Một số giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả quản lý học sinh THCS tại quận phú nhuận thành phố hồ chí minh

92 1.1K 0
Một số giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả quản lý học sinh THCS tại quận phú nhuận   thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -------oOo------- ĐOÀN BÁ CƯỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝHỌC SINHTHCS TẠI QUẬN PHÚNHUẬN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN. Tháng 7 năm 2012 2 LỜI CẢM ƠN ------------------oOo------------------ Tác giả chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Lãnhđạo, Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh, Trường Đại học Sài Gòn, cùng cáccán bộ, giảng viên Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Giáo dục (TrườngĐại học Vinh), Phòng Tổ chức -Cán bộ (Trường Đại học Sài Gòn). Đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Văn Trinh, người đãtrực tiếp hướng dẫn tác giả thực hiện luận văn nghiên cứu này vớinhiều kinh nghiệm quý báu và tinh thần trách nhiệm cao nhất. Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Phòng Giáo dục vàĐào tạo quận Phú Nhuận - Tp.HCM cùng Ban Giám hiệu, tập thể các thầycô giáo các trường trung học cơ sở: Ngô Tất Tố, Cầu Kiệu, Độc Lập,Sông Đà, Châu Văn Liêm, Ngô Mây đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trongquá trình nghiên cứu, khảo sát và hoàn thành luận văn này . Tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn đối với bạn bè, ngườithân, gia đình, đồng nghiệp đã giúp đỡ, ủng hộ, tạo điều kiện thuậnlợi cho tác giả trong quá trình học và nghiên cứu. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng do những nguyên nhânchủ quan và khách quan, luận văn không thể tránh được những sai sót! Tác giả rất mong nhận được sự góp ý xây dựng để vấn đề vẫn được tácgiả quan tâm nghiên cứu sẽ được hoàn thiện hơn! Phú Nhuận, tháng 7 năm 2012 Đoàn Bá Cường DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 3 1. Bảng 1.1 Phiếu điều tra thực trạng hoạt động GD, QLGD. (Đối tượng điều tra: GV và cán bộ QL). 2. Bảng 1.2 Phiếu điều tra thực trạng hiệu quả việc thực hiện các mục tiêu GD bậc THCS. (Đối tượng điều tra: GV và CBQL). 3. Bảng 1.3 Phiếu điều tra thực trạng mức độ thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng chương trình bậc THCSmột số bộ môn. (Đối tượng điều tra GV). 4. Bảng 1.4 Phiếu điều tra thực trạng mức độ thực hiện thành công các mục tiêu GD thông qua việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa. (Đối tượng điều tra GV, CBQL). 5. Bảng 1.5 Phiếu điều tra thực trạng kết quả phối hợp GD giữa GVCN với các bộ phận tổ chức có liên quan. (Đối tượng điều tra: Giáo viên CN). 6. Bảng 1.6 Phiếu điều tra thực trạng về nguyên nhân khó khăn trong việc tổ chức hoạt động dạy học trên lớp nhằm thực hiện đổi mới phương pháp. (Đối tượng điều tra: GV, CBQL). 7. Bảng 1.7 Phiếu điều tra thực trạng độ tin cậy về kết quả đánh giá HS. (Đối tượng điều tra: GV, CBQL, Cha mẹ HS) 8. Bảng 1.8 Phiếu điều tra mức độ thành công việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động của nhà trường. Đối tượng điều tra: GV, CBQL. 9. Bảng 2.1 Phiếu thăm dò mức độ cần thiết các giải pháp. (Đối tượng thăm dò: GV và cán bộ QL). 10. Bàng 2.2 Phiếu thăm dò mức độ khả thi các giải pháp. (Đối tượng thăm dò: GV và cán bộ QL). CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB: cán bộ CBQL: cán bộ quản lý. CNTT: công nghệ thông tin. Đoàn TNCS: Đoàn Thanh niên cộng sản. Đội TNTP.HCM: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. GD: giáo dục. GD-ĐT: Giáo dục và Đào tạo. GV: giáo viên. GVCN: giáo viên chủ nhiệm. GVBM: giáo viên bộ môn. HS: học sinh. PC: máy tính cá nhân (Personal Computer) . QL: quản lý. QLGD: quản giáo dục. QLHS: quản học sinh . Q.PN quận Phú Nhuận. TDTT: thể dục thể thao. THCS: trung học cơ sở. Tp.HCM: thành phố Hồ Chí Minh. MỤC LỤC. MỞ ĐẦU 1. do chọn đề tài. 5 1.1 do về mặt luận. 1 1.2 do về mặt thực tiễn. 2 2. Mục đích nghiên cứu. 5 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 5 4. Giả thuyết khoa học. 5 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu. 5 6. Phương pháp nghiên cứu. 6 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận. 6 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 6 7. Những đóng góp của luận văn . 7 7.1 Các đóng góp về mặt luận. 7 7.2 Các đóng góp về mặt thực tiễn. 7 8. Cấu trúc luận văn. 8 CHƯƠNG 1 Cơ sở luận của đề tài. 1.1 lược lịch sử nghiên cứu vấn đề. 9 1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài. 9 1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước. 10 1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài. 11 1.2.1 Quản lý. 11 1.2.2 QLGD và QL nhà trường. 11 1.2.3 Quản học sinh. 13 1.2.4 Chất lượng công tác QLHS. 14 1.2.5 Hệ thống QL, hệ thống thông tin. 15 6 1.2.5.1 Hệ thống. 15 1.2.5.2 Hệ thống QL, hệ thống QLHS. 17 1.2.5.3 Hệ thống thông tin trong QL. 17 1.2.5.4 Hệ thống Website. 18 1.2.6 Ứng dụng CNTT trong công tác QLHS. 18 1.3 Công tác QLHS trong các trường THCS. 19 1.3.1 Vị trí, vai trò công tác QLHS. 19 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ công tác QLHS. 20 1.3.3 Các yêu cầu công tác QLHS Trung họcsở 21 1.4 Một số vấn đề ứng dụng CNTT trong QLHSTrung học cơ sở. 23 1.4.1 Sự cần thiết ứng dụng CNTT trongQLHS Trung học cơ sở. 23 1.4.2 Yêu cầu về nội dung, phương pháp, phương tiện ứng dụng CNTT trong QLHS tại các trường Trung họcsở nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLHS. 24 1.4.3 Giới thiệu lược mô hình hệ thống QL chung. 25 1.4.3.1 Mô hình hệ thống Website chung. 26 1.4.3.2 Mô hình hệ thống QL chung của nhà trường. 27 1.4 3.3 Giới thiệu về dòng dữ liệu. 28 Kết luận chương 1. 29 CHƯƠNG 2 : Thực trạng ứng dụng CNTT trong công tác QLHS Trung học cơ sởtại Q.PN-Tp.HCM . 2.1 Giới thiệu về Q.PN và giáo dục Trung họcsở quận PN. 30 7 2.2 Thực trạng công tác QLHS tại các trường Trung họcsở , Q.PN. Tp.HCM 31 2.2.1 Thực trạng QL học tập của HS. 33 2.2.2 Thực trạng QL hạnh kiểm HS. 35 2.2.3 Thực trạng QL thể chất, tâm HS. 38 2.2.4 Thực trạng QL tài chính HS. 40 2.2.5 Thực trạng QL mối quan hệ phối hợp GD. 41 2.2.5.1 Thực trạng QL mối quan hệ GD giữa nhà trường và gia đình HS. 41 2.2.5.2 Thực trạng QL các mối quan hệ GD khác. 42 2.3 Thực trạng ứng dụng CNTT trong QLHS Trung họcsở , Q.PN. Tp.HCM 43 2.3.1 Thực trạng công tác ứng dụng CNTT trong QL. 43 2.3.2 Thực trạng công tác ứng dụng CNTT trong QLHS. 44 2.4 Nguyên nhân thực trang . 44 Kết luận chương 2. 46 CHƯƠNG 3 : Một số Giải pháp ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLHS Trung họcsở tại Q.PN – Tp.HCM. 48 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp. 48 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu. 48 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn. 49 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả. 50 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học. 52 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý. 53 8 3.2 Các giải pháp. 53 3.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên về vai trò của ứng dụng CNTT trong quản HS. 53 3.2.2 Giải pháp tăng cường công tác đào tạo và nâng cao trình độ về ứng dụng CNTT trong QLHS cho đội ngũ cán bộ, giáo viên. 55 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện điều kiện hạ tầng cơ sở kỹ thuật và nhân sự cho việcứng dụng CNTT trong QLHS. 57 3.2.4 Giải pháp mô hình hóa và tổ chức, phân cấp, phân quyền QL trong hệ thống QLHS. 59 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện hệ thống văn bản, quy chế về ứng dụng CNTT trong QLHS. 63 3.2.6 Mối quan hệgiữa các giải pháp. 65 3.3 Thăm dò sự cần thiết và tính khả thicủa các biện pháp đã đề xuất. 65 3.3.1 Thăm dò mức độ cần thiết của giải pháp. 66 3.3.2 Thăm dò mức độ khả thi của giải pháp. 67 Kết luận chương 3. 69 Kết luận và kiến nghị. 71 Tài liệu tham khảo. 75 Phụ lục nghiên cứu. 77 Bài viết của tác giả có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu 85 đã được công bố. -------oOo------- MỞ ĐẦU 1. DO CHỌN ĐỀ TÀI 9 1.1. do về mặt luận. Thế giới hiện nay đang ở thời kỳ phát triển của nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế mà nguyên liệu sản xuất chính là tri thức loài người, trong các sản phẩm của nền kinh tế này có hàm lượng tri thức rất cao. Trong nền kinh tế này yếu tố con người là cực kỳ quan trọng, mang tính quyết định bởi con người vừa là lực lượng sản xuất, vừa là nguyên liệu sản xuất. Tất nhiên chuẩn mực về con người trong thời kỳ này cũng có những yêu cầu nhất định, điều này cũng đã được tổ chức UNESCO khẳng định thông qua 4 trụ cột của GD “học để biết; học để làm; học để chung sống; học để tồn tại“. Hoặc có thể nói sản phẩm của GD không chỉ là nguồn nhân lực chính mà còn là tác nhân chính yếu để cải tạo thiên nhiên, thúc đẩy sự phát triển xã hội. Trong GD người học vừa là đối tượng, vừa là sản phẩm, và quan trọng hơn nữa trong một quá trình hoạt động GD thì người học lại vừa là chủ thể, vừa là khách thể của quá trình hoạt động đó. Vì vậy, việc QLHS là một nhiệm vụ không kém phần quan trọng, nhất là đối với học sinh bậc THCS. Hiện nay trong mọi hoạt động GD người học luôn có vị trí trung tâm. Trong các hoạt động GD tất nhiên sẽ xuất hiện các mối quan hệ GD, trong đó có mối quan hệ phối hợp GD giữa nhà trường, gia đình, xã hội. Đây là mối quan hệ phối hợp GD rất quan trọng có tính tương tác rất cao, ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả GD của nhà trường, và trong mối quan hệ phối hợp này nhà trường có vai trò chủ đạo. Kết quả của các hoạt động GD được người học thể hiện không chỉ trong phạm vi không gian, thời gian ở nhà trường mà nó tồn tại, gắn liền với mọi hoạt động, sinh hoạt hằng ngày của người học. Do đó việc QLHS còn đòi hỏi một nhu cầu tất yếu là lượng thông tin đa chiều vừa tăng cao, vừa chính xác vừa kịp thời. Đây cũng là một thách thức đối với công tác QLHS hiện nay, đặt biệt là đối với độ tuổi HS bậc THCS. Trong bối cảnh hiện nay, xã hội phát triển mạnh mẽ trên mọi phương diện nhất là về khoa học kỹ thuật, công nghệ đã thúc đẩy mọi ngành nghề phát triển, 10 không ít trường hợp đó là chìa khóa của sự thành công. Sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức trên thế giới đã chi phối mạnh mẽ, đồng thời tích cực lẫn tiêu cực đến các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Từ đó hằng loạt các hệ thống chuẩn mực trong xã hội cũng phải thay đổi sao cho phù hợp với xu thế hội nhập, phát triển chung của thế giới, hệ thống các chuẩn mực về nghề nghiệp cũng thế và ngành GD cũng không là ngoại lệ. Do đó việc phải đổi mới GD của các quốc gia trên thế giới là điều tất yếu phải xảy ra. Lịch sử phát triển của xã hội, trải qua các nền kinh tế đã cho thấy phương thức sản xuất là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển. Với nền kinh tế tri thức hiện nay, tổ hợp các phương tiện hiện đại là một trong các yếu tố không thể thiếu của phương thức sản xuất hiện nay. Điều này cho thấy GD Việt Nam cần phải có sự cải cách mạnh mẽ về yếu tố phương tiện vì chưa bắt kịp nhịp độ phát triển của xã hội. Hầu hết các ngành nghề khác trong xã hội đã và đang khai thác, ứng dụng các thành quả của khoa học kỹ thuật, nhất là CNTT (CNTT) để công nghệ hóa phương tiện sản xuất, phương tiện hoạt động của chính mình. Nói các khác, trên quan điểm nghề nghiệp thì phương tiện là yếu tố thể hiện đẳng cấp của nghề nghiệp, do đó việc ứng dụng CNTT trong GD là điều cần thiết và tất yếu. Điều này hoàn toàn phù hợp với tính chất, đặc điểm của nền kinh tế tri thức hiện nay. Theo Nghị quyết Đại hội X đã khẳng định đầu tư cho phát triển GD là quốc sách hàng đầu, Nghị quyết Đại hội XI là cần đổi mới toàn diện GD, được cụ thể bằng chiến lược phát triển của ngành GD và Đào tạo đến năm 2020, giai đoạn hiện nay là đổi mới cơ bản, trong đó đổi mới quản GD (QLGD) là một nội dung quan trọng có tính then chốt. 1.2. do về mặt thực tiễn. Không phải ngẫu nhiên một số quốc gia trên thế giới lấy GD làm hạt nhân cho chiến lược phát triển kinh tế. Thông qua GD, con người được đầu tư phát triển, và đây là yếu tố chính yếu cho sự thành công của các quốc gia đó bởi nguồn nhân lực tri thức được phát triển. Trong mọi hoạt động thực tiễn XH, con người là chủ thể . ĐẠI HỌC VINH -------oOo------- ĐOÀN BÁ CƯỜNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TINNHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢQUẢN LÝHỌC SINHTHCS TẠI QUẬN PHÚNHUẬN - THÀNH. QL: quản lý. QLGD: quản lý giáo dục. QLHS: quản lý học sinh . Q.PN quận Phú Nhuận. TDTT: thể dục thể thao. THCS: trung học cơ sở. Tp.HCM: thành phố Hồ Chí

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan