Dạy học văn học việt nam trung đại ở trung học cơ sở theo quan điểm tích hợp

103 15 0
Dạy học văn học việt nam trung đại ở trung học cơ sở theo quan điểm tích hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHÚ GIA DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ PHÚ GIA DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: lý luËn ph-ơng pháp dạy học Bộ môn văn tiếng viÖt MÃ SỐ: 60.14.01.11 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Lịch sử vấn đề .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở THCS THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 1.1 Dạy học theo quan điểm tích hợp, xu hƣớng thống dạy học Ngữ văn THCS 1.1.1 Quan niệm dạy học Ngữ văn THCS theo quan điểm tích hợp 1.1.2 Ƣu việt việc dạy học Ngữ văn THCS theo quan điểm tích hợp 13 1.2 Điều tra việc dạy học văn học Việt Nam trung đại theo quan điểm tích hợp 21 1.2.1 Thực trạng dạy văn học Việt Nam trung đại 21 1.2.2 Thực trạng việc học tác phẩm văn học Việt Nam trung đại 28 1.2.3 Phân tích kết điều tra 29 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở THCS 30 2.1 Tích hợp kiến thức văn học sử học 30 2.1.1 Tình trạng văn sử bất phân số văn văn học Việt Nam trung đại 30 2.1.2 Phƣơng pháp tích hợp dạy học văn có tình trạng văn sử bất phân 34 2.2 Tích hợp văn chƣơng bác học văn chƣơng dân gian 42 2.2.1 Vấn đề kết hợp văn chƣơng bác học văn chƣơng dân gian 42 2.2.2 Phƣơng pháp dạy học tích hợp dạy học văn có kết hợp văn chƣơng bác học văn chƣơng dân gian 47 2.3 Tích hợp dạy học Văn dạy học Tiếng Việt 52 2.4 Tích hợp hình thành kỹ 59 Chƣơng THỰC NGHIỆM 62 3.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.2 Địa bàn thực nghiệm 62 3.3 Nội dung thực nghiệm: 62 3.4 Đối tƣợng thực nghiệm 62 3.5 Thiết kế giáo án thực nghiệm: 63 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Kết thực nghiệm Chuyện người gái Nam Xương 3.6.2 Kết thực nghiệm Hịch tướng sĩ - Ngữ văn 3.6.3 Tổng hợp kết thực nghiệm 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 88 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1Ngày quan điểm tích hợp có vị trí quan trọng dạy học Ngữ văn trung học sở (THCS) Chƣơng trình Ngữ văn THCS khẳng định “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chƣơng trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy” [9 , ] Vai trò nhiệm vụ đƣợc cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng nêu rõ viết Đổi toàn diện: “Ngày hiểu biết ngƣời luôn đổi Cho nên dù đƣợc học nhà trƣờng có hạn Thế quan trọng? Cái quan trọng rèn luyện óc, rèn luyện phƣơng pháp suy nghĩ, phƣơng pháp học tập, phƣơng pháp tìm tịi, phƣơng pháp vận dụng kiến thức, phƣơng pháp vận dụng tốt óc mình” [ ,10 ] Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định Nghị Trung ƣơng khóa VII (1 1993), Nghị Trung ƣơng khóa VIII (12 -1996), đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), đƣợc cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi rõ: "Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" [ ,8 ] Từ giảng văn sang phân tích tác phẩm, có bƣớc tiến dài PPDH phân mơn Văn học Tất nhiên với nó, phân mơn Tiếng Việt Tập làm văn có thay đổi quan trọng Một yếu tố làm nên thay đổi quan trọng tƣ dạy học tích cực Học sinh chủ động, tích cực sáng tạo tiếp nhận kiến thức không tiếp thu kiến thức thụ động Lý thuyết hoạt động tâm lí học, lí thuyết tiếp nhận nghiên cứu văn học, chủ trƣơng dạy ngôn ngữ sở giao tiếp, giao tiếp ngôn ngữ học cho phép việc đổi phƣơng pháp dạy học ba phân môn đạt đƣợc kết vững Khi đổi chƣơng trình SGK theo hƣớng tích hợp, bản, vấn đề quan trọng phƣơng pháp dạy, học văn đƣợc xác lập củng cố Vấn đề vận dụng điều kiện tích hợp ba phân mơn cho hiệu mà Các nhà làm chƣơng trình viết sách giáo khoa chủ yếu nhấn mạnh đến chƣơng trình, sách tích hợp, nhấn mạnh đến tính tích cực hóa hoạt động học sinh Điều đƣợc tóm tắt hai chữ tích, tích hợp tích cực Đồng thời, vấn đề đƣợc đặt cho phƣơng pháp dạy văn tích hợp tổ chức hoạt động, có hoạt động nhóm hoc sinh: vận dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để khẳng định phƣơng pháp mới, tăng cƣờng khả tự học, tự giải vấn đề học sinh 1.2 Các văn đƣợc dạy học THCS có đặc điểm khiến cho việc thực dạy học theo quan điểm tích hợp thuận lợi Nhiều văn chứa đựng loại kiến thức lĩnh vực trị xã hội, tiêu biểu văn luận trung đại Các văn văn chƣơng Việt Nam trung đại dạy học THCS có nhiều từ ngữ Hán Việt từ ngữ Việt cổ thuận lợi để kết hợp dạy học văn học tiếng Việt Văn học kỷ X - cuối kỷ XIX, Nôm lẫn Hán khơng dễ hiểu Nó bao hàm hệ thống mã hiệu riêng diễn đạt ngôn ngữ, dù tiếng Việt có nhiều nét cổ xƣa, lại đặt tảng văn hóa thời phong kiến ngày xa lạ với hệ trẻ Phan Trọng Luận có nhận xét riêng tác phẩm giai đoạn này: “Nội dung sáng tác xƣa dù tiến đến đâu cách xa giới quan, lý tƣởng thẩm mĩ, sống nội dung sáng tác ngày xƣa với tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời ngày nay” [46 , 13 ] Tìm hiểu văn học trở thành vấn đề lớn Nhìn rộng, tồn diện, ngành văn học không giải mà phải có tích hợp tổng thể chung với nhiều khía cạnh khác Nhu cầu cấp thiết 1.3 Tác giả luận văn dạy học Ngữ văn THCS Nghiên cứu đề tài góp phần làm cho chất lƣợng cơng tác thân đƣợc nâng cao Thực tế, phận văn học Việt Nam trung đại đƣa vào nhà trƣờng từ lâu, nhƣng nay, không thầy cô giáo, dám nghĩ hiểu tốt hƣớng dẫn học sinh học tốt có hỗ trợ SGK thích gợi ý giảng dạy cơng trình nghiên cứu, giáo trình phƣơng pháp Đề tài nghiên cứu “Dạy học văn học Việt Nam trung đại trƣờng THCS theo quan điểm tích hợp’ nhằm góp phần thêm vào yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học văn học nói chung, đổi phƣơng pháp dạy học văn học Việt Nam trung đại trung học sở nói riêng Lịch sử vấn đề Phương pháp dạy học văn nhóm tác giả Phan Trọng Luận, Trƣơng Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (1988) trình bày vấn đề lí luận chung mơn, phƣơng pháp dạy học văn nói chung phƣơng pháp dạy học phân mơn Có thể nói cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện phƣơng pháp dạy học văn Cuốn sách đƣa phƣơng pháp dạy học văn trƣờng phổ thông: gợi mở, nghiên cứu, tái tạo, nêu vấn đề Các tác giả đề cập đến vai trò ngƣời học Cuốn sách đƣa phƣơng pháp cụ thể dạy thể loại Hoàn cảnh khác, chƣơng trình sách giáo khoa thay đổi nội dung tác giả nêu cơng trình nhiều khơng cịn phù hợp Năm 2007, Trong Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, (Nxb Giáo dục) tác giả Phạm Tuấn Vũ đề cập tới số vấn đề thuộc số thể loại văn học trung đại Việt Nam, tác giả trọng tới số tác phẩm văn học trung đại đƣợc dạy học trƣờng phổ thông Các viết sách đƣợc xếp theo bốn nhóm: phú, thơ, văn tế, văn luận Đây tài liệu tham khảo có ích cho giáo viên dạy văn trƣờng phổ thông tập sách cung cấp cho ngƣời đọc hiểu biết thể loại nói trên, nhƣng chƣa mang lại cách thức tiếp cận cụ thể cho thể loại Trong Để dạy tốt học tốt tác phẩm văn chương (phần trung đại) trường phổ thông (2007), tác giả Nguyễn Thanh Hƣơng đƣa phƣơng pháp dạy học văn học trung đại nhƣ: Hƣớng dẫn học sinh đọc tác phẩm, dạy học văn học trung đại thông qua cắt nghĩa, dạy thơ trung đại thông qua giải sâu… Hƣớng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại, tác giả cho văn học trung đại có kiểu đọc nhƣ đọc đúng, đọc kỹ, đọc hay, đọc chéo, đọc có định hƣớng, mục đích, đọc bổ sung, đọc diễn cảm, kèm theo giải thích cụ thể kiểu đọc đƣa ví dụ cụ thể cách đọc hịch, đọc cáo…Những vấn đề mà tác giả nêu lên sách chƣa thực phƣơng pháp mà thực biện pháp, thủ pháp kiểu đọc mà tác giả đƣa riêng cho văn học trung đại mà văn học dân gian hay văn học đại áp dụng Cơng trình nghiên cứu Văn luận Việt Nam thời trung đại (Nxb KHXH 2010) tác giả Phạm Tuấn Vũ phân tích cụ thể văn luận trung đại đƣợc dạy học trƣờng phổ thông thực tế dạy học văn luận Từ tác giả đƣa cách thức cụ thể để ngƣời dạy ngƣời học tiếp cận tốt với thể loại văn luận Những kiến thức mà tác giả trình bày sách giúp ích nhiều cho giáo viên dạy ngữ văn Cuốn sách Dạy học văn nghị luận, thể loại khó chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn lớp Hoàng Thị Mai nêu số khó khăn thƣờng gặp giảng dạy tác phẩm Đó văn nghị luận khơng phản ánh đời sống hình tƣợng, hƣ cấu mà chủ yếu thƣờng trình bày, bộc lộ tƣ tƣởng, quan điểm, quan niệm hệ thống lí lẽ, lập luận chặt chẽ Trong đó, lực tƣ khái quát học sinh lớp chƣa cao Để hạn chế tình trạng trên, tác giả đƣa vài biện pháp để việc giảng dạy đƣợc tốt giảng dạy tác phẩm thuộc thể loại này, cần tái sinh động không khí lịch sử, tình mà tác giả tạo nên tác phẩm Bên cạnh đó, giáo viên cần giúp học sinh nhận đƣợc hay nghệ thuật lập luận tác giả Bao gồm: logic, chặt chẽ việc triển khai trình tự luận điểm; sắc sảo lí lẽ, sinh động phong phú dẫn chứng; hùng hồn thống thiết lời văn tăng cƣờng hoạt động tranh luận, thảo luận nhóm Liên hệ với đời sống thực tế biện pháp góp phần hạn chế khó khăn q trình giảng dạy Cuối viết mình, tác giả thiết kế giáo án cho văn Chiếu dời đô Sách Phương pháp dạy học ngữ văn trường phổ thơng theo hướng tích hợp tích cực Đồn Thị Kim Nhung, Nxb Giáo dục (2010) phục vụ dạy học Ngữ văn THCS đƣa định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp tích cực, xây dựng đƣợc mơ hình thiết kế giáo án phù hợp Cuốn sách cung cấp cho giáo viên dạy ngữ văn THCS nhiều kiến thức lí luận thực tiễn, có đƣợc định hƣớng đổi mới, phƣơng pháp dạy học phù hợp với phân môn Phƣơng pháp dạy học phần văn học cụ thể: văn học dân gian, văn học trung đại văn học đại chƣa đƣợc tập trung nghiên cứu Sách Yêu cầu việc đổi dạy học tác phẩm nghị luận trung đại trung học phổ thông, Nxb Giáo dục (2007) Huỳnh Văn Hoa đƣa số yêu cầu việc đổi dạy học tác phẩm nghị luận trung đại: Một là, tuân thủ đặc trƣng riêng nghị luận trung đại Hai là, cần đặt tác phẩm vào hoàn cảnh đời nó, đặc biệt hồn cảnh văn hóa xã hội chịu chi phối mạnh mẽ tƣ tƣởng kinh điển Nho giáo Ba là, tác phẩm nghị luận trung đại không đơn đề xuất ý kiến, quan điểm ngƣời viết vấn đề đời sống mà cịn mang tính văn học cao Điều đƣợc thể chỗ, có nhiều tác phẩm nghị luận trung đại sử dụng lối văn biền ngẫu, có kết hợp yếu tố lập luận với yếu tố tự sự, trữ tình, miêu tả (thể cách xây dựng hình tƣợng văn học kể lại câu chuyện có liên quan) Các tác phẩm nghị luận trung đại sử dụng nhiều từ Hán Việt, từ cổ, điển cố, điển tích nên văn phong trang trọng hàm súc Vì dạy học tác phẩm nghị luận trung đại không ý đến đặc điểm 85 đặc biệt, biết kết hợp yếu tố biểu cảm nghị luận - Mỗi tự nhắc nhở thân góp phần nhỏ bé để hình ảnh rồng thiêng bay lên ngày sáng ngời III TỔNG KẾT Nghệ thuật: Nội dung:- Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, thuyết phục - Kết hợp hài hịa lí tình - Câu văn xuôi xen câu văn biền ngẫu Phản ánh khát vọng nhân dân ta đất nƣớc độc lập, thống ; ý chí tự cƣờng dân tộc Đại Việt đà phát triển lớn mạnh đồng thời thể hình tƣợng Lí Cơng Uẩn vị vua thơng 86 minh, hiểu biết, có khát vọng, ý chí mãnh liệt, tính cách đốn tầm nhìn xa trơng rộng, tơn trọng hết lịng thần dân, có niềm tin vào tƣơng lai tƣơi sáng dân tộc IV Luyện tập Giáo viên: Từ Chiếu dời đơ, em thấy phẩm chất Lí Cơng Uẩn? + Lịng u nƣớc cao cả, biểu chí rời thành Đại La để mở mang, phát triển đất nƣớc + Tầm nhìn sáng suốt vận mệnh đất nƣớc + Lòng tin mãnh liệt tƣơng lai Giáo viên: Màu sắc tình cảm thể chiếu rõ nét Em câu văn thể tình cảm người viết văn này? + “Trẫm đau xót… dời đổi” + “Trẫm muốn… nghĩ nào?” 87 E Củng cố dặn dò - Sơ đồ hệ thống luận điểm hệ thống lại kiến thức Vấn đề cần nghị luận (Luận điểm chính) Cần phải dời đô Đại La Luận điểm 1: Cần phải dời đô - Luận 1: Dời đô việc làm thƣờng xuyên mang lại kết tốt đẹp lịch sử triều đại Trung Quốc xa xƣa - Luận 2: Hai triều đại Đinh, Lê gần không dời đô để lại hậu khôn lƣờng Luận điểm 2: Thành Đại La xứng đáng kinh đô bậc - Luận 1: Đại La kinh đô - Luận 2: Đại La có lợi để trở thành kinh bậc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 8, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn (Sách giáo viên), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Khoa học Xã hội Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học Việt Nam trung đại nhà trường, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (Phần trung đại phổ thông), Nxb Đại học Sƣ phạm Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 3.7 Phân tích q trình thực nghiệm: Nhìn chung, chúng tơi nhận thấy, áp dụng phƣơng pháp tích hợp vào giảng dạy văn văn học Việt Nam trung đại, kết khả quan Học sinh tham gia tích cực vào học có chuẩn bị trƣớc nhà, cộng với phƣơng tiện trực quan sinh động mà giáo viên sử dụng, trình chiếu máy chiếu Giáo viên trở vai trị mình, ngƣời hƣớng dẫn, dẫn dắt em khơng phải “ngƣời rót kiến thức” nhƣ trƣớc Hoạt động đa dạng, phát huy tích cực tính tƣ sáng tạo, động, chủ động học sinh, phù hợp với tâm lí lứa tuổi em Khi áp dụng phƣơng pháp dạy học văn học Việt Nam trung đại theo quan điểm tích hợp chƣơng trình Ngữ văn bậc THCS mà luận văn nghiên cứu thu đƣợc kết khả quan so với lúc chƣa áp dụng Khi áp dụng vấn đề mà luận văn nghiên cứu vào thực tế giảng, giáo viên cảm thấy tiết học nhẹ nhàng có hiệu Giờ học để lại ấn tƣợng đẹp lòng học sinh Nhƣ vấn đề mà luận văn nghiên cứu đƣợc áp dụng vào thực tế dạy học có ý nghĩa tích cực Khơng khí học sơi nổi, học sinh giáo viên khơng cịn cảm thấy đè nặng vấn đề ngại khó ngại khổ mà văn học trung đại mang lại tâm lí tiếp nhận nhƣ giảng dạy Tuy nhiên lí thuyết màu xám Việc áp dụng đạt đƣợc hiệu hay khơng cịn tùy thuộc vào đối tƣợng học sinh, khả công tác em học khả sƣ phạm dẫn dắt học sinh tích cực sáng tạo hoạt động ngƣời giáo viên với hỗ trợ phƣơng tiện kỹ thuật dạy học cần thiết 89 KẾT LUẬN Tác phẩm văn học sản phẩm tinh thần vô độc đáo ngƣời Dù dân tộc nào, thời đại nào, sản sinh tác giả tiếng với tác phẩm để đời Tuy nhiên để lƣu giữ đƣợc tác phẩm chuyện dễ dàng đặc biệt tác phẩm đời cách hàng kỉ, phụ thuộc vào nhiều yếu tố Có khoảng cách khơng gian, thời gian, có khác biệt mặt ngơn ngữ, có lại thị hiếu ngƣời đời,… Đáng lo ngại năm gần đây, học sinh- hệ trẻ tƣơng lai, ngày thờ ơ, lạnh nhạt với mơn Văn nói chung văn học trung đại nói riêng Điều nói lên khơng có biện pháp thay đổi ngày khơng xa, tác phẩm có giá trị dần Đứng trƣớc tình hình đó, Bộ Giáo dục Đào tạo không ngừng cải cách thay đổi nội dung nhƣ hình thức giảng dạy, thay đổi phƣơng pháp giảng dạy vấn đề đƣợc đƣa lên hàng đầu Theo tinh thần mới, phƣơng pháp đại phải phát huy đƣợc tính chủ động, động, sáng tạo học sinh trình dạy - học, giúp học sinh tự nắm bắt tri thức biết vận dụng tri thức để tự giải mã tác phẩm loại Hiện nay, nhiều phƣơng pháp đƣợc ứng dụng vào giảng dạy Có thể nói phƣơng pháp phần thay đổi đƣợc diện mạo dạy học Văn Học sinh đƣợc xem nhân vật trung tâm hoạt động dạy học nên giáo viên ý nhiều đến hoạt động em, tạo điều kiện cho em tham gia xây dựng học chất lƣợng dạy học đƣợc nâng lên Tuy nhiên, xét chất, tiết dạy cịn nặng hình thức, dạy có tham gia học sinh nhƣng 90 nhìn chung hoạt động chƣa thật phát huy đƣợc tính chủ động, khả sáng tạo Giáo viên chƣa từ bỏ đƣợc thói quen truyền thụ thông tin theo kiểu chiều Do vậy, đƣờng tìm kiếm phƣơng pháp thích hợp để giảng dạy tác phẩm văn chƣơng đƣờng đầy chông gai thử thách, đề tài mở cho tất quan tâm Dạy học văn học trung đại công việc nhƣng giảng dạy tác phẩm nhƣ để học sinh hiểu yêu thích câu hỏi khó Trên sở kế thừa kinh nghiệm bậc tiền bối trƣớc, ngƣời viết mạnh dạn tiếp cận nghiên cứu đề tài “Giảng dạy văn học Việt Nam trung đại trƣờng THCS theo quan điểm tích hợp” Đây đề tài khó rộng văn học Việt Nam trung đại THCS tập hợp nhiều tác phẩm tinh hoa với đủ thể loại khác trải dài suốt mƣời thập kỉ Hơn nữa, “việc cảm thụ khó, việc truyền thụ lại khó hơn” (Phan Trọng Luận) Cho nên, đến với đề tài “Giảng dạy văn học trung đại theo phƣơng pháp tích hợp”, ngƣời viết dám ví đề tài nhƣ giọt nƣớc nhỏ biển nƣớc mênh mông, chung tay góp sức để tìm đƣờng tiếp cận thích hợp văn học Việt Nam trung đại Phƣơng pháp tích hợp dạy học văn học Việt Nam trung đại quan tâm đến nhiều phƣơng diện khác : Tích hợp kiến thức văn học sử học ; Tích hợp văn chƣơng bác học văn học dân gian ; Tích hợp dạy học Văn Tiếng Việt ; Và tích hợp để hình thành kĩ Thơng qua tích hợp em đồng thể nghiệm với tác giả, có suy nghĩ, cảm xúc riêng văn Chính điều kéo theo nhiều thay đổi dạy Văn 91 Khác với phƣơng pháp trƣớc đây, phƣơng pháp tích hợp xem học sinh đối tƣợng hoạt động hoạt động dạy- học, giáo viên xuất với tƣ cách ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ em đƣờng tìm kiếm tri thức Trong học, em đƣợc xem nhƣ ngƣời thợ xây thực thụ, em phải tự xây dựng nên ngơi nhà tri thức dựa định hƣớng, gợi ý giáo viên Nói nhƣ khơng có nghĩa hạ thấp vai trị giáo viên có thời đại tiên tiến, đại nữa, ngƣời giáo viên nhân vật thay Họ ngƣời dẫn đƣờng, lối cho em, giúp em tiếp cận tri thức cách nhanh Trong văn học Việt Nam trung đại, phần khó khiến học sinh khó cảm nhận đƣợc (theo chủ quan nhiều ngƣời) ngơn ngữ Những sáng tác văn học ngày trƣớc chủ yếu chữ Hán chữ Nơm, hai loại chữ hồn tồn xa lạ với chữ viết ngày Cho nên tiếp cận tác phẩm này, phƣơng pháp tích hợp giúp học sinh trƣớc tiên hiểu đa chiều khía cạnh đƣợc đề cập để từ em dễ dàng hiểu ý nghĩa văn Điểm bật phƣơng pháp tích hợp dạy văn theo đặc trƣng thể loại.Thông qua việc tìm hiểu từ ngữ kết hợp với đặc trƣng thể loại, giáo viên tích hợp kiến thức phân môn Tiếng Việt với phân môn Tập làm văn, giúp củng cố kiến thức cho học sinh Tuy nhiên tập trung vào văn mà quên yếu tố tác động xung quanh văn khơng đánh giá đƣợc đầy đủ giá trị văn Vì vậy, phƣơng pháp tích hợp tập trung khai thác yếu tố văn Phƣơng pháp tích hợp dạy văn học Việt Nam trung đại đƣợc ứng dụng vào thực tiễn thực phát huy đƣợc vai trò chủ thể 92 học sinh Các em trở nên động sáng tạo suốt trình học Nhiều giáo viên sau tham gia vào thực nghiệm khẳng định phƣơng pháp hữu hiệu để giảng dạy văn học trung đại Học sinh học tốt em biết chuẩn bị soạn nhà Lên lớp, trƣớc câu hỏi đa dạng hình thức hoạt động phong phú mà giáo viên đƣa ra, em cảm thấy hứng thú tham gia xây dựng nhiệt tình Ngồi ra, giáo viên làm cho học sinh động, hấp dẫn nhờ có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin Nhờ vậy, chất lƣợng môn Văn đƣợc cải thiện cách rõ rệt, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mà Bộ Giáo dục đề Thông qua việc vận dụng phƣơng pháp tích hợp vào việc giảng dạy văn học Việt Nam trung đại bậc THCS, để đạt hiệu tốt nữa, xin đề xuất ý kiến sau: Giáo viên cần tìm hiểu kĩ văn trƣớc lên lớp tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào học Khi giảng dạy tác phẩm văn học trung đại, cần xác định rõ thể loại văn Phân tích, giảng bình thơ Việt Nam trung đại nói chung, thơ luật Đƣờng nói riêng cần bám vào kết cấu thể loại, chữ nghĩa, âm, nhịp điệu Phân tích thơ luật Đƣờng phải bám vào chữ nghĩa nhiều hàm súc, đọng, ý ngôn ngoại Đặc biệt cần ý khai thác tối đa cách mở bài, kết nhãn tự, tức từ có tính chất chìa khóa quan trọng, có nhƣ làm bật đƣợc thần thơ Đồng thời cần ý đến vấn đề Việt hoá thơ luật Đƣờng (thơ Nôm Đƣờng luật) đƣợc kết tinh nhà thơ tài hoa nhƣ Hồ Xuân Hƣơng, Bà huyện Thanh Quan, Nguyễn Khuyến, Tú Xƣơng… Khi phân tích, giảng bình tác phẩm thơ trữ tình trung đại chữ Hán Việt Nam cần đối chiếu phiên âm 93 nguyên tác với dịch nghĩa dịch thơ (nếu ngƣời dạy đọc đƣợc, viết đƣợc nguyên tác chữ Hán tốt), có điều kiện hiểu sâu, hiểu xác tác phẩm, để phân tích tốt hƣớng Đối với truyện, giáo viên cần giúp học sinh nắm đƣợc cốt truyện, diễn biến câu chuyện xoay quanh nhân vật chính, nhân vật trung tâm để tìm giá trị tƣ tƣởng tác phẩm Khuyến khích HS đọc tác phẩm thể loại, so sánh đối chiếu để tìm tinh hoa hình tƣợng tác phẩm, đọc để tích hợp, tích lũy, đọc để trải nghiệm, đọc để bồi bổ kiến thức văn chƣơng Bên cạnh đó, cần cải tiến cách thi cử phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức Thi cử phải kết hợp hài hồ học sinh đƣợc học sáng tạo riêng ngƣời học 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên, 2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Nguyễn Đức Ân (1997), Dạy học giảng văn nhà trường phổ thông trung học, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Nguyễn Duy Bình (1983), Dạy văn dạy hay dẹp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình THPT, mơn Ngữ văn Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trung học sở môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trung học sở môn Ngữ văn (lớp 7), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trung học sở môn Ngữ văn (lớp 8), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004 - 2007), môn Ngữ văn (Quyển 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III (2004 - 2007), môn Ngữ văn (Quyển 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn cấp THCS, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi tập môn Ngữ văn cấp THCS, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Bồng (chủ biên, 1994), Phương pháp dạy học văn, nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Gia Cầu (2010), “Tiếp cận hệ thống đổi phƣơng pháp dạy học Văn phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (231) 16 Trần Đình Chung (2006), Dạy học văn Ngữ văn trung học sở theo đặc trưng phương thức biểu đạt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trƣơng Dĩnh (2005), Thiết kế dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Sử Khiết Danh, Trâu Tú Mẫn (2009), Kỹ tổ chức lớp kỹ biến hóa giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng - góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 21 Vƣơng Bảo Đại, Điền Nhã Thanh, Cận đông Xƣơng, Tào Dƣơng (2009), Kỹ dẫn nhập kỹ kết thúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Hà Nguyễn Kim Giang (2007), Phương pháp đọc diễn cảm, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 24 Nguyễn Bích Hà (2007), “Vấn đề dạy văn nhà trƣờng phổ thông nay”, Văn học & Tuổi trẻ, (12) 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Đặng Hiển (2005), Dạy văn, học văn, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 27 Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc hiểu dạy đọc hiểu, Thông tin Khoa học Sƣ phạm Hà Nội, (5) 28 Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), “Dạy đọc hiểu văn môn Ngữ văn trung học sở, Tạp chí Giáo dục, (5) 30 Nguyễn Trọng Hồn (2003), Đọc hiểu văn Ngữ văn 6, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Trọng Hoàn (2003), “Đọc - hiểu thơ trữ tình đại Việt Nam sách giáo khoa Ngữ văn 7”, Văn học & Tuổi trẻ, (90) 32 Nguyễn Trọng Hồn (2004), “Hình thành lực đọc cho học sinh dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, (79) 33 Nguyễn Trọng Hoàn (2004), “Một số vấn đề đọc - hiểu văn kịch chƣơng trình Ngữ văn trung học sở”, Văn học Tuổi trẻ, (100) 97 34 Nguyễn Trọng Hoàn (2006), “Một số ý kiến đọc hiểu văn Ngữ văn trƣờng phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, (143) 35 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội 36 Nguyễn Thúy Hồng, Nguyễn Quang Ninh (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Văn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc - hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Hoàng Đức Huy (2009), Bản đồ tư - Đổi dạy học, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 39 Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại lý luận biện pháp kỹ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 40 Đặng Thành Hƣng (2007), Tương tác hoạt động thầy - trò lớp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (1999), Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học nhà trường phồ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy văn trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Kharlamôp (1978), Phát huy tinh tích cực học tập học sinh (Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Kỳ (1985), Phương pháp giáo dục tích cực, lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98 45 Lê Nguyên Long (1998), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phan Trọng Luận (2000), Đổi học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2004), Phương pháp dạy học văn (Quyển 1), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 49 Phan Trọng Luận (chủ biên, 2004), Phương pháp dạy học văn (Quyển 2), Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 50 Kiều Mai (2007), “Đọc hiểu - vấn đề đổi nội dung phƣơng pháp dạy học văn”, http://kieumai.vnweblogs.com 51 Nhiều tác giả (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn trung học sở, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ văn trung học sở, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nhiều tác giả (2010), Giảng văn văn học Việt Nam trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nhiều tác giả (2010), Phân phối chương trình trung học sở mơn Ngữ văn (thực từ năm học 2011 - 2012), Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Vũ Nho (1999), Đổi phương pháp giảng dạy văn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Vũ Nho (1999), Nghệ thuật đọc diễn cảm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 99 57 Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường trung học sở theo hướng tích hợp tích cực, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Huy Qt, Hồng Hữu Bội (tuyển chọn, 2001), Một số vấn đề phương pháp dạy - học văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Taffy E Raphacl… (2008), Phương pháp dạy học đọc hiểu văn bản, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2007), “Dạy học văn dạy học sinh đọc - hiểu văn bản”, Văn học & Tuổi trẻ, (147) 62 Trần Đình Sử (2007), “Đọc hiểu văn nào”, Văn học & Tuổi trẻ, (151) 63 Trần Đình Sử (2009), “Muốn đổi phƣơng pháp dạy học văn cần phải nhìn thẳng vào thật”, Báo Văn nghệ, (9) 64 Đỗ Ngọc Thống (2003), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Đỗ Ngọc Thống (2004), “Dạy học Ngữ văn trung học sở cho đối tƣợng khác nhau” Văn học & Tuổi trẻ (69) 66 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văm trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... cƣờng q nhiều sở vật chất thiết bị dạy học 1.2 Điều tra việc dạy học văn học Việt Nam trung đại theo quan điểm tích hợp 1.2.1 Thực trạng dạy học văn học Việt Nam trung đại Văn học trung đại hoa rực... cần tích hợp dạy học văn học Việt Nam trung đại THCS 3.2 Hình thành phƣơng pháp tích hợp dạy học giá trị văn học Việt Nam trung đại THCS 3.3 Xây dựng đƣợc số giáo án dạy học văn học Việt Nam trung. .. pháp tích hợp dạy học văn học Việt Nam trung đại THCS Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC VĂN HỌC VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở THCS THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan