Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: lý luËn ph-ơng pháp dạy học Bộ môn văn tiếng viÖt MÃ SỐ: 60.14.01.11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vị trí phần văn học Việt Nam trung đại chƣơng trình Ngữ văn THCS 1.1.1 Thống kê, phân loại 1.1.2 Phân tích thống kê, phân loại 1.2 Nội dung thị Đảng, Nhà nƣớc cấp quản lý liên quan đến nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn THCS 11 1.3 Điều kiện văn hóa, xã hội, giáo dục quận Phú Nhuận………… 16 1.3 Điều tra thực trạng dạy học văn học Việt Nam trung đại trƣờng THCS quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh 177 1.4.1 Thực trạng giảng dạy văn học Việt Nam trung đại giáo viên trƣờng THCS quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh 177 1.4.2 Thực trạng việc học văn học Việt Nam trung đại học sinh 299 Chƣơng GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 344 2.1 Giáo viên chủ động đối diện với khó khăn chủ yếu 344 2.2 Giáo viên giúp học sinh bƣớc vƣợt qua trở ngại 40 2.2.1 Trở ngại tâm lý: Văn học trung đại xa lạ, khó hiểu 40 2.2.2 Khó khăn thuộc tƣ tƣởng, thể loại, ngôn ngữ 422 2.3 Giáo viên học sinh ý thức rõ thuận lợi 466 2.3.1 Những văn chƣơng đƣợc dạy học THCS gắn bó với lịch sử dân tộc 466 2.3.2 Những văn đƣợc dạy học có giá trị lớn nội dung nghệ thuật 50 2.3.3 Khai thác thuận lợi từ phía tác giả 51 2.3.4 Khai thác thuận lợi từ tính khn mẫu văn học Việt Nam trung đại 555 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 599 3.1 Thực nghiệm phục vụ dạy học theo yêu cầu đổi 599 3.1.1 Dạy học theo hƣớng tích hợp kiến thức 60 3.1.2 Phát huy tính tích cực học sinh 60 3.2 Thiết kế số giảng 61 3.2.1 Giáo án số 1: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) 61 3.2.2 Giáo án số 2: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) 677 3.2.3 Giáo án số 3: Kiều lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) 89 3.3 Thực nghiệm 1022 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 1022 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm 1022 3.3.3 Nội dung thực nghiệm: 1033 3.3.4 Đối tƣợng thực nghiệm 1033 3.3.5 Phân tích kết thực nghiệm 1044 3.3.6 Kết luận thực nghiệm 1077 KẾT LUẬN 11010 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1122 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hiện chất lƣợng dạy học môn Ngữ văn trung học sở (THCS) nƣớc có vấn đề khiến khơng bậc học mà khiến xã hội lo ngại “Văn học nhân học” nghĩa văn học học ngƣời Mơn Ngữ văn góp phần hình thành phát triển nhân cách ngƣời Tuy nhiên năm gần lại phải chứng kiến thực tế thật đáng buồn, tình trạng học sinh quay lƣng lại mơn văn ngày nhiều Trong tình hình chung đó, việc dạy học phần văn học Việt Nam trung đại cịn đáng lo ngại giá trị văn chƣơng đời từ xa xƣa, phản ánh thực ngƣời khác lạ so với Những điều tạo nên khó khăn làm giảm hứng thú dạy học văn học Việt Nam trung đại THCS 1.2 Đổi phƣơng pháp dạy học văn năm gần đƣợc cấp lãnh đạo quan tâm trọng Trong trình đổi mới, bên cạnh kết tốt đẹp đáng ghi nhận cịn có điều cần khắc phục Nghiên cứu đề tài góp phần vào việc đổi phƣơng pháp dạy học văn thực chất hiệu Đã có nhiều tài liệu bàn đổi việc dạy học văn học Việt Nam trung đại THCS, số có tài liệu chƣa ý mức đến đặc điểm văn này, chí cịn có sai sót đáng tiếc, chẳng hạn việc lạm dụng phƣơng tiện dạy học đại không phù hợp với chất mơn văn nhà trƣờng nói chung văn học Việt Nam trung đại nói riêng Chất lƣợng dạy học văn học Việt Nam trung đại THCS liên quan đến nhiều vấn đề phải nghiên cứu, thử nghiệm, đúc kết mặt thành công chƣa thành công Chúng mong muốn nghiên cứu đề tài nhằm hƣớng tới mục đích 1.3 Chất lƣợng dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng gắn với điều kiện dạy học cụ thể Văn học Việt Nam trung đại phần chủ yếu chƣơng trình Ngữ văn trung học sở đƣợc bố trí thời lƣợng lớn, dạy học tất lớp cấp học Chất lƣợng dạy học phần cịn có ảnh hƣởng đến việc dạy học văn học Việt Nam trung đại cấp học sau 1.4 Hiện tại, dạy Ngữ văn trƣờng THCS Ngô Tất Tố (quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh) Địa bàn nơi dạy quận nằm vị trí trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh, tiếp giáp với quận nên có điều kiện thuận lợi việc mở mang, giao lƣu, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Đời sống kinh tế quận Phú Nhuận phát triển cao nên nhu cầu nâng cao dân trí năm gần ln đƣợc cấp lãnh đạo đặt lên vị trí quan tâm hàng đầu Đa số em độ tuổi đến trƣờng địa bàn quận có hậu thuẫn lớn từ phía gia đình Xã hội, tạo điều kiện thuận lợi việc hỗ trợ ngƣời giáo viên với công tác giảng dạy Hiểu rõ điều kiện cơng tác từ có thái độ chủ động chất lƣợng dạy học Ngữ văn nói chung dạy học văn học Việt Nam trung đại nói riêng ngày cao, đáp ứng nhu cầu nâng cao dân trí cấp lãnh đạo địa phƣơng Đây lý khiến nghiên cứu đề tài Dạy học văn học Việt Nam trung đại trƣờng trung học sở quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử vấn đề Vấn đề dạy học văn nói chung dạy học văn học Việt Nam trung đại nói riêng có nhiều nhà giáo học pháp, nhƣ nhiều nhà nghiên cứu giảng dạy văn học quan tâm Cơng trình Phương pháp dạy học văn nhóm tác giả Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1999) trình bày vấn đề lí luận chung môn, khoa học phƣơng pháp dạy học văn phƣơng pháp dạy học môn Đặc biệt giáo trình tác giả cho thấy đƣợc vai trò ngƣời học q trình phân tích tác phẩm văn chƣơng chủ thể cảm thụ [52, 69-370] Có thể nói cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện phƣơng pháp dạy học văn Cuốn sách đƣa phƣơng pháp dạy học văn trƣờng phổ thông: gợi mở, nghiên cứu, tái tạo, nêu vấn đề Các tác giả đƣa phƣơng pháp cụ thể dạy thể loại định nhƣ phƣơng pháp dạy học môn làm văn, phƣơng pháp dạy học văn học sử Tuy nhiên thể loại văn học Việt Nam thời trung đại tác giả chƣa thực quan tâm Hơn hồn cảnh khác, chƣơng trình SGK thay đổi nội dung tác giả nêu cơng trình nhiều khơng cịn phù hợp Cơng trình Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông (Nhà xuất Giáo dục, 2007) sách đƣợc quan tâm ý nhà nghiên cứu giáo dục, giáo viên trực tiếp giảng dạy trƣờng trung học phổ thông tất ngƣời quan tâm đến sách giáo dục Ở sách này, nhà nghiên cứu nêu lên vấn đề đổi giáo dục trung học phổ thông nay, ƣu điểm nhƣợc điểm chƣơng trình giáo dục hành nhƣ hƣớng đổi dạy học Ngữ Văn trung học phổ thông [10, -10] Sách nêu rõ tầm quan trọng công tác đổi phƣơng pháp giảng dạy, nhiên chƣa sâu vào nghiên cứu đổi phƣơng pháp dạy học văn học Việt Nam trung đại Trong Văn học trung đại Việt Nam nhà trường (năm 2007) tác giả Phạm Tuấn Vũ đề cập tới số vấn đề thuộc số thể loại văn học trung đại Việt Nam, tác giả trọng tới số tác phẩm văn học trung đại đƣợc dạy học trƣờng phổ thông Các viết sách đƣợc xếp theo bốn nhóm: phú, thơ, văn tế, văn luận Đây tài liệu tham khảo có ích cho giáo viên dạy văn trƣờng phổ thông tập sách cung cấp cho ngƣời đọc hiểu biết thể loại nói trên, nhƣng chƣa mang lại cách thức tiếp cận cụ thể cho thể loại, nhƣ chƣa nghiên cứu sâu tác phẩm văn học Việt Nam trung đại trƣờng THCS Sách Để dạy tốt học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trƣờng phổ thông tác giả Nguyễn Thanh Hƣơng nghiên cứu sâu sắc đƣợc thuận lợi khó khăn dạy học văn học trung giáo viên học sinh nhận thấy đƣợc vƣớng mắc việc dạy học tác phẩm văn học trung đại từ khắc phục tiếp cận văn cách có hiệu Tác giả đƣa phƣơng pháp dạy học văn học trung đại nhƣ hƣớng dẫn học sinh đọc tác phẩm, dạy học văn học trung đại thông qua cắt nghĩa, dạy thơ trung đại thông qua giải sâu, dạy học thơ trung đại thông qua hệ thống câu hỏi Ngoài sách tác giả thiết kế số giáo án Ngữ văn (phần trung đại) trƣờng phổ thông để độc giả tham khảo từ có cách nhìn đầy đủ xác tác phẩm [46, 86] Tuy nhiên, cho vấn đề mà tác giả nêu lên phƣơng pháp dạy học văn học trung đại khơng có Hơn sách phƣơng pháp dạy học văn học trung đại theo thể loại chƣa có đầu tƣ, trình bày sơ lƣợc Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam - từ góc nhìn thể loại tác giả Lã Nhâm Thìn phân tích tác phẩm theo đặc trƣng thể loại Trong phần phƣơng pháp phân tích, tác giả có lƣu ý tới tính quy phạm thể loại [71, 143-170] Những vấn đề mà tác giả đƣa bổ ích việc dạy học văn luận Việt Nam thời trung đại, nhiên phƣơng pháp dạy học cụ thể cịn sơ lƣợc Năm 2010, cơng trình nghiên cứu Văn luận Việt Nam thời trung đại tác giả Phạm Tuấn Vũ cung cấp kiến thức phân tích cụ thể văn luận trung đại đƣợc dạy học trƣờng phổ thông thực tế dạy học văn luận Tác giả đƣa cách thức cụ thể để ngƣời dạy ngƣời học tiếp cận tốt với thể loại văn luận Từ tác giả đƣa ý kiến góp phần nâng cao hiệu dạy học thể loại văn luận Việt Nam thời trung đại nhƣ ngƣời dạy phải hiểu đƣợc chất văn luận trung đại sản phẩm mang tính tƣ nguyên hợp, đặc điểm tƣ ngƣời trung đại; phải ý đến đặc điểm riêng cách xác định chân lí ngƣời trung đại; phải tạo đƣợc cho học sinh tâm tiếp nhận phù hợp; phải cung cấp nhiều kiến thức văn học phi văn học; phải có tổng quan tồn chƣơng trình; phải biết đính số chỗ dịch chƣa đúng… [72, 119-124] Những kiến thức mà tác giả trình bày sách giúp ích nhiều cho giáo viên dạy Ngữ văn Năm 2011, tác giả Phạm Tuấn Vũ lại tiếp tục cho đời cơng trình Về số vấn đề tác giả, tác phẩm văn chương Ở công trình tác giả cho quan điểm lịch sử cụ thể ảnh hƣởng lớn đến dạy học văn luận Việt Nam trung đại: “Quan điểm lịch sử cụ thể địi hỏi phải xử lí tốt văn sở quan trọng hình thành nên giá trị tƣ tƣởng tình cảm ngƣời dạy - học văn chƣơng nói chung văn luận nói riêng” [73, 6] Những kiến thức mà tác giả đƣa cơng trình giúp ích nhiều cho ngƣời giáo viên ngữ văn phổ thông Phương pháp dạy học ngữ văn trường phổ thơng theo hướng tích hợp tích cực Đồn Thị Kim Nhung phục vụ dạy học Ngữ văn THCS đƣa định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp tích cực, xây dựng đƣợc mơ hình thiết kế giáo án phù hợp Cuốn sách cung cấp cho giáo viên dạy ngữ văn THCS kiến thức lí luận, thực tiễn, có đƣợc định hƣớng đổi mới, phƣơng pháp dạy học phù hợp với phân môn Phƣơng pháp dạy học phần văn học cụ thể: văn học dân gian, văn học trung đại văn học đại chƣa đƣợc đề cập Các sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dƣỡng giáo viên, thiết kế giảng, tài liệu tham khảo khác đời từ năm 2006 trở lại (năm 2006 năm bắt đầu thực đại trà sách giáo khoa mới) trình bày cụ thể, chi tiết văn Ngữ văn đƣợc giảng dạy nhà trƣờng, có văn Ngữ văn thuộc phần văn học trung đại Các tác giả phân tích rõ đặc điểm tác phẩm nhƣ truyện truyền kì, thơ Đƣờng luật, văn luận… Các kiến thức, phƣơng pháp mà tác giả trình bày chƣa mang tính khái qt, chƣa hình thành nên cách thức phƣơng pháp cụ thể để tiếp cận với loại văn thuộc thể loại khác chƣơng trình văn học Việt Nam trung đại trƣờng trung học sở Do hạn chế thời gian nguồn tƣ liệu tham khảo, khơng thể xem xét tất cơng trình nghiên cứu tác giả Chúng tơi thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu phƣơng pháp dạy mơn Ngữ văn nói chung, giảng dạy văn học Việt Nam trung đại nói riêng nhà trƣờng THCS với quy mô hƣớng tiếp cận khác Giới nghiên cứu đề cập đến nhiều vấn đề, thể loại văn học trung đƣa cách thức tiếp cận văn văn học trung đại giúp ngƣời dạy ngƣời học thâm nhập vào giới hình tƣợng để từ hiểu đƣợc tác phẩm Tuy nhiên dạy học tác phẩm văn học Việt Nam trung đại trƣờng THCS nhiều vấn đề phải bàn luận Xuất phát từ lí do, mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn, chọn đề tài Dạy học văn học Việt Nam trung đại trƣờng trung học sở quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu, nhằm tìm phƣơng pháp dạy học cụ thể thực tế giảng dạy địa phƣơng công tác Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nhận thức đƣợc thực trạng dạy học phần văn học Việt Nam trung đại trƣờng THCS quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhận thức đƣợc nguyên nhân chủ yếu tạo nên thực trạng 3.3 Đề đƣợc số giải pháp khả thi có hiệu thiết thực góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phần văn học Việt Nam trung đại trƣờng THCS quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc dạy học phần văn học Việt Nam trung đại chƣơng trình khóa trƣờng THCS quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu văn học nhƣ phƣơng pháp: hệ thống, thống kê - phân loại, phân tích - tổng hợp, đối sánh phƣơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục nhƣ phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp thực nghiệm Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo luận văn có ba chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học văn học Việt Nam trung đại trƣờng THCS quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 102 3.3 Thực nghiệm 3.3.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tơi tiến hành thực nghiệm nhằm xác định tính hiệu nội dung mà luận văn đề xuất việc dạy học văn học Việt Nam trung đại trung học sở Đây giai đoạn quan trọng mà ngƣời viết áp dụng nghiên cứu tìm tịi vào thực tế giảng dạy Thông qua giáo án thể nghiệm văn học Việt Nam trung đại trung học sở, ngƣời viết muốn đánh giá khả thực thi , tính hiệu luận văn Từ kết việc áp dụng linh hoạt, cụ thể hóa định hƣớng nội dung mà luận văn đƣa ra, ngƣời viết mong muốn góp phần nhỏ vào nghiệp nâng cao chất lƣợng dạy học văn văn học trung đại Việt Nam trƣờng trung học sở Việc áp dụng nội dung đề luận văn trƣờng quận Phú Nhuận thành phố Hồ Chí Minh cịn nhằm mục đích: - Tạo khơng khí học tập tích cực học sinh Tạo khơng khí sơi tranh luận tìm hiểu vấn đề, có phát mẻ, có tính sáng tạo - Giúp học sinh hiểu, nắm chắc, khắc sâu đƣợc kiến thức tác phẩm - Tránh việc đọc chép dạy học - Giáo viên làm trọng tài, cố vấn học sinh khám phá tri thức từ ngƣời giáo viên giảm hoạt động trình lên lớp mà kết cuối tiết dạy đạt hiệu cao - Học sinh áp dụng cách có hiệu dạng tập liên quan đến tác phẩm, rèn luyện tƣ tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 3.3.2 Địa bàn thực nghiệm Để thực luận văn, thân ngƣời nghiên cứu thực khảo sát ba trƣờng THCS địa bàn quận Phú Nhuận: trƣờng THCS Ngô 103 Tất Tố - nơi ngƣời viết công tác, trƣờng THCS Cầu Kiệu, trƣờng THCS Độc Lập Ở quận Phú Nhuận, trƣờng mà chúng tơi khảo sát có số lƣợng học sinh lớn có chất lƣợng dạy học tƣơng đối cao; trƣờng trung học sở Ngơ Tất Tố trƣờng chuẩn quốc gia nên chất lƣợng dạy học đƣợc đảm bảo 3.3.3 Nội dung thực nghiệm: Để đạt đƣợc mục đích đặt ra, khảo nghiệm sƣ phạm có nội dung sau: - Xây dựng phƣơng án dạy đọc - hiểu số văn Việt Nam trung đại trung học sở theo đặc trƣng thể loại - Đánh giá tính khả thi tiến trình dạy học theo đề xuất ngƣời nghiên cứu đề tài, sở bổ sung, sửa chữa hồn chỉnh chúng Chúng tơi chọn ba văn ba khối lớp 7,8,9 Văn bản: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) - Ngữ văn Văn bản: Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) - Ngữ văn Văn bản: Kiều lầu Ngưng Bích (Nguyễn Du) - Ngữ văn Tất học lớp thực nghiệm đƣợc quan sát, ghi chép tiến trình dạy học Sau tiết học, tổ chức kiểm tra học sinh nội dung học vừa đƣợc giảng dạy Ngoài ra, sau tiết học với hỗ trợ tổ chuyên môn, trao đổi rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp vấn đề nhƣ: phƣơng pháp giảng dạy, phƣơng pháp tổ chức hoạt động học tập, hệ thống câu hỏi dẫn dắt… Kết thực nghiệm đƣợc rút từ kết làm học sinh Bên cạnh ý kiến phản hồi từ đồng nghiệp, ý kiến thăm dò từ việc trao đổi, vấn số học sinh 3.3.4 Đối tƣợng thực nghiệm Do đặc điểm thiết kế chƣơng trình SGK, tác phẩm văn học Việt Nam trung đại có mặt phân phối chƣơng trình bốn khối lớp 104 bậc THCS Do chọn học sinh bốn khối lớp, nhƣng điều kiện mặt thời gian, chọn học sinh khối lớp 7, 8, Hơn nữa, phần khối lớp học sinh lớn hơn, em có nhận thức đầy đủ tác phẩm văn học trung đại, phần khác khối lớp văn văn học trung đại đƣợc đƣa vào giảng dạy nhiều hơn, chúng tơi dễ dàng việc lựa chọn văn nhƣ xếp thời gian thực nghiệm Cụ thể nhƣ sau: THCS Ngơ Tất Tố có 51 lớp ( 2306 học sinh), trƣờng THCS Cầu Kiệu có 36 lớp (1705 học sinh) trƣờng THCS Độc Lập có 39 lớp (1814 học sinh) Chúng tơi chọn trƣờng lớp để thực nghiệm: - Khối 7: lớp 7A6 , 7A10 trƣờng THCS Ngô Tất Tố lớp 7A2 , 7A7 trƣờng THCS Độc Lập lớp 7A1 , 7A5 trƣờng THCS Cầu Kiệu - Khối 8: lớp 8A5 , 8A8 trƣờng THCS Ngô Tất Tố lớp 8A1 , 8A6 trƣờng THCS Độc Lập lớp 8A2 , 8A4 trƣờng THCS Cầu Kiệu - Khối 9: lớp 9A2 , 9A7 trƣờng THCS Ngô Tất Tố lớp 9A4 , 9A8 trƣờng THCS Độc Lập lớp 9A1 , 9A3 trƣờng THCS Cầu Kiệu 3.3.5 Phân tích kết thực nghiệm Kết thực nghiệm quan trọng khách quan để đánh giá khả ứng dụng luận văn việc dạy học văn văn học Việt Nam trung đại trƣờng THCS Do đó, việc thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm quan trọng Để đánh giá xác tính khả thi đề tài, dựa vào việc nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh việc nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm giáo viên dạy thực nghiệm Dƣới kết khảo nghiệm hình thức trắc nghiệm lớp trƣờng: 105 * Văn bản: BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ Nguyễn Khuyến TT Trƣờng (huyện) Lớp Học hứng thú Hiểu Ngô Tất Tố ( Phú Nhuận) 7A6 41/45 học sinh 45/45 học sinh = 100% Ngô Tất Tố ( Phú Nhuận) 7A10 35/40 học sinh 40/40 học sinh = 100% Độc Lập ( Phú Nhuận) 7A2 43/47 học sinh 47/47 học sinh = 100% Độc Lập ( Phú Nhuận) 7A7 42/45 học sinh 45/45 học sinh = 100% Cầu Kiệu ( Phú Nhuận) 7A1 39/43 học sinh 43/43 học sinh = 100% Cầu Kiệu ( Phú Nhuận) 7A5 41/46 học sinh 46/46 học sinh = 100% Kết kiểm tra viết trung bình lớp: TT Trƣờng (huyện) Lớp Giỏi Khá TB Yếu Ngô Tất Tố ( Phú Nhuận) 7A6 6,8% 31,7% 58,5% Ngô Tất Tố ( Phú Nhuận) 7A10 30% 46,1% Độc Lập ( Phú Nhuận) 7A2 29% 46% Độc Lập ( Phú Nhuận) 7A7 5% 63,2% Cầu Kiệu ( Phú Nhuận) 7A1 26% 42% 31,3% 0,7% Cầu Kiệu ( Phú Nhuận) 7A5 7% 27% 53,7% 2,3% 23% 3% 0,9% 24,5% 0,5% 30% 1,8% 106 * Văn HỊCH TƢỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn TT Trƣờng (huyện) Lớp Học hứng thú Hiểu Ngô Tất Tố ( Phú Nhuận) 8A5 43/48 học sinh 48/48 học sinh = 100% Ngô Tất Tố ( Phú Nhuận) 8A8 40/44 học sinh 44/44 học sinh = 100% Độc Lập ( Phú Nhuận) 8A1 33/42 học sinh 42/42 học sinh = 100% Độc Lập ( Phú Nhuận) 8A6 35/41 học sinh 41/41 học sinh = 100% Cầu Kiệu ( Phú Nhuận) 8A2 37/42 học sinh 42/42 học sinh = 100% Cầu Kiệu ( Phú Nhuận) 8A4 40/47 học sinh 47/47 học sinh = 100% Kết kiểm tra viết trung bình lớp: TT Trƣờng (huyện) Lớp Giỏi Ngô Tất Tố ( Phú Nhuận) 8A5 6,8% 31,7% 58,5% Ngô Tất Tố ( Phú Nhuận) 8A8 30% 46,1% Độc Lập ( Phú Nhuận) 8A1 29% 46% Độc Lập ( Phú Nhuận) 8A6 5% 63,2% Cầu Kiệu ( Phú Nhuận) 8A2 26% 42% 31,3% 0,7% Cầu Kiệu ( Phú Nhuận) 8A4 7% 27% 53,7% 2,3% Khá TB 23% Yếu 3% 0,9% 24,5% 0,5% 30% 1,8% 107 * Văn KIỀU Ở LẦU NGƢNG BÍCH Nguyễn Du Trƣờng (huyện) Lớp Học hứng thú Hiểu Ngô Tất Tố ( Phú Nhuận) 9A2 38/42 học sinh 42/42 học sinh = 100% Ngô Tất Tố ( Phú Nhuận) 9A7 35/40 học sinh 40/40 học sinh = 100% Độc Lập ( Phú Nhuận) 9A4 41/45 học sinh 45/45 học sinh = 100% Độc Lập ( Phú Nhuận) 9A8 35/41 học sinh 41/41 học sinh = 100% Cầu Kiệu ( Phú Nhuận) 9A1 37/42 học sinh 42/42 học sinh = 100% Cầu Kiệu ( Phú Nhuận) 9A3 39/44 học sinh 44/44 học sinh = 100% TT Kết kiểm tra viết lớp: TT Trƣờng (huyện) Lớp Giỏi Ngô Tất Tố ( Phú Nhuận) 9A2 6,8% 31,7% 58,5% Ngô Tất Tố ( Phú Nhuận) 9A7 30% 46,1% Độc Lập ( Phú Nhuận) 9A4 29% 46% Độc Lập ( Phú Nhuận) 9A8 5% 63,2% Cầu Kiệu ( Phú Nhuận) 9A1 26% 42% 31,3% 0,7% Cầu Kiệu ( Phú Nhuận) 9A3 7% 27% 53,7% 2,3% Khá TB 23% Yếu 3% 0,9% 24,5% 0,5% 30% 1,8% 3.3.6 Kết luận thực nghiệm Áp dụng phƣơng pháp, biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học văn học Việt Nam trung đại chƣơng trình Ngữ văn bậc THCS mà 108 luận văn đề xuất thu đƣợc kết khả quan Mức độ hiểu HS lớp thực nghiệm tốt so với ban đầu Kết thực nghiệm quan trọng để đánh giá khả ứng dụng đề tài Do việc thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm quan trọng Để đánh giá tính khả thi đề tài, dựa vào nhận xét đánh giá kết kiểm tra HS việc nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm giáo viên qua dạy thực nghiệm Chúng vận dụng phƣơng pháp dạy học mới, khai thác tối đa yếu tố thuận lợi tạo hứng thú văn học Việt Nam trung đại nhằm kích thích hoạt động tƣ duy, sáng tạo học sinh Học sinh tham gia tích cực vào học phát huy vai trị tích cực, chủ động sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức Tỉ lệ học sinh đạt số điểm giỏi cao Các lớp 7A6, 9A7 THCS Ngô Tất Tố, 8A1 THCS Độc Lập 9A1 THCS Cầu Kiệu lớp chọn nên chất lƣợng học sinh cao Số học sinh hiểu tỉ lệ điểm số học sinh giỏi, lớp cao Giờ học không nặng nề khơ khan, ngƣợc lại tích cực, sơi Các em học sinh tỏ u thích Có em trả lời câu hỏi sắc sảo, hiểu đặc trƣng thể loại văn học Việt Nam trung đại Học sinh hứng thú, tự giác cao học vừa chiếm lĩnh đƣợc văn vừa nắm đƣợc cách thức tiếp cận văn Áp dụng vấn đề mà luận văn nghiên cứu vào thực tế giảng dạy, hoạt động học đa dạng hơn, phát huy đƣợc tính tích cực , tính tƣ sáng tạo, động, chủ động, phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh Giáo viên cảm thấy tiết học nhẹ nhàng hiệu Giờ học văn học Việt Nam trung lại ấn tƣợng đẹp lòng học sinh Thực nghiệm diễn thời gian ngắn, số lƣợng tiết dạy hạn chế phần tổng kết chƣa thể phản ánh hết đặc điểm, tính chất,… vấn đề mà luận văn nghiên cứu, nhƣng việc vận dụng phƣơng pháp khai thác yếu tố thuận lợi văn học Việt Nam trung đại 109 vào việc đọc - hiểu tác phẩm văn học phát huy đƣợc tri thức vốn có học sinh góp phần làm cho dạy học tác phẩm văn học Việt Nam trung đại môn Ngữ văn nhà trƣờng THCS khoa học sâu sắc Những vấn đề mà luận văn nghiên cứu đƣợc áp dụng vào thực tế dạy học có ý nghĩa tích cực, làm thay đổi khơng khí học Tuy nhiên việc áp dụng đạt đƣợc hiệu hay khơng cịn tùy thuộc vào đối tƣợng học sinh, khả cộng tác em học khả sƣ phạm dẫn dắt học sinh tích cực sáng tạo hoạt động giáo viên Cùng với hỗ trợ phƣơng tiện kỹ thuật dạy học cần thiết 110 KẾT LUẬN Chúng triển khai nghiên cứu đề tài Dạy học văn học Việt Nam trung đại trƣờng trung học sở quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh qua ba chƣơng có liên quan, gắn kết mật thiết với Chƣơng sở, tiền đề để đƣa định hƣớng phƣơng pháp, cách thức tiếp cận để nâng cao chất lƣợng dạy học văn văn học Việt Nam trung đại chƣơng trình Ngữ văn THCS chƣơng hai Chƣơng ba cụ thể hóa định hƣớng, phƣơng pháp mà chúng tơi nghiên cứu trải nghiệm thực tế giảng dạy qua giáo án thực nghiệm Ở chƣơng luận văn thống kê, phân loại văn thuộc phần văn học Việt Nam trung đại chƣơng trình Ngữ văn THCS để giúp ngƣời dạy học có đƣợc tổng hợp đầy đủ văn giảng dạy Tiếp đến đƣa nội dung thị Đảng, Nhà nƣớc cấp quản lý liên quan đến nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn THCS để giáo viên hiểu rõ tính cấp thiết việc đổi phƣơng pháp dạy học văn học Việt Nam trung đại tình hình Cũng chƣơng này, ngƣời viết đƣa số liệu cụ thể thực trạng dạy học phần văn học nhà trƣờng THCS quận Phú Nhuận Ngƣời viết mong muốn đề cập đến thực trạng dạy học giúp ngƣời dạy học nhìn điều kiện thuận lợi khó khăn từ thiết kế chƣơng trình, phía ngƣời dạy ngƣời học để sở ngƣời dạy biết cách vận dụng thuận lợi, khắc phục khó khăn để thực tốt việc đổi phƣơng pháp dạy học văn học Việt Nam trung đại địa phƣơng Trong chƣơng hai, luận văn đƣa giải pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phần văn học Việt Nam trung đại chƣơng trình Ngữ văn THCS địa bàn quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Ngƣời viết đƣa số phƣơng pháp cụ thể giúp giáo viên chủ động đối diện với khó khăn chủ yếu thuộc ngƣời dạy phƣơng pháp giúp học sinh vƣợt qua trở ngại học phần văn học Việt Nam trung đại Bên cạnh đó, ngƣời viết khai thác cách thức giúp giáo viên tìm 111 thuận lợi giảng dạy văn học Việt Nam trung đại nhằm giúp học sinh hứng thú với văn chƣơng Tất hƣớng tới mục đích tìm đƣờng để ngƣời dạy ngƣời học đến đƣợc với tác phẩm cách hiệu Chƣơng ba, ngƣời viết thiết kế ba giáo án thực nghiệm nhằm cụ thể hóa định hƣớng phƣơng pháp đề chƣơng hai luận văn Đây giáo án mẫu mà có ý nghĩa tham khảo, hƣớng khai triển, tổ chức dạy học văn Việt Nam trung đại bậc trung học sở Sau tiến hành thực nghiệm thu đƣợc số kết định nhƣ luận văn ghi lại Điều khẳng định đƣợc định hƣớng, phƣơng pháp mà luận văn đƣa nhiều có tác dụng tích cực việc áp dụng vào thực tế Đổi phƣơng pháp dạy học yêu cầu tất yếu q trình dạy học, có đổi phƣơng pháp dạy học văn học Việt Nam trung đại trƣờng trung học sở Giảng dạy văn học nói chung văn học Việt Nam trung đại nói riêng địa phƣơng có nhiều điểm khác Luận văn Dạy học văn học Việt Nam trung đại trƣờng trung học sở quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh mong góp phần công đổi phƣơng pháp dạy học giúp ích cho việc dạy học phận văn học đƣợc tốt Trên vấn đề luận văn Mặc dù ngƣời viết đƣợc thầy hƣớng dẫn tận tình bảo nhƣng vốn tri thức ngƣời viết luận văn nơng cạn, khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết Ngƣời viết mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy đồng nghiệp để đề tài ngày hồn thiện có ý nghĩa thiết thực 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên, 2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Đức Ân (1997), Dạy học giảng văn nhà trường phổ thông trung học, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay dẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trung học sở môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trung học sở môn Ngữ văn (lớp 7), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trung học sở môn Ngữ văn (lớp 8), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004 - 2007), môn Ngữ văn (Quyển 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004 - 2007), môn Ngữ văn (Quyển 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn cấp THCS, Hà Nội 113 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Ngữ văn cấp THCS, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Bồng (chủ biên, 1994), Phương pháp dạy học văn, nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Gia Cầu (2010), “Tiếp cận hệ thống đổi phƣơng pháp dạy học Văn phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (231) 17 Trần Đình Chung (2006), Dạy học văn Ngữ văn trung học sở theo đặc trưng phương thức biểu đạt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Minh Diệu (2008), Dạy học tập làm thơ trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trƣơng Dĩnh (2005), Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Sử Khiết Danh, Trâu Tú Mẫn (2009), Kỹ tổ chức lớp kỹ biến hóa giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng - góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Vƣơng Bảo Đại, Điền Nhã Thanh, Cận đông Xƣơng, Tào Dƣơng (2009), Kỹ dẫn nhập kỹ kết thúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Phương pháp đọc diễn cảm, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Bích Hà (2007), “Vấn đề dạy văn nhà trƣờng phổ thông nay”, Văn học & Tuổi trẻ, (12) 27 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 28 Đặng Hiển (2005), Dạy văn, học văn, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu, Thông tin Khoa học Sƣ phạm Hà Nội, (5) 30 Phó Đức Hịa, Ngô Quang Sơn (2011), Phương pháp công nghệ dạy học môi trường sư phạm tương tác, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 31 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Trọng Hồn (2002), “Dạy đọc hiểu văn mơn Ngữ văn trung học sở, Tạp chí Giáo dục, (5) 33 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Đọc hiểu văn Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Đọc - hiểu thơ trữ tình đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 7”, Văn học & Tuổi trẻ, (90) 36 Nguyễn Trọng Hồn (2004), “Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, (79) 37 Nguyễn Trọng Hồn (2004), “Một số vấn đề đọc - hiểu văn kịch chƣơng trình Ngữ văn trung học sở”, Văn học Tuổi trẻ, (100) 38 Nguyễn Trọng Hoàn (2006), “Một số ý kiến đọc hiểu văn Ngữ văn trƣờng phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (143) 39 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 40 Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Quang Ninh (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Văn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư - Đổi dạy học, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 115 43 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại lý luận biện pháp kỹ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 44 Đặng Thành Hƣng (2007), Tương tác hoạt động thầy - trò lớp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1999), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường phồ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy văn trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Kharlamơp (1978), Phát huy tinh tích cực học tập học sinh (Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Kỳ (1985), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Lê Nguyên Long (1998), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Phan Trọng Luận (2000), Đổi học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2004), Phương pháp dạy học văn (Quyển 1), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 53 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2004), Phương pháp dạy học văn (Quyển 2), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 54 Kiều Mai (2007), “Đọc hiểu - vấn đề đổi nội dung phƣơng pháp dạy học văn”, http://kieumai.vnweblogs.com 55 Nhiều tác giả (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn trung học sở, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn trung học sở, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2010), Giảng văn văn học Việt Nam trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 116 58 Nhiều tác giả (2010), Phân phối chương trình trung học sở mơn Ngữ văn (thực từ năm học 2011 - 2012), Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Vũ Nho (1999), Đổi phương pháp giảng dạy văn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Vũ Nho (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 61 Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường trung học sở theo hướng tích hợp tích cực, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Huy Qt, Hồng Hữu Bội (tuyển chọn, 2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Taffy E Raphacl… (2008), Phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (2007), “Dạy học văn dạy học sinh đọc - hiểu văn bản”, Văn học & Tuổi trẻ, (147) 66 Trần Đình Sử (2007), “Đọc hiểu văn nào”, Văn học & Tuổi trẻ, (151) 67 Trần Đình Sử (2009), “Muốn đổi phƣơng pháp dạy học văn cần phải nhìn thẳng vào thật”, Báo Văn nghệ, (9) 68 Đỗ Ngọc Thống (2003), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Đỗ Ngọc Thống (2004), “Dạy học Ngữ văn trung học sở cho đối tƣợng khác nhau” Văn học & Tuổi trẻ (69) 70 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văm trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn chương trung đại Việt Nam góc nhìn thể loại, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 72 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục 73 Phạm Tuấn Vũ (2011), Một số vấn đề tác giả, tác phẩm văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội ... VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN PHÚ NHUẬN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN... Chí Minh 177 1.4.1 Thực trạng giảng dạy văn học Việt Nam trung đại giáo viên trƣờng THCS quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh 177 1.4.2 Thực trạng việc học văn học Việt Nam trung đại học. .. trung đại trƣờng trung học sở quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Lịch sử vấn đề Vấn đề dạy học văn nói chung dạy học văn học Việt Nam trung đại nói riêng có nhiều nhà giáo học pháp, nhƣ nhiều