1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 5 6 tuổi

29 620 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,84 MB

Nội dung

Giả thiết khoa học của đề tài nghiên cứu Nếu việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học khoa học thì nhữngkiến thức truyền thụ cho trẻ sẽ đầy đủ, đa dạng phong phú; Giáo viên có đi

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3 Mục tiêu nghiên cứu: 3

4 Giả thiết khoa học của đề tài nghiên cứu 3

5 Phương pháp nghiên cứu 3

6 Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu 4

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 5

I Cơ sở khoa học và thực trạng vấn đề 5

1 Cơ sở khoa học 5

1.1 Cơ sở lí luận 5

1.2 Cơ sở thực tiễn 7

2.1.Tình hình khảo sát điều tra thực trạng 9

2.2 Mặt mạnh 9

2.3 Mặt hạn chế và nguyên nhân 10

II Các biện pháp thực hiện 10

2 Biện pháp 2: Đầu tư mua sắm máy tính và các trang thiết bị cần thiết phục vụ nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy 11

3 Biện pháp 3: Xây dựng kho tư liệu điện tử, khai thác tư liệu phục vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin 12

5 Biện pháp 5 Ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động khác: Hoạt động đón trả trẻ, dạo chơi ngoài trời, vui chơi các góc, giờ ngủ trưa và hoạt động chiều 21

III Kết quả đạt được 26

C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 27

I Kết luận: 27

II Kiến nghị 27

1 Đối với nhà trường 27

2 Đối với phòng GD – ĐT 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

Trang 2

“chất” trong hiệu quả giảng dạy của ngành giáo dục mầm non, tạo ra một môitrường giáo dục mang tính tương tác cao giữa giáo viên và trẻ Nhưng thực tếcác trường mầm non nói chung và trường mầm non chúng tôi nói riêng việc ứngdụng CNTT trong giáo dục mầm non mới chỉ là những bước đi đầu tiên cònnhiều hạn chế cho nên việc ứng dụng CNTT trong giáo dục mầm non hiệu quả

chưa cao Chính vì vậy tôi chọn đề tài “ Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ 5-6 tuổi”

Trang 3

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

- Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy

- Trẻ mầm non 5-6 tuổi

2.2 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục trẻ5-6 tuổi

3 Mục tiêu nghiên cứu:

Tiếp tục phát huy kết quả đạt được ở những năm trước để thực hiện nhiệm vụchăm sóc, giáo dục trẻ có hiệu quả Tạo điều kiện cho bản thân luôn luôn họctập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tin học

Trong quá trình nghiên cứu sẽ hiểu rõ hơn về CNTT, từ đó vận dụng vào giảngdạy hiệu quả hơn Xác định ý nghĩa và tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTTvào giảng dạy Đề xuất một số giải pháp ứng dụng CNTT trong việc chăm sóc

và giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5-6 tuổi

4 Giả thiết khoa học của đề tài nghiên cứu

Nếu việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học khoa học thì nhữngkiến thức truyền thụ cho trẻ sẽ đầy đủ, đa dạng phong phú; Giáo viên có điềukiện sưu tầm đồ dùng dạy học linh hoạt, hấp dẫn thì sẽ gây sự chú ý, trẻ hứngthú học hơn và chắc chắn rằng đem lại kết quả cao trong quá trình giáo dục trẻ;Ngoài ra phụ huynh hiểu rõ được tầm quan trọng của việc giảng dạy trẻ bằngcông nghệ thông tin hiện đại thì sự huy đông đóng góp và tuyên truyền cao hơn,

dễ dàng hơn

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận : Đọc và sử dụng các tài liệu, sách báo,

tạp chí giáo dục mầm non, mạng Internet có liên quan đến đề tài

5.2 Phương pháp quan sát:

Trang 4

Quan sát các hoạt động của trẻ trong lớp khi được tiếp cận và học tập qua côngnghệ thông tin để nhận biết về khả năng tiếp thu và nhận thức của trẻ.

5.3 Phương pháp đàm thoại:

Đàm thoại với đồng nghiệp, với trẻ để tìm hiểu về công nghệ thông tin và việcứng dụng công nghệ thông tin trong việc chăm sóc giáo dục

5.4 Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm:

Nghiên cứu các nội dung và phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin cácnăm học từ 2013 – 2015 để tìm ra các nội dung và phương pháp ứng dụng côngnghệ thông tin trong chăm sóc giáo dục trẻ hoàn hảo nhất bổ ích cho thực tiễn

6 Đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

- Việc thực hiện dạy học bằng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non tạo

ra một môi trường dạy học tương tác cao, sống động, hứng thú và đạt hiệu quảcao của quá trình dạy học đa giác quan cho trẻ

- Nội dung, tư liệu bài giảng giới thiệu cho trẻ mang tính chân thực, phong phú.Trong bài giảng điện tử trẻ có thể làm quen với những hiện tượng tự nhiên, xãhội mà trẻ khó có thể tự bắt gặp trong thực tế.\

- Giáo viên mầm non có thể chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài nguyêngiáo dục qua mạng thông tin truyền thông, Internet,…nguồn tài nguyên vôcùng phong phú với hình ảnh, âm thanh, văn bản, phim…sống động tự nhiêntác động tích cực đến sự phát triển trí tuệ của trẻ mầm non cũng như ảnhhưởng đến quá trình hình thành nhân cách toàn diện ở trẻ

- Tiết kiệm được thời gian cho giáo viên và chi phí cho trường mầm non

- Qua những trải nghiệm của trẻ khi được tiếp cận với công nghệ thông tin

đã mở ra cho giáo viên nhiều nhiều kết quả tốt trong quá trình giảng dạy

Trang 5

B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Cơ sở khoa học và thực trạng vấn đề

1 Cơ sở khoa học

1.1 Cơ sở lí luận

- Ngày nay, CNTT được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh

tế - xã hội Ứng dụng CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triểnKT- XH, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách pháttriển so với các nước đi trước, tạo khả năng thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH -HĐH đất nước, đã và đang tạo đà cho những thay đổi cơ bản trong công tácquản lý và giảng dạy ở tất cả các cấp học

- Công văn số 4987/BGDĐT-CNTT ngày 2/8/2012 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2012 - 2013 Trong

đó có nội dung:

- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong điều hành và quản lý giáo dục Chỉ đạoứng dụng CNTT trong học tập và giảng dạy theo hướng người học có thể họcqua nhiều nguồn học liệu; hướng dẫn cho người học biết tự khai thác và ứngdụng CNTT vào quá trình học tập của bản thân, thay vì chỉ tập trung vào việcchỉ đạo giáo viên ứng dụng CNTT trong giảng dạy, trong tiết giảng

- Xuất phát từ các văn bản chỉ đạo của Đảng và nhà nước đã chỉ rõ trọngtâm của ngành giáo dục là đào tạo nguồn nhân lực về công nghệ thông tin vàđẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo.Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phươngpháp và hình thức dạy học Các hình thức dạy học như dạy học tập thể lớp, dạytheo nhóm, dạy cá nhân cũng có những đổi mới trong môi trường công nghệthông tin và truyền thông Nếu trước kia người ta nhấn mạnh tới phương phápdạy sao cho học sinh nhớ lâu, dễ hiểu, thì nay phải đặt trọng tâm là hình thành

và phát triển cho học sinh các phương pháp học chủ động Nếu trước kia người

ta thường quan tâm nhiều đến khả năng ghi nhớ kiến thức và thực hành kỹ năngvận dụng, thì nay chú trọng đặc biệt đến phát triển năng lực sáng tạo của họcsinh Như vậy, việc chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “lấy học sinh

Trang 6

làm trung tâm” sẽ trở nên dễ dàng hơn Công nghệ thông tin phát triển mạnh,trong đó các phần mềm giáo dục mầm non cũng đạt được những thành tựu đáng

kể Nhờ sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông mà mọi người đều

có trong tay nhiều công cụ hỗ trợ cho quá trình dạy học Nhờ có sử dụng cácphần mềm dạy học này mà trẻ mầm non hứng thú tham gia bài học hơn trongmôi trường học tập Nhờ có máy tính điện tử mà việc thiết kế giáo án và giảngdạy trên máy tính trở nên sinh động hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian hơn sovới cách dạy theo phương pháp truyền thống, chỉ cần “bấm chuột”, vài giây sautrên màn hình hiện ra ngay nội dung của bài giảng với những hình ảnh, âm thanhsống động thu hút được sự chú ý và tạo hứng thú của trẻ Thông qua giáo ánđiện tử, giáo viên cũng có nhiều thời gian đặt các câu hỏi gợi mở tạo điều kiệncho trẻ hoạt động nhiều hơn trong giờ học Những khả năng mới mẻ và ưu việtnày của công nghệ thông tin và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cáchsống, cách làm việc, cách học tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách raquyết định của con người Do đó, mục tiêu cuối cùng của việc ứng dụng côngnghệ thông tin trong dạy học là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tậpcho học sinh, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao trẻ đượckhuyến khích, tự rèn luyện bản thân mình Ưu điểm nổi bật của phương phápdạy học bằng công nghệ thông tin so với phương pháp giảng dạy truyền thốnglà: Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh vedeo, camera với âmthanh, văn bản, … được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạthiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan Công nghệ tri thức nối tiếptrí thông minh của con người, thực hiện những công việc mang tính trí tuệ caocủa các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau; Những ngân hàng

dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với người sử dụng quanhững mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai thác để tạo nên nhữngđiều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập tronghoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độclập hoặc trong giao lưu Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiềukênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ

Trang 7

tiếp thu và bằng suy luận có lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tínhchất, những quy luật mới Đây là một công dụng lớn của công nghệ thông tin vàtruyền thông trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học Có thể khẳng địnhrằng, môi trường công nghệ thông tin và truyền thông chắc chắn sẽ có tác độngtích cực tới sự phát triển trí tuệ của học sinh và điều này làm nảy sinh những lýthuyết học tập mới Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa côngnghệ thông tin và truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bướcđầu đã đạt được những kết quả khả quan Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫncòn hết sức khiêm tốn Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn còn ởphía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn Chẳng hạn: Tuy máy tínhđiện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một mức độnào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn trongcác bài giảng của họ Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứkhông phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân Bên cạnh đó, kiến thức,

kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên vẫn còn hạn chế, chưa đủvượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh Mặc khác, phươngpháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫnchưa thể xoá được trong một thời gian tới Việc dạy học tương tác giữa người -máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng nhưdạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mìnhvẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa cácphương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học nàylàm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống Điều đólàm cho công nghệ thông tin, dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưathể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó

1.2 Cơ sở thực tiễn

Trên thực tế với những bài giảng nội dung kiến thức khó đòi hỏi phải cóhình ảnh trực quan sinh động và chính xác, giáo viên lại không có điều kiện chotrẻ đi tham quan thực tế thì việc khai thác các tư liệu, phim ảnh trên Internet làmột thành tựu có tính đột phá của nhân loại, là một công cụ vô cùng hiệu quả

Trang 8

cho việc khai thác tư liệu hình ảnh, nội dung tư liệu bài giảng giới thiệu cho trẻmang tính chân thực, phong phú Trong bài giảng điện tử trẻ có thể làm quenvới hiện tượng tự nhiên, xã hội mà trẻ khó có thể tự bắt gặp trong thực tế.Thông qua những giờ học có áp dụng công nghệ thông tin và sử dụng các bàigiảng điện tử, những hình ảnh đẹp, sống động được chuyển tới trẻ một cách nhẹnhàng góp phần hình thành cho trẻ nhận thức về cái đẹp trong cuộc sống vànhững kĩ năng sống cần thiết đối với trẻ lứa tuổi mầm non.

Hiện nay các trường mầm non đang từng bước đầu tư trang bị phòng máy,nối mạng Internet, thiết bị ghi âm, chụp hình, quay phim và một số thiết bịkhác, tạo cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho giáo viên sử dụng vào quá trìnhdạy học của mình Tuy nhiên việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mớiphương pháp dạy học chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nókhông đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó

Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng,chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chính xác, cơchế quản lý còn nhiều bất cập, chưa tạo được sự đồng bộ trong thực hiện Cácphương tiện, thiết bị phục vụ cho việc đổi mới phương pháp dạy học bằngphương tiện chiếu, chụp … còn thiếu, chưa đồng bộ và chưa hướng dẫn sử dụngnên chưa thực hiện thường xuyên Việc kết nối và sử dụng Internet chưa đượcthực hiện thường xuyên và chưa có chiều sâu Công tác đào tạo, công tác bồidưỡng, tự bồi dưỡng ở những trường như chúng tôi chỉ mới dừng lại ở việc xoá

mù tin học nên giáo viên chưa đủ kiến thức, mất nhiều thời gian và công sức để

sử dụng công nghệ thông tin trong lớp học một cách có hiệu quả

Hiện nay lớp tôi đã được nhà trường trang bị cho một ti vi, một đầu video,một đàn ocgan, một máy vi tính và kết nối Intnet Trong công tác giảng dạy tôicũng sử dụng thiết kế giáo án điện tử, và sử dụng đầu đĩa, đàn Organ để ứngdụng vào các hoạt động học và hoạt động khác giúp trẻ hứng thú tham gia vàocác hoạt động một cách tích cực và có hiệu quả nhưng thời gian dành cho việcthiết kế, chuẩn bị còn khá nhiều

Trang 9

Là một giáo viên được phân công phụ trách lớp 5-6 tuổi, trăn trở với mục tiêu

chung của chăm sóc giáo dục trẻ, tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp ứng

dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5-6 tuổi "

2 Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc chăm sóc giáo dục trẻ

2.1.Tình hình khảo sát điều tra thực trạng

Qua đúc rút kinh nghiệm từ những năm gần đây về việc ứng dụng công nghệthông tin, tôi đã tổng hợp như sau:

Năm học

2013 - 2014

Số thiết bị côngnghệ

Ti vi, đầu đĩa,loa

Biết sử dụng ti vi, đầu

Biết soạn thảo vănbản, Power point, sửdụng đàn

Bản thân là một giáo viên có trình độ về chuyên môn, đã được học các lớp

về tin học hơn nữa luôn nêu cao tinh thần học hỏi và sáng tạo, nhiệt tình yêunghề mến trẻ có khả năng sử dụng giáo án điện tử, và sử dụng các công nghệgiảng dạy Bên cạnh đó sự tín nhiệm quan tâm của phụ huynh về việc học của

Trang 10

con để tôi có thêm niềm tin sáng tạo mới Mặt khác, trẻ thông minh lanh lợitrong học tập và tỉ lệ trẻ đến trường luôn đạt 96% đó là điểm tựa để tôi say mêsáng tạo nhằm đạt kết quả cao nhất trong nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ 5-6tuổi.

2.3 Mặt hạn chế và nguyên nhân

Cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi tuy đã được đầu tư mua sắm nhưng các đồdùng dạy học hiện đại còn hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu để thực hiện ứngdụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

Giáo viên thực hiện tìm kiếm các phần mềm để dạy học chưa thành thạo.Phụ huynh phần lớn là lao động nông thôn, thu nhập còn thấp nên chưa có kinhphí để mua sắm thiết bị đồ dùng học tập Một số phụ huynh đi làm ăn xa gửi conlại cho ông bà nên việc quan tâm đến việc học tập của con có phần hạn chế Một

số trẻ chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp Vì vậy việc ứng dụng công nghệthông tin trong giảng dạy đạt kết quả chưa cao

II Các biện pháp thực hiện

1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao về trình độ tin học và kỷ năng sử dụng.

Xác định vai trò của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, trongnhững năm qua tôi đã chủ động từng bước: Từ học hỏi đồng nghiệp, tham giahọc các lớp đào tạo, bồi dưỡng về tin học Bản thân không ngừng tìm tòi họchỏi, khai thác thông tin Từ chỗ không biết, soạn giáo án cũng phải soạn đi soạnlại; từng ngày, từng tháng và từng năm tôi đã vun đắp kiến thức của mình Đếnnay tôi đã biết khai thác thông tin, soạn thảo giáo án điện tử Không những vậybản thân tôi còn có vai trò nòng cốt chi viện, hỗ trợ nhiều đồng nghiệp khác trênlĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin

Trang 11

Tập huấn về CNTT cho giáo viên

2 Biện pháp 2: Đầu tư mua sắm máy tính và các trang thiết bị cần thiết phục

vụ nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy

Theo thống kê của bảng trên chúng ta cũng thấy tầm quan trong của việc đầu tưtrang thiết bị Bên cạnh kiến thức của giáo viên để khai thác thì thiết bị là điềukiện để giáo viên rèn luyện, trau dồi và học hỏi thêm và cũng vô cùng quantrọng để sử dụng bằng nhiều hình thức đa dạng trong các hoạt động tạo sự hứngthú tham gia của trẻ , từ đó nâng cao chất lượng dạy học;

Máy tính và thiết bị tin học là điều kiện cơ bản, không thể thiếu khi ứng dụng công nghệ thông tin, đòi hỏi phải đầu tư kịp thời, tương đối đầy đủ và hiện đại, tạo điều kiện tốt nhất để

có thể thực hiện nhiệm vụ của mình Ứng dụng công nghệ thông tin không chỉ cần riêng máy tính mà cần rất nhiều loại thiết bị khác (Ti v, điện thoại chụp ảnh và quay camera,…) cũng như điều kiện về kỹ thuật (Lioa, nguồn điện…) Nếu đầu tư không đồng bộ sẽ không đạt hiệu quả.Trước đòi hỏi đó tôi đã gom góp mua sắm máy tính, máy in, điện thoại chụp hình ảnh… Tham mưu với nhà trường đầu tư mua sắm ti vi, đầu đĩa,đàn máy tính… Ngoài ra hàng năm tôi huy động phụ huynh lớp tôi phụ trách, sau nhiều năm đầu tư theo hướng “từng bước, hiện đại” từ nhiều nguồn nên đã có được một kết quả tương đối đảm bảo các điều kiện thiết yếu cho giáo viên và trẻ tham gia học tập, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và học tập, hiện nay chúng tôi có được một số đồ dùng và thiết bị công nghệ như sau:

Trang 12

Các loại máy móc, thiết bị

3 Biện pháp 3: Xây dựng kho tư liệu điện tử, khai thác tư liệu phục vụ việc ứng dụng công nghệ thông tin.

Bên cạnh việc học tập bồi dưỡng về trình độ tin học, máy móc thiết bị, thì kho

“tư liệu điện tử” là nội dung không thể thiếu trong quá trình ứng dụng công nghệthông tin Thiết kế một bài giảng điện tử hoặc ứng dụng công nghệ thông tintrong các hoạt động giáo dục đòi hỏi tư liệu rất phong phú, phải có quá trình tìmkiếm hoặc tạo dựng rất công phu Vì vậy tôi đã xây dựng kho tư liệu dưới nhiềuhình thức:

Bản thân tôi luôn có “Kho tư liệu” riêng của lớp mình

Thư viện lớp học có “kho tư liệu chung” của giáo viên trong lớp qua hai hìnhthức lưu trữ :

+ Kho tư liệu điện tử: Hiện nay “kho tư liệu” điện tử của lớp có tới gần 10G

(USB), chứa đựng những tư liệu cần thiết, giúp cho giáo viên dùng để thiết kếbài giảng, tổ chức các hoạt động giáo dục

+ Tủ sách điện tử của lớp có trên 20 băng đĩa, có một USB dành riêng cho âm

nhạc của từng chủ đề, có các loại sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu, lànơi cung cấp các tư liệu đáng tin cậy cho giáo viên

Ngoài ra, bản thân đã tích cực khai thác tư liệu trên các trang thông tin củangành, Trang Violet của các trường khác và của cá nhân giáo viên trong toànngành để tạo thêm tư liệu phong phú trong việc thiết kế bài giảng điện tử hoặcứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động giáo dục

Trang 13

4 Biện pháp 4: Ứng dụng công nghệ thông tin trong giờ hoạt động chung

Hoạt động chung là thời điểm quan trọng nhất trong một ngày sinh hoạt của trẻ

ở trường, cô cần tạo ra những hoạt động học mà chơi, chơi mà học đồng thời

“lấy trẻ làm trung tâm” trong mọi hoạt động Muốn trẻ thực hiện tốt các hoạtđộng tốt ta cần ứng dụng công nghệ thông tin vào trong hoạt động, điều kiện đầutiên phải có cô giáo sử dụng máy tính thành thạo vẫn chưa đủ mà còn phải biếtthiết kế giáo án điện tử cho các hoạt động học, biết tìm các tư liệu giáo dục trênmạng để vận dụng những hình ảnh sống động đưa vào giáo án, để trình chiếu cóhiệu quả, nhưng cũng không lạm dụng công nghệ đưa hình ảnh phụ nhiều để trẻkhông tập trung vào nội dung chính của bài Thời gian của hoạt động chung củalớp 5-6 tuổi 30 - 35-6 phút Vì vậy giờ hoạt động này tôi sử dụng rất nhiều hìnhthức khác nhau để gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ nhanh chóng hiểu, nhận biết,khám phá Trong hoạt động này sử dụng đồ dụng đồ dùng trực quan rất có hiệuquả Đồ dùng trực quan có thể là tranh ảnh, mô hình, vật thật… Đồ dùng trựcquan là yếu tố không thể thiếu được trong việc dạy trẻ, vì trẻ chỉ lĩnh hội kiếnthức khi được trực tiếp tri giác các đối tượng Đồ dùng trực quan càng đẹp, cànghấp dẫn thì càng thu hút được trẻ Nắm bắt được điều này khi cho trẻ hoạt độnghọc tập nhưng cũng có một số đề tài, ta không thể trực tiếp cho trẻ quan sát bằngvật thật được (như quan sát một số con vật sống trong rừng, tìm hiểu về các loàichim, Biển và hải đảo, hay Bác Hồ kính yêu…) cũng như muốn đảm bảo đượctiết dạy sinh động, trẻ hứng thú, hoạt động tích cực tôi đã lên mạng Internet tìm

tư liệu phục vụ tiết dạy Ví dụ: Khi dạy trẻ tìm hiểu một số con vật sống trongrừng: trẻ cần phải biết tên gọi, hình dáng, các bộ phận, thức ăn, nơi sống, tiếngkêu, thói quen của các con thú Nếu sử dụng tranh sẽ rất hạn chế và không manglại hiệu quả Hiểu được điều này tôi đã tìm tư liệu và xây dựng tiết dạy trênPowerpoint

* Ứng dụng công nghệ thông tin qua hoạt động khám phá khoa học:

Môi trường xung quanh đối với trẻ vô cùng rộng lớn khó hiểu, trẻ lại rất tò mò,hiếu động, trẻ luôn đặt ra vô vàn câu hỏi: Nó là cái gì?, Nó như thế nào, Vì sao

nó lại như vậy? Do vậy, việc tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh

Trang 14

cần được linh hoạt, hệ thống, khoa học, với những màu sắc sặc sỡ, hình ảnh rõnét, âm thanh “thật” thì sẽ giúp trẻ lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ nhàng, trẻthõa mãn được mọi thắc mắc của mình Trên thực tế có nhiều hoạt động cho trẻlàm quen với môi trường xung quanh, giáo viên không thể có đủ diều kiện đểcho trẻ được cầm, nắm hay quan sát trực tiếp.

VD: Quan sát một số con vật sống trong rừng, nếu chỉ quan sát tranh thì hoạtđộng sẽ trẻ trở nên đơn điệu, trẻ sẽ nhàm chán, hiệu quả giờ học sẽ có phần hạnchế Nhưng nếu cô ứng dụng power point cho trẻ quan sát các con vật đangchuyển động với những hình ảnh “thật”, đặc biệt trẻ tập trung chú ý khi đượcxem con sư tử chạy đuổi bắt con nai, sư tử gầm ….thì trẻ sẽ rất thích thú, tậptrung chú ý, giờ học sẽ đạt được kết quả như mong muốn

Hoặc khi cho trẻ khám phá về chủ đề “Nước và hiện tượng tự nhiên”, cô lồngghép nội dung Biển - hải đảo Việt Nam để giáo dục trẻ về lòng tự hào về đấtnước, cô cho trẻ quan sát về một số Đảo của Việt Nam (đảo Trường sa, Hoàngsa…) Giúp trẻ biết tên gọi, đặc trưng, ích lợi của nước và Biển - Hải đảo ViệtNam Để cho trẻ khám phá được đề tài này cô cần lên mạng vào trang “ĐảoTrường Sa, Hoàng Sa”, copy hình ảnh hai đảo vào phần power point chọn slideshow tạo trang trình chiếu cho từng đảo xuất hiện có gắn tên tương ứng, lồngnhạc bài: “Đảo xa” để trình chiếu và dạy cho trẻ xem Từ đó giúp trẻ hiểu, dễnhớ và nhớ lâu hơn nội dung cô muốn truyền tải

Ngày đăng: 23/04/2017, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w