1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy học bài nhân vật giao tiếp (ngữ văn 12)

61 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 907 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - - BÙI NGỌC CHÂM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC BÀI “NHÂN VẬT GIAO TIẾP” (NGỮ VĂN 12) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - - BÙI NGỌC CHÂM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC BÀI “NHÂN VẬT GIAO TIẾP” (NGỮ VĂN 12) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, tận tình bảo suốt trình học tập nghiên cứu Em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Loan lớp 12A3, 12A4 12D4 trường THPT Sóc Sơn, Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tri ân sâu sắc tới cô giáo – TS Phạm Kiều Anh trực tiếp hướng dẫn, bảo đóng góp ý kiến quý báu thời gian em học tập nghiên cứu Trong trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2019 Sinh viên Bùi Ngọc Châm LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Phạm Kiều Anh Các số liệu nghiên cứu không trùng lặp với tác giả chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2019 Sinh viên Bùi Ngọc Châm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.4 Phương pháp xử lí số liệu 6 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI “NHÂN VẬT GIAO TIẾP” Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.1.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.2 Quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt 10 1.2.1 Nội dung quan điểm giao tiếp 10 1.2.2 Ý nghĩa vận dụng quan điểm giao tiếp dạy học tiếng Việt 12 1.3 Thực trạng dạy học “Nhân vật giao tiếp” (Ngữ văn 12) trường phổ thông 13 1.3.1 Nội dung dạy học “Nhân vật giao tiếp” (Ngữ văn 12) 13 1.3.2 Thực trạng dạy “Nhân vật giao tiếp” trường phổ thông 14 1.3.3 Thực trạng học “Nhân vật giao tiếp” trường phổ thông 15 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI “NHÂN VẬT GIAO TIẾP” (NGỮ VĂN 12) THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 17 2.1 Mục đích việc dạy học “Nhân vật giao tiếp” 17 2.2 Nguyên tắc thiết kế hoạt động dạy học “Nhân vật giao tiếp” theo quan điểm giao tiếp 17 2.2.1 Nguyên tắc vừa sức 17 2.2.2 Nguyên tắc trực quan 18 2.2.3 Nguyên tắc trọng tới kết hợp lực ngôn ngữ lực tư 19 2.3 Định hướng hoạt động dạy học “Nhân vật giao tiếp” theo quan điểm giao tiếp 19 2.3.1 Tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp định hướng giao tiếp cho học sinh 19 2.3.2 Phân tích tình giao tiếp gắn với nhân vật giao tiếp 21 2.3.3 Rút nhận xét, yêu cầu học đánh giá hiệu giao tiếp 22 2.3.4 Thực hành giao nhiệm vụ học tập 23 2.4 Định hướng phương pháp, kĩ thuật dạy học sử dụng dạy học “Nhân vật giao tiếp” theo quan điểm giao tiếp 23 2.4.1 Phương pháp đóng vai 24 2.4.2 Phương pháp dạy học nhóm 25 2.4.3 Kĩ thuật “khăn phủ bàn” 26 2.5 Định hướng hoạt động kiểm tra kết nhận thức học sinh 27 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 30 3.1 Mục đích thực nghiệm 30 3.2 Đối tượng thực nghiệm 30 3.3 Chủ thể thực nghiệm 31 3.4 Thời gian thực nghiệm 31 3.5 Nội dung thực nghiệm 32 3.5.1 Giảng dạy giáo án thực nghiệm 32 3.5.2 Phát phiếu học tập để kiểm tra trình độ học sinh 40 3.6 Kết thực nghiệm 40 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ HĐGT Hoạt động giao tiếp GT Giao tiếp GV Giáo viên GS Giáo sư HS Học sinh NVGT Nhân vật giao tiếp NXB Nhà xuất QĐGT Quan điểm giao tiếp THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 TSKH Tiến sĩ khoa học 12 tr Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngữ văn học môn thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, môn học mang tính cơng cụ, giáo dục thẩm mỹ cao Đây mơn học có tính bắt buộc, giảng dạy cấp Tiểu học với tên gọi môn “Tiếng Việt”, THCS THPT gọi môn “Ngữ văn” Nội dung môn học gồm giáo dục ngôn ngữ văn học, đáp ứng nhu cầu cấp học cho học sinh (HS) Mục đích việc dạy mơn học bậc phổ thơng hình thành trang bị cho người học tri thức văn học, văn bản, ngôn ngữ, tiếng mẹ đẻ tri thức có liên quan tới lĩnh vực xã hội Thơng qua hướng tới mục đích hình thành giáo dục nhân cách, bồi đắp tư tưởng, lối sống tốt đẹp, lối ứng xử, giao tiếp văn minh, lịch phù hợp với yêu cầu người xã hội Để đạt nhiệm vụ đó, q trình xây dựng chương trình mơn Ngữ văn, kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) làm trục xun suốt ba cấp học Theo đó, dạy học Ngữ văn, nhiệm vụ giáo dục trọng hình thành lực giao tiếp phát triển lực cho người học 1.2 Cùng với tích hợp, giao tiếp coi quan điểm quan trọng có vai trò đạo việc dạy học số phân môn đặc biệt phân môn Tiếng Việt chương trình Ngữ văn Theo quan điểm này, việc dạy tiếng thực chất trình giao tiếp hóa Vì thế, dạy học phân mơn tiếng Việt nhà trường phổ thông trọng tới kĩ nghe, nói, đọc, viết giao tiếp Cũng đó, chương trình Ngữ văn THPT nói chung nói riêng, phần tiếng Việt trọng tính ứng dụng vào q trình giao tiếp người Nội dung giảng dạy tiếng Việt hệ thống ngôn ngữ, kĩ cần thiết để giao tiếp xã hội Vì vậy, “Nhân vật giao tiếp” (Ngữ văn 12) có vai trò quan trọng Nó vừa cung cấp cho người học hiểu biết sâu hoạt động thường ngày người, vừa giúp cho em nhận thấy vai trò nhân vật giao tiếp nhân tố vơ quan trọng HĐGT Từ giúp cho HS khơng hiểu mà biết thể vai trò thân tham gia giao tiếp 1.3 Tuy nhiên, từ việc khảo sát điều tra thực tế, dễ dàng nhận thấy việc dạy học tiếng Việt trường phổ thông dạy học “Nhân vật giao tiếp” chưa đạt mục đích Các hoạt động dạy học mang tính áp đặt máy móc truyền thụ q nhiều lí thuyết nên chưa phát huy tính tích cực chủ động HS Từ thực tế dạy học, đặc biệt qua kiểm tra viết học sinh cho thấy em chưa biết tổ chức lập luận chặt chẽ, chưa diễn đạt vấn đề mà em muốn trình bày Để phát huy tính tích cực chủ động người học, giáo viên (GV) cần phải có phương pháp đắn, sáng tạo để HS bộc lộ hết khả Với mong muốn việc dạy học tiếng Việt có ý nghĩa người học khơng trang bị tri thức mà rèn kĩ để vận dụng kĩ có vào hoạt động thân HS, chọn đề tài: “VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP VÀO DẠY HỌC BÀI “NHÂN VẬT GIAO TIẾP” (NGỮ VĂN 12)” Lịch sử nghiên cứu Là hoạt động thường nhật, quan trọng đặc biệt người, giao tiếp nhiều nhà ngôn ngữ học, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Theo đó, việc dạy học tiếng mẹ đẻ cho HS nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu Từ cơng trình nghiên cứu nhà xã hội học Mỹ Hymes D Gumperz J.J (1972), John Firth M.A.K Halliday (Anh), Austin J.L Searle J.R (1969) nghiên cứu cơng trình ngơn ngữ học chức hay nghiên cứu ngữ dụng học, học Widdowon H.G (1972), Brumfit C.J Johnsonk (1979), nghiên cứu đề cao chức giao tiếp ngôn ngữ Kế thừa thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ học chức năng, xã hội học ngữ dụng học người trước, học giả đề sở lí luận cho việc dạy học quan điểm giao tiếp hay gọi quan điểm chức Quan điểm sử dụng rộng rãi từ khoảng năm 70 kỉ XX sau lan rộng Mỹ Anh Việc giảng dạy có mục đích khiến lực giao tiếp trở thành mục tiêu việc dạy học tiếng Thuật ngữ “quan điểm giao tiếp” nước ta sử dụng rộng rãi không với việc giảng dạy Ngữ văn mà việc dạy tiếng Việt Trong khoảng 20 năm gần đây, quan điểm giao tiếp sử dụng nước ta, nhà lí luận ngơn ngữ, lí luận dạy tiếng ý Vấn đề quan điểm giao tiếp giới thiệu phương tiện giáo trình, cơng trình nghiên cứu, tạp chí chuyên ngành Các tác giả Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phương Nga nhấn mạnh: “Quan điểm giao tiếp quan điểm việc tổ chức dạy học tiếng Việt trường phổ thông Quan điểm chi phối tồn chương trình dạy học từ việc lựa chọn nội dung, phương pháp đến hình thức dạy học.” [9-tr.11] Có thể nói nhận định có vai trò to lớn việc định hướng cách thức tổ chức dạy học tiền đề lý thuyết quan trọng quan điểm giao tiếp dạy tiếng mẹ đẻ cho HS Bài viết “Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động”, tác giả Lê A khẳng định hai vấn đề là: “Dạy gì? Dạy nào?” [1-tr.5.] Bài viết đề cập trọng đến cách sử dụng ngôn ngữ GT, thao tác dạy học dạy học tiếng Việt theo trình tự Tài liệu định hướng quý báu giúp lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học theo hướng giao tiếp xác đáng đắn Trong “Hoạt động giao tiếp với việc dạy học tiếng Việt Tiểu học”, tác giả Phan Phương Dung Đặng Kim Nga trọng sâu sắc đến QĐGT dạy học tiếng Việt bậc Tiểu học QĐGT rằng: “Trong dạy học tiếng Việt Tiểu học, giao tiếp vừa cách thức, vừa mục đích học tập Thơng qua giao tiếp đường giao tiếp tình nói gần với thực, học sinh thường xuyên luyện tập sử dụng lời nói, từ kĩ giao tiếp em hình thành cách tồn diện bền vững” [3-tr.34] Tuy giáo trình nêu phân tích việc dạy học tiếng Việt Tiểu học, GV Ngữ văn THPT tài liệu sở việc dạy học tiếng Việt theo QĐGT Tác giả Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán đưa phương pháp dạy học tiếng Việt “Phương pháp dạy học tiếng Việt”, tác giả trọng đến phương pháp giao tiếp khẳng định: “Từ chức ngôn ngữ phương tiện giao tiếp trọng yếu xã hội loài người từ “Trong hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân vật giao tiếp giữ vai trò quan trọng Vậy đặc điểm nhân vật giao tiếp chi phối hoạt động giao tiếp? Nhân vật giao tiếp cần lựa chọn chiến lược giao tiếp để đạt mục đích hiệu giao tiếp? Bài học hơm trò tìm hiểu điều đó.” Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Phân tích ngữ I Phân tích ngữ liệu liệu Ngữ liệu 1 Ngữ liệu GV: Sử dụng phương pháp đóng vai, phân chia lớp học làm hai nhóm diễn lại đoạn trích mục Chọn nhóm diễn bảng, sau GV gọi HS nhóm lại nhận xét GV đưa câu hỏi: a Hoạt động giao tiếp có nhân a “Trong hoạt động giao tiếp vật giao tiếp là: Tràng, cô gái có nhân vật giao tiếp "thị" Đặc điểm nhân vật là: nào? Những nhân vật có đặc - Về lứa tuổi: Đều người trẻ tuổi điểm lứa tuổi, - Về giới tính: Tràng nam, nhân vật giới tính, tầng lớp xã hội?” lại nữ - Về tầng lớp xã hội: Họ người dân lao động nghèo đói b Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói vai người nghe, luân phiên lượt lời sau: b “Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi vai người nói, vai người nghe luân phiên lượt lời sao? Lượt lời "thị" hướng tới ai?” - Lúc đầu: Hắn (Tràng) người nói, gái người nghe - Tiếp theo: Những gái người nói, Tràng "thị" người nghe - Tiếp đến: "Thị" người nói, Tràng (là chủ yếu) gái người nghe - Tiếp theo: Tràng người nói, "thị" người nghe - Cuối cùng: "Thị" người nói, Tràng người nghe Lượt lời "thị" hướng tới Tràng c Các nhân vật giao tiếp bình đẳng vị xã hội (đều người dân lao động nghèo khó) c “Các nhân vật giao tiếp d Khi bắt đầu giao tiếp, nhân có bình đẳng vị xã hội vật giao tiếp có quan hệ xa lạ, không không?” quen biết d “Các nhân vật giao tiếp có quan hệ xa lạ hay thân tình bắt đầu giao tiếp?” e “Những đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân-sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp,… chi phối lời nói nhân vật nào?” e Các đặc điểm vị xã hội, quan hệ thân - sơ, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp, … chi phối lời nói nhân vật giao tiếp Lúc đầu họ chưa quen nên trêu đùa thăm dò Dần dần, quen họ mạnh dạn Vì lứa tuổi ngang nhau, bình đẳng vị xã hội, lại cảnh ngộ nên nhân vật giao tiếp tỏ suồng sã HS sau xem nhóm đóng kịch, nhận xét trả lời câu hỏi Ngữ liệu 2 Ngữ liệu GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm thực nhiệm vụ theo kĩ thuật “khăn trải bàn”, sau thành viên nhóm lên bảng trình bày Thời gian làm nhóm vòng phút Nhóm 1: “:Trong đoạn trích có nhân vật giao tiếp nào? Trường hợp bá Kiến nói với người nghe, trường hợp nói với nhiều người nghe? Phân tích thái độ bá Kiến giao tiếp với người khác nhau.” a Các nhân vật giao tiếp đoạn văn: Bá Kiến, bà vợ Bá Kiến, dân làng Chí Phèo Bá Kiến nói với người nghe trường hợp quay sang nói với Chí Phèo Còn lại, nói với bà vợ, với dân làng, với Lí Cường, Bá Kiến nói cho nhiều người nghe (trong có Chí Phèo) b Vị xã hội Bá Kiến với - Nhóm 2: “Vị bá Kiến người nghe: so với người nghe nào? Điều chi phối cách nói + Với bà vợ: Bá Kiến chồng nên lời nói bá Kiến sao?” "quát" + Với dân làng: Bá Kiến "cụ lớn", thuộc tầng lớp trên, lời nói tơn trọng (các ông, bà) thực chất đuổi (“Về thơi chứ! Có mà xúm lại này?”) + Với Chí Phèo: Bá Kiến ơng chủ cũ, vừa kẻ đẩy Chí Phèo vào tù, kẻ mà lúc Chí Phèo đến "ăn vạ" Bá Kiến dò la, vừa dùng lời ngon để dỗ dành vừa đề cao + Với Lí Cường: Bá Kiến cha, Bá Kiến quát thực chất để xoa dịu Chí Phèo - Nhóm 3: Đối với Chí Phèo, bá Kiến thực chiến lược giao tiếp nào? Hãy phân tích cụ thể chiến lược theo bước sau đây: c Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực nhiều chiến lược giao tiếp: + Đuổi người để cô lập Chí Phèo + Dùng lời nói nhạt để vuốt ve, xoa dịu tức giận Chí +) “Bá Kiến tìm cách đuổi hết + Nâng vị Chí Phèo lên ngang hàng người về, đối thoại với để xoa dịu Chí riêng với Chí Phèo (Đuổi đuổi để làm gì?)” +) “Bá Kiến “hạ nhiệt” tức giận Chí Phèo hành động lời nói (Chú ý cách nói, xưng hơ, nội dung lời nói).” +) “Bá Kiến nâng vị Chí Phèo lên ngang hàng với (Chú ý từ xưng hơ, cách nói trống, cách dùng ngơi gộp) nhận Chí Phèo có họ hàng.” +) “Bá Kiến kết tội lí Cường u cầu lí Cường phải tiếp đón Chí Phèo (Kết tội nào? Mục đích việc làm gì?)” - Nhóm 4: “Với chiến lược giao tiếp trên, Bá Kiến có đạt mục đích hiệu giao tiếp không? Những người nghe hội thoại với bá Kiến có phản ứng nghe lời nói bá Kiến?” d Với chiến lược giao tiếp trên, Bá Kiến đạt mục đích hiệu giao tiếp Những người nghe hội thoại với Bá Kiến răm rắp nghe theo lời Bá Kiến Đến Chí Phèo, hãn mà cuối bị HS lên bảng trình bày, GV nhận khuất phục xét chốt nội dung Hoạt động 2: Rút nhận xét II Nhận xét nhân vật giao tiếp GV: “Từ hai hoạt động nhóm “Trong hoạt động giao tiếp ngôn trên, em rút nhận xét ngữ, nhân vật giao tiếp xuất nhân vật giao tiếp?” vai người nói người nghe Dạng nói, nhân vật giao tiếp thường đổi vai luân phiên lượt lời với Vai người nghe gồm nhiều người, có trường hợp người nghe khơng hồi đáp lời người nói.” “Quan hệ nhân vật giao tiếp với đặc điểm khác biệt (tuổi, giới, nghề,vốn sống, văn hóa, mơi trường xã hội,… ) chi phối lời nói (nội dung hình thức ngơn ngữ).” “Trong giao tiếp, nhân vật giao tiếp tùy ngữ cảnh mà lựa chọn chiến lược giao tiếp phù hợp để đạt mục đích hiệu quả.” * Ghi nhớ - SGK (21) Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: Phân tích chi phối III Luyện tập vị xã hội nhân vật Bài tập lời nói họ đoạn Đặc Anh Mịch trích (mục - SGK) điểm - Yêu cầu HS đọc đoạn trích Vị Kẻ dướilàm việc theo cặp sau xã hội nạn nhân trả lời bị bắt - GV gợi ý, hướng dẫn HS phân xem đá tích bóng - GV nhận xét, lưu ý cho HS Lời Van xin, điểm cần ý nói nhún nhường Bài tập 2: Phân tích mối quan hệ đặc điểm vị xã hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa,… nhân vật giao tiếp với đặc điểm lời nói người đoạn trích (mục 2- SGK) Ơng Lí Bề - thừa lệnh quan bắt người xem đá bóng Hách dịch, qt nạt (xưng hơ “mày tao”, quát, câu lệnh…) Bài tập Đoạn trích gồm nhân vật: - Viên đội sếp Tây - Đám đơng - Quan Tồn quyền Pháp Mối quan hệ đặc điểm vị xã - GV gọi HS đọc trích đoạn hội, nghề nghiệp, giới tính, văn hóa,… - GV gợi ý, hướng dẫn phân nhân vật giao tiếp với đặc điểm lời nói người: tích - GV nhận xét, nhấn mạnh - Chú bé: trẻ nên ý đến mũ, lời nói ngộ nghĩnh điểm - Chị gái: phụ nữ nên ý đến cách ăn mặc (cái áo dài), khen với vẻ thích thú - Anh sinh viên: học nên ý đến việc diễn thuyết, nói dự đốn chắn - Bác cu li xe: ý đôi ủng - Nhà nho: dân lao động nên ý đến tướng mạo, nói câu thành ngữ thâm nho Kết hợp với ngôn ngữ cử điệu bộ, cách nói Điểm chung châm biếm, mỉa mai Bài tập 3: Bài tập a Quan hệ bà lão hàng xóm chị - Yêu cầu HS đọc đoạn trích Dậu quan hệ hàng xóm láng giềng thân - Gợi ý, hướng dẫn phân tích tình (phân tích theo u cầu: Điều chi phối lời nói cách nói a “Quan hệ bà lão hàng hai người- thân mật: xóm chị dậu Điều chi + Bà lão: “bác trai, anh ấy”,… phối lời nói cách nói hai + Chị Dậu: “cảm ơn, nhà cháu, cụ” người sao?” b Sự tương tác hành động nói b “Phân tích tương tác lượt lời hai nhân vật giao tiếp: Hai hành động nói lượt lời nhân vật đổi vai luân phiên hai nhân vật giao tiếp.” c Nét văn hóa đáng trân trọng qua lời nói, c “Nhận xét nét văn hóa cách nói nhân vật: tình làng nghĩa đáng trân trọng qua lời nói, xóm, tối lửa tắt đèn có cách nói nhân vật.” Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS học cũ lí thuyết, chuẩn bị soạn - HS viết đoạn văn (hội thoại) sau phân tích nhân vật giao tiếp đoạn hội thoại 3.5.2 Phát phiếu học tập để kiểm tra trình độ học sinh Sau dạy học “Nhân vật giao tiếp”, tiến hành cho HS làm tập thực hành để kiểm tra khả nhận thức lĩnh hội em Đề kiểm tra Câu 1: Hãy cho biết nhân vật giao tiếp? Các đặc điểm nhân vật giao tiếp? Câu 2: Chỉ đặc điểm nhân vật giao tiếp đoạn trích đây: “Rồi Mị chạy Trời tối Nhưng Mị băng Mị đuổi kịp A Phủ, lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị nói, thở gió lạnh buốt: - A Phủ cho A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói: - Ở chết A Phủ hiểu Người đàn bà chê chồng vừa cứu sống A Phủ nói: “Đi với tôi” Và hai người đỡ lao chạy xuống dốc núi.” (Tơ Hồi, Vợ chồng A Phủ) Câu 3: Trong lớp học có hoạt động giao tiếp thầy (cơ) giáo học sinh Đó hai nhân vật giao tiếp có vị quan hệ với nào? Hãy lấy ví dụ cụ thể giao tiếp thầy (cô) học sinh học 3.6 Kết thực nghiệm Qua tiến hành dạy kiểm tra, thấy có kết sau: (12A4, 12A5 12D4 lớp thực nghiệm, 12A3, 12A6 12D3 lớp đối chứng) Tỉ lệ (%) Lớp Khá – Giỏi Trung bình Yếu - Kém 12A4 19 = 47,5 % 11 = 27,5% 10 = 25% 12A5 19 = 47,5 % 12 = 30% = 22,5% 12D4 18 = 45% 10 = 25% 12 = 30% 12A3 17 = 42,5% = 22,5% 14 = 35% 12A6 16 = 40% 12 = 30% 12 = 30% 12D3 17 = 42,5% 10 = 25% 27 = 32,5% Như vậy, dựa vào bảng kết thấy mức độ chuyển biến HS việc nắm kiến thức học lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Cụ thể sau: - Tỉ lệ HS giỏi cao, chiếm 47,5% lớp 12A4 lớp 12A5; chiếm 45% lớp 12D4 HS giỏi Tỉ lệ HS yếu – thấp thấp nhiều so với HS yếu – lớp đối chứng (chỉ chiếm 25% 30%) - Tỉ lệ HS giỏi HS trung bình lớp đối chứng ln thấp lớp thực nghiệm Qua thực nghiệm, thấy chuyển biến tích cực nhận thức HS học “Nhân vật giao tiếp” theo quan điểm giao tiếp, điều chứng tỏ tính khả thi hiệu đề tài mà nghiên cứu Về mặt nhận thức HS: Phần lớn HS lớp thực nghiệm tích cực chủ động tham gia hoạt động học tập, học sôi Hầu hết HS hiểu nội dung bài, có cách giải tình sáng tạo Đa số HS nắm nội dung tri thức bài, phân tích kiến thức tiếng Việt theo nhiệm vụ học tập Các em biết vận dụng kiến thức nhân vật giao tiếp tình cụ thể tình thực tế, song số em có biểu lúng túng giao tiếp Tuy nhiên nhận thức hoạt động HS lớp đối chứng chưa rõ ràng, em nhút nhát, rụt rè q trình giao tiếp Hơn số em chưa nắm kiến thức học Từ thấy dạy học “Nhân vật giao tiếp” theo quan điểm giao tiếp thích hợp khả thi Mặc dù phạm vi làm thực nghiệm chưa rộng thời gian không nhiều qua việc tổ chức thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy tính khả thi khóa luận vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy học “Nhân vật giao tiếp” Từ cho thấy việc đổi phương pháp quan điểm dạy học đắn, cần vận dụng phù hợp để đạt hiệu cao trình dạy học KẾT LUẬN Dạy học trình lâu dài khó khăn Trong thời đại cơng nghệ 4.0 điều lại thách thức người dạy Việc cần phải đổi cách thức tổ chức dạy học nhằm giúp cho HS hiểu kĩ, hiểu sâu biết vận dụng đời sống yêu cầu cấp thiết xã hội giáo dục toàn cầu Tuy nhiên, việc đổi phải gắn liền với đặc trưng, với nội dung học tập tạo hiệu định Với nội dung khóa luận này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề xuất vận dụng quan điểm giao tiếp dạy học “Nhân vật giao tiếp” lớp 12 Giao tiếp hoạt động thường ngày quan trọng cá nhân đời sống xã hội Tuy nhiên, để người thực tốt hoạt động này, việc dạy tiếng me đẻ phải liền với hoạt động Vì thế, việc dạy học tiếng Việt trường phổ thông phải gắn liền với quan điểm này, nhằm hình thành phát triển khả giao tiếp cho em, đồng thời nhằm phát huy tính tích cực, chủ động người học Từ em tự tin giao tiếp học tập Vận dụng quan điểm giao tiếp dạy học hướng đắn hiệu giúp người học nắm nội dung giao tiếp phù hợp vận dụng chúng đời sống thực tế Do mức độ khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi đề cập đến định hướng phương pháp tổ chức dạy học “Nhân vật giao tiếp” theo quan điểm giao tiếp Trong trình thực đề tài này, đưa số kiến nghị liên quan đến đổi phương pháp dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học khơng “Nhân vật giao tiếp” mà chương trình tiếng Việt Ngữ văn trung học phổ thơng DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ Giải ba tài khoa học trẻ năm 2017, đề tài: Liên văn tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng Người hướng dẫn: TS Mai Thị Hồng Tuyết TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (2001), “Dạy tiếng Việt hoạt động hoạt động”, Tạp chí Ngơn ngữ, số Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2009), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2002), Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Thế Hưng (2007), Tình dạy học mơn Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2015), Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Nam (2009), Dạy học tác phẩm văn chương cho học sinh THPT theo hướng giao tiếp, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Bùi Minh Toán (1992), Về quan điểm giao tiếp giảng dạy tiếng Việt, NCGD5/1992 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phương Nga (1994), Phương pháp dạy học tiếng Việt – Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP SP 12+2, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/ PHỤ LỤC Phiếu thăm dò khảo sát ý kiến giáo viên Nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học tiếng Việt dạy học “Nhân vật giao tiếp” lớp 12 theo quan điểm giao tiếp, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách ghi ý kiến cá nhân vào chỗ trống: Theo thầy (cô), giao tiếp dạy học nói chung dạy học Ngữ văn nói riêng có tầm quan trọng nào? Theo thầy (cô), dạy học theo quan điểm giao tiếp phổ biến dạy học Ngữ văn dạy học tiếng Việt chưa? Khi dạy “Nhân vật giao tiếp”, thầy (cô) gặp thuận lợi khó khăn gì? Theo thầy (cô), ưu điểm dạy học vận dụng quan điểm giao tiếp gì? ... CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI “NHÂN VẬT GIAO TIẾP” (NGỮ VĂN 12) THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 2.1 Mục đích việc dạy học Nhân vật giao tiếp Nhân vật giao tiếp nhân tố quan trọng hoạt động giao tiếp ngơn... Vận dụng quan điểm giao tiếp vào dạy học Nhân vật giao tiếp (Ngữ văn 12) , xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tổng hợp hệ thống sở khoa học dạy học theo quan điểm giao tiếp, bước đầu vận dụng. .. trạng học Nhân vật giao tiếp trường phổ thông 15 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI “NHÂN VẬT GIAO TIẾP” (NGỮ VĂN 12) THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 17 2.1 Mục đích việc dạy học Nhân vật giao tiếp

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A (2001), “Dạy tiếng Việt là một hoạt động và bằng hoạt động”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tiếng Việt là một hoạt động và bằng hoạt động
Tác giả: Lê A
Năm: 2001
2. Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2009), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương phápdạy học tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
3. Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga (2002), Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giao tiếp vớidạy học tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2002
4. Đỗ Thế Hưng (2007), Tình huống dạy học môn Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình huống dạy học môn Giáo dục học
Tác giả: Đỗ Thế Hưng
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2007
5. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2015), Ngữ văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 12
Tác giả: Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2015
6. Phạm Văn Nam (2009), Dạy học tác phẩm văn chương cho học sinh THPT theo hướng giao tiếp, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tác phẩm văn chương cho học sinhTHPT theo hướng giao tiếp
Tác giả: Phạm Văn Nam
Năm: 2009
7. Bùi Minh Toán (1992), Về quan điểm giao tiếp trong giảng dạy tiếng Việt, NCGD5/1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quan điểm giao tiếp trong giảng dạy tiếngViệt
Tác giả: Bùi Minh Toán
Năm: 1992
8. Bùi Minh Toán (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1999
9. Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phương Nga (1994), Phương pháp dạy học tiếng Việt – Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP và SP 12+2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy họctiếng Việt – Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP và SP 12+2
Tác giả: Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phương Nga
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1994
10. h t t ps : / / tu s a c h . t h u vi e n k h o a h o c. c o m / w ik i / Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w