1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học bài viết quảng cáo (ngữ văn 10)

59 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** ĐẶNG THANH HIẾU VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC BÀI VIẾT QUẢNG CÁO (NGỮ VĂN 10) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** ĐẶNG THANH HIẾU VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC BÀI VIẾT QUẢNG CÁO (NGỮ VĂN 10) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Kiều Anh, người hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình em nghiên cứu thực đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đội ngũ giảng viên tổ Phương pháp – Khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện để giúp em thời gian em học tập nghiên cứu Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong q thầy bạn đóng góp ý kiến, phản hồi, tiếp tục xây dựng đề tài để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực ĐẶNG THANH HIẾU LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀO DẠY HỌC BÀI VIẾT QUẢNG CÁO (NGỮ VĂN 10) hoàn thành hướng dẫn TS Phạm Kiều Anh Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp hoàn toàn sản phẩm nghiên cứu cá nhân Nếu sai xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực ĐẶNG THANH HIẾU DANH MỤC VIẾT TẮT N b P p P n Sách gi T g T h MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận dạy học quan điểm tích hợp 1.1.1 Thế tích hợp dạy học tích hợp 1.1.2 Các hình thức tích hợp thiết kế chương trình Ngữ văn hành 1.1.3 Ý nghĩa việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn 12 1.2 Cơ sở lý luận văn quảng cáo 14 1.2.1 Khái niệm văn quảng cáo 14 1.2.2 Đặc điểm văn quảng cáo 16 1.3 Cơ sở thực tiễn việc dạy học Viết quảng cáo theo quan điểm tích hợp trường THPT 20 1.3.1 Thực trạng dạy học Viết quảng cáo trường THPT 20 1.3.2 Điều tra, khảo sát thực trạng học Viết quảng cáo trường THPT 21 1.3.3 Đánh giá chung 21 CHƯƠNG DẠY HỌC BÀI VIẾT QUẢNG CÁO (NGỮ VĂN 10) THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 22 2.1 Mục đích việc học Viết quảng cáo chương trình Ngữ văn THPT 22 2.2 Nội dung dạy học Viết quảng cáo sách giáo khoa Ngữ văn 10 22 2.3 Những yêu cầu có tính ngun tắc tổ chức dạy học Viết quảng cáo theo quan điểm tích hợp 24 2.3.1 Phù hợp với mục tiêu thời lượng dạy học 24 2.3.2 Phù hợp với điều kiện thực tế 25 2.3.3 Phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh 25 2.4 Xác định nội dung tích hợp Viết quảng cáo 27 2.4.1 Tích hợp với văn thuyết minh hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Viết quảng cáo 27 2.4.2 Tích hợp với kĩ sử dụng ngơn ngữ trình bày nội dung quảng cáo 27 2.4.3 Tích hợp mở rộng thực tế sống 28 2.5 Xác định thời điểm tích hợp dạy học Viết quảng cáo 29 2.5.1 Tích hợp tổ chức hoạt động tạo tâm 29 2.5.2 Tích hợp hướng dẫn học sinh tiếp nhận tri thức cách viết quảng cáo 29 2.5.3 Tích hợp hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ viết quảng cáo 30 2.5.4 Tích hợp kiểm tra 30 2.6 Xác định số phương pháp tích cực sử dụng dạy học Viết quảng cáo theo quan điểm tích hợp 30 2.6.1 Phương pháp vấn đáp 30 2.6.2 Phương pháp thảo luận nhóm 32 2.6.3 Phương pháp dạy học dự án 33 2.7 Định hướng tổ chức dạy học Viết quảng cáo theo quan điểm tích hợp 33 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 3.1 Mục đích thực nghiệm 37 3.2 Đối tượng thực nghiệm 37 3.3 Địa bàn thực nghiệm 38 3.4 Thời gian thực nghiệm 38 3.5 Nội dung thực 38 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 44 KẾT LUẬN 46 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Là quan điểm dạy học đại, tích hợp đời tất yếu giáo dục tiên tiến Sau hành trình khơng ngắn, nay, thể rõ tính ưu việt xu tồn cầu Một khảo sát Việt Nam chương trình giáo dục phổ thông khoảng 20 nước châu lục khác thu kết đáng suy ngẫm việc vận dụng quan điểm vào xây dựng giáo dục tiên tiến, đại quốc gia giới Theo khảo sát đó, nhận thấy có 100% nước xây dựng chương trình giáo dục cấp theo quan điểm Có thể kể tới quốc gia tiêu biểu Hàn Quốc, Pháp, Hoa Kì, Anh, Canada… Kết khảo sát nhấn mạnh nhiều nhà nhà giáo dục quốc tế đồng khẳng định: “giáo dục nhà trường phải chuyển từ đơn dạy kiến thức sang phát triển HS lực hành động, xem lực (compétence) khái niệm “cơ sở” khoa sư phạm tích hợp (pédagogie de l'intégration)” (Xavier Roegiers Phó Giám đốc văn phòng Cơng nghệ Giáo dục Đào tạo Liên minh Châu Âu) Nếu dạy học tích hợp có từ lâu giới, Việt Nam quan niệm xuất từ thập niên 90 kỉ XX Nhận thấy tầm quan trọng quan điểm giáo dục này, việc dạy học nhà trường Việt Nam tích cực áp dụng triển khai thực dạy học tích hợp Và theo đó, giáo dục Việt Nam đứng trước thách thức đổi từ mục tiêu, nội dung đặc biệt phương pháp dạy học (PPDH) cấp học Hiện nay, ngành giáo dục Việt Nam - gắn với yêu cầu đổi toàn diện giáo dục nhấn mạnh:“Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chun mơn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực điều kiện thực tế nhà trường” (Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH, hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học /trung tâm GDTX qua mạng) Như vậy, nhận thấy quan điểm tích hợp Đảng, Nhà nước quan tâm đặc biệt Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp thị sát liệt Nhiều nghiên cứu, nhiều hội thảo khoa học tổ chức nhằm tìm cách thức vận dụng, tổ chức vào khâu, nội dung, hoạt động giáo dục tất cấp học Khơng có vậy, với định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo nhấn mạnh quan điểm: tích hợp mạnh, sâu nội dung dạy học, gắn với q trình phân hóa để đánh giá lực người học Có thể nói, tích hợp quan điểm đạo trình đổi giáo dục Ngữ Văn số môn học có khả tích hợp liên mơn liên ngành thể rõ tính ưu việt quan điểm dạy học tích hợp, mà mơn Ngữ Văn trở thành tâm điểm quan điểm dạy học tích hợp Điều bộc lộ rõ qua chương trình, sách giáo khoa bậc phổ thơng Tính tích hợp thể việc ba phần: đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt Làm văn kết hợp với tạo thành chỉnh thể Ngữ văn Trong đó, phân mơn có đặc trưng riêng song hòa trộn vào để tạo nên mơn học có nội dung kiến thức tổng hợp Như vậy, việc dạy học phân môn vừa phải đảm bảo đặc trưng phân môn, vừa đảm bảo quan điểm đạo việc biên soạn sách giáo khoa – quan điểm tích hợp Làm văn nói chung Viết quảng cáo nói riêng có khả tích hợp nhiều nội dung Theo đó, việc tổ chức dạy học vận dụng quan điểm tích hợp Hơn nữa, việc vận dụng tích hợp vào dạy học giúp cho giáo viên (GV) mở rộng số kiến thức kiểu văn có tần số sử dụng lớn đời sống xã hội, với đó, chủ thể học tập tiếp nhận tham gia học tập đầy đủ, xác để hình thành số lực thiết yếu cho thân Xuất phát từ lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài: Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Viết quảng cáo (Ngữ văn 10) CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm khâu quan trọng khóa luận tốt nghiệp vận dụng tất lí thuyết bên vào thực tế dạy trình đánh giá nội dung học nhận thức HS Chúng tiến hành thực nghiệm đề tài khóa luận “ Vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Viết quảng cáo” sách giáo khoa Ngữ Văn 10 nhằm hướng đến số mục đích sau: Một là: Đánh giá lại phù hợp sở lí luận phương pháp tích hợp đề tài, từ giúp lựa chọn tìm cách tối ưu tiến hành áp dụng vào thực tiễn dạy Viết quảng cáo SGK lớp 10 theo hướng tích hợp trường THPT Hai là: Đánh giá tính khả thi cho đề xuất trình bày chương Đó sở để tìm hướng dạy đổi thích hợp Để tiến hành thực nghiệm tuyệt đối tuân thủ theo yêu cầu chung thực nghiệm sư phạm, đặc trưng riêng vấn đề nghiên cứu lưu ý qua nhìn nhận, đánh giá cách khách quan quan điểm dạy học tích hợp 3.2 Đối tượng thực nghiệm Với đề tài tiến hành thực nghiệm đối tượng sau: Về phía HS: Đối tượng thực nghiệm khối HS lớp 10 cụ thể lớp (10A6,10A7 10A13) trường THPT Quỳnh Cơi-Thái Bình lớp đối chứng hai lớp thực nghiệm Ba lớp có sĩ số ngang lực học tương đương Chúng thực nghiệm cách tiến hành dạy giáo án khóa luận đề xuất để đánh giá tính khả thi đề tài hai lớp 10A6 10A7 lớp đối chứng lớp 10A13 dạy theo giáo án truyền thống GV trường THPT Quỳnh Côi Trên sở thực nghiệm chúng tơi có theo dõi thái độ học tập, mức độ nhận thức cách giải 37 nhiệm vụ học tập học sinh ba lớp để kiểm chứng thay đổi hai lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Về phía GV: Chúng tơi trực tiếp tham gia giảng dạy khối HS lớp 10, có GV dự để nghiên cứu điều chỉnh nội dung thực nghiệm cho phù hợp Ngoài tiến hành dự nhiều GV khác trường THPT Quỳnh Côi tiến hành dạy để chúng tơi có so sánh đối chiếu 3.3 Địa bàn thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT Quỳnh Côi huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình Đối tượng thực nghiệm gồm lớp : Lớp thực nghiệm 10A6, sĩ số 44, đặc điểm đối tượng 100% HS có học lực giỏi Lớp thực nghiệm 10A7, sĩ số 45, đặc điểm đối tượng 100% HS có học lực giỏi Lớp đối chứng 10A13, sĩ số 45, đặc điểm đối tượng 100% HS có học lực giỏi 3.4 Thời gian thực nghiệm Thời gian thực nghiệm tháng năm 2019 3.5 Nội dung thực Căn vào tiến trình nội dung giảng dạy THPT, tiến hành thực nghiệm lớp 10A6, 10A7, 10A13 Viết quảng cáo trường THPT Quỳnh Côi Để tổ chức thiết kế giáo án sau dựa vào SGV, SGK chuẩn kiến thức, kĩ lớp 10: Giáo án: VIẾT QUẢNG CÁO A Mục tiêu Kiến thức - Khái niệm văn quảng cáo, vai trò quảng cáo đời sống - Yêu cầu cách viết quảng cáo cho sản phẩm dịch vụ, khu du lịch Kĩ - Biết lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp với nội dung quảng cáo - Biết viết văn quảng cáo thông thường Thái độ - Thấy tầm quan trọng quảng cáo sống đại Năng lực: - Giải vấn đề: phát lý giải thông tin liên quan đến học - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp - Năng lực trình bày suy nghĩ thân - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến học -Năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy, thẩm mỹ - Năng lực sản sinh văn B Chuẩn bị Phương tiện GV: Đọc tài liệu, soạn giáo án HS: HS đọc SGK, soạn theo câu hỏi sách giáo khoa Phương pháp: Phát vấn, gợi tìm, tái tạo… C Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp: phút Kiểm tra cũ: phút - So sánh phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - Để sử dụng tiếng Việt chuẩn mực cần yêu cầu Bài : Hoạt động khởi động: cho HS xem video quảng cáo sản phẩm quảng cáo năm hình ảnh quảng cáo tờ rơi, báo chí Dẫn: Hàng ngày em bắt gặp nhiều văn quảng cáo báo chí, tờ rơi, đài phát thanh, truyền hình Vậy vai trò yêu cầu văn quảng cáo gì? Làm để viết văn quảng cáo hấp dẫn, thuyết phục? Bài học ngày hơm thầy trò tìm hiểu vấn đề H o H Đ : p h ú t T ì m N ội I V a i t r ò v y ê u c ầ u c h - GV: Nhận xét, bổ sung c Quảng cáo: đồ điện tử: ti vi, máy giặt, điều hòa, quạt, nồi cơm Các sản phẩm đồ dùng hàng ngày: Mĩ phẩm, bột giặt, quần áo Yêu cầu chung văn quảng cáo - HS: Trao đổi, thảo luận a Muốn việc quảng cáo có hiệu quả, văn câu hỏi mục I.2 quảng cáo cần đảm bảo yêu cầu: Đại diện trình bày - Đảm bảo tính trung thực - GV: Nhận xét, sửa chữa - Diễn đạt ngắn gọn, rõ ý - HS: Trả lời b Đọc quảng cáo trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HS nhận xét - Quảng cáo 1: ( nước uống giải khát) dài hai vd sgk? dòng mà khơng nêu lên tính ưu việt Văn quảng cáo sản phẩm sản phẩm gì? - QC2 ( kem làm trắng da) nói lên tác Hãy đặc điểm dụng sản phẩm, phi thực tế, sử dụng từ ngôn ngữ văn quảng ngữ thiếu thận trọng khiến người nghe cáo đó? nghi ngờ tác dụng sản phẩm c Yêu cầu chung: Văn quảng cáo cần cung cấp đầy đủ nội dung thông tin, ngắn Một văn quảng cáo cần gọn, hấp dẫn, tạo ấn tượng có tính thuyết đảm bảo yêu cầu chung phục cao nào? d Ngôn ngữ Ngôn ngữ văn cần ngắn gọn, mạch lạc, Ngơn ngữ văn có tính hấp dẫn tính thuyết phục quảng cáo có đặc điểm ? II Cách viết văn quảng cáo HĐ 2: 15 phút Xác định nội dung cho lời quảng cáo Tìm hiểu cách viết văn Độc đáo, gây ấn tượng, thể tính ưu quảng cáo việt sản phẩm, dịch vụ Cho HS xem video quảng Chọn hình thức quảng cáo cáo => phân tích video cách - Trình bày theo kiểu quy nạp, so sánh giới thiệu => Cách viết - Chọn từ ngữ khẳng định tuyệt đối văn quảng cáo kiểu câu khẳng định tính ưu việt sản - HS: Trả lời câu hỏi phẩm lơi người đọc mục II - Có thể kết hợp với tranh ảnh, hình thức - GV: Bổ sung, chốt ý trình bày HS viết văn quảng cáo rau GV chọn vài đọc trước lớp * Ghi nhớ: sgk Rau Lan Hươngnguồn thực phẩm an toàn III Luyện tập nhất! Bài tập 1: Rau Lan Hương sản xuất theo qui trình cơng nghệ tiên tiến, đảm bảo vệ sinh chất lượng thực phẩm cao Chia lớp thành nhóm thực yêu cầu Nhóm 1:Vẽ viết quảng cáo điện thoại di động Nhóm 2: Vẽ viết quảng cáo lĩnh vực Rau Lan Hươngđiện tử niềm tin nhà Nhóm 3: Vẽ viết quảng cáo lĩnh vực (Có hình ảnh thời trang minh hoạ) Nhóm 4: Vẽ viết quảng cáo lĩnh vực Hs đọc ghi nhớ sgk du lịch HĐ 3: 12 phút Luyệ n tậ p Bài tập Học sinh: Hoạt động theo Bài tập 2: nhóm cử đại diện lên trình a) Văn quảng cáo xe ơ-tơ: bày - Tính súc tích: Quảng cáo gồm Gv: Nhận xét cho điểm khoảng 30 chữ mà đảm đảo thông tin sức thuyết phục - Tính hấp dẫn: Quảng cáo dùng nhiều từ ngữ sang trọng, lôi cuốn, với tâm lí người tiêu dùng loại sản phẩm (sang trọng, tinh tế, mạnh mẽ, quyến rũ) Các từ lặp lại hai lần để gây ấn tượng - HS: Thảo luận nhóm tập - Tác dụng kích thích tâm lí người mua: 1,2 khách hàng động viên từ Đại diện trình bày bảng ngữ đầy tính kích động sang trọng, mạnh mẽ, đầy quyến rũ Nhóm khác nhận xt b) Văn quảng cáo sữa tắm: - GV: Bổ sung, gợi ý sửa chữa - Văn súc tích dòng ngắn mà thực thành - Cả văn viết công chức thông tin lôi khách ngắn gọn đầy đủ nội hàng dung cần quảng cáo - Quảng cáo hấp dẫn kích thích - Từng quảng cáo nêu tâm lí người mua hàng tạo phẩm chất (đặc tính) cảm giác khoan khoái vượt trội sản phẩm tận hưởng mùi thơm quyến rũ sản phẩm - Hấp dẫn người nghe, người sữa tắm đọc c) Văn quảng cáo máy ảnh: Quảng cáo súc tích, lại độc đáo ngắn gọn tạo cảm giác dễ dàng sử dụng máy ảnh tự động Cảm giác kích thích tâm lí khách du lịch, phần lớn người khơng có kĩ thuật máy ảnh Bài tập 3: Viết quảng cáo ăn đặc sản địa phương Củng cố: phút GV đưa đề tài cho HS viết quảng cáo: Quảng cáo trường THPT Quỳnh Côi để thu hút HS vào học Dặn dò: phút - Tập viết nhiều loại quảng cáo khác 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm Kết thực nghiệm kết mà sau tiết dạy thực nghiệm xong vào mức độ hợp tác học tập HS học để xây dựng kết đo thực nghiệm Khi giảng dạy giáo án thực nghiệm thấy rõ 100% xã em học sinh nắm rõ kiến thức thấy tinh thần học tập tích cực em HS Ưu điểm học thực nghiệm bước đầu cho thấy HS chủ động tích cực học tập, có hứng thú học phan môn làm văn hợp tác giải tình học tập cách tự nguyện vui vẻ Trong dạy thực nghiệm, GV cố gắng xây dựng môi trường học tập khác hồn tồn với mơi trường cũ nhằm mục đích đề cao tính chủ thể đối tượng học tập Đồng thời tạo khơng khí học tập hợp tác cá nhân HS Các em không hoạt động độc lập mà bạn suy nghĩ học tập chủ động tìm tài liệu tìm cách giải học tập cho vấn đề thảo luận mà GV đưa Đây hoạt động vô cần thiết điều kiện cần vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Bởi từ hợp tác tích cực bạn bè, với kiến thức kĩ em nâng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành kiến thức hình thành số lực đặc thù Sự trao đổi đối tượngr tong lớp học GV với HS hay HS với HS tăng cường nhiều rõ rệt, nhờ mà mối quan hệ lớp trở nên tốt hơn, phát huy tihnh thần đoàn kết Sau thu chấm hoàn thành, chúng tơi có kết đánh giá mức độ nhận thức sau: N lự K T c h ru L n 2– 1g 0 Y ếu – 3K = = = KẾT LUẬN Dạy học trình lâu dài việc học hỏi khơng ngừng để tạo giảng mẻ, thu hút Để làm việc đó, người GV ngày phải đổi sáng tạo cách tổ chức giảng dạy để bắt kịp với xu hướng thời đại đặc biệt với giai đoạn với định hướng xây dựng giáo dục mở đổi tồn diện giáo dục Vì thế, nhiệm vụ to lớn GV dừng lại việc truyền đạt lý thuyết đơn theo truyền thống mà phải có cách thức tổ chức hoạt động dạy học linh hoạt nhằm gây hứng thú học tập cho HS để thu lại kết học tập mong muốn Xu hướng dạy học theo quan điểm tích hợp cách tạo kết tốt cho người học lẫn người dạy Với bài“Viết quảng cáo”, bỏ qua quan điểm triển khai tổ chức dạy học Với đề tài nghiên cứu này, phần sở lý luận thực tiễn tiền đề quan trọng để tiến hành nghiên cứu “Viết quảng cáo” Phần nội dung, tập trung thể việc áp dụng quan điểm tích hợp vào dạy Phần cuối thực nghiệm, đánh giá khách quan cho việc vận dụng lý thuyết Chúng hi vọng với đề tài này, góp phần nhỏ bé vào nghiệp đổi giáo dục DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Đặng Thanh Hiếu – Phạm Kiều Anh (2019), Văn quảng cáo việc dạy Viết quảng cáo cho học sinh Trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo Chức Việt Nam, số 142 (2/2019) 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2000, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục [4] Trương Dĩnh, Thiết kế dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội [6].Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, Chương trình sách giáo khoa, NXB ĐH Sư phạm [7] Nguyễn Thanh Hùng (2006), Tích hợp dạy học Ngữ văn, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số [8] Nguyễn Công Khanh (Chủ biên),Trần Thị Thanh Thủy Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hưởng, Bùi Xuân Anh, Lưu Thị Thu Hà (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (Quyển 2), NXB ĐH Sư phạm [9] Phan Trọng Luận – Tổng Chủ biên, Thiết kế học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục [10] Phan Trọng Luận – Tổng Chủ biên (2006), SGK Ngữ văn 10, 11, 12, NXB Giáo dục [11] Phan Trọng Luận – Tổng Chủ biên (2006), SGV Ngữ văn 10, 11, 12, NXB Giáo dục [12] Phan Trọng Luận – Trần Đình Sử (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực chương trình SGK lớp 10 THPT mơn Ngữ văn, NXB Giáo dục [13] Trần Hữu Luyến (2010), Những bình diện Tâm lý ngơn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 [14] Phan Cảnh Mậu (2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp tích cực trường THPT phân ban, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn trường phổ thông theo chương trình SGK , NXB Nghệ An [15] Nhiều tác giả (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [16] Nhiều tác giả (2009), Từ điển Giáo dục học, NXB Giáo dục [17] Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2002), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục [18] Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi việc dạy học môn Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục [19] Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, Nxb ĐHSP 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC BẢNG KHẢO SÁT, ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ VIỆC DẠY VÀ HỌC BÀI “VIẾT QUẢNG CÁO ” (NGỮ VĂN 10) THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG THPT QUỲNH CƠI Bảng 1: Điều tra thăm dò, dự GV Xin đồng chí vui lòng cho biết số ý kiến xoay quanh dạy học “Viết quảng cáo” (Ngữ văn 10) theo quan điểm tích hợp: Câu 1: Đồng chí hiểu “quan điểm tích hợp” dạy học ? “quan điểm tích hợp” mơn Ngữ văn? Câu 2: Theo đồng chí, “quan điểm tích hợp” vận dụng nhiều dạy học môn Ngữ văn hành chưa ? Câu 3: Những thuận lợi khó khăn đồng chí soạn dạy “Viết quảng cáo” theo quan điểm tích hợp? Câu 4: Theo đồng chí, dạy học theo “quan điểm tích hợp” có ưu điểm gi? Bảng 2: Khảo sát đối tượng HS Phiếu khảo sát gồm 134 phiếu cho HS trường THPT Quỳnh Côi Nội dung bao gồm sau: Câu 1: Em có thích học Làm văn khơng? Tại sao? Câu 2: Em có thích học “Viết quảng cáo”? Tại em thích em khơng thích? Câu 3: Em có nhận xét, so sánh dạy học “Viết quảng cáo” theo quan điểm tích hợp với dạy theo cách truyền thống Bảng 3: Phát đề kiểm tra để đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức HS 50 Chúng thiết kế đề kiểm tra nhằm đánh giá mức độ nhận thức tri thức HS Đây nội dung thực nghiệm Đề cụ thể sau : ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Em trình bày yêu cầu mục đích văn quảng cáo? Câu 2: Cách viết văn quảng cáo ? Câu 3: Em viết văn quảng cáo giới thiệu danh lam thắng cảnh địa phương em 51 ... thức vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học nhằm tạo hứng thú cho chủ thể học tập học giúp em có hứng thú tham gia vào học Viết quảng cáo CHƯƠNG DẠY HỌC BÀI VIẾT QUẢNG CÁO (NGỮ VĂN 10) THEO QUAN. .. CHƯƠNG DẠY HỌC BÀI VIẾT QUẢNG CÁO (NGỮ VĂN 10) THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 22 2.1 Mục đích việc học Viết quảng cáo chương trình Ngữ văn THPT 22 2.2 Nội dung dạy học Viết quảng cáo. .. việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Ngữ văn 1.1.3.1 Phát huy tính tích cực người học Dạy học tích hợp quan điểm sư phạm, người học cần huy động (mọi) nguồn lực để giải tình phức hợp nhằm

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạyhọc tiếng Việt
Tác giả: Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2000, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thểnăm 2000
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn THPT, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu đổi mới phương pháp dạy họcmôn Ngữ văn THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[4]. Trương Dĩnh, Thiết kế dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế dạy học Ngữ văn THCS theo hướng tích hợp
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm Hà Nội
[6].Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy và học, Chương trình sách giáo khoa, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy và học, Chương trìnhsách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2006
[7]. Nguyễn Thanh Hùng (2006), Tích hợp trong dạy học Ngữ văn, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp trong dạy học Ngữ văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Năm: 2006
[8]. Nguyễn Công Khanh (Chủ biên),Trần Thị Thanh Thủy Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hưởng, Bùi Xuân Anh, Lưu Thị Thu Hà (2016), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh (Quyển 2), NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợpphát triển năng lực học sinh (Quyển 2)
Tác giả: Nguyễn Công Khanh (Chủ biên),Trần Thị Thanh Thủy Nguyễn Văn Ninh, Nguyễn Mạnh Hưởng, Bùi Xuân Anh, Lưu Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2016
[9]. Phan Trọng Luận – Tổng Chủ biên, Thiết kế bài học Ngữ văn 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài học Ngữ văn 10
Nhà XB: NXBGiáo dục
[10]. Phan Trọng Luận – Tổng Chủ biên (2006), SGK Ngữ văn 10, 11, 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Ngữ văn 10, 11, 12
Tác giả: Phan Trọng Luận – Tổng Chủ biên
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2006
[11]. Phan Trọng Luận – Tổng Chủ biên (2006), SGV Ngữ văn 10, 11, 12, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGV Ngữ văn 10, 11, 12
Tác giả: Phan Trọng Luận – Tổng Chủ biên
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2006
[12]. Phan Trọng Luận – Trần Đình Sử (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện chương trình SGK lớp 10 THPT môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiệnchương trình SGK lớp 10 THPT môn Ngữ văn
Tác giả: Phan Trọng Luận – Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[13]. Trần Hữu Luyến (2010), Những bình diện Tâm lý ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bình diện Tâm lý ngôn ngữ học
Tác giả: Trần Hữu Luyến
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
[14]. Phan Cảnh Mậu (2007), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp và tích cực trong trường THPT phân ban, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông theo chương trình và SGK mới , NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp và tích cựctrong trường THPT phân ban, "Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Dạy học Ngữ văn ởtrường phổ thông theo chương trình và SGK mới
Tác giả: Phan Cảnh Mậu
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2007
[15]. Nhiều tác giả (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2006
[16]. Nhiều tác giả (2009), Từ điển Giáo dục học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[17]. Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên) (2002), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ văn THCS, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mônNgữ văn THCS
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[18]. Đỗ Ngọc Thống (2002), Đổi mới việc dạy và học môn Ngữ văn ở THCS, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới việc dạy và học môn Ngữ văn ở THCS
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[19]. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi (2008), Làm văn, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm văn
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w