huy thành ứng dụng CNTT nhà trƣờng nhƣ năm qua Trong trọng thêm phần mềm tiện ích, hữu hiệu cho cơng tác QLGD - Xây dựng hệ thống văn quy định việc phát triển ứng dụng CNTT hoạt động sở GD phạm vi Tp.HCM 2.3 Với Phòng GD Đào tạo - Tăng cƣờng tổ chức chƣơng trình hội thảo khoa học, chuyên đề bồi dƣỡng đổi hoạt động GD, đổi hoạt động QLGD, ứng dụng CNTT phục vụ công tác đổi GD - Tiếp tục phát huy vai trò tích cực Câu lạc tin học việc chủ động nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng CNTT hoạt động nhà trƣờng nhằm có chủ động, định hƣớng phát triển hợp lý 2.4 Với trƣờng THCS - Mạnh dạn chủ động đẩy mạnh ứng dụng CNTT hạt động nhà trƣờng nhằm thực nhiệm vụ đổi GD - Mạnh dạn mở rộng quan hệ nhà trƣờng với XH nhằm thực chủ trƣơng XH hóa GD để huy động nguồn lực XH trình đổi GD 2.5 Với tổ chức đồn thể XH bậc cha mẹ HS - Vì nghiệp GD, hỗ trợ nhà trƣờng việc GD HS thông qua hoạt động thực tiễn XH, thông qua cơng tác XH hóa GD 83 - Thực coi trọng vai trò chủ đạo nhà trƣờng công tác phối hợp ba môi trƣờng GD: nhà trƣờng – gia đình – XH TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Trinh - Quản lý hệ thống thông tin QLGD Tài liệu giảng, Nghệ An 2011 Nguyễn Bá Minh - Đánh giá quản lý giáo dục –, Tài liệu giảng, Nghệ An 2011 Nguyễn Bá Minh - Đổi sở GD-NT xu hội nhập Tài liệu giảng, Nghệ An 2011 Nguyễn Ngọc Bảo- Lý luận dạy học trường THCS NXB Đại học Sư Phạm 2008 Nguyễn Thị Mỹ trinh - Quản lý nguồn lực giáo dục Tài liệu giảng, Nghệ An 201 Nguyễn Văn Tứ - Chính sách QLGD Tài liệu giảng, Nghệ An 2011 Phan Quốc Lâm - Xã hội học GD Tài liệu giảng, Nghệ An 2011 Phạm Minh Hùng - Phƣơng pháp nghiên cứu khoa học QLGD Tài liệu giảng - Đại Học Vinh 2010 Phạm Minh Hùng - Quản lý chất lƣợng giáo dục Tài liệu giảng, Nghệ An 2011 84 10 Tạ Văn Doanh - Quản lý quản lý trƣờng học Một số vấn đề lý luận nghiệp vụ NXB Văn hóa – Văn nghệ Báo GD Tp.HCM – 2011 11 Thái Duy Tuyên - Những vấn đề chung GD học NXB Đại học Sư Phạm 2008 12 Thái Văn Thành - Quản lý giáo dục quản lý nhà trƣờng NXB Đại học Huế 2007) 13 Trần Kiểm - Khoa học QLGD NXB GD – 2008 14 Trần Kiểm- Khoa học tổ chức tổ chức GD NXB Đại học Sư Phạm 2010 15 Trần Kiểm - Những vấn đề khoa học QLGD NXB Đại học Sư Phạm 2011 16 Trần Xuân Sinh - Lý thuyết hệ thống QLGD, Tài liệu giảng, Nghệ An 2006 17 Công văn số 4937/BGDĐT-CNTT ngày 18 tháng năm 2011 Bộ GD Đào tạo Hƣớng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2010 - 2011; Công văn số 4960/BGDĐT-CNTT ngày 27 tháng năm 2011 Bộ GD Đào tạo Hƣớng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2011 - 2012 18 NXB Chính trị Quốc gia, KMarx Ănghen toàn tập, Hà Nội (1999) 19 NXB Chính trị quốc gia(2011) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng 20 NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 GD giá trị sống kỹ sống cho HS THCS – Đồng tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc – TS Đinh Thị Kim Thoa – TS Đặng Hoàng Minh 21 Phần mềm QL nhà trƣờng (School Management Solutions) công ty Hyetech Technology (Singapore) phát hành (2010) 22 Quyết định 43/2008/QĐ-TTg ngày 24-3-2008 Thủ Tƣớng Chính phủ việc phê duyệt ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nƣớc 23 Tạp chí Khoa học giáo dục số: 56, 57, 58, 59, 6, 62, 63 (tháng 5, 6, 7, 8, 9,11, 12 năm 2010): số: 65, 67, 71, 72 (tháng 2, 3, 4, 8,9 năm 2011) 85 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU 15 nội dung (2) hệ thống QL HS Hyetech School Management System - QL ghi danh, đăng ký (Enrolment management) - QL lớp học (Class management) - QL số lƣợng nhập học (Intake management) - QL khóa học ngắn hạn (Course management) - QL học phí khóa học ngắn hạn (Course fee management) - QL an ninh (Security management) - QL hồ sơ, liệu HS(Student database management) - QL vấn đề qua HS(Student pass management) - QL tốt nghiệp (Graduation management) - QL thi cử, kiểm tra (Examination management) - QL báo cáo (Report management) - Hệ thống thông tin cung cấp cho khách hàng (Customer enquiry system) - QL phản hồi khách hàng (Feedback management) 86 - Hệ thống email, nhắn tin (Sms/Email broadcaseting) - Cổng thông tin cho học viên (Student portol) 2.Các biểu mẫu, phiếu điều tra, thăm dò ý kiến Bảng 1.1 Điều tra thực trạng hoạt động GD, QLGD Đối tƣợng điều tra: GV cán QL Công tác bạn là: QL: GV chủ nhiệm  GV:bộ môn ≤ tiết/ tuầnbộ môn>2 tiết/ tuần  Mức độ chắn bạn đƣợc biết vần đề HS bạn học khác 100%  80%  60%  40%  20% < 20% Bạn công bố kết học tập, hoạt động HS vào lúc nào:  Thƣờng xuyên  Định kỳ theo kế hoạch  Sổ cá nhân 100%  sau kiểm tra  cuối học kỳ Phƣơng thức lƣu trữ thông tin HS bạn là:  Phiếu  Máy tính cá nhân  Cách khác Mức độ chủ động đƣợc công tác bạn  80%  60%  40%  20% < 20% Theo nhận định cá nhân cơng việc bạn là:  tải  vừa sức  tải  chƣa sức Sự cần thiết việc ứng dụng CNTT hoạt động giảng dạy Rất cần thiết ít cần thiết cần thiết không cần thiết Sự cần thiết việc ứng dụng CNTT hoạt động quản lý HS Rất cần thiết ít cần thiết cần thiết khơng cần thiết Nhu cầu cần biết thông tin vềhọc tập HS mà bạn dạy hay CN  Ngày tăng  Không tăng không giảm  Ngày giảm  Khơng có nhu cầu 87 Sự cần thiết nâng cao trình độ tin học cho 10 đội ngũ GV Rất cần thiết ít cần thiết cần thiết khơng cần thiết Sự cần thiết nâng cao trình độ tin học cho 11 đội ngũ CBQL Rất cần thiết ít cần thiết cần thiết không cần thiết Trong công tác, bạn quan tâm đến 12 công tác: giảng dạy quản lý đoàn thể khác Mức độ tin tƣởng bạn vào thành 13 công HS tƣơng lai  hồn tồn tin tƣởng  khơng tin tƣởng  không tin tƣởng  không xác định đƣợc 14 Nơi bạn công tác trƣờng học  có tiềm phát triển  khơng có tiềm năng, mạnh  bình thƣờng nhƣ trƣờng khác  không xác định 15 Mức độ tin tƣởng bạn lợi ích CNTT mang lại cho nghề nghiệp bạn  hồn tồn tin tƣởng  khơng tin tƣởng  không tin tƣởng  không xác định đƣợc Độ tin cậy bạn kết kiểm tra 16 đánh HS đạt đƣợc  hoàn toàn tin cậy  Chƣa tin cậy 17  tin cậy tƣơng đối  không tin cậy Nếu ứng dụng đƣợc CNTT hoạt động nhà trƣờng phối hợp cơng tác GV, phận nhà trƣờng chắn tốt nhiều Mức độ tin tƣởng bạn nhận định  tin tƣởng  tƣởng  không tin tƣởng  không xác định đƣợc Theo bạn, để thuận lợi giảng 18 dạy việc biết CNTT điều:  cần thiết  không cần thiết  không cần  không xác định 88 19 Theo bạn, để thuận lợi việc QL nhà trƣờng việc biết CNTT điều:  cần thiết  không cần lắn  không cần thiết  không xác định 20 Việc mở thêm số nội dung hoạt động nhà trƣờng nhƣ: môn khiếu (TDTT; nhạc họa); ngoại ngữ hai; tăng cƣờng tiếng Anh  cần thiết  không cần lắn  không cần thiết  không xác định Bảng 1.2 Phiếu điều tra thực trạng hiệu việc thực mục tiêu GD bậc THCS.Đối tƣợng điều tra: GV CBQL Stt Các Mục tiêu GD Mức độ hiệu mục tiêu Rất Không Hiệu Ít hiệu Không Hiệu hiệu Quả trả lời Quả Hiệu việc thực mục tiêu kiến thức bậc THCS Hiệu việc thực mục tiêu kỹ bậc THCS Hiệu việc thực mục tiêu thái độ bậc THCS Trung bình chung Bảng 1.3 Phiếu điều tra thực trạng mức độ thực chuẩn kiến thức kỹ chƣơng trình bậc THCS số môn.Đối tƣợng điều tra GV Stt Bộ môn Mức độ thực theo chuẩn kiến thức kỹ bậc THCS Trên 65-80 50-65 30-50 Dƣới 80% % % % 30% 89 Mức độ thực chuẩn kiến thức kỹ mơn Tốn Mức độ thực chuẩn kiến thức kỹ môn Văn Mức độ thực chuẩn kiến thức kỹ môn Sử Mức độ thực chuẩn kiến thức kỹ môn Lý Mức độ thực chuẩn kiến thức kỹ mơn GDCD Trung bình chung Bảng 1.4 Phiếu điều tra thực trạng mức độ thực thành công mục tiêu GD thông qua việc tổ chức hoạt động ngoại khóa (Đối tƣợng điều tra GV, CBQL) Mức độ thực thành cơng Stt Hoạt động ngoại khố nhằm thực mục tiêu GD sau cho HS GD kỹ vận dụng kiến thức học GD kỹ sống GD kỹ hoạt động tập thể GD đạo đức Rất thành công thành cơng Ít thành cơng Khơng thành cơng Khơng trả lời Trung bình chung Bảng 1.5 Phiếu điều tra thực trạng kết phối hợp GD GVCN với phận tổ chức có liên quan.Đối tƣợng điều tra: Giáo viên CN Kết phối hợp GD Stt Tên cá nhân tổ chức phối hợp GD với GVCN Rất tốt Tốt Chƣa tốt Không tốt Không Phối hợp 90 GV môn Ban Giám hiệu Tổ nhóm Chủ nhiệm Tổ nhóm Chun mơn Tổng phụ trách Đội Chi đội lớp Cá nhân cha mẹ HS Ban Đại diện Cha mẹ HS lớp Ban ĐD Cha mẹ HS trƣờng Trung bình chung: Bảng 1.6 Phiếu điều tra thực trạng nguyên nhân khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy học lớpnhằm thực đổi phƣơng pháp Đối tƣợng điều tra: GV, CBQL Stt Nguyên nhân khó khăn tổ chức hoạt động GD lớp học Nội dung chƣơng trình Thời lƣợng quy định Kỹ tổ chức GV Kỹ hoạt động HS Điều kiện CSVC, sĩ số Mức độ khó khăn thực Rất Khơng khó Ít khó Khơng khó khó khăn khăn trả lời khăn khăn Trung bình chung Bảng 1.7 Phiếu điều tra thực trạng độ tin cậy kết đánh giá HS Đối tƣợng điều tra: GV, CBQL, Cha mẹ HS Stt Kết kiểm tra đánh giá đối tƣợng HS Độ tin cậy vào kết đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học Rất Tin Chƣa Không Không Tin cậy tin cậy tin cậy trả lời cậy 91 HS Giỏi HS tiên tiến HS trung bình HS yếu Học lực Hạnh kiểm Học lực Hạnh kiểm Học lực Hạnh kiểm Học lực Hạnh kiểm Trung bình chung: Bảng 1.8 Phiếu điều tra mức độ thành công việc ứng dụng CNTT hoạt động nhà trƣờng Đối tƣợng điều tra: GV, CBQL Stt Nội dung hoạt động có ứng dụng CNTT Hoạt động dạy học Hoạt động thí nghiệm thực hành Thao giảng chuyên đề QL nhân QL kiểm tra đánh giá HS QL văn thƣ Mức độ thành công ứng dụng CNTT Rất Ít Không Thành Không thành thành thành công trả lời cơng cơng cơng Trung bình chung Bảng 2.1 Phiếu thăm dò mức độ cần thiết giải pháp Đối tƣợng thăm dò:GV cán QL Mức độ cần thiết giải pháp % Stt Các giải pháp Rất cần Cần Ít cần Khơng cần Khơng trả lời 92 Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vai trò CNTT quản lý HS Tăng cƣờng công tác đào tạo nâng cao trình độ ứng dụng CNTT QLHS cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Hoàn thiện điều kiện hạ tầng sở kỹ thuật nhân cho việc ứng dụng CNTT QLHS Mơ hình hóa tổ chức, phân cấp, phân quyền QL hệ thống QLHS Hoàn thiện hệ thống văn bản, quy chế ứng dụng CNTT QLHS Trung bình chung Bảng 2.2 Phiếu thăm dò mức độ khả thi giải pháp Stt Các giải pháp Mức độ khả thi giải pháp % 93 Rất Khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi Không trả lời Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên vai trò CNTT quản lý HS Tăng cƣờng công tác đào tạo nâng cao trình độ ứng dụng CNTT QLHS cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Hoàn thiện điều kiện hạ tầng sở kỹ thuật nhân cho việc ứng dụng CNTT QLHS Mơ hình hóa tổ chức, phân cấp, phân quyền QL hệ thống QLHS Hoàn thiện hệ thống văn bản, quy chế ứng dụng CNTT QLHS Trung bình chung BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đà ĐƢỢC CƠNG BỐ 94 Đồn Bá Cƣờng Ứng dụng CNTT giảng dạy xây dựng kho tƣ liệu dùng chung môn Vật lý bậc THCS Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm năm 2005; 2006 Đoàn Bá Cƣờng Ứng dụng CNTT QL cơng tác Hoạt động chun mơn tổ, nhóm chuyên môn bậc THCS Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm năm 2011 Đoàn Bá Cƣờng Ứng dụng CNTT QL công tác kiểm tra, đánh giá HS trƣờng THCS Đề tài Sáng kiến kinh nghiệm năm 2012 Đoàn Bá Cƣờng Đổi việc ứng dụng CNTT QLHS trƣờng THCSquận Phú Nhuận, Tp.HCM Tạp chí Giáo chức Việt Nam, số tháng 6/ 2012, trang 19 – 22 ... QLHS THCS trƣờng quận Phú Nhuận- Tp.HCM CHƢƠNG THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CNTT TRONGQLHS THCSTẠI QUẬN PHÚ NHUẬN – TP.HCM 2.1 Giới thiệu quận Phú Nhuận GDHS THCS địa bàn quận Phú Nhuận Quận Phú Nhuận 19 quận. .. Cơ sở lý luận đề tài Chƣơng 2.Thực trạng công tác QLHS THCS tạiquận Phú Nhuận, thành phố HCM Chƣơng Một số giải pháp ứng dụng CNTT công tác QLHS THCSquận Phú Nhuận, Tp.HCM 17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... giáo dục QLHS: quản lý học sinh Q.PN quận Phú Nhuận TDTT: thể dục thể thao THCS: trung học sở Tp.HCM: thành phố Hồ Chí Minh 5 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý mặt lý luận 1.2 Lý mặt thực tiễn

Ngày đăng: 03/10/2021, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w