Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN THỊ KIM DUNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CA DAO Ở TRƯỜNG THCS THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Chuyên ngành: LL&PPDH Bộ môn Văn – Tiếng Việt Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ HUY QUANG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đỗ Huy Quang tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy cô tổ LL & PPDH mơn Văn - Tiếng việt, khoa Ngữ văn, Phòng sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo, em HS trường thực nghiệm địa bàn thị xã Phúc Yên giúp đỡ khảo sát thực nghiệm đề tài Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, luôn nhận động viên, tận tâm giúp đỡ người thân gia đình bạn bè Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Phan Thị Kim Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Phan Thị Kim Dung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu .9 Giả thuyết khoa học .10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 11 1.1.2 Giao tiếp 13 1.1.3 Các nhân tố hoạt động giao tiếp .14 1.1.4 Quan điểm giao tiếp 16 1.1.2 Cơ sở văn học .17 1.1.2.1 Lý thuyết tiếp nhận văn học 17 1.1.2.2 Lý thuyết ứng đáp 18 1.1.2.3 Tiếp nhận theo thi pháp ca dao 20 1.1.3 Dạy học đọc hiểu văn ca dao theo quan điểm giao tiếp 28 1.1.3.1 Văn ca dao - đối tượng hoạt động đọc hiểu 28 1.1.3.2 Học sinh lớp 7- chủ thể hoạt động đọc hiểu 28 1.1.3.3 Hoạt động đọc hiểu văn ca dao học Ngữ văn theo quan điểm giao tiếp 32 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 38 Tiểu kết chương 51 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CA DAO CHO HS LỚP 52 2.1 Hoạt động nhận diện đặc điểm văn ca dao .52 2.1.1 Xác định số chữ dòng thơ, xác định thể thơ ca dao 52 2.1.2 Xác định hoàn cảnh giao tiếp nhân vật giao tiếp văn ca dao 54 2.2 Hoạt động làm rõ nghĩa ngôn từ văn 59 2.2.1 Yêu cầu đọc phần giải nghĩa từ mới, từ khó sau văn 59 2.2.2 Xác định nội dung, nghệ thuật, hàm ý, đích ca dao: 62 2.3 Hoạt động đánh giá, phản hồi 69 2.3.1 Tìm hiểu cách đọc, giọng đọc ca dao 69 2.3.2 Nhận diện đoạn kể, tả, biểu cảm 72 2.4 Hoạt động vận dụng 73 Tiểu kết chương 76 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích, đối tượng, nội dung, phương pháp thực nghiệm .77 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.1.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 77 3.1.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm 78 3.2 Kết luận chung thực nghiệm 96 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC .103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT S Từ,V T c i Đ ối G iá H ọ H N N h X P P h P S G T h T T ru H DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1 Khảo sát số lượng ca dao trước sau giảm tải chương trình sách giáo khoa ngữ văn 40 Bảng 2.2 Kết khảo sát 47 Bảng 2.3 Khảo sát kết hoạt động học sinh 47 Bảng 3.1 Kỹ nhận diện ngôn ngữ văn (số lượng / %) 93 Biểu đồ 3.1 Biểu đò thể kĩ nhận diện ngôn ngữ văn ca dao lớp TN lớp ĐC 94 Biểu đồ 3.2 Biểu đò thể kỹ làm rõ nghĩa văn lớp TN ĐC 95 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể kỹ thực hành động hồi đáp lớp TN lớp ĐC 96 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học vấn đề then chốt sách đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn Để tiếp cận với giaó dục tiên tiến giới theo kịp đà phát triển vấn đề đặt giáo dục Việt Nam phải đổi cách toàn diện từ nội dung chương trình đến phương pháp dạy học 1.2 Đọc hiểu xu hướng trình tiếp nhận văn học.Vấn đề đọc hiểu văn vấn đề trung tâm giáo dục giới Việt Nam Đọc hiểu có vai trò quan trọng đời sống xã hội Đọc hiểu hoạt động để tiếp nhận văn học rèn kĩ vận dụng ngôn ngữ cho học sinh Xác định rõ vai trò quan trọng đọc hiểu, năm gần đây, việc đưa phương pháp dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương vấn đề quan tâm phương pháp giao tiếp nhà giáo dục ý 1.3 Đổi PPDH THCS đòi hỏi HS phải tích cực chủ động hoạt động học tập để em có khả tự khám phá, tự tiếp nhận kiến thức Đọc hiểu thơ giảng văn yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi giáo viên đưa dạy Những câu hỏi thường xây dựng hệ thống học Điều khiến cho học sinh thụ động việc đọc hiểu văn Khi tiếp cận văn em khơng thể tự tiếp cận đọc hiểu 1.4 Nằm dòng văn học dân gian, ca dao dòng sữa ngào ni dưỡng tâm hồn Việt, ngạt ngào hương sắc đồng quê Là sáng tác quần chúng nhân dân, ca dao có tác dụng giáo dục nuôi dưỡng tâm hồn hệ học sinh THCS Ca dao đem lại cho hiểu biết sống, văn hóa người qua thời đại khác Ca dao ni dưỡng người tình cảm tốt đẹp, bồi đắp tâm hồn người…Vì giá trị đó, ca dao đưa vào chương trình SGK Ngữ văn phổ thơng, chương trình Ngữ văn 7, tập có nhiều chùm ca dao Khi đưa vào chương trình SGK, ca dao học sinh yêu thích so với thể loại văn học khác đặc điểm giản dị, dễ hiểu, dễ thuộc, dễ nhớ Tuy nhiên, vấn đề giảng dạy tìm hiểu ca dao, khơng phải khơng gặp khó khăn định 1.5 Trên diễn đàn phương pháp dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật, có nhiều đề xuất giá trị văn nghệ thuật đọc hiểu, vận dụng hiệu vào thực tiễn dạy học đọc hiểu ngữ văn nhà trường THCS Để bổ xung vào đề xuất này, nghiên cứu đề tài “Dạy học đọc hiểu văn ca dao trường THCS theo quan điểm giao tiếp” Lịch sử vấn đề Lịch sử giáo dục Việt nam trải qua nhiều lần thay sách Các thể loại SGK đưa vào ngày phong phú đa dạng: truyện, thơ, kịch, tùy bút, kí, hịch, chiếu…Tuy nhiên thơ ln chiếm vị trí quan trọng việc dạy học đọc hiểu văn thơ vô phức tạp Đọc hiểu vấn đề việc dạy học văn Đọc văn sở để học văn Tuy nhiên dạy học đọc hiểu để đạt hiệu vấn đề khơng dễ giải Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu thơ cách thức dạy văn thơ Trong phạm vi đề tài, điểm qua vài cơng trình nghiên cứu xoay quanh vấn đề dạy học đọc hiểu văn văn chương nói chung, dạy đọc hiểu văn thơ nói riêng, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS 2.1 Về phương pháp dạy học đọc hiểu THCS Từ sau năm 2000, chương trình Tiếng Việt Văn học (Ngữ văn) trường phổ thông, xác định dạy Văn dạy “đọc hiểu” văn bản, khơng phải phân tích tác phẩm trước nên vấn đề PPDH đọc hiểu nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Sự đời lý thuyết đọc hiểu giới xâm nhập lý thuyết vào Việt Nam năm gần ảnh hưởng nhiều đến phương hướng nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm văn chương nước Viết nhiều đọc hiểu văn văn chương trường phổ thông phải kể đến GS.TS Nguyễn Thanh Hùng với cuốn: Hiểu văn - Dạy văn (2000) NXBGD Đọc tiếp nhận văn chương (2002) NXB GD Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường (2008) NXGD Kỹ đọc hiếu văn (2011) NXB ĐHSP Trong kỹ đọc hiểu văn GS.TS Nguyễn Thanh Hùng ra, nội dung Gió dập, sóng dồi - tấp vào đâu =>Gợi số phận người phụ nữ chìm nổi, lênh đênh vơ định XHPK,hồn tồn lệ thuộc vào hồn cảnh khơng có quyền tự định đời - Oán trách XH rẻ rúng người phụ nữ vùi dập họ, khơng cho họ có hội hạnh phúc.+Hình thức:Đều bằng“thân mở đầu em”(chỉ thân phận tội nghiệp, đắng cay) ,dùng biện pháp so nữ bắt đầu= cụm từ “thân em”? sánh (lấy vật gần gũi , bé nhỏ) + Thân em lụa đào –thân phận bất hạnh người phụ + Thân em củ ấu gai nữ Ruột trắng vỏ ngồi đen +ND lời than thân người Những CD có điều giống nhau? phụ nữ nỗi khổ cực mà họ phải gánh chịu Hoạt động Tổng kế - Những điểm chung nội dung hình t: a Nghệ thức nghệ thuật ca dao trên? thuật - Thể thơ lục bát - Ẩn dụ , so sánh - Sử dụng cách diễn đạt truyền thống, quen thuộc ca dao (thương thay, thân em… ) b Nội dung: - Đều diễn tả đời, thân phận người XH cũ - Ngoài ý nghĩa than thân, ý nghĩa phản kháng Củng cố - Hai ca dao thuộc loại văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm? (Biểu cảm giãi bày tâm sự, nỗi cay đắng lòng người ND xưa) - Em hiểu thêm điều đời sống dân tộc ta qua Những câu hát than thân ca dao, dân ca? - Tìm đọc câu ca dao nói thân phận người lao động xã hội cũ mà em biết? Cái cò lặn lội bờ sơng Cái cò đón mưa Thân em dải lụa đào Thân em giếng đàng (Biểu cảm giãi bày tâm sự, nỗi cay đắng lòng người ND xưa) - Em hiểu thêm điều đời sống dân tộc ta qua Những câu hát than thân ca dao, dân ca? HDVN - Chuẩn bị “Những câu hát châm biếm” Học thuộc than thân,ý nghĩa TIẾT 14: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM I.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: Kiến thức - Ứng xử tác giả dân gian trước thói hư, tật xấu, hủ tục lạc hậu - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy ca dao châm biếm Kĩ - Đọc - hiểu câu hát châm biếm - Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật câu hát châm biếm học * Giáo dục kỹ sống - Giao tiếp trình bày suy nghĩ - Xác định giá trị : định hướng cho hành vi hoạt động, thái độ cư xử quan hệ xã hội Thái độ - Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc câu hát than châm biếm - Biết cách đọc diễn cảm phân tích ca dao châm biếm Năng Lực học sinh - Năng lực tự quản (thể suốt trình học), NL giải vấn đề II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - GV: SGK, GA, Cuốn tục ngữ ca dao Việt Nam - HS: SGK, vở, soạn III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH : - Đọc diễn cảm, gợi mở, nêu vấn đề, tái tạo, liên hệ thực tế IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : 1.Tổ chức: Kiểm tra cũ - Nêu điểm chung nội dung nghệ thuật hai ca dao chủ đề than thân học trước? Nghệ thuật: Sử dụng việc, vật gần gũi nhỏ bé, đáng thương Ẩn dụ, so sánh Thường có cụm từ than thân ( 2,3) Nội dụng Cuộc đời đắng cay, khổ cực, chìm người lao động Phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến 3.Bài mớ i: Hoạt đông 1: Khởi động Những ca dao than thân có số lượng lớn ca tiêu biểu kho tàng ca dao dân ca Việt Nam Những ca này, ngoaif ý nghĩa than thân, đồng cảm với nỗi niếm đời đau khổ đắng cay người nông dân, người phụ nữ có ý tố cáo chế độ phong kiến Các ý nghĩa thể sinh động, sâu sắc qua hệ thống hình ảnh, ngơn ngữ đa dạng đặc thù ca dao H N o ội I Đ ọc – tì H m o hi ạt ể đ u ộ ch n ú g th 2: íc đ h ọc - Đ tì ọc Hoạt động 3: Tìm hiểu văn vật ? ( em có thái độ Chú tơi) nào? Năn g lực giải quy ết vấn đề giới thiệu g ì ? - Xác định kiểu văn PTBĐ? xác định chủ đề văn ? G ọ i h s đ ọ c l i b i - Bài ca dao giới thiệu nhân Nhân vật chi tiết nào? Từ lặp lại nhiều lần? H a y> gi ỏi đ ế n m ứ c n g hi ệ n E m h i ể u n g ủ t r a l (N gủ tr ưa ng ủ dậ y m uộ n) Nhận xét người giới thiệu bài? Người lại giới thiệu cho “ cô yếm đào” cco gái xinh đẹp Em có nhận xét nghệ thuật này? ( Đó cách nói ngược) Bài ca dao nhằ m mục đích gì? Nếu gia đình có người Có đồng tình học khơng? ( P h ê p h n , k h ô n g h ọ c t ậ p ) H S đ ọ c b i s ố Bài ca dao nhại tập lời ai?( Thầy bói) II / Tì Thầy bói xem m vấn đề gì? ( Xem số hi ể cho cô gái) u v ă n b ả n / K V B v B Đ : b i ể u c ả m / C h ủ đ ề - P T B C a Đ K i ể u V B : B i ể u c ả m d a o t í c h a B i : C h â n d u n g c h â m “ c h ú b i ế m t ô i ” / P - h P T â n M ụ c đ í c h :c ầu h ô n ú * c h ú => tăng giá trị giễu t ô i t ô i cợt, mỉa mai, châm biếm nhân vât tơi => Cách nói ngược, giọng trào : phúng + H a y t u h a y t ă m nhàng=>Phê phán, + Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa + Ước ngày mưa + Ước đêm thừa trống canh =>Là người tật vừa nghiện rượu, chè, nghiện ngủ, lười biếng - Nghệ thuật đối lập: cô yếm đào >< c h nhẹ châm biếm người nghiện ngập, lười biếng b.Bài 2: Bài ca dao nhại lời thầy bói với gái xem bói Thầy bói phán số gái nào? nước đơi để lật Em có nhận xét cách đấn số tấy chân dung,tài cán, chất thầy) ? Em thấy thầy ông ta? ? Em nhận xét cách đốn số ơng ta?C c h bói có giỏi khơng, mục đích : ? “ Số cơ” + C h ẳ n g văn có tác dụng gì? ( Vừa nhấn mạnh châm biếm vừa có tác dụng p h n ? liên kết làm cho văn lạc.) GV:Kiểu nói nước đơi ,nói dựa lấp lửng , khơng tích mạch hợp TLV GV: Có ông thầy bói nói thật cho người xem k h n g ? bói hồi hộp Đó cách nói chăm lắng nghe nhân dân ta? có(Thầy ràng mê tín dị đoan p h không? n ông ta gì? nhắc lại nhiều lần t h ầ y ? Hiện gia đình em, T h xung quanh em ầ có người y nói ,khẳng rõ định đinh đóng cột khơng nói (Nói phóng đại) hiển nhiên đó, ? Cách nói phóng đại nhằm mục đích lời phán trở thành vơ nghĩa, ấu trĩ, nực cười.Bài ca dao phóng đại cách nói g ì ? g i u t h ì n g h è o +Có mẹ có cha ,có vợ có chồng +sinh đầu lòng chẳng gái trai ->tồn truyện hệ trọng mà người xem bói(là nữ) quan tâm giàu-nghèo,cha- khác để mẹ,chồng- kiếm tiền Châm - Cách thầy phán :Kiểu nói nước đơi biếm tin, mê tín ,nói dựa lấp lửng mù , khơng có: (Chẳng…thì ; Có…có kẻ mê tín dị ) đoan Câu trả lời cụ thể, nói điều hiển nhiên mà biết * Ý n g h ĩ a Bài CD phê phán, châm biếm dốt nát, bịp bợm kẻ làm nghề mê tín lợi dụng lòng tin người qng Em có thái độ với họ? - HS liên hệ thực tế trả lời 4.Tổng kế t Ý nghĩa ca dao số a.NT :Thể thơ lục bát Hoạt động 4: tổng kết NT châm biếm sắc ? HS khái quát giá trị nghệ thuật, nội dung lập,phóng đại nói ngụ) sảo(đối hai ca dao? b.ND:-Những câu hát châm biếm GV chốt phơi bày việc mâu thuẫn,phê phán thói hư tật xấu hạng Hoạt động 5: Hướng dẫn lụyện tập người việc đáng cười HS đọc phần đọc thêm (SGK) xã hội HS suy nghĩ trả lời III Luyện tập * Đọc thêm * Nêu cảm nhận em ca dao châm biếm mà em biết Củng cố - Nội dung nghệ thuật hai ca dao vừa học Dặn dò - Học thuộc ca dao - Nắm nội dung , nghệ thuật - Soạn: “Đại từ” trả lời câu hỏi SGK ... khai đề tài Dạy học đọc hiểu văn ca dao trường THCS theo quan điểm giao tiếp Mục đích nghiên cứu Từ sở lý luận thực tiễn việc dạy đọc hiểu văn ca dao theo quan điểm giao tiếp, luận văn đề xuất... Hoạt động dạy học đọc - hiểu văn ca dao cho học sinh lớp học ngữ văn theo quan điểm giao tiếp - Phạm vi nghiên cứu: * Luận văn tập trung nghiên cứu việc dạy học đọc hiểu văn ca dao cho học sinh... nói quan điểm giao tiếp dạy học TV Trong chương (chương một) tác giả nói rõ về: Giao tiếp hoạt động giao tiếp; Những sở quan điểm giao tiếp dạy học TV; Sự thể quan điểm giao tiếp việc dạy học