1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học đọc hiểu văn bản “vợ nhặt” ở trường trung học phổ thông theo quan điểm tích hợp (2017)

68 120 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** NGUYỄN HUYỀN TRANG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “ VỢ NHẶT” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS VŨ NGỌC DOANH HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới ThS Vũ Ngọc Doanh, người quan tâm, động viên tận tình hướng dẫn tác giả trình thực khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn tất thầy cô khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu Do lực nghiên cứu có hạn, khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Huyền Trang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài “ Dạy học đọc hiểu văn “ Vợ nhặt” trường Trung học Phổ thông theo quan điểm tích hợp” cơng trình nghiên cứu cá nhân Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả khóa luận Nguyễn Huyền Trang KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ GS Giáo sư MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp khóa luận Bố cục PHẦN NỘI DUNG .7 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 1.1.3 Đặc điểm dạy học tích hợp .9 1.1.4 Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn 12 1.1.5 Vấn đề đọc hiểu dạy học tích hợp 13 Chương 2: DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “ VỢ NHẶT” Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 20 2.1 Kim Lân vị trí Kim Lân đời sống văn học trường Trung học Phổ thông 20 2.1.1 Cuộc đời nghiệp nhà văn Kim Lân………………………… 20 2.1.2 Vị trí Kim Lân đời sống văn học nhà trường 21 2.2 Dạy học đọc hiểu văn “ Vợ nhặt” trường Trung học Phổ thông theo quan điểm tích hợp 22 2.2.1 Thông tin nghệ thuật 22 2.2.2 Thông tin lịch sử .32 2.2.3 Thơng tin văn hóa đời sống 35 Chương 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 39 PHẦN KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tích hợp xu dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng vào nhà trường nhiều nước giới Ở nước ta, từ thập niên 60 kỷ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng mơn học tích hợp với mức độ khác thực tập trung nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào nhà trường phổ thông, chủ yếu bậc Tiểu học cấp Trung học Cơ sở Trước đó, tinh thần giảng dạy tích hợp thực mức độ thấp liên hệ, phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học hay phân môn khác để giải vấn đề giảng dạy Hiện nay, xu hướng tích hợp tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào đổi chương trình sách giáo khoa Trung học Phổ thơng Chương trình Trung học Phổ thông, môn Ngữ văn, năm 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo dự thảo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy.” [2;27] “Ngun tắc tích hợp phải qn triệt tồn môn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo.” [2;40] Như vậy, nước ta nay, tốn đặt lĩnh vực lí luận phương pháp dạy học môn phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp vào dạy học Ngữ văn Trung học Phổ thơng nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo môn Môn Ngữ văn môn học xây dựng theo tư tưởng sư phạm tích hợp cách rõ Mơn Ngữ văn nhà trường Trung học Phổ thông môn học trung tâm chiếm nhiều thời lượng Môn Ngữ văn không giúp học sinh sử dụng tốt ngơn ngữ vận dụng làm kiểu mà có vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất quan trọng người góp phần thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân Trong mơn Ngữ văn đọc văn có vị trí đặc biệt Phân mơn khơng hình thành cho học sinh kĩ đọc hiểu mà trang bị cho học sinh kiến thức sâu rộng từ ngữ, ngữ pháp, tri thức lịch sử, địa lí, văn hóa Qua văn văn học giúp em cảm nhận hay đẹp văn chương, góp phần nâng cao lực cảm thụ cho học sinh Thực tế, áp dụng quan điểm dạy học tích hợp đọc hiểu văn văn học nhiều hạn chế Trong đọc hiểu văn giáo viên gặp khó khăn việc hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức, giá trị tổng hợp tác phẩm.Trong tượng thầy giảng – trò nghe, thầy đọc – trò chép, thầy cho câu hỏi mà trò biết khơng phát huy tính tự giác, tích cực học sinh Mặt khác thời gian học có hạn lượng kiến thức cung cấp cho học sinh ngày nhiều Vì vậy, tìm phương pháp học hiệu mong muốn tất giáo viên Là người giáo viên tương lai tơi muốn góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn, vừa thu hút hứng thú em vừa cung cấp lượng kiến thức tổng hợp cho học sinh Vì vậy, chọn đề tài “ Dạy học đọc hiểu văn “Vợ nhặt” trường Trung học Phổ thông theo quan điểm tích hợp” mong muốn góp phần cơng sức hình thành phương pháp giảng dạy hợp lí, hiệu Lịch sử vấn đề Từ thập niên 60 kỉ XX nước ta việc nghiên cứu tích hợp giảng dạy mơn học đặt sở lí luận Năm 2002 Bộ Giáo dục Đào tạo thực việc đổi chương trình sách giáo khoa yêu cầu tìm cách dạy theo quan điểm tích hợp trở nên cần thiết Tích hợp (integration) có nghĩa hợp nhất, hoà nhập, kết hợp Nội hàm khoa học khái niệm tích hợp hiểu cách khái quát hợp thể hoá đưa tới đối tượng thể thống nét chất thành phần đối tượng, phép cộng giản đơn thuộc tính thành phần Hiểu vậy, tích hợp có hai tính chất bản, liên hệ mật thiết với nhau, quy định lẫn nhau, tính liên kết tính toàn vẹn Liên kết phải tạo thành thực thể tồn vẹn, khơng phân chia thành phần kết hợp Tính tồn vẹn dựa thống nội thành phần liên kết, đặt thành phần bên cạnh Khơng thể gọi tích hợp tri thức, kĩ thụ đắc, tác động cách riêng rẽ, khơng có liên kết, phối hợp với lĩnh hội nội dung hay giải vấn đề, tình Trong lí luận dạy học, tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác nhau, kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn Bàn phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp có nhiều tác giả, nhà cải cách giáo dục đề cập đến vấn đề như: Trong “ Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học Cơ sở theo hướng tích hợp tích cực” tác giả Đồn Thị Kim Nhung – Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – 2006, đề cập đến quan điểm, nguyên tắc, phương pháp dạy học theo hướng tích hợp tích cực Ngữ văn Trung học Phổ thông phân môn Mặc dù tài liệu nghiên cứu phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học Phổ thơng góp phần định hướng cho việc xây dựng sở lí luận đề tài Trong cuốn“Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học Phổ thông” – T.S Đỗ Ngọc Thống – nhà xuất Giáo dục năm 2006 đề cập đến vấn đề đổi phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp, phát huy tính chủ động tích cực học sinh chương trình Ngữ văn 10 Ơng nêu quan điểm tích hợp Đó hợp hòa trộn phân mơn Tác giả Trần Bá Hoành “ Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa” đề cập đến phương pháp dạy học Đó dạy học lấy người học làm trung tâm, cần phát huy tính tích cực học sinh áp dụng quan điểm tích hợp có hiệu Nguyễn Thanh Hùng “ Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học Phổ thông vấn đề cập nhật” đẫ đề cập đến vấn đề chung mục tiêu chương trình Ngữ văn, phương pháp dạy học, nguyên tắc tích hợp Đối với nguyên tắc tích hợp, tác giả khẳng định nguyên tắc dạy học đại phương hướng vận dụng nguyên tắc dạy học Ngữ văn Trong tài liệu bồi dưỡng giáo viên đề cập đến quan điểm tích hợp làm tư tưởng chủ đạo việc xây dựng nội dung chương trình sách giáo khoa Các tác giả đề cập đến vấn đề đổi sách chuẩn sách nâng cao Khơng thế, tác giả phân tích chương trình Ngữ văn theo quan điểm tích hợp Phó giáo sư Nguyễn Huy Quát nghiên cứu đổi phương pháp dạy học Văn “Nâng cao lực đổi phương pháp dạy học Văn” Ông viết rõ “ Khái niệm tích hợp phối hợp tri thức gần gũi, quan hệ mật thiết với tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc” Tóm lại, tích hợp quan điểm dạy học đại, có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu quan điểm này, qn triệt việc xây dựng nội dung chương trình sách giáo khoa Chính vâỵ, người viết định tìm hiểu đề tài “ Dạy học đọc hiểu văn “ Vợ nhặt” trường Trung học Phổ thông theo quan điểm tích hợp” với hi vọng đóng góp phần vào việc nghiên cứu, áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy nói trên, từ nâng cao chất lượng dạy học đọc văn nói riêng Ngữ văn nói chung Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nói trên, chúng tơi nhằm số mục đích cụ thể sau: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC CƠ BẢN NỘI DUNG TÍCH HỢP GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, tổ chức hoạt động nhóm, sử dụng kĩ thuật dạy học theo mảnh ghép Diễn biến tâm trạng nhân vật GV chia lớp thành nhóm theo số thứ tự từ bé đến lớn, tìm hiểu nhân vật: Tràng, bà cụ Tứ người vợ nhặt dựa gợi ý sau: - Thân phận, cảnh ngộ - Diễn biến tâm trạng nhân vật (buổi chiều hơm buổi sáng hơm sau….) - Thông điệp nghệ thuật gửi gắm qua nhân vật Vòng kỹ thuật mảnh ghép, nhóm sử dụng giấy A0 để trình bày nhân vật nhóm Vòng 2, chia lại nhóm, thành viên nhóm có trách nhiệm báo cáo kết thảo luận vòng cho nhóm Sau trình diễn sản phẩm nhóm Phân cơng vòng sau: Nhóm 1: Nhân vật Tràng Nhóm 2: Nhân vật người vợ nhặt Nhóm 3: Nhân vật bà cụ 48 Vòng Mỗi nhóm điểm danh từ đến 3, sau tuần hồn Những có thứ tự thành lập nhóm mới, tương tự cho nhóm 2, Nhiệm vụ nhóm vòng thảo luận để bổ sung hồn nhân vật Năng lực hình thành: Năng lực hợp tác; lực giải vấn đề; lực sử dụng ngôn ngữ Hoạt động 6: GV chốt lại phần nội dung nhóm đa thực (15 phút) GV sử dụng phương pháp 3.Diễn biến tâm trạng Tích hợp văn thuyết trình kết hợp với sản phẩm nhân vật nhóm thực để chốt lại a Nhân vật Tràng ý nhân vật Tràng người a.1 Thân phận, cảnh vợ nhặt Về nhân vật Tràng, GV kết ngộ hợp tích hợp văn hóa: Nếu - Xấu xí, nghèo hèn, dân hóa:GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với việc chiếu số hình ảnh để giới miếng trầu têm hình cánh phượng ngụ cư -> Thân phận thiệu bánh đúc: vật nối duyên Tấm nhà nghèo hèn đáng thương Đây ăn nhà vua truyện cổ tích Tấm a.2 Tràng nhặt vợ: quê, thường dùng Cám, bánh đúc nói - Trong cảnh đói khát để ăn sáng lúc vật có ý nghĩa quan trọng - lần gặp gỡ, bát xế chiều mối nhân duyên kì lạ Tràng bánh đúc, câu nói đùa thức quà vặt người vợ nhặt, - Diễn biến tâm trạng: Nguyên liệu làm tìm hiểu chi tiết + Mới đầu: “chợn, bánh đúc bột nghĩ”, sau: “chậc, kệ” gạo + Trên đường xóm: ngon “phởn phơ” “vênh vênh 49 Bánh đúc khơng thể điều”, quên tất thiếu nước chấm, tăm tối, tình nghĩa như: với người đàn bà bên mắm cạnh mắm tôm, nêm, tươngbần Đây + Về đến nhà: “reo lên, ăn quen thuộc bước vào nhà”, nhiều vùng miền thu dọn dồ đạc, cười đon đất nước ta, đả có Quảng + Buổi sáng có Hòa – Thị xã Ba vợ: thấy “êm ái, lửng lơ Đồn – Quảng Bình người vừa từ giấc mơ ra”, “ngỡ ngàng”, thấy “thương yêu gắn bó với nhà lạ lùng”, … => Niềm khát khao mái ấm gia đình người đàn ơng nghèo Về nhân vật người vợ nhặt, GV khổ chiếu số hình ảnh nạn đói b Người vợ nhặt: để nhấn mạnh thêm ngoại hình, b.1 Thân phận, cảnh tha hóa nhân vật ngộ: nạn đói, nhân vật chứng - Không tên không tuổi, nhân bật cho nạn đói 1945 GV bình: Đó tiếng thở dài ngao ngán, thất vọng chấp nhận Trong tiếng thở dài vừa có lo lắng cho tương lai ngày mai, vừa có lo toan trách nhiệm thị gia đình khơng q qn, họ hàng - Rách rưới, ao quần tả tơi tổ đĩa, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt, hai mắt trũng hoáy… -> Một số phận đáng thương b.2 Khi gặp Tràng: Tích hợp lịch + Cong cớn, sưng sỉa, sử: chao chát Trong nạn đói năm + Trơ trẽn: “ngồi sà 1945, nhân dân ta xuống cắm đầu ăn phải phiêu bạt, phải chặp hết bốn bát bánh tha hương cầu thực đúc chẳng chuyện trò gì” để mong tồn tại, -> đói làm tha hố khơng người tên tuổi, không quê quán họ b.3 Thị theo Tràng hàng điều dễ hiểu làm vợ: Trong nạn - Trước hết miếng đói, người ta giành ăn -> chạy trốn đói giật miếng - Diễn biến tâm trạng: ăn, người ta quên + Trên Tràng đường về: xấu theo sĩ diện thân, hổ, … điều thể ngượng ngùng, đầy nữ rõ nhân tính, lo âu, băn khoăn… + Về đến nhà: vào nhà, đảo mắt nhìn xung quanh, nén tiếng thở dài, + Vào nhà: e thẹn, dè dặt, “ngồi mớm” mép giường, lễ phép, cúi mặt, chào bà cụ lần, tay vân vê tàáo… + Sáng hôm sau: dậy sớm, quét tước dọn dẹp + Trong bữa cơm đầu vật người vợ nhặt tiên: vui vẻ, lòng, đem thông tin mẽ thời cho mẹ Tràng, giúp Tràng giác ngộ đường phía trước mà anh lựa chọn => Người vợ nhặt thân khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống c Bà cụ Tứ GV sử dụng phương pháp thuyết c.1 Lúc nhà: trình kết hợp với sản phẩm nhóm - Nhìn reo lên, lật thực để chốt lại ý đật chạy đón: bà cụ nhân vật bà cụ Tứ GV tích “phấp phỏng” hợp ca dao để làm rõ tinh thần - Thấy người đàn bà lạ lạc quan yêu đời người chào “u”: bà Việt Nam từ ngàn đời; chiếu video ngạc nhiên, “đứng sững lễ cưới xin truyền thống để giới lại” thiệu tìm hiểu phong tục cưới - Khi hiểu trai nhặt hỏi thời xưa vợ: bà “cúi đầu nín Năng lực hình thành: Năng lực lặng”, lòng “vừa ốn, sáng tạo, lực giao tiếp vừa xót thương cho số GV bình: Chi tiết nồi cháo cám kiếp đứa mình”; đặc sắc: bà lão bưng nồi … cháo cám ra, “mọi người đưa mắt - Thương xót, cảm thơng cho người đàn bà: “người ta có gặp bước khó khăn, lên nhìn” “hai mắt thị tối đói khổ này…” lại” cảm nhận tận - Chấp nhận người cực sống Hình ảnh dâu: “Ừ, thơi nói nỗi khổ đau phải duyên phải kiếp dân tộc vào năm đói Nhưng với nhau, u mừng bữa cơm đầu tiên, người lòng” vui vẻ, tồi tàn bữa ăn - Động viên, an ủi con: tương phản với niềm vui họ “Chúng mày bảo Tích hợp kiến thức lịch - chồng vấn trọng đăm nhìn bậc Đơng, nên sách xưa có ngồi…Bà lão thở nhẹ câu: “Hôn dài…” đề người - Trĩu nặng nỗi lo âu: Phương “đăm văn hóa: Dựng vợ gả mà làm ăn Rồi may quan mà ông giời cho khá…” sử nhân vi vạn hóa chi GV: Từ việc tìm hiểu phong tục -> Tâm lí nhân vật thủy” (Hơn nhân cưới hỏi thời xưa, GV hướng dẫn diễn tả đan xen đầu mối HS so sánh đám cưới Tràng nhiều thái cực: buồn, muôn sinh người vợ nhặt: khác biệt vui, mừng, tủi, lo âu, hóa) Người phong tục thực tế Chú rể cưới hi vọng Phương Đông coi vợ bát bánh đúc c.2 Buổi sáng nhân Đạo: câu nói đùa; Cơ dâu nhà chồng Đạo vợ chồng có dâu không qua nghi lễ khác, - Nhẹ nhõm, tươi tỉnh Đạo vợ chồng có khơng áo cưới, xe hoa, lễ vật…; Mẹ tầm quan trọng khác ngày thường chồng đón nàng dâu - Xăm xắn thu dọn, quét vào loại bậc niềm xót xa, buồn tủi, lo lắng Qua sống thấm thía thân phận tước nhà cửa người nạn đói - Trong bữa cơm đón người nàng dâu mới: nói tồn vậy, nên cổ nhân lòng nhân hậu bà cụ Tứ chuyện vui, chuyện sung đặt nghi lễ sướng sau này, chuẩn hôn bị nồi cháo cám… nhân với -> Bà cụ Tứ thân nghi tiết quan tinh thần lạc quan, trọng niềm tin vào sống Tiểu kết: Tình người Tích hợp giáo dục khát khao nhân kĩ sống: làm nên điều kì Trong sống, diệu, dù thực tế gai góc, người cần có đen ngòm sống tình thương u, ln khơng ngớt đe dọa cảm thông với người người nghèo khổ; phải có tinh thần lạc quan, u đời hồn cảnh; phải biết q trọng sống có Hoạt đông 7: Tìm hiểu phần kết thúc tác phẩm (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC CƠ BẢN NỘI DUNG TÍCH HỢP GV tổ chức hoạt động chung Kết thúc tác phẩm Tích lớp Hình ảnh : hợp lịch sử: Từ tháng đến Năng lực hình thành: Năng lực + Đám người đói chạy tháng năm 1945, ngôn ngữ, lực giải vấn đê sộp đề nghĩa + Lá cờ đỏ vàng bay vũ trang GV: Tác phẩm kết thúc hình phấp phới ảnh: “Trong mắt Tràng thấy khởi giành quyền Hình ảnh gợi Việt diển đám người đói cờ đỏ vàng Minh, Cách mạng nước Ở Bắc bay phấp phới….” Kết thúc gợi tháng vĩ đại, Trung kì, trước cho anh (chị) viết tiếp vùng dậy thực tế nạn đói sống tương lai người dân khốn khổ, đập diễn trầm gia đình Tràng? tan xiềng xích, ghành lại trọng, Đảng đề GV gợi mở để HS thảo luận: Hình áo cơm sống cho mình, hiệu “Phá ảnh gợi điều gì? Nếu khơng có ghành lại độc lập tự kho cảnh buổi sáng hơm sau kết thúc cho dân tộc thóc, giải nạn đói” này, câu chuyện vợ nhặt có giống => Kim Lân gieo Khẩu hiệu đáp Tắt đèn (Ngô Tất Tố) hay Bước hạt giống hi vọng mãnh ứng nguyện vọng đường (Nguyễn Công Hoan) liệt vào tâm hồn Tràng, cấp bách nông không? gia đình tất bạn đọc dân, HS: suy nghĩ, trình bày thànhphong tạo trào đấu tranh mạnh mẽ chưa có Hàng triệu quần chúng phá kho thóc chống đói Tích hợp văn học 55 sử, văn văn học khác: VHVN 1945 đến từ 1975: Văn học quan tâm tới đời sống nhân dân lao động, nói bất hạnh người nghèo khổ bị áp bức, bốc lột xã hội đường tất yếu đến với cách mạng họ bị dồn đẩy đến bước đường cùng, phát họ khả cách mạng phẩm chất anh hùng Hoạtđộng 8: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị tác phẩm (10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS KIẾN THỨC CƠ BẢN NỘI DUNG TÍCH HỢP GV tổ chức hoạt động chung Giá trị tác phẩm lớp a Giá trị thực: 56 Tích hợp rèn Năng lực hình thành: Năng lực - Phản ánh kiện lớn luyện kĩ nói phát giải vấn đề dân tộc: nạn đói năm trước tập thể cho GV: Từ việc học tác phẩm, theo Ất Dậu em, tác phẩm “Vợ nhặt ” có - Thân phận người trở giá trị nào? nên rẻ rúng, không giá trị HS: suy nghĩ, trả lời - Những người dân nghèo đến với cách mạng cách tự nhiên tất yếu b Giá trị nhân đạo: - Niềm xót xa, cảm thông sâu sắc - Lời tố cáo đanh thép tội ác cua giặc - Đề cao nhân phẩm tốt đẹp người, nâng niu trân trọng khát vọng hạnh phúc, khát vọng sống người GV tổ chức hoạt động chung III/ Tổng kết lớp 1.Nghệ thuật: Năng lực hình thành: Năng lực - Cách dựng truyện: xây giao tiếp, lực sử dụng ngôn dựng tình bất ngờ, ngữ độc đáo GV yêu cầu trình bày phút: - Cách kể chuyện tự nhiên, Cảm nhận, ấn tượng sâu sắc hấp dẫn, dựng cảnh sinh giá trị nội dung, nghệ thuật tác động, nhiều chi tiết đặc phẩm? sắc HS: trình bày ý kiến - Giọng văn: mộc mạc, giản dị chắt lọc, 57 HS giàu sức gợi - Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế bộc lộ tự nhiên Nội dung: Truyện thể thảm cảnh nhân dân ta nạn đói năm 1945, đặc biệt thể lòng nhân ái, sức sống kì diệu người ngày bờ vực chết hướng sống khát khao mái ấm gia đình Củng cố dặn dò - Học sinh nhà học bài, đọc lại tác phẩm, làm tập luyện tập - Học sinh chuẩn bị bái mới, soạn “ Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi” 58 PHẦN KẾT LUẬN Nghiên cứu đổi dạy học đọc hiểu văn “ Vợ nhăt” nhà văn Kim Lân không đơn tìm cách dạy học cho có hiệu mà có ý nghĩa lâu dài Tác phẩm “ Vợ nhặt” viên ngọc quý văn học dân tộc, bồi đắp cho hệ trẻ hơm tình u q hương đất nước nói chung tình u văn học nói riêng, giúp hệ hơm có nhìn tổng quan xã hội Việt Nam năm kháng chiến đặc biệt nạn đói khủng khiếp năm 1945 Tác phẩm “ Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân phần lột tả hết đói, nghèo khổ người dân đương thời, tố cáo xã hội thực dân chà đạp lên quyền sống người niềm cảm thơng thương xót trước số phận bất hạnh xã hội, niềm tin, niềm tự hào hi vọng vào sống tương lai tươi sáng Dạy học theo hướng tích hợp hướng học thể đổi sách giáo khoa đổi chương trình Là phân môn Ngữ văn, đọc hiểu văn vận dụng quan điểm dạy học theo hướng tích hợp vào trình dạy học nhằm đạt hiệu cao mục tiêu dạy học đề Và lí để chúng tơi nghiên cứu đề tài “ Dạy học đọc hiểu văn “ Vợ nhặt” trường Trung học Phổ thông theo quan điểm tích hợp” Trên sở mục đích, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu đề tài chúng tơi bước đầu xác định khóa luận đạt kết sau: - Có hiểu biết ban đầu quan điểm dạy học tích hợp vận dụng vào dạy tác phẩm “ Vợ nhặt” sách giáo khoa Ngữ văn 12 , tập - Đề xuất dạy học theo quan điểm tích hợp vào dạy học tác phẩm sách giáo khoa, cụ thể tác phẩm truyện ngắn Đổi trình lâu dài Nó đòi hỏi cơng sức trí tuệ nhiều người Trong khn khổ khóa luận chúng tơi trình bày điều có tính chất 59 thu hoạch sau khóa học mạnh dạn đề xuất suy nghĩ trước vấn đề lớn xã hội Chúng hi vọng đề xuất vận dụng vào trình dạy học nhà trường Phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân ( 1989), Từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2002), Chương trình Trung học Phổ thông môn Ngữ văn, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo ( 2004), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp Trường Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông, NXB Đại học Sư phạm Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi ( 1996), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thái Hòa ( 2004), Vấn đề đọc – hiểu dạy đọc – hiểu, Thông tin khoa học Sư phạm số 5, Viện nghiên cứu Sư phạm – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng ( 2000), Hiểu văn – dạy văn, NXB Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng ( 2002), Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục Hoàng Phê ( 2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội ... Đặc điểm dạy học tích hợp .9 1.1.4 Quan điểm tích hợp dạy học Ngữ văn 12 1.1.5 Vấn đề đọc hiểu dạy học tích hợp 13 Chương 2: DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “ VỢ NHẶT” Ở TRƯỜNG TRUNG. .. SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Mục tiêu dạy học tích hợp. .. Lân chiếm vị trí quan trọng, khơng thể thay nhà trường phổ thông thi đàn văn học dân tộc 2.2 Dạy học đọc hiểu văn “ Vợ nhặt” trường Trung học Phổ thông theo quan điểm tích hợp 2.2.1 Thơng tin

Ngày đăng: 11/01/2020, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w